1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Công tác xã hội đối với trẻ em lao động sớm từ thực tiễn huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình

110 257 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THỊ PHƢỢNG CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM LAO ĐỘNG SỚM TỪ THỰC TIỄN HUYỆN HOA LƢ TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI, 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VŨ THỊ PHƢỢNG CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM LAO ĐỘNG SỚM TỪ THỰC TIỄN HUYỆN HOA LƢ TỈNH NINH BÌNH Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS HÀ THỊ THƢ HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội “Công tác xã hội trẻ em lao động sớm từ thực tiễn huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình” hoàn toàn trung thực không trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Vũ Thị Phƣợng LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp, thân gặp số khó khăn định thời gian, chọn mẫu nghiên cứu, xử lý số liệu mẫu thống kê, kỹ thuật phân tích số liệu, Tuy nhiên, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi thầy cô, gia đình bạn bè suốt trình nghiên cứu Với lòng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lòng cám ơn chân thành đến thầy cô, gia đình đồng nghiệp hỗ trợ hoàn thành luận văn Đặc biệt, xin trân trọng gửi lời cảm ơn TS Hà Thị Thư hướng dẫn, giúp đỡ trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới đội ngũ cán làm công tác trẻ em phòng Bảo vệ Chăm sóc trẻ em Bình đẳng giới - Sở LĐTXBH tỉnh Ninh Bình, phòng Lao động Thương binh Xã hội huyện Hoa Lư, cán LĐTBXH xã, thị trấn địa bàn huyện Hoa Lư, nhóm trẻ em, gia đình trẻ hợp tác, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè động viên, nhiệt tình hỗ trợ trình học tập, nghiên cứu Dù có nhiều cố gắng, song chắn tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học để luận văn hoàn chỉnh Ninh Bình, tháng năm 2017 Tác giả Vũ Thị Phƣợng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTXH Công tác xã hội LĐTBXH Lao động - Thương binh Xã hội NNĐHNH Nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Nxb Nhà xuất SXKD Sản xuất kinh doanh SXKDDV Sản xuất kinh doanh dịch vụ TE Trẻ em MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM LAO ĐỘNG SỚM 11 1.1 Khái niệm đặc điểm Trẻ em lao động sớm 11 1.2 Lý luận công tác xã hội đới với trẻ em lao động sớm 16 1.3 Các yếu tố tác động đến công tác xã hội đới với trẻ em lao động sớm 28 1.4 Cơ sở pháp lý công tác xã hội với trẻ em lao động sớm 31 Chƣơng 2.THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐÓI VỚI TRẺ EM LAO ĐỘNG SỚM TẠI HUYỆN HOA LƢ, TỈNH NINH BÌNH .34 2.1 Khái quát chung địa bàn, khách thể nghiên cứu 34 2.2 Thực trạng hoạt động công tác xã hội với trẻ em lao động sớm 42 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội trẻ em lao động sớm 55 Chƣơng ỨNG DỤNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI TRẺ EM LAO ĐỘNG SỚM VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XÃ HỘI TỪ THỰC TIỄN HUYỆN HOA LƢ, TỈNH NINH BÌNH 62 3.1 Ứng dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân 62 3.2 Đề xuất biện pháp góp phần thúc đẩy hiệu công tác xã hội với trẻ em lao động sớm 71 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Công việc trẻ làm 36 Bảng 2.2 Thời gian làm việc theo nhóm nghề, công việc 37 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Nguyên nhân dẫn đến trẻ em lao động sớm 39 Biểu đồ 2.2 Mức độ trẻ em lao động sớm tiếp cận với hình thức truyền thông 42 Biểu đồ 2.3 Trẻ em lao động sớm tiếp cận với nội dung truyền thông 43 Biểu đồ 2.4 Đánh giá mức độ hài lòng trẻ em lao động sớm với người làm công tác truyền thông 45 Biểu đồ 2.5 Thực trạng nguồn lực trẻ em lao động sớm nhận 46 Biểu đồ 2.6 Mức độ hài lòng trẻ em nhận nguồn lực trợ giúp 47 Biểu đồ 2.7 Danh sách nghề trẻ em hướng nghiệp 49 Biểu đồ 2.8 Đánh giá mức độ hài lòng trẻ công việc hướng nghiệp 50 Biểu đồ 2.9 Các hoạt động hỗ trợ sinh kế cho gia đình trẻ em lao động sớm 51 Biểu đồ 2.10 Hình thức hỗ trợ cha mẹ trẻ ổn định sinh kế 52 Biểu đồ 2.11 Mức độ hài lòng trẻ gia đình hoạt động hỗ trợ sinh kế 53 Biểu đồ 2.12 Các yếu tố thuộc trẻ em lao động sớm 55 Biểu đồ 2.13 Các yếu tố thuộc đặc điểm nhân viên CTXH 57 Biểu đồ 2.14 Các yếu tố thuộc nhận thức quyền địa phương 58 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trẻ em - mầm non đất nước, mối quan tâm hàng đầu không Việt Nam mà nhiều quốc gia giới Công ước Quốc tế quyền trẻ em năm 1989 khẳng định “Trẻ em phải bảo vệ chăm sóc đặc biệt”, phát huy tinh thần đó, năm qua, Việt Nam quốc gia khác tham gia Công ước quan tâm tới công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em để em phát triển toàn diện thể chất lẫn tinh thần Tuy nhiên, trình hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, mặt mang lại nhiều hội đưa đất nước theo kịp với khu vực giới, mặt khác tạo nhiều thách thức công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Nhóm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt có xu hướng gia tăng, có trẻ em phải lao động sớm Song, phủ nhận trẻ em lao động sớm góp phần tăng thu nhập, cải thiện sống cho gia đình em Lao động sớm giúp nâng cao ý thức yêu lao động, tự lập vươn lên Nhưng dừng lại mức độ vừa với độ tuổi, sức khỏe em lao động thực thụ Sử dụng trẻ em lao động sớm không luật pháp công nhận tiềm ẩn nhiều nguy cho em xã hội Do tuổi đời ít, em dễ bị tổn thương gặp nhiều rủi ro thể chất Hơn nữa, em không thời gian học tập, vui chơi, giải trí, nguy bỏ học cao, chậm phát triển trí tuệ, thiếu tự tin, khó hòa nhập xã hội Đây vấn đề Chính phủ đặc biệt quan tâm nhằm đưa giải pháp thiết thực để can thiệp hỗ trợ có hiệu nhóm trẻ em thiệt thòi Theo kết điều tra lao động trẻ em năm 2012 nước ta có khoảng 1,75 triệu lao động trẻ em tổng số 80 triệu dân Đây số đáng lo ngại, số 1,75 triệu lao động trẻ em có 1,5 triệu em độ tuổi từ 10-16 tuổi, độ tuổi mà nhiều trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt phải tham gia lao động kiếm sống, phải làm việc công việc không phù hợp với sức khoẻ tâm sinh lý lứa tuổi em, có trẻ phải lao động điều kiện nặng nhọc độc hại, nguy hiểm khai thác đá, gia công sản phẩm từ đá, sản xuất sản phẩm mộc dân dụng…điều đồng nghĩa với việc em có nguy bỏ học, hay có nguy gặp phải vấn đề xã hội Trong năm qua, nhờ cố gắng quan chức tổ chức xã hội, tình trạng trẻ em lao động sớm có giảm không bền vững Nhận thức lao động trẻ em tham gia hoạt động kinh tế chưa rõ ràng nên việc sử dụng lao động trẻ em làng nghề tồn Lao động trẻ em có ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển tâm lý sức khỏe trẻ em, hạn chế hội có việc làm bền vững tương lai Ninh Bình tỉnh nằm phía Nam đồng Châu thổ Sông Hồng với diện tích 1400 km2 Phía Bắc Đông Bắc giáp tỉnh Nam Định Hà Nam, phía Tây Nam giáp tỉnh Thanh Hóa, phía Tây giáp tỉnh Hòa Bình, phía Nam giáp biển; Dân số 944.431 người, có huyện, 02 thành phố với 146 xã, phường, thị trấn Trên địa bàn, có dân tộc sinh sống dân tộc Kinh dân tộc Mường, tôn giáo Phật giáo Thiên chúa giáo Thế mạnh kinh tế bật Ninh Bình ngành công nghiệp vật liệu xây dựng du lịch Hiện có khu công nghiệp, 22 cụm công nghiệp hàng chục làng nghề truyền thống, góp phần phát triển kinh tế - xã hội có khả thu hút khách du lịch đến thăm quan.[36] Hoa Lư huyện nằm vị trí trung tâm tỉnh Ninh Bình, liền kề hai thành phố Ninh Bình Tam Điệp, có nhiều tiềm phát triển du lịch kéo theo hoạt động kinh tế huyện phát triển mạnh khu công nghiệp, khai thác đá, làng nghề truyền thống (làng nghề chạm khắc đá mỹ nghệ, làng nghề thêu ren).v.v chuyển để phát huy mạnh huyện, với việc truyền nghề, đào tạo nghề vấn đề trẻ em tham gia lao động đặt thách thức không nhỏ công tác quản lý lao động trẻ em địa phương Trong đó, đội ngũ cán làm công tác xã hội chuyên trách cấp làm việc với trẻ em, gia đình cộng đồng chưa có, cán chủ yếu làm công tác kiêm nhiệm, chưa đào tạo chuyên sâu bảo vệ trẻ em, phòng ngừa tình trạng lao động trẻ em phương pháp tiếp cận trình trợ giúp thiếu tính lý luận toàn diện để phòng ngừa có dịch vụ can thiệp, hỗ trợ kịp thời, phù hợp cho nhóm đối tượng yếu Công tác xã hội trẻ em nói chung có nhiều công trình nghiên cứu, nhiên công tác xã hội trẻ em lao động sớm địa bàn cụ thể huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình đề tài mẻ Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài: “Công tác xã hội trẻ em lao động sớm từ thực tiễn huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình” làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Vấn đề trẻ em lao động sớm trở thành mối quan tâm nhiều quốc gia nhiều thập kỷ Trên giới có nhiều nghiên cứu thực hiện; đồng thời có nhiều dự án chương trình hành động chiến dịch truyền thông phát động nhằm chia sẻ thông tin giải tình trạng lao động trẻ em Nghiên cứu “Định nghĩa lao động trẻ em: đánh giá định nghĩa lao động trẻ em nghiên cứu sách” – tên tiếng anh “Defining child labour: A review of the definitions of child labour in policy research” tác giả Eric V Edmonds ông Frank Hagemann (văn phòng IPEC Geneva) công bố tháng 11/2008 Nghiên cứu số định nghĩa lao động trẻ em sách luật, văn luật, sách xã hội quốc gia nghiên cứu góp phần quan trọng việc nghiên cứu thể chế sách nhằm làm sáng tỏ định nghĩa, điệu kiện làm việc (môi trường, ánh sáng, thời gian) lao động trẻ em quốc gia Tổ chức lao động giới tiến hành nghiên cứu [11] Trong nghiên cứu mang tên “ Lao động trẻ em” - “ Child Labour” Eric V Edmonds thực 02/2007 nội dung sau: Định nghĩa thuật ngữ thường sử dụng nghiên cứu phân bố thời gian trẻ em cung cấp nhìn tổng quan việc trẻ em sử dụng thời gian đất nước có thu nhập thấp nay; xem xét loại hình lao động trẻ em phổ biến  Giáo dục không quy/Bổ túc  Truyền nghề  Học nghề không quy  Giáo dục dạy nghề tham gia: lớp mấy:………… Phần Thông tin việc làm, nhu cầu trẻ 2.1 Những công việc mà em phải làm:  Đá mỹ nghệ  Thêu, ren sản phẩm xuất  Đan bèo, đan cói làm sản phẩm xuất  Khai thác đá  Khai thác tự nhiên (mò cua bắt ốc, đánh cá sông,…)  Sản xuất vật liệu xây dựng thủ công (gạch, ngói, )  Phụ hồ  Bán hàng rong cho khách DL  Rửa bát, đũa, đồ dùng ăn uống nhà hàng, khách sạn  Trồng, cầy lúa, rau màu  May mặc  Chăn thả trâu, bò, dê  Hướng dẫn viên du lịch  Chèo đò phục vụ khách du lịch  Khác 2.2 Thời gian làm việc trẻ: Mùa vụ/cao điểm giờ/ngày ngày/tuần 2.3 Nơi làm việc em: 2.4 Em có làm việc c ng ngƣời lớn cha mẹ ? 2.5 Tiền công làm việc em hàng tháng? 2.6 Lý em tham gia lao động? Thời điểm bình thường giờ/ngày ngày/tuần  Cơ sở sản xuất - kinh doanh hộ gia đình  Gia công/sản xuất nhà  Làm thuê cho DN, sở sản xuất địa phương  Đồng ruộng  Nhà hàng  Trên đường phố (tại xã)  Tại doanh nghiệp, sở SXKD xã  Khác  Có  Không  Không có thu nhập  3.000.000  Không học được/Học  Không có tiền học, gia đình khó khăn Kiếm tiền nộp học chi phí khác phục vụ việc học Muốn tham gia vào sản xuất - kinh doanh - dịch vụ hộ gia đình  Muốn học nghề  Muốn làm kiếm tiền phụ giúp cha mẹ  Muốn làm việc phụ giúp bố mẹ  Khác  Tư làm việc gò bó, phải ngồi lâu, nhiều  Lao động nặng (mang, vác, chở vật nặng )  Tiếp xúc với bụi, bột đá  Làm việc với máy móc, phương tiện nguy hiểm  Tiếp xúc với hóa chất (chất nhuộm,chất tẩy )  Độ rung, ồn 2.7 Điều kiện làm việc  Tiếp xúc với lông xúc vật, yếu tố gây bệnh truyền em nhƣ nào? nhiễm Nhiệt độ nơi làm việc 400C vào mùa hè lạnh vào mùa đông  Làm việc với môi trường sông, nước  Khác * Đối với thân trẻ * Đối với gia đình trẻ  Giáo dục không quy/Bổ túc  Vay Vốn  Học nghề truyền thống  Học Nghề  Học nghề (Hệ vừa học vừa làm)  Đào tạo tập huấn để  Khám sức khỏe định kỳ 2.8 Nhu cầu phát triển kinh tế hộ gia  Hỗ trợ học phẩm (sách vở, đồ dùng em, gia đình học tập) đình  Giới thiệu/hỗ trợ việc  Tham vấn tâm lý làm  Trang bị bảo hộ lao động  Trang bị kiến thức, kỹ làm việc an toàn Phần Thông tin lĩnh vực hoạt động CTXH trẻ em lao động sớm A Hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức A1 Em đƣợc tuyên truyền công tác bảo vệ,  Đã tuyên truyền chăm sóc trẻ em có nội dung trẻ em lao  Chưa tuyên truyền động sớm?  Trên phương tiện thông tin đại chúng (Ti vi, loa phát ) A2 Em đƣợc  Thông qua sản phẩm truyền thông (sách, báo, tờ rơi ) biết đến  Các hội nghị truyền thông trường học/ khu dân cư/doanh thông tin nghiệp, sở sản xuất (nói chuyện chuyên đề, tập huấn) qua  Các hoạt động văn hóa – văn nghệ địa phương hình thức?  Khác………………………………… A3 Mức độ đƣợc tuyên truyền qua hình thức truyền thông ( Hiếm khi:1; Thỉnh thoảng:2; Thường xuyên:3, Rất thường xuyên: 4) Nội dung Mức độ tuyên truyền Trên phương tiện thông tin đại chúng (Ti vi, đài, loa phát ) Thông qua sản phẩm truyền thông (sách, báo, tờ rơi, tạp chí ) Các hội nghị truyền thông trường học/ khu dân cư/doanh nghiệp, sở sản xuất (nói chuyện chuyên đề, tập huấn) Các hoạt động văn hóa – văn nghệ địa phương Khác………………………………………………  Các văn bản, sách luật pháp công tác bảo vệ CSTE, pháp luật lao động  Phòng, chống tai nạn thương tích trẻ em  Cải thiện điều kiện làm việc doanh A4 Nội dung truyền thông? nghiệp vừa nhỏ  Giá trị giáo dục đời sống tương lai  Khác………………… A5 Đánh giá mức độ cần thiết nội dung truyền thông? (Sắp xếp theo thứ tự sau: không cần thiết: 1; cần thiết: 2; cần thiết:3; Rất cần thiết:4) TT Nội dung Mức độ cần thiết Các văn bản, sách luật pháp công tác bảo vệ CSTE, pháp luật lao động Phòng ngừa tai nạn thương tích trẻ em Cải thiện điều kiện làm việc doanh nghiệp vừa nhỏ Giá trị việc học tập đời sống tương lai Khác  Rất hài lòng A6 Em có hài lòng với thái  Hài lòng độ ngƣời làm công tác  Ít hài lòng truyền thông?  Không hài lòng TT B Hoạt động kết nối nguồn lực B1 Trong 12 tháng qua, em có nhận đƣợc hỗ trợ không? B2 Em đƣợc hỗ trợ  Có  Không  Tiếp cận sách trợ giúp dành cho trẻ em gì? (có thể chọn nhiều phương án) B3 Em đƣợc tổ chức, cá nhân trợ giúp? B4 Mức độ hài lòng hoạt động trợ giúp đó? thuộc hộ gia đình nghèo, gia đình sách  Hỗ trợ học phẩm, phương tiện phục vụ việc học (sách vở, đồ dùng học tập, xe đạp)  Được hỗ trợ dụng cụ học nghề, tư liệu sản xuất  Hỗ trợ việc làm  Hỗ trợ y tế (khám, chữa bệnh)  Khác:…………………  Cán Lao động - TBXH  Hội phụ nữ  Đoàn niên  Nhà trường  Hàng xóm  Chủ sở sản xuất kinh doanh  Khác:………………………………………  Rất hài lòng  Hài lòng  hài lòng  Không hài lòng C Hoạt động hƣớng nghiệp – việc làm C1 Em đƣợc tham gia  Đã tham gia lớp hƣớng nghiệp – việc làm  Chưa tham gia chƣa?  Thêu, ren  Làm hạt cườm C2 Nghề nghiệp mà em đƣợc  Nghề điện dân dụng hƣớng nghiệp – dạy nghề  Chạm khắc đá mỹ nghệ nay?  Hướng dẫn du lịch/chụp ảnh  Nghề may thời trang  Khác:………………  Qua hoạt động vui chơi, giải trí cộng đồng C3 Hoạt động hƣớng nghiệp  Qua việc giới thiệu nghề trường học đƣợc tổ chức dƣới hình thức  Qua việc giới thiệu nghề trung tâm học tập cộng nào? đồng  Khác:……………  Rất hài lòng C4 Em có hài lòng công việc mà em đƣợc  Hài lòng hƣớng nghiệp – dạy nghề không?  Ít hài lòng  Không hài lòng D Hoạt động hỗ trợ gia đình trẻ ổn định sinh kế  Đã trợ giúp D1 Em có biết, 12 tháng qua, gia đình có  Chưa trợ giúp nhận đƣợc hỗ trợ để phát triển kinh tế không?  Không biết  Cung cấp kiến thức sản suất, kinh doanh  Hỗ trợ giống, vật nuôi, trồng D2 Những hoạt động hỗ trợ  Hỗ trợ dụng cụ, tư liệu sản xuất gì?  Hỗ trợ vay vốn sản xuất, kinh doanh  Khác:…………… …………………………………  Thông qua Hội nghị tập huấn kiến thức kỹ sản xuất, kinh doanh  Cung cấp tài liệu phát triển sản xuất, kinh doanh D3 Hình thức hỗ trợ nhƣ  Hỗ trợ trực tiếp tiền (để mua giống, nào? trồng, dụng cụ)  Hỗ trợ trực tiếp vật  Hỗ trợ vay ngắn hạn lãi suất thấp  Hỗ trợ vay trả góp, không lãi suất  Rất hài lòng  Hài lòng D4 Mức độ hài lòng  Ít hài lòng hoạt động trợ giúp đó?  Không hài lòng D5 Em có đề xuất để hoạt động hỗ trợ ổn định sinh kế đƣợc tổ chức hiệu quả?………………………………………………………………………… Phần 4: Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động trợ giúp 4.1 Theo em yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động trợ giúp trên? (có thể chọn nhiều phương án trả lời)  Nhận thức quyền địa phương  Năng lực, trình độ chuyên môn cán hỗ trợ (Nhân viên Công tác xã hội)  Bản thân trẻ em gia đình  Tất ý kiến  Khác:……………… 4.2 Theo em mức độ ảnh hƣởng yếu tố đến hoạt động trợ giúp nhƣ nào? (Sắp xếp theo thứ tự sau: 1: Ít ảnh hưởng, 4: Ảnh hưởng nhiều nhất) TT Nội dung Nhận thức quyền địa phương Năng lực, trình độ chuyên môn cán hỗ trợ (Nhân viên Công tác xã hội) Bản thân trẻ em gia đình Khác Mức độ ảnh hưởng 4 1 2 3 4  Tổ chức nhiều hoạt động truyền thông có liên quan đến lao động trẻ em 4.3 Theo em yếu tố  Quan tâm thăm hỏi, động viên trẻ em gia đình sau thể nhận  Kêu gọi nhiều hỗ trợ từ tổ chức, cá nhân để thức lãnh đạo địa giúp đỡ trẻ em gia đình trẻ phát triển kinh tế, tăng phƣơng? thu nhập (có thể chọn nhiều phương  Mở nhiều lớp dạy nghề/ truyền nghề cho trẻ án trả lời)  Thực nhiều biện pháp cải thiện điều kiện môi trường làm việc  Khác:………………………… 4.4 Em đánh giá mức độ ảnh hƣởng yếu tố đến hoạt động trợ giúp trẻ em lao động sớm? (Sắp xếp theo thứ tự sau: 1: Ít ảnh hưởng, 4: Ảnh hưởng nhiều nhất) TT Nội dung Mức độ ảnh hưởng Tổ chức nhiều hoạt động truyền thông có liên quan đến lao động trẻ em Quan tâm thăm hỏi, động viên trẻ em gia đình Kêu gọi nhiều hỗ trợ từ tổ chức, cá nhân để giúp trẻ em gia đình trẻ phát triển kinh tế, tăng thu nhập Mở nhiều lớp dạy nghề/ truyền nghề cho trẻ Thực nhiều biện pháp cải thiện điều kiện môi trường làm việc Khác…  Tâm lý tuổi lớn 4.5 Bản thân em có yếu  Mặc cảm, tự ti tố ảnh hƣởng đến hoạt  Nhận thức, suy nghĩ động trợ giúp?  Hoàn cảnh gia đình  Khác:……………………………… 4.6 Trong yếu tố sau, theo em yếu tố thân ảnh hƣởng nhiều đến hoạt động trợ giúp? (Sắp xếp theo thứ tự sau: 1: Ít ảnh hưởng, 4: Ảnh hưởng nhiều nhất) TT Nội dung Mức độ ảnh hưởng Tâm lý tuổi lớn Mặc cảm, tự ti Nhận thức, suy nghĩ 4 Hoàn cảnh gia đình Khác 4.7 Em có biết yếu tố  Tâm lý, gần gũi, thân thiện…  Có kiến thức chuyên môn lĩnh vực công tác sau thuộc đặc  Có kỹ làm việc chuyên nghiệp điểm ngƣời trợ giúp  Có khả giao tiếp tốt nhân viên Công tác xã hội? (có thể chọn nhiều phương án  Nhiệt tình, trách nhiệm trả lời)  Khác:…… 4.8 Trong yếu tố thuộc đặc điểm nhân viên Công tác xã hội theo em yếu tố ảnh hƣởng nhiều đến hoạt động Công tác xã hội địa phƣơng? (Sắp xếp theo thứ tự sau: 1: Ít ảnh hưởng, 4: Ảnh hưởng nhiều nhất) TT Nội dung Mức độ ảnh hưởng Tâm lý, gần gũi, thân thiện… Có kiến thức chuyên môn lĩnh vực công tác Có kỹ làm việc chuyên nghiệp 4 Có khả giao tiếp tốt Nhiệt tình, trách nhiệm Khác… 4.9 Em có đề xuất để giúp cho hoạt động công tác xã hội trẻ em lao động sớm đƣợc tốt hơn? Cảm ơn chia sẻ, hợp tác em! Phụ lục số 4: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI BẢNG PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho trẻ em lao động sớm) Chào cháu! Cô học viên chuyên ngành Công tác xã hội đến từ Khoa Công tác xã hội Học Viện Khoa Học Xã Hội,với mục đích muốn tìm hiểu thực tế hoạt động Công tác xã hội trẻ em tham gia lao động sớm địa bàn huyện Hoa Lư, Cô mong nhận tham gia, đóng góp ý kiến cháu Mọi thông tin cháu cung cấp, Cô xin đảm bảo tính đầy đủ bí mật thông tin thông tin thu thập nhằm phục vụ cho mục đích học tập mong nhận hợp tác giúp đỡ cháu I Thông tin cá nhân đƣợc vấn Tuổi: Giới tính: Địa chỉ: II Nội dung vấn Câu 1: Cháu vui lòng cho biết cháu học không? Nếu học, cháu học lớp mấy? Ngoài học cháu có làm thêm nghề/công việc không? Đó nghề gì? Nơi làm việc đâu? Nếu không học, công việc cháu gì? Câu 2: Lý cháu tham gia lao động gì? Thời gian làm việc cháu giờ/ngày? Câu 3: Môi trường làm việc cháu nào? điều có ảnh hưởng cháu không? Câu 4: Cháu tiếp cận với hoạt động tuyên truyền công tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em có trẻ em lao động sớm chưa? Tiếp cận qua kênh thông tin nào? Nội dung hoạt động nào? Cháu có hài lòng với người làm công tác truyền thông không? Câu 5: Bản thân cháu có nhận giúp đỡ không (ví dụ hỗ trợ học phẩm, trợ giúp sách, hỗ trợ tư liệu sản xuất )? Kể tên chương trình cháu hỗ trợ? Cháu đánh hoạt động trợ giúp đó? Câu 6: Bản thân cháu tham gia lớp hướng nghiệp - giới thiệu việc làm chưa? Nếu có, kể tên nghề - công việc cháu giới thiệu? Cháu tham gia hình thức nào? đánh giá cháu hoạt động nào? hoạt động nào? Câu 7: Gia đình cháu có nhận hỗ trợ để phát triển kinh tế không? (Ví dụ cung cấp kiến thức sản xuất kinh doanh, cung cấp tài liệu hướng dẫn sản xuất, hỗ trợ vật nuôi, vốn )? Cháu có biết hình thức hỗ trợ mà gia đình nhận không? Ai người cung cấp hình thức trợ giúp đó? Mức độ hài lòng gia đình cháu hoạt động trợ giúp đó? Câu 8: Những hoạt động Cô vừa nêu gọi hoạt động công tác xã hội với trẻ em lao động sớm.Theo cháu, yếu tố có ảnh hưởng/có tác động đến hoạt động (Ví dụ yếu tố thuộc quyền địa phương, thuộc nhân viên CTXH, thuộc thân cháu) Mức độ ảnh hưởng yếu tố nào? Yếu tố cháu cho ảnh hưởng nhiều nhất, lý gì? Cảm ơn cháu nội dung chia sẻ! Phụ lục số 5: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI BẢNG PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho cán làm việc với trẻ em lao động sớm) Chào anh (chị) ! Tôi học viên chuyên ngành Công tác xã hội đến từ Khoa Công tác xã hội Học Viện Khoa Học Xã Hội,với mục đích muốn tìm hiểu thực tế hoạt động Công tác xã hội trẻ em tham gia lao động sớm địa bàn huyện Hoa Lư, mong nhận tham gia, đóng góp ý kiến anh (chị) Mọi thông tin anh (chị) cung cấp xin đảm bảo tính đầy đủ bí mật thông tin thông tin thu thập nhằm phục vụ cho mục đích học tập mong nhận ủng hộ, hợp tác giúp đỡ nhiệt tình anh (chị) I Thông tin cá nhân đƣợc vấn Tuổi: Giới tính: Trình độ học vấn: Chuyên môn, lĩnh vực đào tạo: Chức vụ: Thời gian công tác: II Nội dung vấn Câu 1: Anh/chị vui lòng cho biết tình hình trẻ em lao động sớm địa bàn sinh sống nào? độ tuổi em tham gia lao động? Câu 2: Anh/chị cho biết công việc trẻ em tham gia lao động địa bàn sinh sống? Câu 3: Anh/chị cho biết nguyên nhân dẫn đến việc trẻ em tham gia lao động sớm địa bàn nguyên nhân đâu nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng trên? Câu 4: Anh/chị cho biết, thời gian làm việc trẻ giờ/ngày giờ/tuần? Câu 5: Anh/chị đánh môi trường điều kiện làm việc trẻ điều có ảnh hưởng trẻ em lao động sớm? Câu 6: Anh/chị cho biết cụ thể hoạt động địa phương triển khai thực để trợ giúp trẻ em lao động sớm? Anh/chị đánh giá hiệu hoạt động nào? Những tồn tại, hạn chế cần khắc phục Câu 7: Theo anh/chị yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội trẻ em lao động sớm địa phương? Mức độ ảnh hưởng yếu tố nào? Câu 8: Theo anh/chị thời gian tới để thực tốt công tác phòng ngừa giảm thiểu tình trạng trẻ em lao động sớm địa bàn cần phải làm gì? Câu 9: Những kiến nghị anh/chị với quan bảo vệ trẻ em cấp để thực tốt công tác bảo vệ trẻ em nói chung công tác phòng ngừa giảm thiểu tình trạng trẻ em lao động sớm nay? Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh/chị! Phụ lục 6: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI BẢNG PHỎNG VẤN SÂU Dành cho gia đình trẻ em lao động sớm) Chào anh (chị) ! Tôi học viên chuyên ngành Công tác xã hội đến từ Khoa Công tác xã hội Học Viện Khoa Học Xã Hội,với mục đích muốn tìm hiểu thực tế hoạt động Công tác xã hội trẻ em tham gia lao động sớm địa bàn huyện Hoa Lư, mong nhận tham gia, đóng góp ý kiến anh (chị) Mọi thông tin anh (chị) cung cấp xin đảm bảo tính đầy đủ bí mật thông tin thông tin thu thập nhằm phục vụ cho mục đích học tập mong nhận ủng hộ, hợp tác giúp đỡ nhiệt tình anh (chị) I Thông tin cá nhân đƣợc vấn Tuổi: Giới tính: Trình độ học vấn: Nơi cư trú: II Nội dung vấn Câu 1: Anh/chị vui lòng cho biết, nghề/công việc anh/chị gì? Ai lao động gia đình anh/chị? Câu 2: Gia đình có người con? Công việc học tập cháu nào? Ngoài học cháu có làm việc phụ giúp anh/chị không? *Nếu có: - Các anh/chị lao động cha mẹ hay tự làm việc mình? - Công việc cháu làm gì? thời gian làm việc, điều kiện, môi trường làm việc cháu nào? *Với gia đình sở sản xuất, làm nghề truyền thống: Quan điểm anh/chị vấn đề truyền nghề cho trẻ em nào? Câu 3: Theo anh/chị, việc trẻ em tham gia lao động sớm có ảnh hưởng đến phát triển trẻ không? Câu 4: Anh/chị tiếp cận với thông tin, tuyên truyền công tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em có trẻ em lao động sớm chưa? Tiếp cận qua kênh thông tin nào? Câu 5: Gia đình anh/chị đã/ có nhận sách, chương trình, hoạt động hỗ trợ giúp trẻ em phải lao động sớm không? Kể tên chương trình hỗ trợ Câu 6: Vai trò quyền, nhân viên CTXH triển khai thực hoạt động, chương trình nào? Câu 7: Anh/chị có đề xuất hoạt động trợ giúp đạt hiệu hơn? Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh/chị! Phụ lục 7: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI BẢNG PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh - ban quản lý làng nghề) Chào anh (chị) ! Tôi học viên chuyên ngành Công tác xã hội đến từ Khoa Công tác xã hội Học Viện Khoa Học Xã Hội,với mục đích muốn tìm hiểu thực tế hoạt động Công tác xã hội trẻ em tham gia lao động sớm địa bàn huyện Hoa Lư, mong nhận tham gia, đóng góp ý kiến anh (chị) Mọi thông tin anh (chị) cung cấp xin đảm bảo tính đầy đủ bí mật thông tin thông tin thu thập nhằm phục vụ cho mục đích học tập mong nhận ủng hộ, hợp tác giúp đỡ nhiệt tình anh (chị) I Thông tin cá nhân đƣợc vấn Tuổi: Giới tính: Trình độ học vấn: Địa chỉ: II Nội dung vấn Câu 1: Anh/chị hiểu trẻ em lao động trẻ em lao động sớm? trẻ em lao động độ tuổi coi trẻ em lao động sớm? Thời gian làm việc trẻ em quy định nào? Câu 2: Theo anh/chị, công việc pháp luật cấm sử dụng lao động lao động trẻ em? Câu 3: Theo anh/chị, việc trẻ em tham gia lao động sớm ảnh hưởng đến phát triển trẻ? Câu 4: Anh/chị tham gia lớp truyền thông trẻ em lao động sớm chưa? Mức độ tiếp cận nào? Câu 5: Quan điểm anh/chị vấn đề truyền nghề cho trẻ em nào? Câu 6: Doanh nghiệp/Cơ sở sản xuất/Ban quản lý làng nghề có tổ chức đào tạo nghề/ truyền nghề cho trẻ em không? Nếu có, hình thức đào tạo/truyền nghề nào? Câu 7: Các hoạt động trợ giúp DN/cơ sở sản xuất/làng nghề trẻ em tham gia học nghề/làm việc (nếu có) Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh/chị!

Ngày đăng: 12/06/2017, 16:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w