1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác xã hội đối với trẻ em khuyết tật vận động từ thực tiễn tỉnh điện biên

95 1,7K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 850,61 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN PHƢƠNG THẢO CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI, 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN PHƢƠNG THẢO CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐIỆN BIÊN Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HÀ THỊ THƢ HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội “Công tác xã hội trẻ em khuyết tật vận động từ thực tiễn tỉnh Điện Biên” hoàn toàn trung thực không trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Trần Phƣơng Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG 10 1.1 Trẻ em khuyết tật vận động: Khái niệm đặc điểm 10 1.2 Lý luận công tác xã hội trẻ em khuyết tật vận động 13 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội trẻ em khuyết tật vận động 23 1.4 Cơ sở pháp lý công tác xã hội trẻ em khuyết tật vận động 26 Chƣơng THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG 30 2.1 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu 30 2.2 Thực trạng hoạt động công tác xã hội trẻ em khuyết tật vận động 36 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng công tác xã hội trẻ em khuyết tật vận động tỉnh Điện Biên 54 Chƣơng CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG 65 3.1 Biện pháp nâng cao lực, trình độ cho nhân viên công tác xã hội 65 3.2 Biện pháp tăng cường hỗ trợ hoạt động tâm lý – xã hội 67 3.3 Biện pháp tăng cường công tác hỗ trợ vận động kết nối nguồn lực 67 3.4 Biện pháp đẩy mạnh công tác tuyên truyền 68 3.5 Duy trì mở rộng nhiều hình thức hoạt động hỗ trợ tiếp cận sách 71 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT LĐ - TB & XH Lao động - Thương binh Xã hội UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân KTVĐ Khuyết tật vận động CTXH Công tác xã hội NVCTXH Nhân viên công tác xã hội PL – UBTVQH Pháp lệnh - Ủy ban thường vụ quốc hội QĐ – UBND Quyết định - Ủy ban nhân dân NĐ - CP Nghị định - Chính phủ NXB Nhà xuất DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Những khó khăn trẻ em khuyết tật vận động 33 Bảng 2.2: Các nội dung tham vấn cho trẻ em khuyết tật vận động 37 Bảng 2.3: Các hình thức trợ giúp tâm lý địa phương 38 Bảng 2.4: Mức độ hiệu hỗ trợ tâm lý 39 Bảng 2.5: Số lượng trẻ em khuyết tật vận động nhận nguồn hỗ trợ 40 Bảng 2.6: Mức độ hiệu hỗ trợ nguồn lực 44 Bảng 2.7: Các nội dung tuyên truyền 45 Bảng 2.8:Các hình thức tuyên truyền 46 Bảng 2.10: Kết nhận dịch vụ hỗ trợ 50 Bảng 2.11: Thái độ nhân viên hỗ trợ tiếp cận sách 54 Bảng 2.12: Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội địa phương 55 Bảng 2.13: Yếu tố đặc điểm nhân viên công tác xã hội 56 Bảng 2.14: Yếu tố thuộc đặc điểm trẻ em khuyết tật vận động 59 Bảng 2.15: Nhận thức gia đình, cộng đồng, quyền địa phương 61 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ: 2.1 Nhu cầu trẻ em khuyết tật vận động 35 Biểu đồ 2.2: Các nguồn lực mà trẻ khuyết tật vận động hỗ trợ 41 Biểu đồ 2.3: Người cung cấp nguồn lực hỗ trợ 43 Biểu đồ 2.4: Người phụ trách hoạt động tuyên truyền 47 Biểu đồ 2.5: Mức độ tham gia vào dịch vụ tư vấn hỗ trợ 52 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong nhiều thập kỷ qua, đất nước nhiều khó khăn, Đảng, Nhà nước quan tâm ưu tiên nguồn lực thực nhiều chủ trương, sách trợ giúp xã hội, bảo đảm quyền người khuyết tật thúc đẩy tham gia người khuyết tật vào đời sống xã hội Rõ hệ thống luật pháp, sách người khuyết tật ngày hoàn thiện, ngày 17 tháng năm 2010, Quốc hội thông qua Luật Người khuyết tật có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2011 Các cấp ủy Đảng, Chính quyền, Mặt trận Tổ quốc địa phương đơn vị thường xuyên quan tâm, tạo thuận lợi để phát huy lực hỗ trợ trẻ em khuyết tật, trẻ mồ côi với chung tay góp sức toàn xã hội, sẻ chia, giúp đỡ bè bạn quốc tế Tuy nhiên, nhiều trẻ khuyết tật sống mặc cảm gặp trở ngại không nhỏ sống Điều mà họ mong muốn có hội, điều kiện thuận lợi để vươn lên sống ý nghĩa có ích cho xã hội Các nhà khoa học quan nghiên cứu tiến hành nghiên cứu vấn đề trợ giúp cho trẻ em khuyết tật nghiên cứu tập trung vào đối tượng trẻ em khuyết tật chung, khung pháp lý cho trẻ em khuyết tật, hỗ trợ dịch vụ xã hội cho trẻ em khuyết tật… chưa làm rõ khó khăn, nhu cầu thực chất loại khuyết tật, việc hướng dẫn vận dụng kỹ năng, phương pháp làm việc cá nhân công tác xã hội để trợ giúp cho trẻ em khuyết tật vận động Công tác xã hội ngành khoa học xã hội ứng dụng, nghề nghiệp chuyên môn hình thành phát triển từ cuối kỷ XIX Cùng với vận động phát triển xã hội loài người, công tác xã hội không ngừng bổ sung, hoàn thiện phương diện lý thuyết thực hành nhằm đáp ứng nhu cầu sống Công tác xã hội có đóng góp tích cực, to lớn việc hướng tới xây dựng xã hội tiến bộ, bình đẳng, công bằng, văn minh thành viên có đời sống an toàn, đảm bảo nhu cầu thiết yếu vật chất, tinh thần, tôn trọng tạo điều kiện phát triển toàn diện, hướng tới đảm bảo an sinh nhóm đối tượng yếu xã hội, đặc biệt trẻ em khuyết tật vận động Công tác xã hội có vai trò to lớn nhằm trợ giúp cho em phát huy tiềm thân để vươn lên sống hòa nhập với cộng đồng theo hướng tích cực bền vững Trong bối cảnh nay, công tác xã hội trẻ em khuyết tật vận động vô cần thiết để giúp trẻ em khuyết tật vận động vượt qua khó khăn nỗ lực thân, với trợ giúp từ cộng đồng, xã hội để khẳng định mình, sống vui vẻ cống hiến cho gia đình xã hội Tuy nhiên, thực tế việc chăm sóc trẻ em khuyết tật vận động tỉnh Điện Biên gặp số khó khăn bất cập chăm sóc đời sống vật chất tinh thần Trước thực trạng trên, năm gần quyền, đảng cấp nhân dân địa bàn tỉnh có nhiều cố gắng việc quan tâm, chăm lo mặt đời sống vật chất tinh thần người khuyết tật đặc biệt trẻ em khuyết tật vận động gia đình họ nhiều việc làm thiết thực giúp gia đình họ vay vốn để phát triển kinh tế, phẫu thuật miễn phí, chăm sóc sức khỏe…và việc làm bước đầu mang màu sắc công tác xã hội Song, với điều kiện kinh tế xã hội nhiều khó khăn, cộng thêm vào hoạt động trợ giúp trẻ em khuyết tật vận động mang nặng tính hình thức Bởi vậy, việc chăm sóc, giúp đỡ trẻ em khuyết tật vận động đáp ứng nhu cầu thiết yếu họ mà chưa thể đáp ứng nhu cầu đa dạng khác Từ ta nhận thấy đời sống trẻ em khuyết tật vận động nhiều khó khăn mà hoạt động công tác xã hội chưa hướng tới cần phải nghiên cứu để đưa hoạt động công tác xã hội trẻ em khuyết tật vận động vào địa phương, đồng thời thúc đẩy hoạt động địa phương tốt Từ lý chọn đề tài: “Công tác xã hội trẻ em khuyết tật vận động từ thực tiễn tỉnh Điện Biên” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ 2 Tình hình nghiên cứu Thực sách an sinh xã hội trẻ em khuyết tật nhiều thập niên qua, Đảng Nhà nước quan tâm, có nhiều chủ trương sách tăng cường công tác quản lý đạo tổ chức thực nhằm bước nâng cao đời sống cho trẻ em khuyết tật Các ngành cấp, xem nhiệm vụ trị quan trọng, thường xuyên việc xây dựng triển khai kế hoạch địa phương giải pháp có tính lâu dài trước mắt Công tác xã hội trẻ em khuyết tật vận động vấn đề cần quan tâm nhằm giúp cho em có điều kiện tốt đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, học tập, nâng cao lực phát huy mạnh thân, vượt qua mặc cảm, tự ti để vươn lên sống, vấn đề nhiều người quan tâm nghiên cứu nhiều khía cạnh khác Tuy nhiên, khâu xây dựng, triển khai lại chưa gắn hoạt động trợ giúp công tác xã hội trẻ em khuyết tật vận động vào thực tiễn Hiện nay, Việt Nam nói riêng giới nói chung có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều ấn phẩm đề cập báo, luận án, luận văn thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp đề cập đến vấn đề trẻ em khuyết tật, nhiên nghiên cứu tiếp cận khía cạnh xã hội dường có ít, nghiên cứu dừng lại đánh giá tổng quan, thống kê, đánh giá dự án Trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học có số đề tài khoa học định liên quan đến vài khía cạnh lĩnh vực trẻ em khuyết tật như: Đề tài: “Hoàn thiện pháp luật quyền người khuyết tật Việt Nam nay‟‟, Luận án Tiến sĩ Luật học Nguyễn Thị Báo - Học viện Chính trị - Hành Quốc gia (2008), đề tài xây dựng hệ thống thông tin tư liệu quy định quyền người khuyết tật pháp luật quốc tề pháp luật Việt Nam, trang bị cho người khuyết tật quyền cụ thể để tạo hội hòa nhập phát triển Đề tài “Thực pháp lệnh người khuyết tật tỉnh Điện Biên‟‟ tác giả Phạm Quang Hùng – Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2014), đề tài tìm hiểu việc thực sách, pháp luật người khuyết tật tỉnh Điện Biên Một số đề tài nghiên cứu học viên cao học hay sinh viên đề tài “Công tác xã hội với trẻ em khuyết tật vận động‟‟- (Trường hợp làng Hữu Nghị Việt Nam), tác giả Nguyễn Thị Huyền Trang Đề tài phân tích thực trạng đời sống khó khăn việc tiếp cận dịch vụ công tác xã hội trẻ em khuyết tật vận động với mục đích kết nối, điều phối trì dịch vụ dành cho trẻ em khuyết tật vận động cách hiệu quả; đề tài “Thực trạng công tác chăm sóc trẻ em khuyết tật làng Hòa Bình, Thanh Xuân, Hà Nội‟‟ tác giả Đào Thị Mai, đề tài tập trung tìm hiểu thực trạng chăm sóc trẻ khuyết tật, từ đưa phương hướng, giải pháp khắc phục tồn thực trạng Nhằm góp phần vào việc hỗ trợ chăm sóc giúp đỡ tạo điều kiện cho trẻ khuyết tật phát triển toàn diện hòa nhập cộng đồng Báo cáo kết thực Đề án “Trợ giúp người tàn tật giai đoạn 2006 - 2010” tỉnh Điện Biên, Sở Lao động - TB&XH tỉnh Điện Biên xây dựng năm (2010) Bài viết “Mô hình công tác xã hội với trẻ khuyết tật Úc: Định hướng hòa nhập xã hội” gửi tới Hội thảo Đối Công tác xã hội nề kinh tế thị trường, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn vào tháng 09/2011 Bài viết số mô hình CTXH với trẻ em Úc theo định hướng hòa nhập, sở để Việt Nam học hỏi kinh nghiệm… Tuy nhiên, nghiên cứu, đề tài tiếp cận khía cạnh cho đề tài giáo dục hòa nhập cho trẻ em khuyết tật, ảnh hưởng tác động sách an sinh xã hội địa phương ảnh hưởng đến đời sống trẻ em khuyết tật vận động gia đình em; tìm hiểu vấn đề chăm sóc sức khỏe, thực trạng đời sống trẻ em khuyết tật vận động, hay đánh giá hiệu việc thực Pháp lệnh người khuyết tật trợ giúp người khuyết tật góc nhìn người làm sách đối tượng trẻ em khuyết hoạt động vận động kết nối nguồn lực, hoạt động tuyên truyền hoạt động hỗ trợ thực sách Đề tài xây dựng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động CTXH trẻ em KTVĐ: yếu tố đặc điểm trẻ em KTVĐ, yếu tố lực trình độ NVCTXH yếu tố nhận thức cộng đồng, quyền địa phương Đưa vài nét địa bàn nghiên cứu, khách thể nghiên cứu Phân tích thực trạng CTXH trẻ em KTVĐ tỉnh Điện Biên: Thực trạng hỗ trợ tâm lý, thực trạng vận động kết nối nguồn lực, thực trạng hoạt động tuyên truyền thực trạng hỗ trợ thực sách Từ phân tích, làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng CTXH trẻ em KTVĐ yếu tố đặc điểm trẻ em KTVĐ, yếu tố lực trình độ NVCTXH yếu tố nhận thức gia đình, cộng đồng, quyền địa phương Đề tài đưa số biện pháp nâng cao hiệu CTXH trẻ em KTVĐ là: nâng cao lực, trình độ cho NVCTXH; tăng cường công tác trợ hoạt động tâm lý- xã hội, bên cạnh cần phải tăng cường hỗ trợ vận động kết nối nguồn lực, đẩy mạnh công tác tuyên truyền cuối trì mở rộng nhiều hình thức hoạt động hỗ trợ tiếp cận sách cho trẻ em KTVĐ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Chí An (2000), Nhập môn Công tác xã hội, Nxb Đại học mở bán công TP Hồ Chí Minh Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2013), Thông tư số 07/2013/TTLĐTBXH, ngày 24/5/2013, Quy định tiêu chuẩn nghiệp vụ cộng tác viên công tác xã hội xã, phường, thị trấn Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2005), Công ước quốc tế quyền người khuyết tật, Văn phòng điều phối hoạt động hỗ trợ người khuyết tật (NCCD) Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2007), Thông tư số 09/2007/TTBLĐTBXH ngày 23 tháng năm 2007 hướng dẫn số điều Nghị định 67/2007/NĐ-CP sách trợ giúp đối tượng Bảo trợ xã hội, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2008), Thông tư số 26/2008/TTBLĐTBXH ngày 10/11/2008 sửa đổi, bổ sung số điểm Thông tư số 09/2007/TT-BLĐTBXH hướng dẫn số điều Nghị định số 67/2007/NĐ- CP, Hà Nội Nguyễn Xuân Hải (2008), Giáo dục học trẻ khuyết tật, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Tiêu Thị Minh Hường, Lý Thị Hàm, Bùi Thị Xuân Mai (Đồng chủ biên) (2007), Giáo trình Tâm lý học xã hội (Tập 1) - Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Luật bảo vệ , chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam (1995) Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em số 25/2004/QH11 10 Luật Người Khuyết Tật Việt Nam số 51/2010/QH12 11 Bùi Thị Xuân Mai, Nguyễn Thị Thái Lan, lim Shaw Hui (2008), Giáo trình tham vấn – Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 76 12 Bùi Thị Xuân Mai (2012), Nhập môn công tác xã hội, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 13 Đào Thị Mai (2014), Thực trạng chăm sóc trẻ em khuyết tật làng Hòa Bình – Thanh Xuân, Hà Nội, Trường Đại học Lao động xã hội 14 Phòng Lao động - Thương binh Xã hội huyện Mường Chà (2015), „„Báo cáo tình hình chăm sóc trẻ em khuyết tật địa bàn huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên‟‟ 15 Phòng Lao động - Thương binh Xã hội huyện Mường Chà (2015), „„Báo cáo tình hình chăm sóc trẻ em khuyết tật địa bàn huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên‟‟ 16 Phòng Lao động - Thương binh Xã hội huyện Điện Biên (2015), “Báo cáo tình hình chăm sóc trẻ em khuyết tật địa bàn huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên” 17 Lê Văn Phú (2004), Công tác xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Bùi Đình Thanh (2004), Xã hội học Chính sách xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Anh Thu (2009), bàn tay che chở người khuyết tật, Báo Hà Nội Mới 20 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 1019/QĐ-TTg ngày 05 tháng năm 2012 phê duyệt Đề án trợ giúp người khuyết tật giai đoạn 2012 2020, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Huyền Trang (2014), “Công tác xã hội với trẻ em khuyết tật vận động‟‟ (Trường hợp làng Hữu Nghị Việt Nam), Trường Đại học Khoa học Xã hội Và Nhân văn 22 Nghị định số 81/1995/NĐ ngày 23/11/1995 phủ 23 Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên (2010), Kế hoạch triển khai Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010-2020 địa bàn tỉnh Điện Biên 77 24 Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên (2013), Kế hoạch số 2266/KH-UBND ngày 26 tháng năm 2013 triển khai Đề án trợ giúp người khuyết tật tỉnh Điện Biên, giai đoạn 2013 - 2020 25 Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên (2013), Quyết định Số 05/2013/QĐUBND ngày 04 tháng năm 2013 quy định mức trợ cấp xã hội hỗ trợ kinh phí chăm sóc hàng tháng người khuyết tật địa bàn tỉnh Điện Biên 26 Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên (2014), Kế hoạch số 32/KH-UBND ngày 06 tháng 01 năm 2014 thực Đề án “Chăm sóc trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em nhiễm HIV/AIDS, trẻ em nạn nhân chất độc hóa học, trẻ em khuyết tật nặng trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai, thảm họa dựa vào cộng đồng giai đoạn 2013-2020” tỉnh Điện Biên 27 Phạm Thị Xuân (2002), Những điều cha mẹ cần biết chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật – Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 28 http://www.chinhphu.vn/ 29 http://www.molisa.gov.vn 30 Malcolm Payne (1987), Lý thuyết công tác xa hội đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 78 Phụ lục Học Viện Khoa Học Xã Hội Khoa: Công Tác Xã Hội BẢNG HỎI KHẢO SÁT (Dành cho trẻ KTVĐ) Chào bạn! Tôi học viên chuyên ngành Công tác xã hội đến từ Khoa Công tác xã hội Học Viện Khoa Học Xã Hội, thực đề tài nghiên cứu “Công tác xã hội trẻ em KTVĐ từ thực tiễn tỉnh Điện Biên” để tìm hiểu thực trạng công tác xã hội trẻ em KTVĐ từ đưa giải pháp nâng cao hiệu công tác xã hội trẻ em KTVĐ Mọi thông tin bạn cung cấp xin đảm bảo tính đầy đủ bí mật thông tin thông tin thu thập nhằm phục vụ cho mục đích học tập mong nhận ủng hộ, hợp tác giúp đỡ nhiệt tình bạn Dưới số câu hỏi mong bạn trả lời cách khoanh tròn vào đáp án mà bạn lựa chọn đưa ý kiến trả lời vào phần “………” I - Thông tin chung Họ tên:……………………………………………………………………… Địa (nơi ở)………………………………………………………………… Câu 1: Giới tính bạn? a Nam b Nữ Câu 2: Bạn năm tuổi? a Dưới tuổi b Từ – 10 tuổi c Từ 10 - 16 tuổi Câu 3: Trình độ học vấn? a Tiểu học b Trung học sở c Trung học phổ thông d Chưa học Câu 3: Bạn sống ai? a Với bố mẹ b Với ông bà c Với anh, chị, em ruột d Với họ hàng Câu 4: Những khó khăn mà bạn gặp phải nay? a Sức khỏe yếu b Đi lại khó khăn c Chưa hưởng trợ cấp xã hội d Kinh tế gia đình khó khăn e Sự kì thị cộng đồng f Ý kiến khác…………………… Câu 5: Trong nhu cầu dƣới đây, nhu cầu quan trọng bạn? a Nhu cầu chăm sóc b Nhu cầu học vui chơi c Nhu cầu hòa nhập cộng đồng d Nhu cầu hỗ trợ pháp lý II – Thông tin hoạt động công tác xã hội A Hoạt động hỗ trợ tâm lý Câu 1: Các em có gặp khó khăn tâm lý không? a Có b Không Câu 2: Nội dung tham tham vấn gì? a Các kỹ sống cho trẻ em khuyết tật b Hỗ trợ giáo dục hòa nhập c Đời sống, tâm tư, tình cảm Câu 3: Ở địa phƣơng bạn có hình thức trợ giúp tâm lý sau đây? a Gặp gỡ tư vấn trực tiếp b Tư vấn qua điện thoại c Tư vấn cho gia đình d Tư vấn qua họp, hội nghị Câu 4: Bạn cảm thấy nhƣ đƣợc nhân viên công tác xã hội hỗ trợ tâm lý? a Rất hài lòng b Hài lòng c Bình thường d Không hài lòng e Chưa hỗ trợ tâm lý B Hoạt động vận động kết nối nguồn lực Câu 1: Trong thời gian vừa qua bạn có nhận đƣợc hỗ trợ nguồn lực không? a Có b Không Câu 2: Nguồn lực hỗ trợ mà bạn gia đình nhận đƣợc gì? a Khám phẫu thuật miễn phí b Hỗ trợ gia đình vay vốn c Hỗ trợ gia đình làm nhà d Không nhận nguồn lực e Hỗ trợ nguồn lực khác Câu 3: Bạn gia đình nhận đƣợc nguồn hỗ trợ từ đâu? a Ngân hàng sách b Ủy ban nhân dân huyện c Các doanh nghiệp đóng địa bàn d Tổ chức từ thiện e Nguồn hỗ trợ khác…………………………………… Câu 4: Ai hay tổ chức giúp bạn gia đình kết nối nguồn hỗ trợ ? a Cán Lao động – Thương binh Xã hội b Hội phụ nữ c Hội nông dân d Các tổ chức khác Câu 5: Bạn đánh giá nhƣ mức độ hiệu hỗ trợ đó? a Rất hiệu b Hiệu c Bình thường d Không hiệu C Hoạt động tuyên truyền Câu 1: Chính quyền địa phƣơng có thực việc tuyên truyền nội dung liên quan đến trẻ em KTVĐ không? a Có b Không Câu 2: Hình thức tuyên truyền mà địa phƣơng áp dụng là? a Họp dân b Hội nghị, hội thảo c Đài, báo, ti vi d Pa no, áp phích, tờ rơi Câu 3: Nội dung việc tuyên truyền là? a Tuyên truyền sách trẻ em KTVĐ b Tuyên truyền sách pháp luật nhà nước c Tuyên truyền kiến thức chăm sóc trẻ em KTVĐ d Tuyên truyền nội dung khác… Câu 4: Ai ngƣời phụ trách việc tuyên truyền nội dung trên? a Cán Lao động – Thương binh Xã hội b Cán Tư pháp c Cán văn hóa – xã hội d Hội Phụ nữ e Đoàn niên f Trưởng thôn Câu 5: Bạn đánh giá nhƣ thề công tác tuyên truyền địa phƣơng? a Rất tốt b Tốt c Bình thường d Chưa tốt D Hoạt động hỗ trợ thực sách Câu 1: Trong thời gian vừa qua bạn có nhận đƣợc dịch vụ hỗ trợ sách không? a Có b Không Câu 2: Ai ngƣời cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho bạn? a Cán Lao động – Thương binh xã hội b Cán tư pháp c Cán Hội Phụ nữ d Cán Hội Nông dân e Tổ chức khác… Câu 3: Bạn có thƣờng xuyên tham gia buổi tƣ vấn liên quan đến trẻ em KTVĐ địa phƣơng tổ chức? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Chưa Câu 4: Nội dung buổi tƣ vấn gì? a Tư vấn tâm lý xã hội b Tư vấn sách với trẻ em KTVĐ c Tư vấn pháp luật nhà nước d Nội dung khác Câu 5: Bạn nhận thấy thái độ nhân viên tƣ vấn nhƣ nào? a Rất nhiệt tình b Nhiệt tình c Bình thường d Không nhiệt tình Câu 6: Bạn đánh giá nhƣ hoạt động hỗ trợ xã hội trẻ em KTVĐ địa phƣơng mình? Câu 7: Bạn có mong muốn, nguyện vọng để giúp nâng cao hoạt động hỗ trợ xã hội trẻ em KTVĐ địa phƣơng mình? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… E Các yếu tố ảnh hƣởng Câu 1: Địa phƣơng bạn có nhân viên công tác xã hội không? a Có b Không Câu 2: Những hoạt động mà nhân viên công tác xã hội thực trẻ em khuyết tật mà bạn biết? a Thường xuyên đến thăm hỏi, động viên trẻ em khuyết tật b Tổ chức phong trào liên quan đến trẻ em khuyết tật c Vận động kêu gọi nguồn lực trợ giúp d Cung cấp dịch vụ hỗ trợ xã hội e Tham gia thực công tác tuyên truyền Câu 3: Bạn đánh giá nhƣ thái độ nhân viên công tác xã hội thực hoạt động trên? a Rất nhiệt tình b Nhiệt tình c Bình thường d Thờ Câu 4: Theo bạn yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động công tác xã hội địa phƣơng mình? a Nhận thức trẻ em khuyết tật hay gia đình em b Nhận thức cộng đồng, quyền địa phương cấp c Năng lực, trình độ nhân viên công tác xã hội d Yếu tố khác… Câu 5: Bạn có đề xuất để giúp cho hoạt động công tác xã hội trẻ em KTVĐ địa phƣơng đƣợc tốt hơn? Xin chân thành cảm ơn bạn dành thời gian hợp tác, giúp đỡ trình nghiên cứu! Phụ lục Học Viện Khoa Học Xã Hội Khoa: Công Tác Xã Hội BẢNG PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho trẻ em KTVĐ) Chào bạn! Tôi học viên chuyên ngành Công tác xã hội đến từ Khoa Công tác xã hội Học Viện Khoa Học Xã Hội, thực đề tài nghiên cứu “Công tác xã hội trẻ em KTVĐ từ thực tiễn tỉnh Điện Biên” để tìm hiểu thực trạng công tác xã hội trẻ em KTVĐ từ đưa giải pháp nâng cao hiệu công tác xã hội trẻ em KTVĐ Mọi thông tin bạn cung cấp xin đảm bảo tính đầy đủ bí mật thông tin thông tin thu thập nhằm phục vụ cho mục đích học tập mong nhận ủng hộ, hợp tác giúp đỡ nhiệt tình bạn I Thông tin chung Họ tên: Tuổi: Giới tính: Trình độ học vấn: II Nội dung vấn Câu 1: Tình trạng sức khỏe bạn nào? Câu 2: Khoảng cách từ nhà em tới trạm y tế bao xa? Chất lượng chăm sóc sức khỏe cho trẻ em khuyết tật nào? Câu 3: Bạn có luyện tập PHCN? Câu 4: Bạn có sử dụng thiết bị trợ giúp không? Câu 5: Gần nơi em sinh sống có nhà văn hóa hay công viên vui chơi? Câu 6: Nhu cầu bạn gì? Chính quyền địa phương làm giúp bạn đáp ứng nhu cầu mình? Câu 7: Bạn có nhận hỗ trợ nguồn lực không? Nguồn lực gì? Ai người giúp bạn nhận nguồn lực đó? Bạn sử dụng nguồn lực nào? Có hiệu không? Câu 8: bạn có nhận dịch vụ hỗ trợ xã hội không? Nếu có dịch vụ hiệu sao? Câu 9: Bạn có nhân viên công tác xã hội hay quyền địa phương tuyên truyền vấn đề liên quan đến trẻ em KTVĐ? Hình thức nội dung tuyên truyền gì? Thái độ cán tuyên truyền sao? Câu 10: Chính quyền địa phương, tổ chức, đoàn thể, nhân viên công tác xã hội có thường xuyên đến thăm gia đình bạn không? Họ thường đến vào dịp nào? Câu 11: Bạn có nhận xét khả làm việc nhân viên công tác xã hội? Câu 12: Bạn có hài lòng với sách ưu đãi xã hội dành cho trẻ em KTVĐ nay? Câu 13: Bạn đánh hoạt động công tác xã hội trẻ em KTVĐ địa phương mình? Theo bạn yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội trẻ em KTVĐ địa phương? Câu 14: Bạn có đề xuất hay mong muốn vấn đề hỗ trợ thương binh địa bàn? Câu 15: Bạn có đề xuất để giúp nâng cao hiệu công tác xã hội trẻ em KTVĐ địa phương? Xin chân thành cảm ơn bạn dành thời gian hợp tác, giúp đỡ trình nghiên cứu! Phụ lục Học Viện Khoa Học Xã Hội Khoa: Công Tác Xã Hội BẢNG PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho Nhân viên công tác xã hội, cán ban ngành) Chào Anh/chị ! Tôi học viên chuyên ngành Công tác xã hội đến từ Khoa Công tác xã hội Học Viện Khoa Học Xã Hội, thực đề tài nghiên cứu “Công tác xã hội trẻ em KTVĐ từ thực tiễn tỉnh Điện Biên” để tìm hiểu thực trạng công tác xã hội thương binh từ đưa giải pháp nâng cao hiệu công tác xã hội trẻ em KTVĐ Mọi thông tin anh/chị cung cấp xin đảm bảo tính đầy đủ bí mật thông tin thông tin thu thập nhằm phục vụ cho mục đích học tập mong nhận ủng hộ, hợp tác giúp đỡ nhiệt tình anh/chị I Thông tin nhân viên công tác xã hội, cán cấp Họ tên: Tuổi: Giới tính: Trình độ học vấn: Chức vụ: Thời gian công tác: II Nội dung vấn Câu 1: Anh/chị đào tạo qua chuyên môn gì? Hiện anh/chị có yêu công việc không? Câu 2: Anh/chị có tạo điều kiện đào tạo, tập huấn để nâng cao trình độ, chuyên môn không? Nếu có thường xuyên không? Nội dung chương trình đào tạo, tập huấn? Câu 3: Anh/chị tạo điều kiện tham gia vào lớp đào tạo, tập huấn ? Câu 4: Địa phương anh/chị có nhân viên công tác xã hội chưa? Nếu có số lượng bao nhiêu? Công việc chủ yếu họ gì? Câu 5: Anh/chị có thường xuyên gặp gỡ, tiếp xúc với trẻ em KTVĐ không? Anh/chị nhận thấy trẻ em KTVĐ người nào? Câu 6: Địa phương anh/chị hỗ trợ, cung cấp nguồn lực dịch vụ cho trẻ em KTVĐ? Anh/ chị thấy sử dụng nguồn lực nào, có hiệu không? Câu 7: Địa phương anh/chị tổ chức hoạt động, phong trào liên quan đến trẻ em KTVĐ? Câu 8: Anh/chị có đánh giá đề xuất sách trẻ em KTVĐ nói chung trẻ em KTVĐ nói riêng nay? Câu 9: Theo anh/chị hoạt động công tác xã hội địa phương có đáp ứng nhu cầu quyền lợi trẻ em KTVĐ không? Câu 10: Anh/chị đánh thái độ làm việc nhân viên công tác xã hội địa phương? Câu 11: Theo anh/chị yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội trẻ em KTVĐ địa phương? Câu 12: Theo anh/chị để nâng cao hiệu công tác xã hội trẻ em KTVĐ cấp, ngành, cộng đồng người làm công tác xã hội phải làm gì? Xin chân thành cảm ơn anh/chị dành thời gian hợp tác, giúp đỡ trình nghiên cứu!

Ngày đăng: 06/10/2016, 16:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w