Công tác xã hội cá nhân đối với phụ nữ đơn thân nuôi con nhỏ (nghiên cứu can thiệp trường hợp tại huyện cô tô, tỉnh quảng ninh)

87 54 0
Công tác xã hội cá nhân đối với phụ nữ đơn thân nuôi con nhỏ (nghiên cứu can thiệp trường hợp tại huyện cô tô, tỉnh quảng ninh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN * VŨ THỊ QUYÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI PHỤ NỮ ĐƠN THÂN NUÔI CON NHỎ (NGHIÊN CỨU CAN THIỆP MỘT TRƢỜNG HỢP, HUYỆN CÔ TÔ, TỈNH QUẢNG NINH) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội, năm 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN * VŨ THỊ QUYÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI PHỤ NỮ ĐƠN THÂN NUÔI CON NHỎ NHỎ (NGHIÊN CỨU CAN THIỆP TRƢỜNG HỢP TẠI HUYỆN CÔ TÔ, TỈNH QUẢNG NINH) Chuyên ngành Công tác xã hội Mã số: 60.90.01.0 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Trịnh Văn Tùng Hà Nội, năm 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, trước hết, em xin chân thành cảm ơn quý Thầy giáo, Cô giáo khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân, Đại học Quốc gia Hà Nội giúp em mở rộng hiểu biết tăng cường kỹ can thiệp công tác xã hội Đặc biệt, em xin cảm ơn sâu sắc PGS.TS Trịnh Văn Tùng, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ đồng hành với em trình thực luận văn Nếu khơng có động viên, hướng dẫn tận tình cụ thể Thầy, em khó vượt qua khó khăn để hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn quyền địa phương, ban ngành đồn thể huyện Cô Tô, Quảng Ninh tạo điều kiện thuận lợi cho em tìm hiểu thực tiễn suốt trình thu thập liệu phục vụ cho luận văn Vì kiến thức thân cịn hạn chế, kính mong nhận ý kiến đóng góp từ quý Thầy, q Cơ để luận văn hồn thiện Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2019 Ngƣời thực Vũ Thị Quyên DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTXH : Công tác xã hội NVCTXH : Nhân viên Công tác xã hội CTXHCN : Công tác xã hội cá nhân TC : Thân chủ LHPN : Liệp hiệp Phụ nữ TNNT : Thanh niên nông trường CTĐ : Chữ thập đỏ LĐ&TBXH : Lao động thương binh xã hội MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý thực nghiên cứu can thiệp Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 14 3.1 Ý nghĩa khoa học 14 3.2 Ý nghĩa thực tiễn 14 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu can thiệp 15 4.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 15 Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu can thiệp 166 5.1 Đối tượng nghiên cứu can thiệp 166 5.2 Khách thể nghiên cứu can thiệp 166 5.3 Phạm vi nghiên cứu 177 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 177 6.1 Câu hỏi nghiên cứu 177 6.2 Giả thuyết nghiên cứu 17 Phƣơng pháp nghiên cứu 188 7.1 Các phƣơng pháp thu thập thông tin phƣơng pháp thực hành 188 7.1.1 Phương pháp phân tích tài liệu 188 7.1.2 Phương pháp quan sát 199 7.1.3 Phương pháp vấn sâu 199 7.1.4 Phương pháp vãng gia 20 7.1.5 Phương pháp CTXH cá nhân 20 7.2 Một số kỹ CTXH 23 7.2.1 Kỹ lắng nghe 23 7.2.2 Kỹ quan sát 24 7.2.3 Các kỹ tham vấn 24 7.2.4 Kỹ đánh giá nhận diện vấn đề 25 Bố cục luận văn 25 NỘI DUNG CHÍNH 26 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 266 1.1 Các khái niệm công cụ 266 1.1.1 Phụ nữ 266 1.1.2 Phụ nữ đơn thân phụ nữ đơn thân nuôi nhỏ 306 1.1.3 Công tác xã hội với phụ nữ đơn thân nuôi nhỏ 30 1.1.4 Hộ nghèo sách xã hội 33 1.2 Lý thuyết mơ hình đƣợc vận dụng 34 1.2.1 Lý thuyết nhu cầu A Maslow 34 1.2.2 Lý thuyết hệ thống - sinh thái 35 1.2.3 Mơ hình cơng tác xã hội lấy thân chủ làm trọng tâm 35 1.3 Đặc điểm chung địa bàn nghiên cứu 38 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CỦA PHỤ NỮ ĐƠN THÂN NUÔI CON NHỎ, CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI ĐỐI TƯỢNG VÀ ỨNG DỤNG MƠ HÌNH CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG HỖ TRỢ PHỤ NỮ ĐƠN THÂN NUÔI CON NHỎ 40 2.1 Đặc điểm phụ nữ đơn thân nuôi nhỏ 40 2.1.1 Đặc điểm chung phụ nữ đơn thân nuôi nhỏ nhỏ 40 2.1.2 Đặc điểm phụ nữ đơn thân nuôi nhỏ nhỏ Cô Tô 40 2.2 Chính sách thực sách nhóm phụ nữ đơn thân ni nhỏ nhỏ 44 2.2.1 Chính sách chung Nhà nước nhóm phụ nữ đơn thân ni nhỏ nhỏ 44 2.2.2 Chính sách địa phương hoạt động thực sách hỗ trợ nhóm phụ nữ đơn thân ni nhỏ nhỏ Cô Tô 45 2.3 Mô tả trƣờng hợp hoạt động hỗ trợ cho thân chủ 46 2.3.1 Mô tả trường hợp 46 2.3.2 Các hoạt động hỗ trợ cho thân chủ 48 2.4 Mơ hình cơng tác xã hội lấy thân chủ làm trọng tâm tiến trình CTXH cá nhân 48 2.4.1 Mơ hình cơng tác xã hội lấy thân chủ làm trọng tâm 48 2.4.2.Tiến trình cơng tác xã hội cá nhân 49 2.4.2.1 Bước một: Tiếp cận thân chủ 49 2.4.2.2 Bước hai: Xác định nan đề 49 2.4.2.3 Bước ba: Thu thập liệu điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức can thiệp 50 2.4.2.4 Bước bốn: Chẩn đoán, xác định nhu cầu nguồn lực 51 2.4.2.5 Bước năm: Lập kế hoạch trị liệu 52 2.4.2.6 Bước sáu: Can thiệp, trị liệu 57 2.4.2.7 Lượng giá, kết thúc chuyển giao 57 2.5 Bài học kinh nghiệm rút từ đợt nghiên cứu 57 Đánh giá kết ứng dụng mơ hình 599 6.1 Những điểm mạnh mơ hình 59 6.2 Những điểm hạn chế mơ hình 60 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 62 Kết luận 62 Khuyến nghị 62 2.1 Đối với Đảng, nhà nƣớc 66 2.2 Đối với quyền địa phƣơng 67 2.3 Đối với nhóm phụ nữ làm mẹ đơn thân 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 71 Phụ lục 1: 71 Phụ lục 2: 75 Phụ lục 3: 78 MỞ ĐẦU Lý thực nghiên cứu can thiệp Ở nhiều nước khác giới, xu hướng kết hôn muộn, ly hôn, ly thân, sống độc thân, làm mẹ đơn thân liền trình tăng trưởng kinh tế đại hóa xã hội Xu hướng thực tế Việt Nam nghiên cứu nhiều lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn xã hội học, tâm lý học… Khác với nghiên cứu ứng dụng trước đây, nghiên cứu này, phụ nữ làm mẹ đơn thân nuôi nhỏ nghiên cứu can thiệp Hiện tượng người phụ nữ đơn thân có từ ngàn xưa Họ đơn độc, khơng có người đàn ơng bên cạnh đối diện với nhiều khó khăn sống Mỗi mảnh đời phụ nữ đơn thân có hồn cảnh số phận khác Có ngời phụ nữ đơn thân chồng sớm vợ chồng ly hơn, có người lựa chọn sống độc thân nhiều lý do, có lý họ lo sợ đổ vỡ sống sau nhân, lại có phụ nữ thiếu hiểu biết, thiếu chín chắn tình u mà phải chấp nhận ni trở thành bà mẹ đơn thân Dù trở thành người phụ nữ đơn thân cách chủ động hay bị động họ phải đối mặt với khó khăn sống Trong hồn cảnh “một vai hai gánh”, người phụ nữ đơn thân phải gồng lên để bươn chải kiếm sống khơng để ni thân mà cịn ni Khơng mẹ đơn mà họ phải gánh vác trách nhiệm người chồng, người cha gia đình Là phụ nữ, mong ước có mái ấm gia đình hạnh phúc, nơi để nương tựa, để chia sẻ khó khăn, muộn phiền mà họ gặp phải sống Nhưng người phụ nữ may mắn có tất điều Một số phụ nữ, mang khiếm khuyết đó, “duyên phận lỡ làng”, “quá lứa lỡ thì”, chấp nhận khơng xây dựng gia đình lại khao khát thực thiên chức người mẹ, vậy, họ định có với người đàn ông “giấu mặt” Những người phụ thường phải chịu định kiến xã hội, bị coi “hư hỏng”, “khơng chồng mà chửa”, phải chịu soi mói, khinh thường dị nghị người xung quanh… Vì vậy, họ cần nhận hỗ trợ, cảm thơng, chia sẻ từ phía gia đình, cộng đồng xã hội Tuy nhiên, ngày đô thị, quan niệm người phụ nữ đơn thân ni nhỏ nhỏ khơng cịn q khắt khe trước, song cịn vơ vàn khó khăn mà họ phải đối mặt Đây đối tượng cần quan tâm trợ giúp cộng đồng, xã hội để họ vượt lên khó khăn vượt lên họ để hịa nhập cộng đồng Trách nhiệm không thuộc xã hội hay tổ chức mà trở thành lĩnh vực mà ngành công tác xã hội cần quan tâm để có giải pháp can thiệp, hỗ trợ hiệu Huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh vùng đất trọng nông, sản xuất nông nghiệp vốn nghề nghiệp đại phận người dân Huyện vùng đất sản xuất ngư nghiệp đặc thù Quảng Ninh nói riêng khu vực nơng thơn Đơng Bắc Bộ nói chung Quan điểm nhân dân phụ nữ đơn thân nhiều định kiến, vậy, người phụ nữ đơn thân gặp nhiều khó khăn, trở ngại Với lý trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu can thiệp: “Công tác xã hội cá nhân phụ nữ đơn thân nuôi nhỏ (Nghiên cứu can thiệp trường hợp huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh)” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chủ đề phụ nữ đơn thân nuôi nhỏ phân tích nhiều giới Việt Nam lúc có hai đối tượng xã hội gặp khó khăn: nhỏ phụ nữ đơn thân nuôi nhỏ Đây chủ đề khó lại phương tiện truyền thông đại chúng đề cập tới tính chất vơ hình nhiều vấn đề họ gặp phải (sự cô đơn, kỳ thị, thiếu thốn tình cảm người đàn ơng…) Khi xã hội quan tâm vấn đề hữu hình giải (hỗ trợ việc làm mang lại thu nhập; hỗ trợ nhà ở…)(CERC, 2004) Ở Việt Nam, nhiều lý thúc đẩy nhà nghiên cứu quan tâm đến chủ đề này: đất nước trải qua ba chiến tranh đàn ông hy sinh nhiều nên để lại bất cân dân số nam nữ (tỉ lệ nữ giới cao hẳn nam giới sau chiến tranh; nhiều người phụ nữ khó có hội lấy chồng; hình thành nơng trường tập thể chủ yếu có lao động nữ); nước phát triển Nhà nước dành nhiều nguồn lực quan trọng cho sách gia đình, điều mà thể qua nhiều thay đổi luật nhân gia đình để trì, bảo vệ phát huy hệ giá trị gia đình Việt Nam) Nếu nước phát triển, phụ nữ đơn thân nuôi nhỏ thường gặp khó khăn hữu hình phụ nữ đơn thân nuôi nhỏ Việt Nam gặp khó khăn hữu hình vơ hình Nói cách khác, phụ nữ đơn thân nuôi nhỏ nước phát triển thường không bị kỳ thị mạnh mẽ Việt Nam Do vậy, nhiều nghiên cứu đánh giá loại hình khó khăn mức độ khó khăn phụ nữ đơn thân nuôi nhỏ thực (Võ Cẩm Ly, 2016; INSEE, 2013) Việc người phụ nữ đơn thân nuôi nhỏ đồng nghĩa với hộ gia đình thiếu hụt bóng đàn ông, thường gặp nhiều khó khăn việc làm bất ổn, thu nhập thấp, khó khăn việc vay vốn làm ăn, xã hội tin tưởng… Hội đồng châu Âu rằng, người phụ nữ đơn thân nuôi nhỏ thường sống điều kiện nghèo thu nhập điều kiện khác (vật chất, xã hội văn hóa) họ khơng đầy đủ Họ cần hỗ trợ vật chất, xã hội người để sống điều kiện chấp nhận Như vậy, nhận định nghèo phụ nữ đơn thân ni nhỏ mang tính tương đối trường hợp cụ thể: có phụ nữ đơn thân nuôi nhỏ bị nghèo 66 nữa, công việc làm thuê xa nhà, phụ nữ làm mẹ đơn thân phải nhờ giúp đỡ gia đình, người thân chăm sóc họ vắng nhà Thứ sáu, kết sinh kế phụ nữ làm mẹ đơn thân phương diện thu thập cho thấy mức thu nhập trung bình thấp Xếp loại hộ nghèo địa phương cho thấy tỷ lệ hộ nghèo hộ gia đình phụ nữ làm mẹ đơn thân chiếm tỷ lệ cao Đa số họ tự đánh giá mức sống gia đình thuộc hộ nghèo cận nghèo Đánh giá tác động biến độc lập đến thu nhập phụ nữ lam mẹ đơn thân cho thấy biến biến tuổi, biến nghề nghiệp (cán bộ), biến nghề nghiệp (công nhân), nghề nghiệp (giáo viên) biến có tác động thu nhập Kết sinh kế việc giảm tính dễ bị tổn thương cho thấy đa số phụ nữ làm mẹ đơn thân gặp khó khăn tài phải vay nợ để đáp ứng nhiều nhu cầu sống Bên cạnh đó, nhóm phụ nữ làm mẹ đơn thân làm th khó khăn lớn công việc không ổn định thu nhập bấp bênh Kết sinh kế qua khai thác nguồn sản vật tự nhiên bền vững nhóm phụ nữ làm mẹ đơn thân phụ thuộc vào nguồn sản vật tự nhiên việc đánh bắt loại thủy sản, hai lượm rau, củi, lá, phải đối mặt với tình trạng ngày khan loại sản vật tự nhiên khai thác mang tính tận diệt sử dụng loại hóa chất sản xuất nơng nghiệp làm ảnh hưởng đến môi trường tự tự nhiên loại sinh vật Khuyến nghị 2.1 Đối với Đảng, nhà nƣớc Mở lớp tập huấn cho cán làm công tác xã hội vùng biển đảo lẽ ngày đêm người làm công tác xã hội bán chuyên nghiệp gặp phải nhiều đối tượng xã hội yếu khác Do vậy, việc trang bị kiến 67 thức, kỹ thái độ cho đội ngũ nhân viên công tác xã hội bán chuyên nghiệp giúp họ biết hỗ trợ cách trường hợp yếu Đối với phụ nữ đơn thân ni nhỏ, Nhà nước nên rà sốt lại mức hưởng trợ cấp xã hội khía cạnh hưởng theo hướng tiêu chuẩn tiêu chí nghèo đa chiều Vì vậy, ngồi việc hỗ trợ thẻ bảo hiểm y tế không tiền cho nhỏ người phụ nữ này, việc học tập họ cần quan tâm nhiều Chỉ có người phụ nữ đơn thân nuôi nhỏ thực yên tâm để lao động, sản xuất mang lại thu nhập cho thân gia đình họ 2.2 Đối với quyền, đồn thể địa phƣơng Chính quyền địa phương cần quan tâm tạo điều kiện để nhóm phụ nữ làm mẹ đơn thân nuôi nhỏ tiếp cận với nguồn vốn vay ưu đãi tốt Đặc biệt cần trọng mở buổi tập huấn hướng dẫn giúp chị em sử dụng nguồn vốn vay có hiệu để nâng cao lực nghèo, lực vật chất cho gia đình Các đồn thể địa phương, Hội LHPN, hội CTĐ huyện, thị trấn, xã cần phối hợp với mở lớp dạy nghề cho chị em Ngành nghề phải phù hợp với điều kiện kinh tế địa phương đảm bảo có thị trường tiêu thụ sản phẩm nhằm tăng thu nhập, cải thiện đời sống họ Bên cạnh đó, việc tổ chức nhiều sinh hoạt tập thể làm gia tăng hòa nhập cộng đồng xã hội phụ nữ đơn thân nuôi nhỏ Sự tham gia hoạt động xã hội Hội phụ nữ tổ địa phương tổ chức giúp tăng cường tương tác sẻ chia chị em phụ nữ Từ đó, nâng cao niềm tin phụ nữ đơn thân ni nhỏ vào thân vào sống Các cấp Hội phụ nữ cần xây dựng thực kế hoạch truyền thông quan niệm phụ nữ đơn thân ni nhỏ, đối xử tự do, bình 68 đẳng không miệt thị chị em phụ nữ có hồn cảnh khó khăn phụ nữ đơn thân ni nhỏ Chính quyền tổ chức trị - xã hội địa phương, đặc biệt Hội phụ nữ, hội CTĐ cần quan tâm tìm hiểu sống, tâm tư tình cảm nhu cầu chị em phụ nữ khơng chồng có Trợ giúp họ mặt tâm lý – xã hội hỗ trợ họ việc làm thủ tục để hưởng trợ cấp xã hội theo quy định nhà nước địa phương Cần triển khai mơ hình cơng tác xã hội để trợ giúp phụ nữ làm mẹ đơn thân nuôi nhỏ nhằm nâng cao niềm tin họ vào thân Trao quyền cho họ để họ cải thiện việc tự xây dựng kế hoạch giải vấn đề thân Điều đảm bảo cho bền vững can thiệp công tác xã hội 2.3 Đối với nhóm phụ nữ làm mẹ đơn thân Người phụ nữ đơn thân nuôi nhỏ thường thuộc diện hộ nghèo cần nhận thức vấn đề mà thân gặp phải, phải tự tìm nguyên nhân nghèo đói thân gia đình; nhận thức hậu nghèo đói sống thân, gia đình xã hội Từ chủ động tìm giải pháp phù hợp để nâng cao thu nhập, bước cảnh đói nghèo Trong xã hội ngày nay, thiếu thông tin ngun nhân dẫn đến đói nghèo Chính vậy, hộ gia đình phụ nữ làm mẹ đơn thân nuôi nhỏ thuộc diện nghèo nên thường xuyên giao tiếp, trao đổi với người xung quanh để có thêm thơng tin, đồng thời sống hịa nhập tránh mặc cảm, tự ti sống 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Thị Bình - Lê Ngọc Hân (1996), Phụ nữ nghèo nông thôn điều kiện kinh tế thị trường, NXB Chính trị Quốc gia Phạm Huy Dũng, Bài giảng công tác xã hội: Lý thuyết thực hành, NXB Đại học sư phạm Trần Thị Minh Đức (2010), Giáo trình tham vấn tâm lý, NXB Đại học Quốc gia Đỗ Huy Hồng (2011), Giáo trình cơng tác xã hội với người nghèo Trần Xuân Kỳ (2008), Giáo trình trợ giúp xã hội, NXB Lao động Xã hội Lê Ngọc Lân, “Gia đình phụ nữ thiếu vắng chồng - vấn đề xã hội cần quan tâm”, tạp chí Khoa học phụ nữ sổ (5)/1991, trang từ trang 22 đến trang 25 Lê Văn Phú (2004), Giáo trình nhập mơn cơng tác xã hội Mai Thị Kim Thanh (2007), Bài giảng Công tác xã hội cá nhân Lê Thi (chủ biên) (1996), Gia đình phụ nữ thiếu vắng chồng, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 10 Lê Thi (chủ biên) (1998), Phụ nữ nông thôn việc phát triển ngành nghề phi nông nghiệp, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 11 Lê Thị Vinh Thi (chủ biên) (1998), Chính sách xã hội phụ nữ nông thôn, NXB Khoa học xã hội 12 Đỗ Thịnh, “Hiện tượng phụ nữ độc thân từ góc độ dân số học”, tạp chí Khoa học phụ nữ số (29)/1997, trang từ 53 đến trang 56 70 13 Lê Thi (2004), “Gia đình, phụ nữ Việt Nam với dân số, văn hoác phát triển vững”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em; Luật Hơn nhân gia đình 15 Các tài liệu Hội LHPN huyện Cô Tô 16 http://www.molisa.gov.vn/ 71 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phỏng vấn 1: Người thực hiện: Vũ Thị Quyên Đối tượng vấn: Thân chủ Tuổi: 50 Địa chỉ: Xóm 7, thị trấn Cơ Tơ, huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh Thời gian vấn: Từ 15h ÷ 16h ngày 28/07/2019 Nội dung: Dạ! Em chào chị, cảm ơn chị dành thời gian cho em, em sinh viên trường Đại học KHXH & NV Hà Nội, em thực tập Hội LHPN huyện Cô Tô Hiện Hội LHPN huyện Cô Tô triển khai dự án “Mái nhà ấm tình thương” Em xin giới thiệu qua chút dự án Dự án nhằm mục đích xây sữa chữa nhà cho hộ gia đình phụ nữ đơn thân nuôi nhỏ Dự án hỗ trợ 30 triệu đồng cho hộ chưa có nhà triệu đồng cho hộ có nhà bị cũ có nhu cẩu sữa chữa Em xem qua danh sách hộ có nhu cầu dự án hỗ trợ mà Hội phụ nữ thị trấn Cô Tô gửi văn phịng Hội LHPN thị trấn Cơ Tơ có gia đình chị Hơm em phân cơng để xác nhận số thông tin gia đình chị Vậy chị vui lịng cung cấp cho em khơng ạ? Vì thơng tin chúng em cần để xét hộ hưởng hỗ trợ từ dự án nên em xin phép dược ghi chép lại NVCTXH: Chị vui lịng chia sẻ chút sống gia đình chị khơng ? 72 Thân chủ: Gia đình chị có hai mẹ con: chị với đứa gái vừa em gặp Sinh năm 2008 Nhà neo người mà chị lại đau ốm phải thuốc thang suốt nên khó khăn em NVCTXH: Dạ! Chị tự đánh giá mức sống cùa gia đình nào? Thu nhập bình quân tháng gia đình chị ? Thân chủ: Đó, nhà chị có hai mẹ con, trồng trọt chút rau, nuôi gà Không đủ ăn em NVCTXH: Thế ngồi trồng trọt nhà chị có chăn ni thêm khơng ạ? Thân chủ: Trước nhà chị có ni thêm lợn mà từ chị đau ốm, khơng có người làm, mà vốn nên không nuôi Giờ vườn có đàn gà thơi Mà ni nuôi thôi, để khỏi ăn không ngồi khơng ăn thua Khi bán lợn tính tiền rau, tiền cám, tiền vốn chưa đủ Coi lấy công làm lời NVCTXH: Vâng! Các chi tiêu gia đình chị tập trung chủ yếu cho công việc nào? Chi tiêu cho sinh hoạt hàng ngày ăn uống, chi tiêu cho việc học cái, cho việc mua sắm, giải trí ? Thân chủ: Nhà chị chủ yếu lo cho ăn uống, với thuốc thang cho chị thơi Nhà khơng có điều kiện mà cho học cao NVCTXH: Trong gia đình chị lao động chính? Thân chủ: chị lao động chính, cịn chị đau ốm không làm việc NVCTXH: Dạ! Thế chị có nhận giúp đỡ từ anh em họ hàng từ quyền địa phương, tổ chức đoàn, hội phụ nữ ? 73 Thân chủ: Có em, chị có anh trai, chị gái, em gái May mắn có gia đình đầy đủ, đủ nếp, đủ tẻ Mà thương chị hay cho chị tiền với gạo NVCTXH: Thế ạ! Thế cịn từ phía quyền địa phương, đoàn thể, hội phụ nữ ? Thân chủ: Trước tháng 180 ngàn đồng tiền trợ cấp phụ nữ đơn thân Rồi nhà hảo tâm giúp đỡ hỗ trợ tháng 300 ngàn đồng nông trường hỗ trợ triệu đồng sức khoẻ chị giảm sút trầm trọng Giờ nhà thuộc hộ nghèo nên hai mẹ cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí NVCTXH: Dạ! Thế chị ơi, chị chia sẻ với em, ngun nhân khiến chị làm mẹ đơn thân khơng ạ? Thân chủ: Chị làm việc nông trường, duyên số chưa tới, năm qua năm khác không hợp duyên với ai, lại chứng kiến nhiều gia đình ly tan, nên chị khơng muốn kết mà muốn có đứa bầu bạn NVCTXH: Dạ! Em hiểu Chị kể tiếp ạ! Thân chủ: Thì đó, chị q lứa, khơng chọn người đàn ơng thích hợp Chị lại có mong ước có đứa mà ru, mà chăm Chị đẻ đứa, thằng anh lớn với em (buồn) Nhưng mà thằng anh lại bỏ chị mà NVCTXH: Dạ! Thế sinh phải ni chị gặp khó khăn ạ? Thân chủ: Thời gian đầu vui mừng em Vì ao ước có đứa mà đứa lại khỏe mạnh mừng Nhưng mà nuôi khổ Năm 2002 chị sinh thằng anh, năm 2008 lại sinh thêm em Mình 74 nách hai lại vừa lao động nhà em nói xem khơng nghèo lấy đâu mà giàu Nhà người ta có hai vợ chồng làm việc thuận lợi Việc nặng nhọc cày, bừa mà có bàn tay người đàn ơng nhanh hơn, đàn bà chị làm ì ạch Rồi lớn, chúng ăn học tốn May mà chị cịn có nhà anh trai giúp khơng chị khơng biết NVCTXH: Thế định sinh chị có nhận ủng hộ gia đình, họ hàng không ạ? Thân chủ: Hơn 40 tuổi chị sinh thằng anh lớn, mà 40 tuổi cịn lấy chồng nữa, chị phải kiếm đứa để già cịn có người chăm sóc minh Nhà chị ban đầu khơng ủng hộ xấu hổ với hàng xóm, mang tiếng có gái ế chồng, mang thêm tiếng chửa hoang mà chịu Nhung mà nhà chị thương chị, khơng mà bỏ mặc chị Chị sinh mẹ chị đến chăm sóc NVCTXH: Thế cịn anh em, họ hàng, hàng xóm ạ? Thân chủ: Trước người ta nói ghê em Đi đâu người ta hỏi “con đó” Rồi người ta đốn già đốn non, bàn tán, nói bóng nói gió Cũng may mà chị có gia đình đùm bọc nên ngi ngoai phần NVCTXH: Dạ! Thế mong muốn lớn chị ? Thân chủ: Hiện chị mong muốn làm nhà để mẹ có chỗ ở, nhà khổ lắm, trời nắng cịn đỡ có trận mưa nhỏ nhà sân, nước chảy khắp nhà Vâng việc em trao đổi lại với Hội LHPN huyện Cô Tô cảm ơn chị cung cấp thông tin cho em, hẹn gặp lại chị lần sau ạ! 75 Phụ lục 2: Phỏng vấn 2: Người thực hiện: Vũ Thị Quyên Đối tượng vấn: Phó Chủ tịch Hội LHPN huyện Cơ Tơ Tuổi: 32 Địa liên hệ: Văn phịng Hội LHPN huyện Cơ Tơ Thời gian vấn: Từ 15h ÷ 15h30 ngày 10/8/2019 Nội dung vấn: Em chào chị! Bây chị dành cho em chút thời gian không ạ! Hỏi: Xin chị cho biết tổng số Hội viên Hội phụ nữ huyện hội viên? Trả lời: Theo số liệu mà bọn chị tổng kết qua báo cáo từ xã tổng số Hội viên phụ nữ độ tuổi từ 18 đến 55 huyện 1560 người tổng số Hội viên tham gia sinh hoạt Hội 1000 người Hỏi: Dạ! Em biết chị phụ trách mảng phụ nữ đơn thân số Hội viên phụ nữ đơn thân nuôi nhỏ huyện ạ? Trả lời: Theo tổng kết từ văn phịng có khoảng Hội viên phụ nữ đơn thân nuôi Hỏi: Số Hội viên phụ nữ đơn thân thuộc nhóm nghèo người chiếm % tổng số hộ nghèo % tổng sổ phụ nữ đơn thân ? 76 Trả lời: Cả huyện có 08 hộ nghèo chiếm 0,5% số hộ phụ nữ đơn thân có 02 hộ nghèo chiếm 25% Hỏi: Chị nói chút đời sống nhóm phụ nữ làm mẹ đơn thân địa bàn huyện? Trả lời: Phụ nữ làm mẹ đơn thân nhiều gặp nhiều khó khăn Tuy người ta có suy nghĩ thống trước việc người phụ nữ khơng chồng mà có chuyện khó chấp nhận người Việt Nam Mà biển đảo huyện vấn đề người ta cịn bàn tán nhiều Hỏi: Theo chị khó khăn mà nhóm gặp phải gì? Trả lời: Khó khăn kinh tế khó khăn chủ yếu, ngồi họ cịn gặp khó khăn việc ni dạy Rồi phải đối mặt với dị nghị hàng xóm, láng giềng Hỏi: Hiện Hội phụ nữ có ưu tiên hỗ trợ cho nhóm này? Trả lời: Phụ nữ đơn thân đối tượng Hội phụ nữ quan tâm nhiều Hiện Hội phát động số chương trình, dự án như: dự án “Mái nhà ấm tình thương” triển khai từ năm 2008 Dự án có nguồn vốn hỗ trợ từ UBND huyện Cơ Tơ Ngân Hàng Chính Sách huyện Cơ Tơ Theo năm Hội LHPN huyện Cơ Tơ xem xét hoàn cảnh hộ phụ nữ đơn thân tồn huyện gặp khó khăn nhà ở, chọn số hộ cỏ hồn cành đặc biệt khó khăn hỗ trợ kinh phí để xây nhà cho hộ chưa có nhà 30 triệu đồng hộ cần sửa chữa nhà triệu đồng, số tiền hộ khơng phải hồn trả Chương trình “tổ tiết kiệm tình thương” Chương trình Hội LHPN huyện Yên Thành phát động Mỗi hội viên chi hội phụ nữ đóng góp tháng 10 ngàn đồng Sau tổng số tiền công khai cho hội viên gặp nhiều khó khăn 77 vay Thời hạn trả nợ năm, khơng tính lãi suất Chương trình triển khai với mục đích hỗ trợ hội viên phụ nữ gặp khó khăn, tạo nên đồn kết thơn xóm Hỏi: Hiện quyền địa phương có sách hỗ trợ cho nhóm phụ nừ đơn thân thuộc diện hộ nghèo khơng ? Trả lời: Cái bên phịng LĐTB & XH nắm rõ bọn chị Hỏi: Dạ! Cảm ơn chị, chị đánh giá hiệu sách hỗ trợ mà Hội phụ nữ quyền địa phương đă triển khai nhóm phụ nữ này? Trả lời: Các sách, dự án mà Hội triển khai vài năm qua tổng kết hàng năm chị thấy hiệu Như dự án “mái nhà ấm tình thương” năm hỗ trợ xây dược từ đến nhà sữa chữa khoảng dến ngơi Hỏi: Theo chị ngun nhân dẫn đến tình trạng phụ nữ đơn thân thường có hồn cảnh kinh tế khó khăn? Trả lời: Phụ nữ đơn thân thường khó khăn kinh tế thực chất hầu hết gia đình bố mẹ họ nghèo rồi, khơng giúp cho họ nữa, họ lại có thần mình, gia đình có đủ vợ, dù chồng ni trẻ khổ rồi, người phụ nữ vừa ni vừa làm kinh tế đương nhiên khó khăn Hỏi: Theo chị cần có biện pháp để hỗ trợ cho nhóm khỏi tình trạng khó khăn tại? Trả lời: Theo chị nên có trợ cấp cho phụ nữ đơn thân em học Đối với phụ nữ đơn thân phải thường xuyên thăm hỏi động viên họ làm ăn, mở lớp học nghề để họ có thêm nghề phụ tăng thêm thu nhập Vãng cảm ơn chị dành thời gian cho em 78 Phụ lục 3: Phỏng vấn 3: Người thực hiện: Vũ Thị Quyên Đối tượng vấn: Hội trưởng Hội CTĐ huyện Cơ Tơ Tuổi: 54 Địa liên hệ: Văn phịng Hội CTĐ huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh Thời gian vấn: Từ 15h30 ÷ 16h ngày 20/8//2019 Nội dung vấn: Hỏi: Em chào chị ạ! Em sinh viên trường Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn Hà Nội Hiện em thực tập Hội LHPN huyện, em có nghiên cứu nhóm phụ nữ làm mẹ đơn thân huyện ta có người lao động làm việc nông trường hội viên hội CTĐ Chị trao đổi với em số thơng tin dược không ạ? Trả lời: Ừ Em hỏi Việc giúp em chị sẵn sàng thơi, có khó khăn đâu Hỏi: Dạ! Em cảm ơn ạ! Em muốn hỏi chị số việc chị Nguyễn Thị A xóm 7, thị trấn Cơ Tơ Chị có biết chị khơng ạ? Trả lời: Đương nhiên biết Hồi trước chị niên làm việc nông trường với bà Bà tuổi chị Hỏi: Dạ! Đúng ạ! Thế chị có biết nhiều hồn cảnh chị không ạ? Trả lời: Cũng sơ sơ em à! Chị huyện Cô Tô mà 79 Hỏi: Em nghe chị nói trước chị hay di sinh hoạt Hội Thế chị thấy mối quan hệ chị với chị, chị khác Hội ạ? Trả lời: Bà A người hiền lành, khéo, không để lòng Chị chưa thấy bà to tiếng với Hỏi: Dạ! Em biết chị A không tham gia sinh hoạt Hội từ năm Vậy Hội có hay đến thăm hỏi, động viên chị không ạ? Trả lời: Từ năm bà không tham gia sinh hoạt Hội Hội đến thăm động viên bà Nghe tin bà bị ốm phải viện người thương Hỏi: Dạ! Em thấy hồn cảnh chị A khó khăn Em lập kế hoạch trợ giúp chị Mà trước hết giúp chị xây dựng nhà Kế hoạch cùa em cần có giúp đỡ cá nhân chị Hội CTĐ huyện Chị giúp em khơng ? Trả lời: Về hồn cảnh bà A chị biết Giúp cho bà chị sẵn sàng làm, em nói Hỏi: Vâng! Vậy kế hoạch em Bên Hội LHPN huyện ta (huyện Cơ Tơ) có dự án “mái nhà ấm tình thương” hồ trợ xây sữa chữa nhà cho chị em phụ nữ có hồn cảnh khó khăn Nhưng số tiền hỗ trợ cho việc xây nhà có 30 triệu đồng số tiền sữa chữa nhà cũ triệu đồng Dạ! Em nghĩ với số tiền khơng đủ để xây dựng nhà Mà theo yêu cầu dự án gia đình muốn nhận số tiền hỗ trợ từ dự án phải cam kết xây nhà Em thấy nhà mà chị A dột nát rồi, việc xây nhà cần thiết Vì vậy, em muốn với số tiền hỗ trợ từ dự án “mái nhà ấm tình thương” Hội CTĐ huyện xem xét, hỗ trợ với dự án 80 “mái ấm tình thương” để bớt phần kinh phí xây dựng nhà Ngoài ra, em kêu gọi bạn bè, họ hàng chị A giúp đỡ thêm để chị thực mong muốn Trả lời: Ừ Thế chị làm Hỏi: Dạ Chị tổ chức buổi sinh hoạt Hội nói rõ hồn cảnh chị A với người mong muốn người giúp đỡ khơng ạ? Trả lời: Việc khơng khó khăn Từ trước đến Hội có khó khăn Hội thăm hỏi, giúp đỡ Hỏi: Dạ! Nhưng việc chị A không đơn giản thăm hỏi bình thường ạ! Việc phải cần đến giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần người Trả lời: Ừ! Chị hiểu Thế chị nghĩ nên tổ tổ chức sinh hoạt nhà bà để người xem đến chơi hiểu hoàn cảnh bà Hỏi: Dạ! Em nghĩ ạ! Thế thời gian chị thấy ? Khi cỏ thể tổ chức ạ? Trả lời: Thời gian khơng có Em hỏi bà A xem Chị thứ với chủ nhật nghỉ Hỏi: Dạ! Em cảm ơn chị ạ! Vậy để em trao đổi lại với chị A có em liên lạc với chị không ạ! Trả lời: Ừ Vâng, cảm ơn chị đồng ý giúp đỡ ạ! ... HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN * VŨ THỊ QUYÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN ĐỐI VỚI PHỤ NỮ ĐƠN THÂN NUÔI CON NHỎ NHỎ (NGHIÊN CỨU CAN THIỆP TRƢỜNG HỢP TẠI HUYỆN CÔ TÔ, TỈNH QUẢNG NINH) Chuyên ngành Công tác. .. như: phụ nữ đơn thân, phụ nữ đơn thân nuôi nhỏ, hỗ trợ phụ nữ đơn thân nuôi nhỏ, công tác xã hội cá nhân hỗ trợ phụ nữ đơn thân nuôi nhỏ; t Thứ hai, đề tài vận dụng vài lý thuyết mơ hình cơng tác. .. niệm phụ nữ đơn thân nuôi nhỏ hiểu sau: ? ?Phụ nữ đơn thân ni nhỏ người mẹ ni 16 tuổi mà khơng có chồng đối tác nuôi? ?? 1.1.3 Công tác xã hội với phụ nữ đơn thân nuôi nhỏ Theo khái niệm Hiệp hội Quốc

Ngày đăng: 20/10/2020, 14:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan