Khi hòabình lặp lại mặc dù Đảng, nhà nước và nhân dân ta đã cố gắng khắc phục hậu quảchiến tranh, phát triển kinh tế nhưng cũng không tránh khỏi một bộ phận các đối tượng “yếu thế” trong
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Phát triển kinh tế và ổn định xã hội luôn là mục tiêu mà bất kỳ quốc gianào trên thế giới cũng đều hướng tới Điều đó đã ảnh hưởng trực tiếp tới sự pháttriển của mỗi nước và nó càng trở nên quan trọng đối với Việt Nam một đất nướcđang phát triển
Trong suốt quá trình hình thành và phát triển đất nước, Việt Nam luôn chútrọng đến phát triển nền kinh tế song song với việc ổn định và phát triển xã hội
Hơn nữa nước ta còn trải qua hai cuộc chiến tranh xâm lược chống thựcdân Pháp và đế quốc Mỹ, vì vậy cả nước đã tập trung tất cả nguồn lực để đónggóp một phần xương máu nơi chiến trường cho hai cuộc chiến tranh này Khi hòabình lặp lại mặc dù Đảng, nhà nước và nhân dân ta đã cố gắng khắc phục hậu quảchiến tranh, phát triển kinh tế nhưng cũng không tránh khỏi một bộ phận các đối
tượng “yếu thế” trong xã hội gặp rủi ro, rơi vào tình trạng già cả sức khỏe giảm
sút không còn khả năng lao động, không có nơi nương tựa… vì vậy hiện naycông tác thực hiện chính sách trợ giúp xã hội đã và đang được Đảng và Nhà nước
ta quan tâm chỉ đạo và ban hành hàng loạt chính sách trợ giúp xã hội với mụctiêu đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa vì mục tiêu dân giàu,nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
Yên khánh là một huyện đồng bằng có nền kinh tế đang phát triển, trongnhững năm qua được sự quan tâm chỉ đạo của Đảng, nhà nước và toàn thể nhândân trong huyện đã nỗ lực thực hiện tốt các chính sách trợ giúp xã hội cho nhândân với mục tiêu phát triển kinh tế, công bằng xã hội, vươn lên ổn định cuộcsống, cùng nhau thực hiện tốt chính sách trợ giúp xã hội tại huyện nhà
Nhận được sự chỉ đạo của trường Đại Học Lao động Xã Hội, khoa côngtác xã hội dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của các thầy cô giáo trong khoa công tác
xã hội em đã liên hệ nơi thực tập tại Phòng LĐTB&XH huyện Yên Khánh –Ninh Bình trong thời gian từ (7/11/2011 đến 25/03/2012) Em đã cố gắng đi sâu
tìm hiểu: “Thực trạng, kết quả thực hiện chính sách trợ giúp xã hội và vận
dụng công tác xã hội cá nhân đối với trẻ em bị lạm dụng sức lao động tại Yên Khánh – Ninh Bình” Tuy những kết quả đạt được ban đầu đều chỉ là bước đầu
của bản thân, nhưng qua đó đã giúp cho em tích lũy và rút ra được nhiều bài họckinh nghiệm cho bản thân, là hành trang để em bước vào tương lai với mongmuốn góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào xây dựng quê hương, đấtnước ngày càng phát triển hơn
Trang 2Thực tập thực tế là một quá trình làm việc giúp cho sinh viên có thêmnhững kiến thức kỹ năng làm việc tại cơ sở từ thực tế sau khi đã được học kiếnthức trên giảng đường đại học từ đó tạo cơ hội để sinh viên có điều kiện vậndụng lý thuyết vào thực tế từ đó có thể tự khẳng định, tự đánh giá mình để hiểu
và tích luỹ được những gì qua thời gian tìm hiểu, nghiên cứu thực tế công việc ở
cơ quan mình thực tập đồng thời thông qua đó em nhận thức rõ được vai trò vàtrách nhiệm để nhìn nhận cuộc sống bản thân một cách sâu sắc và thực tế hơn
Từ đó giúp em cảm thấy yêu thêm ngành công tác xã hội mà mình đang theo học
với mục tiêu: “giảm bớt đau thương, đem lại hạnh phúc cho mọi người”.
Nội dung của báo cáo gồm 3 phần:
Phần 1: Đặc điểm, tình hình chung ở phòng lao động thương binh và xã
hội huyện Yên Khánh – Ninh Bình.
Phần 2: Thực trạng, kết quả thực hiện chính sách trợ giúp xã hội tại
huyện Yên Khánh – Ninh Bình.
Phần 3: Vận dụng các thái độ và kỹ năng CTXH trong giao tiếp tại cơ sở
và trợ giúp đối tượng.
Qua đó em xin chân thành cảm ơn các cô chú lãnh đạo, cán bộ viên chức ởphòng đã tạo điều kiện, quan tâm giúp đỡ em rất nhiệt tình Em xin chân thànhcảm ơn các thầy cô trong ban Giám hiệu nhà trường, khoa Công tác xã hội, đặcbiệt là giảng viên khoa công tác xã hội Th.S Nguyễn Thị Vân và Th.S NguyễnHuyền Linh đã tạo điều kiện, chỉ bảo, hướng dẫn chu đáo, tận tình và tạo độnglực giúp em hoàn thành tốt đợt thực tập này,
Cuối cùng cháu xin kính chúc các bác, các cô, chú, anh chị trong phòngLĐTB&XH huyện Yên Khánh sức khỏe, gặt hái được nhiều thành công trong sựnghiệp, em xin kính chúc các thầy cô và gia đình sức khỏe, hạnh phúc, công táctốt
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3PHẦN 1: KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG Ở PHÒNG LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH & XÃ HỘI HUYỆN YÊN KHÁNH – NINH BÌNH
1 Đặc điểm tình hình chung ở phòng lao động thương binh & xã hội huyện Yên Khánh
1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến việc thực hiện chính sách An sinh xã hội
1.1.1 Điều kiện tự nhiên
Huyện Yên khánh nằm ở phía Đông Nam tỉnh Ninh Bình Phía Bắc giápthành phố Ninh Bình, phía tây và tây nam giáp huyện Yên Mô, phía Nam giáphuyện Kim Sơn, phía đông và đông bắc có sông Đáy bao bọc, là ranh giới tựnhiên với huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định
Diện tích tự nhiên toàn huyện là 137,9 km2, dân số 143.131 người với39.685 hộ dân, mật độ dân số 1.038 người/km2 Gồm thị trấn Yên Ninh (huyệnlị) và 18 xã gồm: Khánh An, Khánh Công, Khánh Cư, Khánh Cường, Khánh Hải,Khánh Hòa, Khánh Hội, Khánh Hồng, Khánh Lợi, Khánh Mậu, Khánh Nhạc,Khánh Phú, Khánh Thành, Khánh Thiện, Khánh Thủy, Khánh Tiên, KhánhTrung, Khánh Vân
Yên Khánh là vùng đồng bằng tương đối bằng phẳng, không có núi non,mạng lưới sông ngòi phân bố tương đối đều Dòng sông Đáy chảy qua 11 xã phíaĐông bắc với tổng chiều dài 37,3 km Dòng sông Vạc chảy qua 7 xã phía Tây vớichiều dài 14,6 km, thuận lợi cho việc tưới tiêu phục vụ sản xuất và đời sống
1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
Về sản xuất nông nghiệp: nhận được sự quan tâm đặc biệt của các cấp lãnhđạo cấp trên và sự chỉ đạo sát sao của huyện uỷ, HĐND, UBND Diện tích đấtgieo cấy cả năm của huyện đạt 15.070 ha Trong đó diện tích lúa đạt chất lượngcao chiếm 57,7% Giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựngđạt 303 tỷ đồng, giá trị xuất khẩu đạt 77 tỷ đồng Các hoạt động văn hóa – xã hội
có tiến bộ, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân nhất là các đối tượng yếuthế được cải thiện Tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu chí năm 2010 giảm còn <8% Anninh – chính trị, trật tự an toàn xã hội được đảm bảo, công tác quốc phòng địaphương được tăng cường Hệ thống chính trị được củng cố, năng lực lãnh đạo và
chất lượng hoạt động được nâng lên
Yên Khánh có các chợ được xếp hạng chợ loại 2, 3 ở tỉnh Ninh Bình: ChợCát thôn 8 xã Khánh Trung, chợ dầu – xóm chợ xã Khánh Hòa, chợ huyện – phố
Trang 42 thị trấn Yên Ninh, chợ Khánh Hồng – xóm 3 xã Khánh Hồng, chợ KhánhThành – xóm 4 xã Khánh Thành, chợ nhạc xóm 3 xã Khánh Nhạc, chợ chungxóm 9 xã Khánh Mậu, chợ Vện thôn Phú, Tâm Khánh – xã Khánh Phú, chợXanh – xóm chợ xã Khánh Mậu.
Thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới(NTM) giai đoạn 2011- 2020, huyện Yên Khánh đã thành lập Ban chỉ đạo 18/18
xã đã thành lập Ban quản lý xây dựng nông thôn mới cấp xã Một số đơn vị đã tổchức thăm, học tập kinh nghiệm xây dựng NTM ở các tỉnh Nam Định, TháiBình Huyện đã chỉ đạo, hướng dẫn và đôn đốc các xã tổ chức khảo sát, đánhgiá thực trạng và lập đề án Đến nay đã có 18/18 xã hoàn thành công tác khảo sát,đánh giá thực trạng nông thôn, triển khai xây dựng quy hoạch và dự thảo đề ánxây NTM mới của xã Trên địa bàn huyện hiện có 1 xã đạt từ 10 tiêu chí trở lên,
7 xã đạt từ 6 - 9 tiêu chí, 10 xã đạt từ 3- 5 tiêu chí Một số tiêu chí có nhiều xã đạt
là chuẩn Quốc gia về y tế, điểm Bưu điện văn hoá xã, số hộ sử dụng điện, tỷ lệ
hộ dùng nước hợp vệ sinh, phổ cập giáo dục THCS, tỷ lệ người tham gia bảohiểm y tế, hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu quả, anninh trật tự xã hội được giữ vững
Bên cạnh đó: Được sự quan tâm, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chínhquyền trên địa bàn huyện Yên Khánh cũng đã tổ chức một số phong trào thi đuanhư: Hội phụ nữ huyện Yên Khánh thi đua sản xuất phát triển kinh tế, tổ chứccác cuộc thi học sinh giỏi cấp huyện, mở cuộc thi văn nghệ giao lưu giữa các xãtrên toàn huyện, mở các cuộc thi thể dục thể thao Đã tạo điều kiện thuận lợithúc đẩy kinh tế - văn hóa – xã hội của huyện ổn định, tạo ra mạng lưới an sinh
xã hội tại địa phương luôn được duy trì, củng cố, qua đó công tác thực hiện chínhsách trợ giúp xã hội góp phần ổn định và giữ vững trật tự an toàn xã hội
1.2 Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của phòng lao động thương binh
& xã hội huyện Yên Khánh
1.2.1 Vài nét sơ lược
Tên đơn vị: Phòng Lao Động Thương Binh & Xã Hội huyện Yên Khánhtỉnh Ninh Bình
Địa Chỉ: Khu Phố 1 – Thị Trấn Yên Ninh – Yên Khánh – Ninh Bình
Điện Thoại: 0303750205
Trang 51.2.2 Các giai đoạn phát triển
Được sự đồng ý, nhất trí của Bộ LĐTB&XH (Lao động thương binh và xãhội), Sở và UBND huyện Yên Khánh Phòng Nội vụ LĐTB&XH được thành lậptheo quyết định số 956/QĐ - UB ngày 28/8/1946 Tiền thân của Phòng đó là:Phòng tổ chức chính quyền, phòng Thương binh liệt sỹ và phòng Lao động
Qua nhiều năm xát nhập và tách ra Từ năm 2005 đế 2008 thì phòng Nội vụ– LĐTB&XH đổi tên thành Phòng LĐTB&XH
- Đối với Sở LĐTB&XH: Phòng LĐTB&XH chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướngdẫn về chuyên môn, nghiệp vụ, báo cáo kết quả công tác tháng, quý, năm theoquy định, xin ý kiến chỉ đạo của lãnh đạo Sở, các phòng chuyên môn của Sở vềnhững công việc liên quan
- Đối với UBND huyện: Phòng LĐTB&XH chịu sự chỉ đạo, quản lý toàn diệncủa UBND (Ủy ban nhân dân) huyện Định kỳ tháng, quý, năm báo cáo kết quảcông tác của phòng với UBND huyện, dự kiến chương trình công tác năm trìnhUBND huyện và tổ chức thực hiện sau khi UBND huyện phê duyệt
1.3 Chức năng, nhiệm vụ và hệ thống tổ chức bộ máy của Phòng Lao Thương binh & Xã hội huyện Yên Khánh
động-1.3.1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện (sau đây viết tắt là PhòngLao động TB&XH) là cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, tham mưu giúpUBND huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực lao động, người
có công và xã hội, thực hiện một số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự ủy quyền của
Ủy ban nhân dân cấp huyện và theo quy định của pháp luật, và một số nhiệm vụkhác do UBND huyện, Chủ tịch UBND huyện phân công
Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội, có con dấu và tài khoản riêngchịu sự chỉ đạo, quản lý toàn diện trực tiếp của UBND huyện, đồng thời chịu sựchỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra về chuyên môn, nghiệp vụ của SởLĐTB&XH
Phòng LĐTB&XH làm việc theo nguyên tắc tập trung dân chủ và chế độthủ trưởng, đảm bảo sự chỉ đạo, điều hành thống nhất, thông suốt của trưởngphòng đối với các bộ phận chuyên môn, Tham mưu giúp UBND huyện YênKhánh thực hiện tốt chương trình xóa đói, giảm nghèo, xóa nhà tranh vách đất,
Trang 6phấn đấu xóa đói giảm nghèo đưa Yên Khánh vài năm tới không còn hộ nghèo,chỉ đạo triển khai các quy định của nhà nước về phòng chống tệ nạn xã hội: matúy, mại dâm, cờ bạc…
- Phân công rõ ràng, đề cao trách nhiệm và phát huy tính chủ động, sáng tạo của các cá nhân công chức
- Giải quyết công việc theo đúng thẩm quyền, phạm vi, trách nhiệm được giao,trưởng phòng, phó phòng không làm thay công việc của cán bộ, cán bộ khôngchuyển công việc được phân công lên trưởng, phó phòng hoặc đến các bộ phậnkhác trong phòng để làm thay khi chưa có ý kiến của lãnh đạo phòng
- Tuân thủ trình tự, thủ tục và thời hạn giải quyết công việc theo quy định củapháp luật, chương trình công tác và sự chỉ đạo của trưởng phòng, bảo đảm sựphối hợp công tác và trao đổi thông tin trong giải quyết công việc
1.3.2 Hệ thống tổ chức bộ máy
Trang 7Sơ đồ hệ thống tổ chức bộ máy phòng LĐTB&XH Yên Khánh – Ninh Bình
Chuyên viên phụ trách quản
lý hồ sơ đối tượng
Chuyên viên phụ trách công tác xóa đói, giảm nghèo
Chuyên viên phụ trách công tác phòng chống TNXH
Chuyên viên phụ trách công tác bình đẳng giới
Chuyên viên phụ trách công tác người
có công
Chuyên viên phụ trách thực hiện chế
độ BTXH
&công tác thủ quỹ
Chuyên viên phụ trách công tác kế toán
Trang 8Qua sơ đồ hệ thống tổ chức bộ máy của phòng LĐTB&XH huyện Yên Khánh
có thể thấy rõ cơ cấu tổ chức của phòng tinh giản, gọn nhẹ với 1 trưởng phòng và 2phó phòng đảm bảo sự chỉ đạo, điều hành thống nhất, thông suốt của trưởng phòngđối với các bộ phận chuyên môn phù hợp với qui mô của phòng
Phân công rõ ràng, đề cao trách nhiệm và phát huy tính chủ động, sáng tạocủa các cán bộ cho phù hợp với trình độ chuyên môn:
- Chuyên viên phụ trách công tác lao động việc làm – xuất khẩu lao động
- Chuyên viên phụ trách bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em
- Chuyên viên phụ trách thực hiện chế độ bảo hiểm y tế cho các đối tượng
- Chuyên viên phụ trách quản lý hồ sơ cho các đối tượng
- Chuyên viên phụ trách công tác xóa đói, giảm nghèo
- Chuyên viên phụ trách công tác phòng chống tệ nạn xã hội
- Chuyên viên phụ trách công tác bình đẳng giới
- Chuyên viên phụ trách công tác người có công
- Chuyên viên phụ trách thực hiện chế độ bảo trợ xã hội và công tác thủ quỹ
- Chuyên viên phụ trách công tác kế toán
=> Với chế độ quản lý này thì mỗi cán bộ, chuyên viên đều nắm riêng vấn đề củamình, mỗi người một việc khác nhau Do đó, hiệu quả công việc mang lại rất cao,cán bộ, chuyên viên nào cũng cố gắng hoàn thành công việc được cấp trên giao cho
1.4 Đội ngũ cán bộ, công chức viên chức và lao động
Hiện nay phòng LĐTB&XH Huyện Yên Khánh hiện có 7 cán bộ Đội ngũcán bộ công nhân viên chức của phòng được thể hiện qua bảng sau:
Trang 9Thâm niên công tác
1 Nguyễn Trường
Giang
Nam 1970
Trưởng Phòng
Đại học Cử nhân luật
kinh tế
12 năm
10 năm
15 năm
4 Nguyễn Thành Thạo Nam
1952
Chuyên viên Trung
cấp
Cử nhân quản trị kinh doanh
19 năm
Chuyên viên Đại Học Cử nhân công
tác xã hội
3 năm
Nguồn: phòng LĐTB&XH huyện Yên Khánh – Ninh Bình
Nhìn chung đội ngũ cán bộ, nhân viên trong phòng đều có trình độ cao vàđúng chuyên môn gồm: 3 đại học, 2 cao đẳng, 2 trung cấp, phòng có cán bộ làm việcvới thâm niêm công tác lâu năm Bên cạnh đó có đội ngũ cán bộ trẻ trung, năngđộng, nhiệt huyết trong công việc Cán bộ trong phòng luôn được lãnh đạo tạo điềukiện cử đi học nhăm nâng cao trình độ chuyên môn
- Tuổi đời: Tuổi đời trung bình chung của cán bộ phòng là 39 tuổi Nhìn chung
độ tuổi này là khá trẻ, có thâm niên trong công tác, có nhiều kinh nghiệm lại năngđộng, linh hoạt và nhiệt tình trong công việc
- Thâm niên: Nhìn chung, thâm niên của cán bộ khá cao, từ 3 năm trở lên,
thậm chí có cán bộ có thâm niên 19 năm nên có nhiều kinh nghiệm trong giải quyếtcông việc chuyên môn của phòng
Trang 10- Giới tính: Tỉ lệ nam nữ trong phòng khá chênh lệch 3 Nam và 4 Nữ tuy nhiên
vẫn tạo điều kiện thuận lợi cho các công việc được thực hiện một cách tốt nhất
- Trình độ chuyên môn: Nhìn chung cán bộ của phòng đều có trình độ văn hóa
tương đối cao, đều là bậc Đại học nên có nhiều thuận lợi cho công việc Tuy nhiênhầu hết cán bộ công chức ở đây đều chưa được đào tạo đúng chuyên môn về côngtác trợ giúp xã hội cho các đối tượng, (mà chủ yếu là học các chuyên ngành khác), vìvậy trong quá trình giải quyết chế độ vẫn còn một số khó khăn nhất định
1.5 Cơ sở vật chất, kỹ thuật
1.5.1 Điều kiện làm việc
Phòng LĐTB&XH gồm có 5 phòng làm việc: 1 phòng dành cho trưởngphòng, 2 phòng dành cho phó phòng, 1 phòng làm việc dành cho các chuyên viên vàtiếp đón đối tượng khi có thắc mắc hoặc giải quyết thủ tục hành chính Và 1 phòng
để lưu trữ sổ sách, hồ sơ các đối tượng… hầu hết các phòng làm việc đều được trang
bị đầy đủ trang thiết bị tin học: máy tính, máy in, máy photo… 100% các phòng đều
có máy tính nối mạng tạo điều kiện làm việc hiệu quả
1.5.2 Trang thiết bị phục vụ hoạt động An Sinh Xã Hội
Thực hiện tốt quan điểm của Đảng và Nhà nước dưới sự chỉ đạo sát sao củaUBND huyện Yên Khánh trong việc tổ chức các phương tiện hỗ trợ phục vụ an sinh
xã hội, các đối tượng người khuyết tật: xe lăn, xe đẩy… hỗ trợ xây dựng nhà tìnhnghĩa, tu bổ nhà bị xuống cấp cho hộ gia đình chịu hậu quả thiên tai, hộ nghèo…
Trong các phòng làm việc được trang bị đầy đủ thiết bị phục vụ công việc nhưbàn giấy, điều hoà, máy vi tính, máy in…
Phòng văn phòng phẩm của cơ quan chuyên phục vụ cho cán bộ công chứctrong việc in ấn phô tô tài liệu
Kho hồ sơ của phòng được trang bị đầy đủ các giá sắt và gỗ để lưu trữ hồ sơ,các tủ để lưu trữ hồ sơ của đối tượng
Xe ô tô của cơ quan phục vụ lãnh đạo đi công tác
Trang 11Các phương tiện tài sản vật chất của cơ quan được giao cho từng phòng, từng
cá nhân chịu trách nhiệm
Nhận xét: Nhìn chung ta có thể thấy được về cơ bản cơ sở vật chất trang thiết
bị phục vụ cho các hoạt động an sinh xã hội của phòng về cơ bản đã đáp ứng đầy đủcho nhu cầu làm việc cho các cán bộ nhân viên trong phòng hoàn thành tốt nhiệm vụđược phân công Tuy nhiên một số phòng làm việc và một số máy móc như máyphoto, máy tính đã lỗi thời cần được trang bị thêm để phục vụ tốt hơn cho cán bộnhân viên làm việc hiệu quả hơn
1.6 Các chính sách, chế độ với cán bộ, nhân viên
Hàng năm chế độ tiền lương, khen thưởng thực hiện theo quy định của phápluật về tiền lương trong đơn vị hành chính sự nghiệp
1.7 Các cơ quan, đối tác tài trợ
Cán bộ công viên chức làm việc tại cơ quan đều hưởng lương cơ bản theoquy định của nhà nước Cho nên các nguồn kinh phí để chi trả lương, cơ sở vật chấtcủa cơ quan chủ yếu lấy từ ngân sách nhà nước Thực hiện đóng BHXH đầy đủ chocán bộ chuyên viên trong phòng, đồng thời tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các cán
bộ nhân viên trong cơ quan thực hiện tốt nhiệm vụ của mình
Trang 12Cơ quan hỗ trợ đối tác trong quá trình phát triển các chính sách chủ yếu lấy
từ nguồn ngân sách Nhà nước Ngoài ra khi cần xây dựng, tu bổ nhà tạm, nhà dộtnát cho hộ nghèo, hộ gia đình gặp rủi ro rơi vào tình cảnh thiếu đói thì thườnghuy động không chỉ từ Ngân sách Nhà nước mà còn từ các doanh nghiệp, cá nhân,nhân dân và cán bộ đóng góp
2 Những thuận lợi, khó khăn
2.1 Thuận lợi
Quan điểm của lãnh đạo là hướng về cán bộ nhân viên, trao quyền cũng nhưtạo điều kiện, tạo môi trường cho cán bộ nhpân viên phát triển khả năng, tích lũykinh nghiệm và cho họ thấy cơ hội thăng tiến cũng như nâng cao trình độ Các cấplãnh đạo và quản lý phải có đầu óc tổ chức, động viên, phát huy khả năng của nhânviên cấp dưới, quyết định các vấn đề chung trên cơ sở bàn bạc, thương lượng, thuyếtphục mọi người, chú trọng tạo bầu không khí làm việc nghiêm túc và hiệp tác hiệuquả
Được sự quan tâm hướng dẫn của Đảng uỷ, UBND huyện, được sự ủng hộnhiệt tình của các ban ngành, đoàn thể
Được sự đồng tình ủng hộ của toàn thể nhân dân
Là một huyện đồng bằng kinh tế đang phát triển mạnh cũng làm nảy sinhnhiều vấn đề bức xúc của Tệ nạn xã hội, ô nhiễm môi trường, vấn đề việc làm chongười lao động… làm ảnh hưởng không nhỏ tới phong trào và hoạt động của Phòng
Tóm lại: Nhìn chung phòng LĐTB&XH Huyện yên Khánh đóng một vai trò rất
quan trọng trong việc thực hiện, quản lý nhà nước về công tác lao động thương binh
và xã hội Tạo mạng lưới an sinh xã hội góp phần ổn định đời sống nhân dân, đưa ra các chính sách trợ giúp xã hội tạo nguồn lực cho nhân dân phát triển kinh tế ổn định
xã hội, giảm thiểu một số tai tệ nạn xã hội nảy sinh
Trang 13PHẦN 2: THỰC TRẠNG, KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TRỢ
GIÚP XÃ HỘI TẠI HUYỆN YÊN KHÁNH – NINH BÌNH
1 Qui mô, cơ cấu đối tượng thuộc phạm vi phòng LĐTB&XH Huyện Yên Khánh
Yên Khánh là vùng có diện tích tự nhiên 137,9 km2 gồm 1 thị trấn và 18 xã,nền kinh tế cơ bản là thuần nông, dân số 143.131 người với 39.685 hộ dân, trong đó
có 4.755 hộ đói nghèo
Tính đến tháng 12/2011, trợ giúp xã hội cho các đối tượng yếu thế thuộcphạm vi phòng LĐTB&XH chiếm số lượng đông đảo được phân bổ khắp các xã, thịtrấn bao gồm:
1.1 Trợ giúp xã hội thường xuyên
3 - Người từ 85 tuổi trở lên không có lương hưu hoặc trợ cấp Bảo Hiểm Xã Hội:
380 cụ
4 - Người tàn tật nặng không có khả năng lao động hoặc không có khả năng tự phục
vụ, thuộc hộ gia đìnhnghèo: 846 người
5 - Người mắc bệnh tâm thần thuộc các loại tâm thần phân liệt, rối loạn tâm thần đãđược cơ quan y tế chuyên khoa tâm thần chữa trị nhiều lần nhưng chưa thuyên giảm
và có kết luận bệnh mãn tính, sống độc thân không nơi nương tựa hoặc gia đìnhthuộc diện hộ nghèo: 324 người
6 - Người nhiễm HIV/AIDS không còn khả năng lao động, thuộc hộ gia đình nghèo:
4 người
7 - Gia đình, cá nhân nhận nuôi dưỡng trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi: 306
Trang 148 - Hộ gia đình có từ 02 người trở lên tàn tật nặng, không có khả năng tự phục vụ:
72 hộ
9 - Người đơn thân nuôi con <16 tuổi thuộc hộ nghèo: 260 người
1.2 Trợ giúp xã hội đột xuất
Căn cứ theo nghị định 67/2007/NĐ – CP ngày 13/4/2007 và Nghị định số 13/2010/NĐ - CP ngày 27/02/2010 của Chính phủ qui định về các đối tượng BTXH.Đến nay phòng LĐTB&XH huyện Yên Khánh đang quản lý 1.789 hồ sơ đối tượngtrợ giúp xã hội đột xuất bao gồm:
1 - Hộ gia đình có người chết, mất tích: 210 hộ
2 - Hộ gia đình có người bị thương nặng: 135 hộ
3 - Hộ gia đình có nhà bị đổ, sập, trôi, cháy, hỏng nặng: 315 hộ
4 - Hộ gia đình bị mất phương tiện sản xuất, lâm vào cảnh thiếu đói: 652 hộ
5 - Hộ gia đình phải di dời khẩn cấp do nguy cơ sạt lở đất, lũ quét: 123 hộ
6 - Người bị đói do thiếu lương thực: 145 người
7 - Người gặp rủi ro ngoài vùng cư trú dẫn đến bị thương nặng, gia đình không biết
để chăm sóc: 107 người
8 - Người lang thang xin ăn trong thời gian tập trung chờ đưa về nơi cư trú: 102người
1.3 Xóa đói giảm nghèo
1.3.1 Khái niệm nghèo đói
Theo ILO: Nghèo đói là thiếu cơ hội lựa chọn tham gia vào các hoạt độngphát triển của cộng đồng xã hội
+Nghèo là tình trạng của một bộ phận dân cư chỉ có khả năng thỏa mãn một phầncác nhu cầu cơ bản của con người và có mức sống ngang bằng mức sống tối thiểu của cộng đồng xét về mọi phương diện
+ Đói là tình trạng của một bộ phận dân cư nghèo chỉ có khả năng thỏa mãn một phần các nhu cầu cơ bản của con người và có mức sống tối thiểu không đảm bảo nhu cầu vật chất để duy trì cuộc sống
1.3.2 Phân loại
Để đánh giá mức độ nghèo, người ta chia thành 2 loại:
Trang 15+ Nghèo tuyệt đối: Là tình trạng một bộ phận dân cư không được hưởng và thỏamãn những nhu cầu cơ bản, tối thiểu để duy trì cuộc sống như nhu cầu về ăn, mặc,nhà ở, chăm sóc y tế.
+ Nghèo tương đối: Là tình trạng một bộ phận dân cư có mức sống dưới mức trungbình của địa phương ở một thời kỳ nhất định
1.3.3 Nguyên nhân
* Nguyên nhân khách quan:
Việt Nam xuất phát điểm là một nước nông nghiệp lạc hậu, vừa trải qua mộtcuộc chiến tranh lâu dài và gian khổ, cơ sở hạ tầng bị tàn phá, ruộng đồng bị bỏhoang, bom mìn, nguồn nhân lực chính của các hộ gia đình bị giảm sút do mất máttrong chiến tranh, thương tật hoặc phải xa gia đình để tham gia chiến tranh, học tậptrong một thời gian dài
Chính sách của nhà nước bị thất bại: sau khi thống nhất đất nước việc áp dụngchính sách tập thể hóa nông nghiệp, cải tạo công thương nghiệp và chính sách giálương tiền đã đem lại hậu quả xấu cho nền kinh tế vốn đã ốm yếu của Việt Nam đãlàm suy kiệt toàn bộ nguồn lực của đất nước và hộ gia đình ở nông thôn cũng nhưthành thị, lạm phát tăng cao lên 700% năm
Hình thức sở hữu: Việc áp dụng chế độ sở hữu toàn dân, nhà nước và tập thểcủa các tư liệu sản xuất chủ yếu trong một thời gian dài đã làm thui chột động lựcsản xuất
* Nguyên nhân chủ quan: gồm có các nguyên nhân sau:
Trang 16- Đối tượng nghiện ma túy: 23 đối tượng.
- Đối tượng bị nhiễm HIV/AIDS: 4 đối tượng
- Trộm cắp tài sản: 187 đối tượng
- Lô đề, Cờ bạc: 456 đối tượng
Đối tượng mắc tệ nạn xã hội tập trung chủ yếu là: người thất nghiệp, người làcon của gia đình giàu có, người có vợ đi nước ngoài (chiếm > 60%) Đa số các đốitượng mắc tệ nạn xã hội chủ yếu là thanh, thiếu niên từ 18 tuổi trở lên, vì vậy thamgia phòng chống TNXH là trách nhiệm, nghĩa vụ của toàn xã hội
1.5 Hoàn cảnh sống của các đối tượng
Đời sống của đại bộ phận nhân dân nói chung và bộ phận các đối tượng “yếu thế” trong huyện nói riêng đã từng bước được cải thiện và dần đi vào ổn định nói
chung trên tất cả các mặt cụ thể:
* Về hoàn cảnh sống
+ Trợ giúp xã hội thường xuyên:
Về căn bản đời sống của các đối tượng trợ giúp xã hội thường xuyên ngàycàng được nâng cao cả về mọi mặt vật chất lẫn tinh thần Hiện nay toàn huyện có
878 đối tượng BTXH thuộc diện trợ giúp xã hội thường xuyên sống chủ yếu bằngnguồn trợ cấp, phụ cấp hàng tháng còn lại ngoài chế độ trợ cấp, phụ cấp thì nhữngđối tượng đều tham gia vào chương trình như dự án xoá đói giảm nghèo, việc làm vàchương trình kinh tế xã hội khác để tạo điều kiện hỗ trợ về vốn, kỹ thuật, đào tạo nghềcho người tàn tật, người cao tuổi cô đơn, người nhiễm HIV/AIDS, Người đơn thânnuôi con <16 tuổi thuộc hộ nghèo… phát triển kinh tế ổn định đời sống, đây là cơ sởvững chắc để nâng cao mức sống về vật chất và tinh thần
+ Trợ giúp xã hội đột xuất:
Theo số liệu thống kê tại huyện Yên Khánh tính đến 31/12/2011 có 534 đốitượng BTXH thuộc diện trợ giúp xã hội đột xuất có đời sống ở mức yếu kém do hộgia đình có người chết, mất tích, hộ gia đình có người bị thương nặng, hộ gia đình
có nhà bị sập đổ, trôi, cháy, hỏng nặng, hộ gia đình bị mất phương tiện sản xuất lâmvào tình trạng thiếu đói… vì vậy công tác chăm sóc các đối tượng này đòi hỏi sựchung tay góp sức của cộng đồng rất lớn
Trang 17+ Xóa đói giảm nghèo:
Theo thống kê đến tháng 12/2011 toàn huyện có 4.755 hộ nghèo trong đó có
489 hộ nghèo có đời sống ở mức trung bình, còn lại đa phần là đời sống ngườinghèo chỉ ở mức yếu kém mà nguyên nhân chủ yếu là do thu nhập thấp, đông con,thiếu vốn để sản xuất…Vì vậy để cuộc sống của người nghèo ở địa phương được tốthơn cần phải có sự hỗ trợ của nhà nước và sự chung tay góp sức của toàn dân
+ Tệ nạn xã hội:
Đa phần đời sống của các đối tượng mắc tệ nạn xã hội đều ở mức yếu kém vàtrở thành gánh nặng kìm hãm sự phát triển về kinh tế, văn minh của xã hội vì vậy đểgiúp cho các đối tượng mắc tệ nạn xã hội tái hòa nhập cộng đồng vươn lên ổn địnhcuộc sống thì cộng đồng xã hội đóng một vai trò rất lớn
* Về nhà ở
+ Trợ giúp xã hội thường xuyên:
Theo kết quả điều tra toàn huyện có 856 đối tượng đang sống trong cảnh nhàtre, nứa lá hư hỏng, xiêu vẹo nhưng bản thân gia đình không có khả năng về kinhphí để tự xây dựng mới, sửa chữa điều kiện sinh hoạt gia đình còn nhiều khó khăn
Do đó họ rất cần sự giúp đỡ của Nhà nước và toàn xã hội để ổn định điều kiện sinhhoạt, đời sống gia đình
Thực hiện chương trình "ngói hoá" nhà ở trong 5 năm từ (2007 – 2011) được sự
hỗ trợ đầu tư nguồn ngân sách nhà nước đã hỗ trợ cho 752 đối tượng tại cộng đồngvới tổng kinh phí 62 tỷ đồng để xây dựng và tu bổ nhà ở cho các đối tượng: ngườitàn tật, người cao tuổi cô đơn, người bị nhiễm HIV/AIDS, trẻ em mồ côi, người đơnthân nuôi con < 16 tuổi thuộc hộ nghèo… Kết quả này thể hiện sự quan tâm và sựquyết tâm mạnh mẽ của các cấp lãnh đạo và toàn thể nhân dân địa phương đến đờisống của những đối tượng đang gặp khó khăn chưa ổn định được trong cuộc sống
+ Trợ giúp xã hội đột xuất:
Theo kết quả điều tra toàn huyện có 434 hộ gia đình thuộc diện trợ cấp độtxuất có nhà ở đã bị xuống cấp nghiêm trọng, phương tiện sinh hoạt chỉ ở dưới mứctrung bình do họ không có đủ điều kiện để xây dựng và sửa chữa nhà ở Hiện naybằng sự nỗ lực vượt bậc của các cấp, nghành, hội đoàn thể từ trung ương đến xãphường, thị trấn và sự phát huy nội lực của gia đình, dòng họ trong việc thực hiện
Trang 18tốt 3 phương châm kết hợp: Nhà nước hỗ trợ 1 phần kinh phí, họ tộc đóng góp cônglao động và 1 phần kinh phí để xây dựng và sửa chữa nhà ở, cứu trợ đột xuất chohàng nghìn lượt người không may gặp thiên tai, rủi ro cả về kinh phí lẫn hiện vật.
+ Xóa đói giảm nghèo:
Từ quỹ vận động vì người nghèo do ủy ban mặt trận tổ quốc huyện đã phát
động các xã, thị trấn với khẩu hiệu: “Lá lành đùm lá rách, lá rách ít đùm lá rách nhiều”, trong 5 năm từ 2007 – 2011 đã vận động 379.160 triệu đồng đã hỗ trợ cho
178 hộ nghèo, hỗ trợ xóa 147 nhà tranh vách đất cho hộ nghèo với số tiền 1.400triệu đồng trong đó tỉnh hỗ trợ 960 triệu đồng, huyện hỗ trợ 340 triệu đồng, nhândân đóng góp 200 triệu đồng và hàng ngàn ngày công lao động Hỗ trợ hộ nghèotrong dịp lễ tết, lúc giáp hạt, tết âm lịch vừa qua đã hỗ trợ 3.350 hộ nghèo mỗi hộ từ100.000 đồng trở lên ăn tết
* Việc làm
+ Trợ giúp xã hội thường xuyên:
Nhìn chung đa phần các đối tượng BTXH thuộc diện trợ giúp xã hội thườngxuyên đều rất khó khăn trong vấn đề việc làm, nguồn thu nhập chính trong gia đìnhchỉ dựa vào nông nghiệp nhưng do già cả sức khỏe của họ giảm sút, trình độ học vấnthấp, khí hậu khắc nghiệt nên nguồn thu nhập không thực sự ổn định và phần lớn chỉdựa vào nguồn trợ cấp của nhà nước
+ Trợ giúp xã hội đột xuất:
Trang 19Đến nay số đối tượng BTXH thuộc diện trợ giúp xã hội đột xuất có việc làmchiếm tỷ lệ rất thấp 11,45% mà nguyên nhân chủ yếu là do họ không có đủ sức khỏe
để làm việc, hơn nữa lại chịu hậu quả do thiên tai, rủi ro mang lại, hoặc họ không có
đủ tư liệu để sản xuất vì vậy khả năng tiếp cận với các chính sách hỗ trợ giải quyếtviệc làm ở đối tượng này còn gặp nhiều khó khăn đòi hỏi vai trò của cộng đồng rấtlớn
+ Xóa đói giảm nghèo:
Người nghèo ngoài trồng trọt họ không có vốn để phát triển sản xuất Thunhập chỉ có 6,1% từ chăn nuôi, 5,4% từ ngành nghề khác
Trồng trọt thì không thâm canh, lao động dư thừa, chỉ chờ vào làm thuê.Trong ngành nghề thì thiếu tay nghề và trình độ học vấn thấp, rất ít có cơ hội tìmviệc làm phi nông nghiệp, số ngày làm không nhiều, thu nhập thấp, công việc thìmang tính thời vụ cao, cạnh tranh quyết liệt
+ Tệ nạn xã hội:
Vì trình độ văn hoá thấp, không đáp ứng được yêu cầu của các nhà máy, xínghiệp nên bộ phận các đối tượng này gặp rất nhiều khó khăn trong tìm kiếm việclàm do có tiền xử là mắc tệ nạn, không có việc làm hoặc có nhưng công việc bấpbênh, không ổn định Đây cũng là một trong những nguyên nhân trực tiếp làm cho
số lượng người mắc tệ nạn xã hội trên địa bàn huyện ngày một tăng
* Sức khỏe
+ Trợ giúp xã hội thường xuyên:
Nhìn chung tình trạng sức khỏe của đối tượng BTXH thuộc diện trợ giúp xãhội thường xuyên đều ở mức yếu kém do già cả, mất sức lao động, không tự phục vụbản thân trong đời sống… hiện nay việc thực hiện chính sách chăm sóc sức khoẻcho đối tượng BTXH Thuộc diện trợ giúp xã hội thường xuyên đang được quan tâm100% số lượng đối tượng được cấp thẻ BHYT được khám chữa bệnh định kỳ Được
tổ chức đi điều dưỡng tại các trung tâm điều dưỡng và được cấp các dụng cụ,phương tiện hỗ trợ sinh hoạt: xe lăn, xe đẩy, thuốc chữa bệnh…
+ Trợ giúp xã hội đột xuất:
Hiện nay huyện Yên Khánh có 76% tỷ lệ đối tượng BTXH thuộc diện trợ giúp
xã hội đột xuất rơi vào tình trạng yếu kém và thường xuyên nhờ tới sự can thiệp của
y tế, hiện nay việc chăm sóc sức khỏe, khám chữa bệnh cho các đối tượng hưởng trợ
Trang 20cấp xã hội đột xuất ngày càng được cải thiện: năm 2011 số lượng đối tượng đượckhám chữa bệnh lên đến 67.564 lượt người được khám chữa bệnh miễn phí.
+ Xóa đói giảm nghèo:
Đại đa số những người nghèo họ đều có sức khỏe trung bình và yếu, nguyênnhân chủ yếu là do họ không có điều kiện tiếp cận với các dịch vụ y tế, chăm sócsức khỏe, đặc biệt là sức khỏe của phụ nữ, trẻ em, người già… bởi vậy, việc quantâm chăm sóc đời sống vật chất, cũng như tinh thần Đặc biệt là chăm sóc sức khỏe
y tế đòi hỏi sự chung tay, góp sức của cả cộng đồng
+ Tệ nạn xã hội:
Theo số liệu thống kê có khoảng 147 đối tượng mắc tệ nạn xã hội đều có sứckhỏe yếu kém đặc biệt là những người nghiện hút, người nhiễm HIV/AIDS Vì vậyviệc chăm sóc và điều trị sức khỏe cho những đối tượng này là một điều rất khókhăn đòi hỏi cộng đồng tránh sự kỳ thị, xa lánh quan tâm nhiều hơn nữa tới sức khỏetâm, sinh lý người bệnh và cũng cần phải có các phương tiện chuyên dụng để chămsóc sức khỏe được đảm bảo, tránh sự lây lan dịch bệnh
Nhận xét: Nhìn chung qui mô, cơ cấu đối tượng phòng LĐTB&XH huyện Yên
Khánh đang quản lý chiếm số lượng đông đảo nhằm xây dựng một nền an sinh xãhội góp phần quan trọng trong chiến lược phát triển, ổn định kinh tế - xã hội Tuynhiên hiện nay số đối tượng mà phòng LĐTB&XH chưa quản lý khoảng 506 đốitượng trong đó tập chung chủ yếu ở một số đối tượng tệ nạn xã hội có 280 đốitượng, đối tượng BTXH có 326 người trong đó số người thuộc diện trợ giúp xã hộithường xuyên là 150 đối tượng, trợ giúp xã hội đột xuất là 176 đối tượng, số hộnghèo mà phòng chưa quản lý được trên địa bàn có khoảng 120 hộ
2 Quy trình xét duyệt, tiếp nhận và quản lý hồ sơ đối tượng
2.1 Công tác xác nhận, xét duyệt hồ sơ đối tượng
Công tác tiếp nhận, xét duyệt hồ sơ được tiến hành một cách khách quan vàtrung thực đúng đối tượng và đúng qui định nhằm đảm bảo đúng quyền lợi, nghĩa vụcho các đối tượng được thể hiện qua sơ đồ sau:
Trang 21sơ đồ quy trình xét duyệt và quản lý hồ sơ các đối tượng
Gửi lên UBND tỉnh (Sở LĐTB&XH) phê duyệt và ra quyết định hưởng chế độ cho đối tượng
Xã xem xét, xác nhận lại đối tượng sau đó gửi hồ sơ lên huyện
Phòng LĐTB&XH huyện tiến hành thẩm tra và đối chiếu xem
đã đúng và đủ giấy tờ chưa.
Phòng gửi văn bản
hướng dẫn tiến hành
thực hiện giải quyết chế
độ cho các xã, thị trấn
triển khai thực hiện
Cán bộ các xã, thị trấn căn cứ văn bản chi trả cho các đối tượng
Thôn, xóm tiến hành bình bầu đối tượng gửi danh sách đối tượng lên xã
Trang 22Qua sơ đồ quy trình xét duyệt và quản lý hồ sơ các đối tượng được thực hiệntheo đúng quy trình và thể hiện sự tương tác 2 chiều, được thực hiện từ thôn, xómtiến hành bình bầu đối tượng sau đó gửi lên xã Phòng LĐTB&XH huyện căn cứvào các quy định tiến hành thẩm tra, xác nhận thủ tục hồ sơ đối tượng và gửi lên SởLĐTB&XH để phê duyệt về chế độ cho các đối tượng và ngược lại Các hồ sơ đượcgửi lên sở LĐTB&XH tỉnh, kiểm tra tiến hành nhận và lưu trữ, quản lý hồ sơ Số hồ
sơ trợ giúp xã hội mà phòng LĐTB&XH quản lý là từ thôn, xóm bình xét sau đó gửidanh sách đối tượng lên các xã, thị trấn để xem xét, xác nhân đối tượng cụ thể:
2.1.1 Trợ giúp xã hội thường xuyên
Tính đến tháng 12/2011 phòng đã thụ lý được 1.684 hồ sơ gửi về Sở cho các
đối tượng và đã duyệt được 1.500 hồ sơ đối tượng BTXH thuộc diện trợ cấp thườngxuyên (hàng tháng) với tổng số tiền 306.880 nghìn đồng cụ thể:
Bảng 1: bảng tổng hợp số lượng hồ sơ được chi trả trợ cấp thường xuyên
3 Người từ 85 tuổi trở lên không có lương
hưu hoặc trợ cấp Bảo Hiểm Xã Hội
Nguồn: “phòng LĐTB&XH Huyện Yên Khánh tháng 12/2011”.
Số hồ sơ còn tồn đọng: 184 hồ sơ trong đó trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi 148
hồ sơ, người bị nhiễm HIV/AIDS 2 hồ sơ, người đơn thân nuôi con <16 tuổi thuộc
Trang 23hộ nghèo 34 hồ sơ do còn thiếu xác nhận và mất giấy tờ gốc vì vậy việc xem xét vàgiải quyết chế độ cho các đối tượng gặp nhiều khó khăn.
Ngoài được hưởng trợ cấp hàng tháng theo quy định, hiện nay có 670 đối tượngđược cấp thẻ BHYT và hưởng thêm các khoản trợ giúp như: Các đối tượng đang họcvăn hóa, học nghề được miễn giảm học phí, được cấp sách vở, đồ dùng học tập theoquy định của pháp luật, khi chết còn được hỗ trợ kinh phí 3.000.000 đồng/người.Thực hiện tốt công tác bảo trợ xã hội, tham mưu cho ủy ban nhân dân huyệnthành lập Hội bảo trợ người tàn tật và trẻ em mồ côi, Hội người cao tuổi cô đơnkhông nơi nương tựa
2.1.2 Trợ giúp xã hội đột xuất
Tính đến tháng 12/2011 phòng đã thụ lý được 745 hồ sơ gửi về Sở cho cácđối tượng và đã duyệt được 691 hồ sơ đối tượng BTXH thuộc diện trợ cấp đột xuất(một lần) với tổng số tiền 3.195.525 nghìn đồng trong đó hỗ trợ cho 54 người bị đói
do thiếu lương thực với mức trợ cấp 15 kg gạo/người/tháng = 295.650 kg gạo cụthể:
Bảng 2: bảng tổng hợp số lượng hồ sơ được chi trả trợ cấp đột xuất
Đơn vị: nghìnđồng
4 Hộ gia đình bị mất phương tiện sản
xuất, lâm vào cảnh thiếu đói
5 Hộ gia đình phải di dời khẩn cấp do
nguy cơ sạt lở đất, lũ quét
6 Người bị đói do thiếu lương thực 54 295.650 kg gạo
7 Người gặp rủi ro ngoài vùng cư trú
dẫn đến bị thương nặng
8 Người lang thang xin ăn trong thời
gian tập trung chờ đưa về nơi cư trú
Nguồn: “phòng LĐTB&XH Huyện Yên Khánh tháng 12/2011”.
Trang 24Số hồ sơ còn tồn đọng 63 hồ sơ trong đó hộ gia đình có người chết, mất tích
35 hồ sơ, hộ gia đình có người bị thương nặng 28 hồ sơ Đã trích lục được 20 trườnghợp mất hồ sơ, hoàn thành giải quyết số hồ sơ còn tồn xót
2.1.3 Xóa đói giảm nghèo
Phòng đã làm thủ tục hồ sơ đề nghị Sở LĐTB&XH xét duyệt cho 23 hộnghèo 107 nhân khẩu thuộc diện chính sách, trợ cấp đột xuất (một lần) trong 9 thángđầu năm 2011 cho hộ nghèo đặc biệt khó khăn 100.000 đồng/nhân khẩu/tháng =10.700.000 đồng, trợ cấp khó khăn đột xuất cho 17 hộ nghèo 72 nhân khẩu thuộcdiện người có công với cách mạng 200.000 đồng/người/tháng = 14.400.000 đồng,Trợ cấp một lần cho 456 hộ nghèo 1.829 nhân khẩu theo chuẩn nghèo mới quyếtđịnh số 09/2011/QĐ - TTg ngày 30/01/2011 của thủ tướng chính phủ 250.000 đồng/người = 457.250.000 đồng Tiếp nhận và thẩm định các hồ sơ liên quan đến chế độ
ưu đãi trong GD&ĐT cho con em thuộc diện hộ nghèo…
2.1.4 Tệ nạn xã hội
Theo hồ sơ quản lý của công an huyện tính đến ngày 31/12/2010 có 675 hồ
sơ đối tượng mắc tệ nạn xã hội, trong 9 tháng đầu năm 2011 nhờ sự chỉ đạo kịp thờicủa quận ủy, ủy ban nhân dân huyện và sự phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan hội,đoàn thể cùng ủy ban nhân dân các xã, thị trấn đã triển khai thực hiện có hiệu quảcác chủ trương, chính sách pháp luật của Đảng, pháp luật, nhà nước về công tácphòng chống tệ nạn xã hội Thông qua 78 buổi tuyên truyền, giáo dục với 5.300 lượtngười tham dự về phòng chống tệ nạn xã hội tính đến tháng 12/2011 công an huyện
đã bắt được 24 đối tượng buôn bán tàng trữ chất ma túy, 167 đối tượng trộm cắp tàisản, 323 đối tượng lô đề, cờ bạc, tổ chức cho 12 đối tượng nghiện ma túy đi cainghiện tại các trung tâm, hỗ trợ nguồn kinh phí cho 4 đối tượng bị nhiễm HIV/AIDSđược khám và điều trị bệnh tại các trung tâm y tế cộng đồng qua đó giáo dục, cảmhóa cho các đối tượng mắc tệ nạn xã hội từng bước xây dựng đời sống văn hóa lànhmạnh không có tệ nạn nảy sinh
2.2 Công tác quản lý hồ sơ
Công tác quản lý hồ sơ được thực hiện một cách khoa học Hồ sơ gốc đượclưu tại phòng lưu trữ hồ sơ, và lưu trữ theo từng xã riêng biệt Nhìn chung công tácquản lý hồ sơ của phòng đảm bảo được khi cần có thể kiểm tra một cách thuận tiện,
dễ dàng
Trang 25Trong thời gian gần đây Phòng đã tổ chức quản lý, lưu trữ chặt chẽ, đúng quyđịnh, đảm bảo đầy đủ các giấy tờ hồ sơ của các đối tượng đúng quy định, sử dụngđúng các biểu mẫu, quy định một cách thống nhất Tuy nhiên vẫn còn một số yếu tốkhách quan ảnh hưởng tới công tác lưu trữ và quản lý hồ sơ như:
- Do các đối tượng yếu thế tại huyện Yên Khánh chiếm số lượng đông đảo hồ sơ trợgiúp xã hội quản lý các đối tượng mà cơ quan quản lý lại rất nhiều đã gây không ítkhó khăn, cản trở Thủ tục hồ sơ để xét duyệt hiện nay còn nhiều chủng loại nhưviệc xác định các đối tượng bảo trợ xã hội, hộ nghèo, cận nghèo không thống nhất
về kiểu dạng, mẫu mã và tiêu thức ghi chép
- Một số loại giấy tờ trong hồ sơ do có thời gian lâu nên hiện nay thường bị rách nát,
mờ thông tin rất khó đọc
3 Tình hình thực hiện chính sách của Nhà nước và quy định của địa phương trong công tác thực hiện chính sách trợ giúp xã hội tại Yên Khánh – Ninh Bình
3.1 Theo quy định của nhà nước
3.1.1 Tình hình thực hiện chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên
Những năm qua, Đảng và Nhà Nước đã ban hành nhiều chế độ, chính sách bổsung và điều chỉnh mức trợ cấp đối với các đối tượng trợ giúp xã hội thường xuyênđảm bảo đúng đối tượng, đúng mục đích, nâng cao mức sống cho đối tượng, không
để đối tượng chịu thiệt thòi
Căn cứ theo Nghị định 67/2007/NĐ – CP ngày 13/4/2007 được sửa đổi bổsung trong Nghị định số 13/2010/NĐ - CP ngày 27/02/2010 của Chính phủ đượcban hành về chính sách trợ giúp các đối tượng xã hội, theo đó mở rộng thêm các đốitượng BTXH được hưởng mức trợ cấp tăng lên 50% so với quy định tại Nghị định67/2007/ NĐ - CP
Căn cứ Nghị định 68/2008/NĐ – CP ngày 30/5/2008 của chính phủ quy địnhđiều kiện tổ chức và thành lập các cơ sở BTXH phòng LĐTB&XH huyện YênKhánh đã nhanh chóng chỉ đạo và triển khai tới tất cả các xã, thị trấn trong toànhuyện với mục đích tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân về các chính sách trợ cấpcho các đối tượng, và không ngừng nâng cao mức hưởng trợ cấp cho phù hợp, Đảmbảo việc chi trả thường xuyên cho 1.887 lượt đối tượng sống tại cộng đồng do xã,
thị trấn quản lý với tổng kinh phí lên đến 412.290 nghìn đồng năm 2011 cụ thể:
Trang 26Bảng 3: bảng tổng hợp thanh toán chi trả trợ cấp hàng tháng cho các đối tượng BTXH thuộc diện trợ cấp thường xuyên sống tại cộng đồng
Đơn vị: nghìnđồng
- Người già < 80 tuổi bị tàn tật
nặng
- Người già từ đủ 80 tuổi trở lên 112 1,5 270 30.240
- Người già đủ 80 tuổi trở lên bị
tàn tật nặng
3 - Người từ 85 tuổi trở lên không
có lương hưu hoặc trợ cấp Bảo
- Gia đình, cá nhân hận nuôi
dưỡng trẻ em dưới 18 tháng tuổi,
trẻ em từ 18 tháng tuổi trở lên bị
tàn tật hoặc bị nhiễm HIV/AIDS.
- Gia đình, cá nhân nhận nuôi
dưỡng trẻ em dưới 18 tháng tuổi
Trang 27- Người đơn thân nuôi con < 18
tháng tuổi bị tàn tật hoặc bị nhiễm
HIV/AIDS
Nguồn: “phòng LĐTB&XH Huyện Yên Khánh tháng 12/2011
Mức trợ cấp nuôi dưỡng hàng tháng tính đến tháng 12/2011 đã thực hiện chi trả cho 323 đối tượng bảo trợ xã hội sống trong các cơ sở BTXH do xã, thị trấn quản
lý với hệ số 1,0 là 830 nghìn đồng/người/tháng = 102.090 nghìn đồng cụ thể:
Trang 28Bảng 4: bảng tổng hợp thanh toán kinh phí chi trả trợ cấp hàng tháng cho các đối tượng BTXH thuộc diện trợ cấp thường xuyên sống trong các cơ sở BTXH
Đơn vị: nghìnđồng
lượng
Hệ số
Mức trợ cấp
Số tiền (nghìn đồng)
Nguồn: “phòng LĐTB&XH Huyện Yên Khánh tháng 12/2011”.
Mức trợ cấp xã hội hàng tháng cho các đối tượng BTXH sống trong nhà xãhội tại cộng đồng do xã, thị trấn quản lý đã thực hiện chi trả cho 90 đối tượng với hệ
số 1,0 là 830 nghìn đồng/người/tháng = 74.700 nghìn đồng cụ thể:
Trang 29Bảng 5: bảng tổng hợp thanh toán kinh phí chi trả trợ cấp hàng tháng cho các đối tượng BTXH thuộc diện trợ cấp thường xuyên sống trong nhà xã hội cộng đồng Đơn vị: nghìn đồng
Stt Đối tượng Số lượng Hệ số Mức trợ
cấp
Số tiền (nghìn đồng)
Nguồn: “phòng LĐTB&XH Huyện Yên Khánh tháng 12/2011”.
Sử dụng quỹ Bảo Trợ Xã Hội: Số đối tượng đang hưởng trợ cấp theo nghịđịnh 07/CP là 1.529 người và văn bản số 2181 LĐTB&XH – BTXH ngày18/10/2010, trong đó số đối tượng thuộc diện hộ nghèo đang hưởng trợ cấp là
450 người (330 người già cả cô đơn đang hưởng trợ cấp và 120 người đang cónhu cầu được vào nuôi dưỡng tại trung tâm BTXH tỉnh)
3.1.2 Tình hình thực hiện chính sách trợ giúp xã hội đột xuất
Căn cứ Nghị định số 67/2007/NĐ - CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ vềchính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội và Nghị định số 13/2010/NĐ -
CP ngày 27/02/2010 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghịđịnh số 67/2007/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách trợ giúp các đối tượng bảotrợ xã hội Tính đến 12/2011 có 881 người được hưởng trợ cấp với tổng số tiền2.400.600 nghìn đồng trong đó hỗ trợ cho 133 người bị đói do thiếu lương thực
728.175 kg gạo cụ thể:
Trang 30Bảng 6: bảng tổng hợp thanh toán kinh phí chi trả trợ cấp cho các đối tượng BTXH Thuộc diện trợ cấp đột xuất
Đơn vị: nghìnđồng
Nguồn: “phòng LĐTB&XH Huyện Yên Khánh tháng 12/2011”.
=> Mức trợ cấp, phụ cấp liên tục được nhà nước điều chỉnh cho phù hợp vớiđiều kiện của đất nước Việc tăng mức trợ cấp, phụ cấp đối với các đối tượng bảotrợ xã hội là thể hiện sự quan tâm của Đảng, nhà nước với mục tiêu nhằm nângcao mức sống cho các đối tượng yếu thế cao hơn hoặc bằng so voi mức sốngtrung bình của người dân địa phương
3.1.3 Tình hình thực hiện chính sách xóa đói, giảm nghèo
* Chính sách tín dụng, ưu đãi hộ nghèo:
Thực hiện có hiệu quả chính sách trợ giúp xã hội cho người nghèo, tạođiều kiện cho người nghèo hiểu biết quyền, nghĩa vụ của mình, chủ động tiếp cậncác chính sách trợ giúp của Nhà nước, vươn lên thoát nghèo NHCSXH tỉnhNinh Bình đã cùng 4 tổ chức hội (nông dân, phụ nữ, cựu chiến binh, đoàn thanh
Trang 31niên) Đã tiến hành ký các văn bản thỏa thuận về ủy thác cho vay 3 chương trìnhtín dụng đối với cấp tỉnh, huyện, xã với tổng số tiền 135.997 triệu đồng với25.970 hộ góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập xóa đói, giảm nghèo.
Thực hiện Chỉ thị số 09/2004/CT – TTg của Thủ tướng chính phủ về việcnâng cao năng lực hiệu quả hoạt động của NHCSXH Tính đến 9 tháng đầu năm
2011 NHCSXH tỉnh Ninh Bình chi nhánh huyện Yên Khánh đã hỗ trợ cho 4.342
hộ vay vốn tín dụng theo các chương trình cho vay ưu đãi để xóa đói giảm nghèovới tổng kinh phí cho vay là 151.294 tỷ đồng với tổng dư nợ lên đến 180.011 tỷđồng cụ thể:
Bảng 7: bảng tổng hợp nguồn kinh phí vay vốn tín dụng phát triển kinh tế 9 tháng đầu năm 2011:
Các chỉ tiêu Số hộ vay
vốn tín dụng
Số tiền (tỷ đồng)
Dư nợ Trong đó
nợ quá hạn
Tỷ lệ thực hiện (%)
Nguồn: phòng LĐTB&XH huyện Yên Khánh 9 tháng đầu năm 2011
Làm tốt công tác tham mưu cho cấp ủy, chính quyền các cấp trong đầu tưnguồn vốn tín dụng ưu đãi của Chính Phủ Đồng thời phối hợp chặt chẽ với các
tổ chức chính trị xã hội làm ủy thác, các ban ngành có liên quan để đầu tư kịpthời vốn cho hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác theo nguyên tắc: vốnvay phải đến đúng đối tượng, sử dụng vốn vay đúng mục đích, đảm bảo chấtlượng và hiệu quả về kinh tế - xã hội, quan tâm, đôn đốc thu hồi nợ đúng hạn, nợquá hạn để tiếp tục đầu tư cho chu kỳ tiếp theo
* Chính sách hỗ trợ sản xuất, dạy nghề, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người nghèo: Tạo điều kiện thuận lợi cho người nghèo tiếp cận các nguồn vốn, gắn với
Trang 32việc hướng dẫn cách làm ăn, khuyến nông, khuyến công và chuyển giao kỹ thuật,công nghệ vào sản xuất, thực hiện có hiệu quả chính sách tín dụng ưu đãi đối với
hộ nghèo, nhất là hộ có người khuyết tật, chủ hộ là phụ nữ Thực hiện tốt chínhsách đào tạo nghề cho lao động nông thôn, nhất là lao động nghèo, ưu tiên nguồnlực đầu tư cơ sở trường, lớp học, thiết bị, đào tạo giáo viên dạy nghề, gắn dạynghề với tạo việc làm đối với lao động nghèo Mở rộng diện áp dụng chính sách
hỗ trợ xuất khẩu lao động góp phần giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho2.500 lao động bình quân mỗi năm
* Chính sách hỗ trợ về nhà ở, nước sạch, vệ sinh môi trường nông thôn: Thực
hiện quyết định 167/TTg của Thủ tướng Chính phủ về thực hiện chính sách hỗtrợ về nhà ở cho hộ nghèo, ưu tiên hộ nghèo là người cao tuổi, người khuyết tật,người có công… Xây dựng cơ chế, chính sách của địa phương để hỗ trợ nhà ởđối với người nghèo Tiếp tục thực hiện có hiệu quả chương trình đầu tư xâydựng nhà ở cho hộ nghèo với nguồn kinh phí 25.546 triệu đồng Hỗ trợ hộ nghèo,
hộ chính sách trong dịp lễ tết, lúc giáp hạt, tết âm lịch vừa qua đã hỗ trợ 987 hộnghèo mỗi hộ từ 100.000 đồng trở lên ăn tết
* Chính sách hỗ trợ về giáo dục và đào tạo: Thực hiện quyết định số 157/2007/
QĐ – TTg của thủ tướng chính phủ, hiện tại NHCSXH đang tiếp tục giải ngânnhằm đáp ứng đủ cho nhu cầu của hộ vay với mức cho vay hiện tại là 800 nghìnđồng/tháng, lãi xuất 0,5%/tháng Ngân hàng đề nghị UBND, ban XĐGN các xã,các tổ chức chính trị xã hội từ huyện đến xã thông báo cho các gia đình có con
em học tập tại các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạynghề có nhu cầu vay vốn làm các thủ tục vay vì vậy hiện nay đã có tới 99% số hộđược vay vốn
* Chính sách hỗ trợ về y tế và dinh dưỡng: Thực hiện có hiệu quả chính sách
cấp thẻ BHYT cho người nghèo, hỗ trợ mua thẻ BHYT đối với người thuộc hộcận nghèo tới 31/12/2011 có tới 340.780 triệu lượt người được cấp thẻ BHYT, tổchức khám chữa bệnh miễn phí cho 245.00 người chủ yếu là người già, phụ nữ
và trẻ em thuộc các hộ nghèo, hộ chính sách… xây dựng chính sách hỗ trợ ngườinghèo mắc bệnh nặng, bệnh hiểm nghèo Nghiên cứu chính sách hỗ trợ việc cungcấp dinh dưỡng cho phụ nữ, trẻ em nghèo ở địa bàn nghèo
3.1.4 Tệ nạn xã hội
Trang 33Trong những năm gần đây tình hình an ninh trật tự xã hội luôn được ổn
định và giữ vững góp phần giảm thiểu các tai tệ nạn xã hội Công an tiến hành
triển khai công tác phòng chống tệ nạn xã hội, công tác đảm bảo trật tự an toàn
xã hội và tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật trong cộng đồng dân cư Tiếp
tục thực hiện có hiệu quả đề án 01/138 về: “phát động toàn dân tham gia phòng ngừa, phát hiện tố giác tội phạm, cảm hóa giáo dục, cải tạo người phạm tội tại gia đình và cộng đồng dân cư” hướng dẫn ban công tác mặt trận ở khu dân cư,
đưa nội dung phòng chống tội phạm ma túy, HIV/AIDS, trộm cắp… vào quy ướccộng đồng dân cư, trở thành tiêu chí bình xét thi đua gắn với thực hiện cuộc vận
động: “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư”, đồng thời tổ
chức hội nghị tập huấn cho cán bộ mặt trận tổ quốc từ trung ương đến địaphương để triển khai thực hiện Tính riêng năm 2011 các cấp hội đã phối hợpchặt chẽ và duy trì hoạt động tổ chức tuyên truyền hoạt động của 18 câu lạc bộphòng chống TNXH bao gồm:
Bảng 8: bảng tổng hợp số lượng câu lạc bộ phòng chống tệ nạn xã hội huyện Yên Khánh
Các tổ chức Số lượng câu lạc bộ
Nguồn: phòng LĐTB&XH Huyện Yên Khánh năm 2011.
Phối hợp với các tổ chức chính trị - xã hội đến nay đã tiếp nhận cảm hóagiúp đỡ giáo dục cho 321 đối tượng mắc tệ nạn xã hội vì vậy tính đến tháng12/2011 đã có 234 trường hợp tiến bộ thông qua hàng loạt các chính sách trợgiúp xã hội Đã góp phần từng bước đẩy lùi tệ nạn xã hội, an ninh chính trị, trật
tự an toàn xã hội được giữ vững
3.2 Theo quy định của địa phương
3.2.1 Tình hình thực hiện chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên
Trong những năm qua, Đảng và nhà nước ta đã quan tâm chỉ đạo đến đờisống của các đối tượng gặp khó khăn như: người già cô đơn, trẻ em mồ côi, trẻ
em bị bỏ rơi, người nhiễm HIV/AIDS, người tàn tật thông qua hàng loạt cácchính sách trợ giúp xã hội luôn được ban hành và điều chỉnh cho phù hợp vớitình hình phát triển kinh tế - xã hội địa phương
Trang 34Theo số liệu thống kê năm 2011 toàn huyện có 3.062 đối tượng BTXHthuộc diện trợ cấp thường xuyên với mức lớn hơn hoặc bằng mức trợ cấp quyđịnh của nhà nước Để thực hiện tốt chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên chocác đối tượng có hoàn cảnh khó khăn ổn định cuộc sống, tiếp tục sản xuất, gópphần giữ vững ổn định trật tự an toàn xã hội, phòng LĐTB&XH huyện đã chỉđạo thực hiện chính sách trợ giúp xã hội với hàng loạt các văn bản như sau:
- Nghị quyết 92/2009/HĐND ngày 30/9/2009 về phát huy hiệu quả hoạt độngcủa các trung tâm BTXH, các chính sách đảm bảo cuộc sống cho người già côđơn, người tàn tật, người nhiễm HIV/AIDS…
- Quyết định 43/2009/QĐ – UBND ngày 15/01/2009 của UBND huyện YênKhánh về việc quy định mức trợ cấp xã hội hàng tháng cho các đối tượng BTXHsống tại cộng đồng do xã, thị trấn quản lý và các cơ sở BTXH thuộc sởLĐTB&XH
- Quyết định 102/2009/QĐ - UBND ngày 23/9/2009 của UBND huyện YênKhánh về việc sửa đổi bổ sung một số điều lệ trong quyết định 43/2009/QĐ –UBND ngày 15/01/2009
- Quyết định 16/2011 ngày 12/02/2011 của UBND huyện Yên Khánh quy định
hệ số phụ cấp hàng tháng đối với từng nhóm đối tượng BTXH
Ngoài hưởng trợ cấp hàng tháng theo quy định các đối tượng hưởng chínhsách trợ giúp xã hội thường xuyên còn được cấp thẻ BHYT và hưởng các khoảntrợ giúp xã hội như:
- Tính đến năm 2011 có 213 đối tượng đang học văn hóa, học nghề được miễngiảm học phí, được cấp sách, vở, đồ dùng học tập theo quy định của pháp luật
- Thực hiện thanh toán, chi trả cho 56 đối tượng hưởng chính sách BTXH, khichết được hỗ trợ mai táng phí 3 triệu đồng = 168 triệu đồng
- Trợ cấp cho 100% trẻ em mồ côi, trẻ em không nơi nương tựa, 97,7% trẻ em cóhoàn cảnh đặc biệt khó khăn, trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS được chăm sóc, nuôidưỡng tại gia đình và các trung tâm BTXH
- Trợ cấp cho 154 người cao tuổi cô đơn với tổng số tiền là 23 triệu đồng để muasắm tư trang, vật dụng sinh hoạt hàng ngày và mua thuốc chữa bệnh Trợ cấp cho
156 cụ >85 tuổi không có lương hưu hoặc trợ cấp BHXH với tổng số tiền là28.080 nghìn đồng trong đó có 12 cụ tròn 100 tuổi để phục vụ đời sống: ăn, mặc,
ở, đi lại…
3.2.2 Tình hình thực hiện chính sách trợ giúp xã hội đột xuât
Trang 35Việc tổ chức thực hiện chính sách trợ giúp đột xuất được Sở Lao động Thương binh và Xã hội và chính quyền địa phương triển khai thực hiện kịp thời,đúng đối tượng, định mức quy định, bảo đảm tính dân chủ, công khai, minh bạch
-và có sự tham gia của người dân, đáp ứng kịp thời nhu cầu bức xúc của các thànhviên trong xã hội khi họ gặp rủi ro
Theo số liệu thống kê tính đến 12/2011 toàn huyện có 315 hộ gia đình cónhà bị sập đổ, trôi cháy hỏng nặng, 123 hộ phải di dời khẩn cấp do thiên tai, 123
số người bị chết, mất tích, số người thiếu lương thực bình quân hàng năm phải hỗtrợ lên đến 200 lượt người và phải hỗ trợ cứu đói trên 3.000 tấn gạo
Theo Nghị định 148/NĐ – CP ngày 25/9/2007 về tổ chức hoạt động củaquỹ xã hội, quỹ từ thiện vì vậy công tác cứu trợ đột xuất ngày càng được quantâm, phòng LĐTB&XH huyện đã chủ động theo dõi khảo sát tình hình, nắm chắcđối tượng, để đề nghị UBND huyện hỗ trợ và tổ chức trợ cấp kịp thời cho 122 hộ
476 nhân khẩu rơi vào hoàn cảnh rủi ro, thiếu đói gặp khó khăn trong dịp tếtnguyên đán và kỳ giáp hạt năm 2011
3.3.3 Tình hình thực hiện chính sách xóa đói, giảm nghèo
* Chính sách vay vốn tín dụng: Thực hiện văn bản 1617/NHCS – TD ngày
28/8/2007: “Về việc nâng cao chất lượng tín dụng” và các văn bản của tỉnh.
Giám đốc NHCSXH Huyện đã báo cáo với cấp ủy Đảng, chính quyền và trưởngBan đại diện Hội Đồng Quản Trị NHCSXH huyện đã xin ý kiến chỉ đạo để tổchức thực hiện và đã gửi văn bản 1617 văn bản 418 của NHCSXH tỉnh và cáccông văn của NHCSXH huyện tới các thành viên Ban đại diện Hội Đồng QuảnTrị - NHCSXH huyện, UBND, ban xóa đói, giảm nghèo các xã, thị trấn để phốihợp chỉ đạo NHCSXH cùng các cấp hội nhận ủy thác đang phối hợp để tổ chứcthực hiện
* Chính sách hỗ trợ người nghèo về nhà ở, nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn:
Từ quỹ vận động vì người nghèo do ủy ban mặt trận tổ quốc huyện đã phát
động các xã, thị trấn với khẩu hiệu: “Lá lành đùm lá rách, lá rách ít đùm lá rách nhiều”, trong 5 năm từ 2006 – 2010 đã vận động 379.160 triệu đồng đã hỗ trợ
cho 178 hộ nghèo, hỗ trợ xóa 147 nhà tranh vách đất cho hộ nghèo với số tiền1.400 triệu đồng trong đó tỉnh hỗ trợ 960 triệu đồng, huyện hỗ trợ 340 triệu đồng,nhân dân đóng góp 200 triệu đồng và hàng ngàn ngày công lao động
Trên cơ sở nguồn vốn được phân bổ và nguồn vốn thu hồi, NHCSXH tỉnhNinh Bình chi nhánh huyện Yên khánh đã tập chung giải ngân hết nguồn vốn từ
Trang 36tháng 7/2011 với tổng kinh phí 127 triệu tăng so với 2010 là 5 triệu, chương trìnhcho vay nước sạch – vệ sinh môi trường nông thôn đã tiến hành kiểm tra được 14
hộ với số dư nợ là 74 triệu đồng, tỷ lệ các hộ vay đã xây dựng công trình vệ sinhnông thôn đến nay đã đảm bảo 100% hộ vay vốn đã có công trình và đã đem lạilợi ích kinh tế - xã hội lớn, cải tạo môi trường nông thôn, nâng cao sức khỏe cộngđồng
* Chính sách đào tạo nghề, giải quyết việc làm: Theo Nghị quyết 120 của Chính
Phủ trong 5 năm 2006 – 2010 huyện đã duyệt 650 dự án vay với số tiền >5 tỷ, tạoviệc làm cho 5.670 lao động, chương trình vay vốn XĐGN đã giải quyết cho vay
>11 tỷ đồng hỗ trợ giải quyết việc làm cho 5.690 lượt hộ nghèo Và chỉ tính riêngtháng 12/2011 huyện đã duyệt 12 dự án vay với số tiền 563 triệu đồng hỗ trợ giảiquyết cho 69 lao động có thêm việc làm mới Đến nay trên toàn huyện đã phốihợp với một số đơn vị xuất khẩu lao động tổ chức 35 lớp tư vấn xuất khẩu laođộng cho 2.030 người
* Chính sách hỗ trợ về y tế dinh dưỡng: Trong n¨m 2011 tổng số người nghèo
được cấp thẻ BHYT là 112.647 người Tổng số người nghèo được khám chữabệnh miễn phí là: 69.970 lượt người với số tiền khám chữa bệnh miễn phí là34.210 triệu đồng, mổ đục tinh thể miễn phí cho 20 người nghèo
* Chính sách giáo dục, đào tạo:
Số học sinh ở tất cả các cấp học gia đình thuộc hộ nghèo được miễn giảmhọc phí trong 5 năm từ 2007 – 2011 là: 6.550 em với kinh phí là: 237 triệu đồng
hỗ trợ tiền vở, giấy bút, sách giáo khoa cho 2.054 em với số tiền là 753.509 triệuđồng
Thực hiện chính sách ưu đãi, thu hút đối với giáo viên công tác ở địa bàn
khó khăn, khuyến khích xây dựng và mở rộng “Quỹ khuyến học”, ưu tiên đầu tư
trước để đạt chuẩn cơ sở trường, lớp học ở các xã nghèo, thôn, xóm đặc biệt khókhăn
Nhìn chung công tác thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo huyện YênKhánh đã tạo điều kiện và góp phần cho người dân vươn lên thoát nghèo, đến naytoàn huyện không có hộ đói, tỷ lệ hộ nghèo ngày càng giảm, đời sống nhân dânngày càng nâng cao
3.3.4 Tệ nạn xã hội
Là một huyện đồng bằng có nền kinh tế đang phát triển, trong những năm gầnđây tình hình an ninh trật tự huyện Yên Khánh luôn được ổn định và giữ vững, gópphần quan trọng trong việc hoàn thành các mục tiêu phát triển kin tế - xã hội địa
Trang 37phương Tiếp tục thực hiện có hiệu quả đề án 01/138 về: “phát động toàn dân tham gia phòng ngừa, phát hiện tố giác tội phạm, cảm hóa giáo dục, cải tạo người phạm tội tại gia đình và cộng đồng dân cư” Năm 2011 tuyên truyền giáo
dục các chủ trương chính sách của nhà nước về phòng, chống tệ nạn xã hội, tổ
chức 127 cuộc có 2.000 lượt người dự (tăng 4 cuộc tuyên truyền tăng 117 lượt
người dự so với năm 2010) Ngăn chặn, đẩy lùi phát sinh mới các tệ nạn xã hội,đảm bảo 80 - 90% đối tượng trộm cắp tài sản, lô đề cờ bạc, người nghiện ma túyđược quản lý cai nghiện, chữa trị, dạy nghề, tạo việc làm, tái hòa nhập cộngđồng Giảm 10 - 12% tỷ lệ tái nghiện
4 Các mô hình thực hiện chính sách trợ giúp xã hội tại huyện Yên Khánh – Ninh Bình
4.1 Mô hình thực hiện chính sách trợ giúp xã hội
4.1.1 Mô hình thực hiện chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên
Tiếp tục triển khai thực hiện Nghị định 67/2007/NĐ - CP ngày 13/4/2007
và sửa đổi bổ sung trong Nghị định 13/2010/NĐ - CP ngày 27/02/2010 của Chínhphủ được ban hành về chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội, đến nay
đã xây dựng 23 mô hình trợ giúp cho các đối tượng bảo trợ xã hội thuộc diện trợcấp thường xuyên trong đó có 13 mô hình bảo vệ chăm sóc trẻ em có hoàn cảnhđặc biệt, 10 mô hình nuôi dưỡng, chăm sóc, chỉnh hình, phục hồi chức năng chotrẻ em mồ côi, trẻ em tàn tật, người già cô đơn không nơi nương tựa tại Trungtâm bảo trợ xã hội tỉnh Ninh Bình Ngoài ra mở các trung tâm tư vấn giới thiệuviệc làm cho hàng nghìn người: người tàn tật, người sau cai nghiện, người nhiễmHIV/AIDS…
4.1.2 Mô hình thực hiện chính sách trợ giúp xã hội đột xuât
Để thực hiện có hiệu quả Nghị định 67/2007/NĐ - CP ngày 13/4/2007 vàNghị định 13/2010/NĐ - CP ngày 27/02/2010 của Chính phủ được ban hành vềchính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội mở rộng các mô hình cứu trợ độtxuất đã góp phần ổn định đời sống cho những hộ gia đình bị thiên tai, gặp rủi rotrong cuộc sống về kinh phí và hỗ trợ về lương thực cho những người bị thiếuđói, huy động nguồn vốn từ trung ương đến địa phương để xây dựng nhà ở nhằmthực hiện đúng theo chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát…
4.1.3 Mô hình thực hiện chính sách xóa đói, giảm nghèo
Trang 38Qua công tác tuyên truyền triển khai thực hiện nghị quyết 10 của Tỉnh uỷ,Chương trình hành động số 16 của Huyện uỷ, Đề án 03 của UBND huyện, nhậnthức của các cấp uỷ, chính quyền, cơ quan, đơn vị, cán bộ, nhân dân nâng caonhận thức trách nhiệm tích cực, tự giác tham gia thực hiện các mô hình chínhsách xóa đói, giảm nghèo Tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo công tác xã hội hóa cáchoạt động giảm nghèo, huy động các nguồn lực hỗ trợ người nghèo, ưu tiên cácnguồn lực để tăng cường xây dựng cơ sở hạ tầng, đầu tư phát triển sản xuất giảiquyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, thực hiện đầy đủ, kịp thờicông khai, công bằng, đúng quy định các chính sách của Đảng, nhà nước, củatỉnh đối với công tác giảm nghèo Quần chúng nhân dân tin tưởng, phấn khởithực hiện thiết thực, hiệu quả.
4.1.4 Mô hình phòng chống tệ nạn xã hội
Thực hiện triển khai hoạt động các mô hình: “nhóm bạn giúp bạn, kết hợp giữa cộng đồng xã hội với gia đình và cá nhân đối tượng cùng tham gia đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội” Mô hình “3 không về tệ nạn xã hội” (không
ma túy, không mại dâm, không tệ nạn cờ bạc và HIV/AIDS) Đây vừa là khẩuhiệu vừa là mục tiêu thể hiện sự quyết tâm của nhân dân trong huyện
4.2 Kết quả việc thực hiện các mô hình chính sách trợ giúp xã hội
4.2.1.Trợ giúp xã hội thường xuyên
Tính đến tháng 12/2011 toàn huyện đã tiến hành triển khai và thực hiện cóhiệu quả các mô hình chính sách trợ giúp xã hội, quản lý thực hiện tốt chế độ trợcấp xã hội thường xuyên cho 1.334 đối tượng trong đó: 211người tàn tật, 312người cao tuổi, 321 trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, 12 người bị nhiễmHIV/AIDS, 33 người tâm thần, 120 người đơn thân nuôi con, 102 hộ gia đình có
2 người tàn tật trở lên không có khả năng tự phục vụ, 98 hộ gia đình, cá nhânnhận nuôi trẻ mồ côi, bị bỏ rơi 125 người Tổ chức nuôi dưỡng, giáo dục và dạynghề 650 đối tượng (người cao tuổi 68, người tàn tật 152, trẻ em có hoàn cảnhđặc biệt khó khăn 430) Hỗ trợ cho 102 người tàn tật xe lăn, xe đẩy và phục hồichức năng Tiếp nhận đưa vào cơ sở bảo trợ xã hội nuôi dưỡng tập trung 157 đốitượng bảo trợ xã hội, nhằm tạo điều kiện cho những người có hoàn cảnh đặc biệtkhó khăn có nơi ăn, chốn ở, 100% đối tượng bảo trợ xã hội được cấp thẻ BHYT,khám chữa bệnh miễn phí
Tập huấn nâng cao năng lực cho 18 cán bộ làm công tác bảo trợ xã hội ở
cơ sở với tổng kinh phí 11 triệu đồng Phát triển hình thức chăm sóc đối tượng xã
hội dựa vào cộng đồng, nhân rộng mô hình: “nhà xã hội”, “gia đình quy mô
Trang 39nhỏ” ở cơ sở, đẩy mạnh phong trào toàn dân làm nhân đạo, từ thiện giúp đỡ
những người thiệt thòi, yếu thế trong xã hội
4.2.2 Trợ giúp xã hội đột xuất
Từ năm 2007 - 2011 đã cứu trợ đột xuất cho hơn 165 lượt người bị hậu quảthiên tai, người chết, mất tích, người bị thương nặng với tổng kinh phí khoảng247.500 nghìn đồng và hơn 400 tấn gạo, bình quân mỗi năm khoảng 9 tỷ đồng và2.000 kg gạo cứu đói, hỗ trợ tiền ăn cứu đói cho 350 người với 157.500 nghìnđồng đúng theo mức quy định tại Nghị Định 13/2010/NĐ - CP, riêng từ đầu năm
2011 đến nay đã hỗ trợ 400 tấn gạo cho các xã tổ chức phục vụ tết năm và giáphạt 2011 Ngoài ra, với truyền thống nhân văn tốt đẹp của dân tộc, công tác cứutrợ khẩn cấp còn thu hút được sự quan tâm rất lớn của cộng đồng, các thành viêntrong xã hội, đặc biệt là những năm xảy ra thiên tai trên diện rộng, thiệt hại lớnnhư năm 2007 Ngoài nguồn tiền hỗ trợ qua ngân sách, các doanh nghiệp, tổchức, cá nhân còn hỗ trợ trực tiếp các nhu yếu phẩm khác như mì tôm, nướcuống, chăn màn, quần áo ) và hỗ trợ xây dựng nhà ở cho những gia đình bị thiệthại, qua đó xây dựng hàng ngàn ngôi nhà góp phần vào công cuộc xây dựng nhàtình nghĩa, nhà tình thương, nhà Đại đoàn kết theo chủ trương xã hội hóa chươngtrình xóa nhà tạm của huyện
4.2.3 Xóa đói, giảm nghèo
Việc quan tâm chỉ đạo việc vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ nghèođảm bảo đúng đối tượng, đúng mục đích sử dụng, không thất thoát góp phần pháttriển sản xuất, tạo việc làm cho hộ nghèo Năm 2011 tổng dư nợ vốn vay đạt179.794 triệu đồng (trong đó: hộ nghèo vay 54.050 triệu đồng, giải quyết việclàm 48.990 triệu đồng, xuất khẩu lao động 5.400 triệu đồng, nước sạch 24.900triệu đồng, hộ nghèo làm nhà ở 784 triệu đồng, học sinh, sinh viên có hoàn cảnhkhó khăn 45.670 triệu đồng)
Huyện ủy, UBND huyện tập trung chỉ đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế.Tiếp thu ứng dụng khoa học vào sản xuất vì vậy năng suất lúa cả năm 2010 đạt126,1 tạ/ha, tăng 4,64 tạ/ha so với năm 2009, giá trị thu nhập 70 triệu đồng/1hacanh tác
Ưu tiên nguồn kinh phí dạy nghề nông thôn huyện Yên Khánh với tổngkinh phí 3.690 triệu đồng bằng nguồn kinh phí của tỉnh, năm 2008 cấp 1.890 triệuđồng cho 3 dự án (01 dự án may công nghiệp cho 270 người, kinh phí hỗ trợ 405triệu đồng, 01 dự án thêu ren cho 450 người, kinh phí hỗ trợ 675 triệu đồng, 01
dự án nghề mộc cho 540 người kinh phí hỗ trợ 810 triệu đồng) Hoàn thành 100%
Trang 40kế hoạch nghị quyết 10 của Tỉnh uỷ đề ra Đến nay toàn huyện không còn hộ đói,
tỷ lệ hộ nghèo ngày càng giảm đến năm 2011 tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 10,01%.Nhiều hộ, xã, thôn, xóm, phố đã vươn lên thoát nghèo trở thành những gươngđiển hình, không để tái nghèo, tiêu biểu như xã Khánh Phú 10,88%, Khánh An8,16%, Khánh Cư 7,58%, Khánh nhạc 9,49%, Khánh Thiện 10,95 %, TT Yên Ninh7,22…
Thực hiện Đề án 02, 06 của HĐND tỉnh, quyết định 167/TTg của Thủtướng Chính phủ về hỗ trợ hộ nghèo có khó khăn về nhà ở, năm 2011 có 98/104
hộ nghèo được vay vốn với số tiền 784 triệu đồng
Xây dựng mới 12/12 xã thí điểm nói không với tệ nạn xã hội, tổ chức 3 cơ
sở dạy nghề, tạo việc làm tại các xã: Khánh An, Khánh Cư, Khánh nhạc, TT YênNinh đạt 100% kế hoạch
Hỗ trợ vốn, tạo việc làm cho 21 đối tượng hồi gia, hoàn lương với tổng sốtiền 45 triệu đồng
4.3 Nguyên nhân đạt được kết quả trong việc thực hiện các mô hình chính sách trợ giúp xã hội tại Yên Khánh – Ninh Bình
- Được sự quan tâm của NHCSXH tỉnh, của huyện ủy, HĐND và UBND huyệnYên Khánh và sự tham mưu kịp thời của phòng giao dịch NHCSXH huyện
- Được sự quan tâm, chỉ đạo chặt chẽ, thống nhất của cấp ủy, chính quyền từhuyện đến xã, sự phối kết hợp chặt chẽ của các ban, ngành, đoàn thể từ TW đếnđịa phương chỉ đạo, tổ chức triển khai thực hiện các mô hình, chính sách xã hội
đã tạo điều kiện rất thuận lợi cho đối tượng tiếp cận với chính sách trợ giúp xãhội
- Các doanh nghiệp, các tổ hợp ngày càng mở rộng quy mô sản xuất đa dạng vàphong phú thu hút số lao động đông đảo nhằm tạo ra công ăn việc làm, hỗ trợ