XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG BẢO VỆ TRẺ EM VIỆT NAM: ĐÁNH GIÁ PHÁP LUẬT VÀ CHÍNH SÁCH BẢO VỆ TRẺ EM, ĐẶC BIỆT LÀ TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT Ở VIỆT NAM

94 227 0
XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG BẢO VỆ TRẺ EM VIỆT NAM: ĐÁNH GIÁ PHÁP LUẬT VÀ CHÍNH SÁCH BẢO VỆ TRẺ EM, ĐẶC BIỆT LÀ TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ LĐ & TBXH UNICEF XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG BẢO VỆ TRẺ EM VIỆT NAM: ĐÁNH GIÁ PHÁP LUẬT VÀ CHÍNH SÁCH BẢO VỆ TRẺ EM, ĐẶC BIỆT LÀ TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT Ở VIỆT NAM Hà Nội, năm 2009 Nhà xuất Văn hóa - Thông tin Chịu trách nhiệm xuất bản: Nguyễn Văn Khương Chịu trách nhiệm nội dung: UNICEF In 2200 khổ 21x29cm Số đăng ký kế hoạch xuất 366-2009/CXB/16/01-42/VHTT cấp ngày 10/6/2009 Lời giới thiệu Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Truyền thống ngày nhân dân ta giữ gìn, tôn trọng phát huy Sự quan tâm đến trẻ em thể rõ hơn, sau Việt Nam phê chuẩn Công ước Liên Hợp quốc quyền trẻ em năm 1990, cam kết mạnh mẽ Nhà nước Cộng hoà Xã hội chủ nghiã Việt Nam nghiệp bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, đảm bảo cho trẻ em đối xử bình đẳng, có điều kiện thuận lợi để phát triển thể chất trí tuệ, bảo đảm sống môi trường an toàn lành mạnh, nhằm làm cho trẻ em hưởng quyền làm tròn bổn phận trẻ em Trong năm qua Việt Nam bước xây hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật, sách liên quan đến công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em nói riêng Pháp luật Việt Nam cụ thể hoá pháp luật quốc tế vận dụng phù hợp điều kiện hoàn cảnh cụ thể Việt Nam Đây sở pháp lý để đảm bảo thực tốt quyền trẻ em Tuy vậy, với phát triển nhanh chóng đa dạng quan hệ xã hội lĩnh vực bảo vệ trẻ em, quy định pháp luật bảo vệ trẻ em cần liên tục rà soát, đánh giá sửa đổi cho phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam pháp luật quốc tế Trước thực tiễn vậy, Vụ Pháp chế, Bộ Lao động -Thương binh Xã hội phối hợp với chuyên gia số bộ, ngành liên quan tiến hành đánh giá văn pháp luật, tập trung đến pháp luật trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, so sách với chuẩn mực quốc tế, tìm thiếu hụt hạn chế pháp luật Việt Nam, sở kiến nghị, đề xuất nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, đảm bảo bước hài hoà với pháp luật chuẩn mực quốc tế Cuốn tài liệu “Xây dựng môi trường bảo vệ trẻ em Việt Nam: đánh giá pháp luật sách bảo vệ trẻ em, đặc biệt trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Việt Nam” tài liệu bổ ích, giúp nhà quản lý, nhà hoạch định sách, cán làm việc với trẻ em, để tham khảo, vận dụng vào công việc, góp phần thực tốt nghiệp bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Trân trọng cám ơn chuyên gia pháp luật, nhà quản lý, cán cán làm việc liên quan đến trẻ em thuộc bộ, ngành, đoàn thể, địa phương tổ chức quốc tế tham gia xây dựng đóng góp ý kiến cho báo cáo Trân trọng cám ơn Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) hỗ trợ chuyên gia kỹ thuật, kinh phí để xây dựng in ấn tài liệu Trong trình biên soạn khó trách khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến phản hồi bạn đọc, xin tiếp thu để hoàn thiện tài liệu lần sau tốt VỤ PHÁP CHẾ BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH VÀ Xà HỘI Nhóm biên soạn Đặng Đức San,Vụ Trưởng Vụ Pháp chế - Bộ LĐTBXH Đinh Văn Sơn, Chánh Thanh tra Tổng cục Dạy nghề - Bộ LĐTBXH Hà Đình Bốn, Phó Vụ Trưởng Vụ Pháp chế - Bộ LĐTBXH Nguyễn Văn Luật - Viện trưởng Viện Khoa học xét xử - TANDTC Trần Văn Trung – Phó Viện trưởng Viện Khoa học Kiểm sát – VKSNDTC Lê Thị Hoàng Yến – Phó Cục trưởng Cục Con nuôi - Bộ Tư pháp Nguyễn Thanh Toàn – Thanh tra viên - Bộ GDĐT Mai Phong - Bộ Công an Nguyễn Thị Phương Thảo - Bộ Tư pháp Phạm Trọng Nghĩa, Chuyên viên,Vụ Pháp chế - Bộ LĐTBXH Nguyễn Thuý Ngần, Trưởng phòng, Vụ Pháp chế - Bộ LĐTBXH Nguyễn Thị Kim Oanh, Trưởng phòng, Vụ Pháp chế - Bộ LĐTBXH Nguyễn Thị Ngọc Yến, Chuyên viên -Vụ Pháp chế - Bộ LĐTBXH Phan Thanh Minh, Chuyên viên, Vụ Pháp chế - Bộ LĐTBXH Lê Hồng Loan, Trưởng phòng Bảo vệ trẻ em - UNICEF Julie Bergeron, Cán chương trình, Phòng Bảo vệ trẻ em - UNICEF Hà Ngọc Anh, cán phiên dịch - UNICEF Mục lục GIỚI THIỆU .9 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT VÀ TRẺ EM DỄ BỊ TỔN THƯƠNG 11 2.1 Bảo vệ trẻ em giới khu vực 11 2.2 Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt trẻ em dễ bị tổn thương Việt Nam 11 BẢO VỆ TRẺ EM Ở VIỆT NAM 13 CÁC HOẠT ĐỘNG PHÒNG NGỪA SƠ CẤP 15 4.1 Công ước quốc tế quyền trẻ em (CRC), tiêu chuẩn quốc tế mô hình tiêu biểu 15 4.2 Luật pháp, sách Việt Nam 17 4.3 Phân tích khuyến nghị 22 CÁC HOẠT ĐỘNG PHÒNG NGỪA THỨ CẤP 25 5.1 Công ước quốc tế quyền trẻ em CRC, tiêu chuẩn quốc tế mô hình tiêu biểu 25 5.2 Luật pháp, sách Việt Nam 26 5.3 Phân tích khuyến nghị 27 PHÒNG NGỪA TAM CẤP: XÁC ĐỊNH, CHUYỂN TUYẾN VÀ CÁC DỊCH VỤ HÕ TRỢ 29 6.1 Những điều khoản chung cho tất trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt 29 6.1.1Công ước quốc tế quyền trẻ em CRC, tiêu chuẩn quốc tế mô hình tiêu biểu 29 6.1.2 Luật pháp, sách hoạt động thực tiễn Việt Nam 31 6.1.3 Phân tích khuyến nghị 37 6.2 Trẻ em mồ côi trẻ em bị bỏ rơi 41 6.2.1 Công ước quốc tế quyền trẻ em CRC, tiêu chuẩn quốc tế mô hình tiêu biểu 42 6.2.2 Luật pháp, sách hoạt động thực tiễn Việt Nam: 43 6.2.3 Phân tích khuyến nghị 46 6.3 Trẻ em bị lạm dụng bóc lột tình dục 47 6.3.1 Công ước Quốc tế quyền trẻ em, tiêu chuẩn quốc tế mô hình, giải pháp tích cực 48 6.3.2 Luật pháp, sách hoạt động thực tiễn Việt Nam 49 6.3.3 Phân tích khuyến nghị 55 6.4 Trẻ em đường phố: 57 6.4.1 Công ước Quốc tế quyền trẻ em, tiêu chuẩn quốc tế mô hình giải pháp tích cực 57 6.4.2 Luật pháp, sách hoạt động thực tiễn Việt Nam 57 6.4.3 Phân tích khuyến nghị 59 Xây dựng Môi trường Bảo vệ Trẻ em ở Việt Nam 6.5 Trẻ em phải lao động điều kiện độc hại nguy hiểm 60 6.5.1 Công ước Quốc tế quyền trẻ em, tiêu chuẩn quốc tế mô hình giải pháp tích cực 60 6.5.2 Luật pháp, sách hoạt động thực tiễn Việt Nam 61 6.5.3 Phân tích khuyến nghị 64 6.6 Trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS 65 6.6.1Công ước Quốc tế quyền trẻ em, tiêu chuẩn quốc tế mô hình giải pháp tích cực 65 6.6.2 Luật pháp, sách hoạt động thực tiễn Việt Nam 66 6.6.3 Phân tích kiến nghị 68 6.7 Trẻ em sử dụng trái phép chất ma túy 69 6.7.1 Công ước quyền trẻ em, tiêu chuẩn quốc tế mô hình tốt 69 6.7.2 Luật pháp, sách hoạt động thực tiễn VN 70 6.7.3 Phân tích đề xuất 75 6.8 Người chưa thành niên vi phạm pháp luật 76 6.8.1 Công ước quyền trẻ em, tiêu chuẩn quốc tế mô hình tốt 76 6.8.2 Luật pháp, sách hoạt động thực tiễn Việt Nam 78 6.8.3 Phân tích khuyến nghị 80 6.9 Trẻ khuyết tật 82 6.9.1 Công ước quốc tế quyền trẻ em, tiêu chuẩn quốc tế mô hình tốt 82 6.9.2 Luật pháp, sách hoạt động thực tiễn Việt Nam 83 CÁC KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH 91 Giới thiệu Mục đích báo cáo nhằm xem xét rà soát lại cách toàn diện hệ thống pháp luật, sách bảo vệ trẻ em Việt Nam Sau Việt Nam tham gia ký kết Công ước Quốc tế Quyền trẻ em năm 1990, nhiều luật, nghị định, sách chương trình bảo vệ trẻ em ban hành Báo cáo hi vọng phân tích đánh giá văn quy phạm pháp luật mối tương quan với Công ước Quốc tế Quyền trẻ em tiêu chuẩn quốc tế bảo vệ trẻ em khác Báo cáo nhằm mục đích xác định khoảng cách pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế, dự báo diễn biến việc xây dựng sách chương trình liên quan đến lĩnh vực bảo vệ trẻ em Báo cáo dựa sở đánh giá luật, văn luật sách chương trình bảo vệ trẻ em Trong phạm vi có thể, thông tin công tác hiệu thực luật, văn luật, sách chương trình tổng hợp từ báo cáo, khảo sát nghiên cứu có thực trạng công tác bảo vệ trẻ em Việt Nam Những phần thông tin thiếu thu thập từ bên liên quan cấp quốc gia sở thông qua công tác khảo sát thực địa Sau số thuật ngữ phục vụ cho việc nghiên cứu phạm vi báo cáo này: Trẻ em: theo Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam năm 2004, trẻ em người 16 tuổi Theo Công ước Quốc tế Quyền trẻ em, trẻ em người 18 tuổi Do đó, “trẻ em” phạm vi báo cáo dùng để người 16 tuổi, nhiên phần đề cập đến pháp luật quốc tế, “trẻ em” hiểu người 18 tuổi theo quy định luật pháp quốc tế Trẻ em có nguy cơ: trẻ em chưa hoàn toàn rơi vào hoàn cảnh đặc biệt có nhiều nguy rơi vào hoàn cảnh đặc biệt, có xuất số nguy gia đình cộng đồng, bao gồm: trẻ em từ gia đình khó khăn, trẻ em sống gia đình khuyết thiếu có cha mẹ, trẻ em khuyết tật chậm phát triển, trẻ em từ vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn… Trẻ em hoàn cảnh đặc biệt: –– Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt trẻ em có hoàn cảnh không bình thường thể chất tinh thần, không đủ điều kiện để thực quyền hoà nhập với gia đình, cộng đồng (Khoản 1, Điều 3, Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em); –– Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt gồm: trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi; trẻ em khuyết tật, tàn tật; trẻ em nạn nhân chất độc hóa học; trẻ em nhiễm HIV/AIDS; trẻ em phải lao động nặng nhọc, nguy hiểm, tiếp xúc với chất độc hại; trẻ em phải làm việc xa gia đình; trẻ em lang thang; trẻ em bị xâm hại tình dục; trẻ em nghiện ma túy; trẻ em vi phạm pháp luật (Điều 40 Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em) Để phục vụ mục đích báo cáo, phạm vi báo cáo danh mục trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt (CSC), bao gồm đối tượng sau: Trẻ em mồ côi trẻ em bị bỏ rơi: trẻ em mà cha lẫn mẹ qua đời, họ hàng thân thích, trẻ em mà cha mẹ qua đời, người lại tích khả nuôi trẻ em; trẻ em bị cha mẹ bỏ rơi chăm sóc cha mẹ (Trẻ em nhận làm nuôi thường tất trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Việc nhận nuôi biện pháp để hỗ trợ em mồ côi em bị bỏ rơi) Trẻ em bị xâm hại tình dục: bao gồm trẻ em bị lạm dụng tình dục, bị cưỡng hiếp, bị lạm dụng hành vi dâm ô ; trẻ em bị bóc lột tình dục mục đích thương mại (mại dâm, du lịch tình dục, văn hóa phẩm đồi trụy trẻ em, trẻ em bị buôn bán) Xây dựng Môi trường Bảo vệ Trẻ em ở Việt Nam Trẻ em đường phố/Trẻ em vô gia cư/Trẻ em phải làm việc xa gia đình: Ở Việt Nam, khái niệm trẻ em đường phố định nghĩa gồm bốn nhóm sau đây: a) trẻ em bỏ nhà sống đường phố, khu vực công cộng công viên, gầm cầu thành phố mà bố mẹ người giám hộ chăm sóc; b) trẻ em từ gia đình di cư lên thành phố, sống kiếm sống đường phố, khu công cộng với cha mẹ em, với cha mẹ; c) trẻ em làm việc đường phố sống nhà với bố mẹ người giám hộ; d) trẻ em hòan cảnh kinh tế khó khăn phải bỏ nhà đến sống kiếm sống đường phố, khu vực công cộng công viên, gầm cầu thành phố mà cha mẹ người giám hộ1 Trẻ em phải lao động môi trường độc hại nguy hiểm: Báo cáo phân biệt đối tượng trẻ em tham gia lao động phù hợp trẻ em phải lao động môi trường độc hại Theo Công ước 182 Tổ chức Lao động giới ILO, lao động điều kiện môi trường độc hại nguy hiểm công việc mang tính chất gây hại cho sức khỏe, an tòan đạo đức trẻ em (ví dụ làm việc môi trường nguy hiểm, tham gia vào công việc bất hợp pháp buôn bán chất ma túy, công việc sức nặng nhọc với độ tuổi trẻ em… (Xem thêm phần 6.5 đây) Trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS: Khái niệm trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS rộng so với khái niệm trẻ em nhiễm HIV/AIDS Các văn kiện quốc tế định nghĩa “Trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS” là: trẻ em bị nhiễm HIV dương tính; trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS em bị cha mẹ gia đình em bị ảnh hưởng hậu nghiêm trọng (trẻ em mồ côi trẻ em sống gia đình có người nhiễm) trẻ em có nguy nhiễm HIV cao) Trẻ em lạm dụng chất ma túy: trẻ em sử dụng ma túy trái phép em nghiện ma túy Người chưa thành niên vi phạm pháp luật: tất người 18 tuổi có hành vi vi phạm pháp luật bị cáo buộc có hành vi vi phạm pháp luật hành hình Trẻ em khuyết tật: trẻ em có khuyết tật thể chất tâm thần, trẻ em khuyết tật bao gồm đối tượng trẻ em bị khuyết tật bẩm sinh, em bị khuyết tật tai nạn, ốm đau bị tiếp xúc với hóa chất độc 10 Nghiên cứu trẻ em đường phố Hà Nội đánh giá Dự án trẻ em Đường phố UNICEF Hà Nội, Thanh Hóa Hưng Yên (2003) Xây dựng Môi trường Bảo vệ Trẻ em ở Việt Nam hành quy định trại giam’, Nghị định số 60/2001/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2001 sửa đổi Điều quy định trại giam, quy định tù nhân người chưa thành niên tách riêng theo lứa tuổi, giới tính theo chế quản lý, giáo dục, lao động học tập hoạt động thường nhật (Điều 10, Điều 13 Pháp lệnh thi hành án phạt tù) Giáo dục tiểu học dạy nghề cho người chưa thành niên vi phạm pháp luật bắt buộc Tái hòa nhập Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em quy định trẻ em vi phạm pháp luật bị xử lý hệ thống xử lý hành và/hoặc hình bị tách khỏi cộng đồng thời gian cố định, trở với gia đình, đươc Ủy ban nhân dân xã/phường quan chức năng, tổ chức tạo điều kiện giúp đỡ họ tiếp tục học tập tham gia vào lớp học nghề tìm việc làm (Điều 58) Ngoài ra, Pháp lệnh thi hành án phạt tù (Điều 33) Nghị định số 52/2001/NĐ-CP hướng dẫn việc thực việc đưa vào trường giáo dưỡng (các điều 28, 29 31) quy định rằng, người chưa thành niên vi phạm pháp luật hoàn thành hình phạt tù, ban giám thị trại giam phối hợp với tổ chức hành xã hội xã, phường thành phố, thị trấn giúp người chưa thành niên hòa nhập vào sống bình thường xã hội 6.8.3 Phân tích khuyến nghị Chính sách Việt Nam người chưa thành niên vi phạm pháp luật nhấn mạnh cần thiết phải thúc đẩy giáo dục tái hòa nhập sử dụng hình phạt túy Tuy nhiên tới chưa có hệ thống tư pháp người chưa thành niên hoàn chỉnh Trong Báo cáo quốc gia CRC Việt Nam, quan sát kết luận Uỷ ban Quyền trẻ em LHQ CRC đưa số khuyến nghị nhằm cải thiện hệ thống tư pháp người chưa thành niên, thông qua quy định pháp luật riêng tư pháp người chưa thành niên, cải thiện điều kiện trung tâm giam giữ vị thành niên đảm bảo việc tước quyền tự sử dụng không cách khác; tăng cường xây dựng hệ thống cung cấp dịch vụ phục hồi tái hoà nhập phù hợp tăng số nhân viên xã hội chuyên nghiệp lĩnh vực hỗ trợ tội phạm chưa thành niên; đảm bảo tất trẻ em bị cáo buộc vi phạm pháp luật tư vấn hỗ trợ pháp lý Bên cạnh đó, nghiên cứu cấp quốc gia gần cho thấy vài bất cập hệ thống tư pháp vị thành niên, bao gồm điểm sau:106 ●● Chuyên môn hóa tập huấn: Mặc dù Bộ luật Tố tụng Hình quy định nhà điều tra, viện kiểm sát quan tòa tiến hành thủ tục hình có liên quan đến người chưa thành niên phải có kiến thức cần thiết tâm lý giáo dục người chưa thành niên, thực tế khóa tập huấn chuyên môn không nhiều Người ta khuyến nghị cần lựa chọn công an, công tố viên, luật sư, tòa án nhà hoạt động xã hội để thành lập nhóm chuyên trách người chưa thành niên Các chuyên gia người chưa thành niên phải tập huấn thêm trang bị kỹ giải vụ án người chưa thành niên Có thể xây dựng hướng dẫn tài liệu cho quan để thúc mục tiêu thân thiên với trẻ em, để đảm bảo mục tiêu nhât quán phối hợp giai đoạn trình tố tụng Đặc biệt, cần phải có hướng dẫn đặc biệt thông tư thực với nguyên tắc tiến hành thủ tục tổ tụng tòa án dành cho người chưa thành niên, nhằm tăng cường môi trường thân mật thân thiện với trẻ em, để yêu cầu tòa án xét xử người chưa thành niên phải tòa xét xử không công khai cấm tài liệu xuất tiết lộ danh tính người chưa thành niên ●● Tăng cường tư pháp phục hồi biện pháp xử lý thân thiện với người chưa thành niên vi phạm pháp luật 106 80 Gần biện pháp thân thiện gia đình cam kết quản lý biện pháp hòa giải sử dụng để giải vụ án nhỏ người chưa thành niên vi phạm pháp luật mà áp dụng biện pháp xử phạt hành hình Tuy nhiên, biện pháp không phản ánh đầy đủ nguyên tắc tư pháp phục hồi, đặc biệt có liên quan người chưa thành niên nạn nhân việc định, chịu trách nhiệm người chưa thành niên, cung cấp Xem tài liệu Phân tích tình trạng tư pháp người chưa thành niên Việt Nam, Bộ Tư pháp/UNICEF phát hành năm 2005 Đánh giá tư pháp người chưa thành niên Hải phòng, UNICEF/UBDSGĐTE, 2006 Phòng ngừa Tam cấp: xác định, chuyển tuyến dịch vụ hỗ trợ hỗ trợ tâm lý - xã hội tương ứng cho người chưa thành niên để phòng tránh việc tái phạm tội Vì vậy, có khuyến nghị cần thử nghiệm thúc đẩy chương trình xử lý chuyển hướng Không nên tiếp tục tiến hành phương pháp tự phê bình trước công chúng điều làm tăng kỳ thị gán mác lên người vi phạm pháp luật Cuối cùng, để thúc đẩy việc áp dụng rộng rãi biện pháp xử lý thân thiện xử lý chuyển hướng, công an, công tố viên quan tòa cần phải tự việc xử lý vụ án nguời chưa thành niên vi phạm pháp luật biện pháp hòa giải số hình thức xử lý thân thiện khác thay áp dụng biện pháp xử phạt hành hình ●● Tăng cường hỗ trợ cho người chưa thành niên cộng đồng quản lý: Trong người chưa thành niên gia đình cộng đồng quản lý giáo dục nhận vài hỗ trợ lời khuyên từ đại diện tổ chức truyền thông đại chúng, hỗ trợ hệ thống chuyên sâu Trong số trường hợp, quyền địa phương tổ chức truyền thông đại chúng cho lời khuyên, tham vấn hỗ trợ vật chất, họ lai thiếu kỹ chuyên môn chương trình để cung cấp hỗ trợ mà người chưa thành niên cần đến, đặc biệt cho người có nhiều vấn đề phức tạp Vì vậy, khuyến nghị cho cần thử nghiệm mô hình quản lý vụ án chuyên sâu nhằm cung cấp hỗ trợ tâm lý - xã hội cho người chưa thành niên có nguy cơ, người chưa thành niên bị xử phạt thân thiện, người chưa thành niên chịu giáo dục xã, phường Là phần hoạt động thử nghiệm, chương trình xây dựng phát triển để giúp người chưa thành niên gia đình họ giải nhân tố rủi ro cải thiện cạnh tranh xã hội (tham vấn vấn đề nghiện ma túy/cờ bạc, khóa học kỹ sống, kiềm chế tính nóng nảy, giám sát đồng đẳng, câu lạc đồng cảm cho phụ huynh, v.v…) ●● Cải thiện điều kiện dành cho người chưa thành niên thi hành án trường giáo dưỡng trại giam: Nói chung, trường giáo dưỡng trại giam đáp ứng yêu cầu Công ước Quyền trẻ em Hướng dẫn Liên hiệp quốc Tuy nhiên, có vài vấn đề cần ưu tiên giải Tại trung tâm phục hồi, bao gồm nhà tạm giam trại giam, người chưa thành niên phải tách khỏi người lớn Ngoài ra, chương trình giáo dục dạy nghề tồn tại trường giáo dưỡng trại giam phải thiết kế cho cung cấp kỹ marketing cho họ, kỹ giúp người chưa thành niên tìm việc làm họ thả Đồng thời, cần có chương trình để giúp đỡ người chưa thành niên trại giam trường giáo dưỡng nhằm xây dựng lực xã hội bắt đầu giải hành vi phạm tội họ Thủ tục kiểm tra HIV bắt buộc người chưa thành niên không thông báo tình trạng họ không nên tiếp tục Thay vào đó, người chưa thành niên phải cho kiểm tra cách tự nguyện, tham vấn, chữa trị cung cấp thông tin để phòng tránh ●● Tăng cường phục hồi tái hòa nhập: Công ước Quyền trẻ em hướng dẫn Liên hiệp quốc yêu cầu người chưa thành niên trại giam tha phải cung cấp hỗ trợ trợ giúp để giúp họ hòa nhập vào với cộng đồng Trong luật pháp Việt Nam yêu cầu hỗ trợ cho việc tái hòa nhập người chưa thành niên vi phạm pháp luật thực tế, biện pháp tồn lại không quán không áp dụng cách hiệu Vì vậy, khuyến nghị cho cần xây dựng hệ thống quản lý vụ án cách tổng hợp nhằm cung cấp hỗ trợ liên tục cho người chưa thành niên trường giáo dưỡng trại giam thả Điều yêu cầu phải có cấu phối hợp rõ ràng phân công trách nhiệm cụ thể cấp quyền địa phương việc xây dựng lực cho quyền địa phương đại điện quan làm việc với người chưa thành niên ●● Cải cách pháp luật: Với hệ thống hành chính, có khuyến nghị văn pháp luật cần sửa đổi nhằm yêu cầu người chưa thành niên, bậc cha mẹ nạn nhân trực tiếp tham gia vào trình định phải áp dụng hình thức giáo dục xã, phường đưa vào trường giáo dưỡng Đặc biệt, cần phải yêu cầu Ban cố vấn xử lý chuyển tuyến đưa vào trường giáo dưỡng ưu tiên trực tiếp gặp gỡ người chưa thành niên vi phạm pháp luật gia đình họ để đưa định Cũng có khuyến nghị cho rằng, để đảm bảo tính đồng với Bộ luật Tố tụng Hình sự, Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành phải sửa đổi để cấm việc bắt giữ 81 Xây dựng Môi trường Bảo vệ Trẻ em ở Việt Nam tạm giam người chưa thành niền vi phạm pháp luật Cũng có khuyến nghị cần cân nhắc hủy bỏ việc sử dụng trường giáo dưỡng hình thức xử phạt hành Công ước quyền trẻ em hướng dẫn LIên hiệp quốc rõ hình thức tước đoạt tự nào, bao gồm việc đưa vào trường giáo dưỡng, áp dụng biện pháp cuối cùng, hành vi phạm tội hình nặng, phải quan có thẩm quyền đưa ra, có quan tâm mực quyền xử lý công người chưa thành niên Đối với hệ thống hình sự, có khuyến nghị Bộ luật Tố tụng Hình cần sửa đổi nhằm trao cho công an, kiểm sát tòa án nhiều quyền việc xử lý chuyển hướng vụ án người chưa thành niên vi phạm pháp luật hình thức hòa giải mốt số biện pháp thân thiện, không thức khác thay cho việc xử lý hình Hơn nữa, cần phải xây dựng biện pháp khẩn cấp tạm thời việc điều tra thân thiện thủ tục tố tụng tòa án để đảm bảo việc bảo vệ quyền người chưa thành niên lúc trình tố tụng, để đảm bảo quyền riêng tư cá nhân người chưa thành niên phải luôn tôn trọng Nhằm khuyến khích hình thức xử lý chuyển hướng giảm việc áp dụng hình phạt tù người chưa thành niên, có khuyến nghị Bộ luật Hình phải sửa đổi để mở rộng lĩnh vực áp dụng biện pháp tư pháp đình kết án người chưa thành niên Cần phải Tòa án tự việc áp dụng hình thức xử phạt phù hợp người chưa thành niên vi phạm pháp luật 6.9 Trẻ khuyết tật “Trẻ khuyết tật” gồm trẻ bị khuyết tật thể chất tinh thần, áp dụng trẻ bị khuyết tật bẩm sinh, trẻ bị khuyết tật bị thương, ốm đau bệnh tật, tai nạn mìn/vật chưa nổ nhiễm chất hoá học 6.9.1 Công ước quốc tế quyền trẻ em, tiêu chuẩn quốc tế mô hình tốt Điều 23 Công ước quốc tế quyền trẻ em đảm bảo trẻ em bị khuyết tật thể chất tinh thần có quyền hưởng sống tốt đầy đủ, bảo vệ nhân phẩm, nâng cao tính tự chủ tạo điều kiện tham gia cách chủ động vào cộng đồng Về điểm này, quốc gia thành viên yêu cầu phải công nhận quyền chăm sóc đặc biệt trẻ bị khuyết tật Trong khuôn khổ nguồn lực mình, quốc gia phải cung cấp cho trẻ khuyết tật người chăm sóc trẻ, trợ giúp tương ứng với điều kiện trẻ Sự trợ giúp phải cung cấp miễn phí có thể, có tính tới điều kiện tài cha mẹ trẻ, phải thiết kế để đảm bảo trẻ bị khuyết tật tiếp cận nhận cách có hiệu dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, giáo dục, đào tạo, phục hồi chức năng, chuẩn bị cho hội việc làm giải trí theo hướng giúp trẻ đạt phát triển cá nhân hội nhập xã hội cách đầy đủ có, bao gồm việc phát triển tinh thần văn hoá trẻ Uỷ ban Liên hiệp quốc Quyền giải pháp trẻ em khuyến nghị phải thiết lập hệ thống hiệu để đánh giá tình trạng trẻ bị khuyết tật, bao gồm việc xây dựng hệ thống xác định theo dõi trẻ bị khuyết tật, chế giám sát, thước đo đánh giá tiến trẻ khó khăn mà trẻ gặp phải Cần phải đưa biện pháp nhằm đảm bảo đào tạo đúng, bao gồm đào tạo đặc biệt, cho người chịu trách nhiệm chăm sóc trẻ bị khuyết tật, bao gồm cấp độ gia đình, cộng đồng sở liên quan Uỷ ban liên tục nhấn mạnh trẻ khuyết tật nên chăm sóc gia đình cộng đồng sở Các quốc gia nên đưa sách phi giam giữ đưa vào trại giáo dưỡng nhằm giảm số lượng trẻ em chăm sóc sở nên có chương trình chỗ nhằm cung cấp hỗ trợ tài hỗ trợ khác cho gia đình chăm sóc trẻ bị khuyết tật Quy tắc chuẩn Công hoá hội cho người bị khuyết tật yêu cầu quốc gia phải đưa nỗ lực nhằm trợ giúp trẻ khuyết tật hỗ trợ dịch vụ cho gia đình họ cách cao có sở cộng đồng môi trường có người bệnh, qua tránh việc tách trẻ khỏi gia đình chúng để 82 Phòng ngừa Tam cấp: xác định, chuyển tuyến dịch vụ hỗ trợ đưa vào sở chăm sóc chuyên biệt Các dịch vụ hướng dẫn, chăm sóc nhận nuôi tạm thời, chăm sóc có người phục vụ phải cung cấp cho gia đình có người bị tàn tật, quốc gia phải dỡ bỏ rào cản không cần thiết người muốn chăm sóc nhận trẻ bị khuyết tật làm nuôi Uỷ ban đặc biệt nhấn mạnh tới tầm quan trọng việc giúp trẻ khuyết tật hội nhập với hệ thống giáo dục thống, thay đưa trẻ vào trường sở đặc biệt 6.9.2 Luật pháp, sách hoạt động thực tiễn Việt Nam Theo ước tính VN có khoảng 5.331.265 người khuyết tật, chiếm 6.34% dân số.107 Trong số này, 2.37% 661.603 trẻ độ tuổi 18 Tuy nhiên số liệu từ ước tính dựa số liệu từ năm 1995 thấp nhiều so với số liệu đề cập hầu hết nghiên cứu gần Điều quan tâm số trẻ bị khuyết tật hậu nghiêm trọng việc người Mỹ sử dụng chất độc màu da cam năm chiến tranh VN Một thời gian ngắn sau nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa thành lập, Đảng Nhà nước có nhiều sách bảo vệ trẻ em khuyết tật, cho chúng có nhiều hội để tiếp cận với dịch vụ y tế, giáo dục việc làm Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em qui định trẻ bị khuyết tật trẻ nạn nhân nhiễm chất độc cần phải hỗ trợ, chăm sóc tạo điều kiện ưu đãi gia đình, nhà nước xã hội như: phát sớm trường hợp bị khuyết tật bị bệnh; điều trị phục hồi chức năng; nhận vào trường nội ngoại trú; hỗ trợ thông qua giáo dục phổ thông, đào tạo dạy nghề tham gia vào hoạt động xã hội (Điều 52) Các vấn đề có liên quan đến người khuyết tật đề cập cách toàn diện Pháp lệnh Người tàn tật ban hành năm 1998, Nghị định số 55/1999/NĐ-CP ban hành ngày 10 tháng năm1999 quy định chi thiết hướng dẫn thi hành Pháp Lệnh Người tàn tật, Thông tư số 13/2000/TT-BLĐTBXH ngày 12 tháng năm 2000 Bộ LĐTB & XH hướng dẫn việc thực Nghị định số 55/1999/NĐ-CP, số văn pháp qui khác Theo pháp lệnh, người khuyết tàn tật cần nhà nước xã hội hỗ trợ chăm sóc y tế phục hồi chức hỗ trợ việc làm phù hợp Đặc biệt, trẻ em khuyết tật, tàn tật người bị ảnh hưởng chất độc hoá học chiến tranh cần nhà nước xã hội bảo vệ chăm sóc đặc biệt Cha mẹ thành viên khác gia đình người giám hộ người khuyết tật có trách nhiệm nuôi dưỡng, chăm sóc, tạo điều kiện cho người phục hồi chức năng, học tập, lao động tham gia vào đời sống xã hội Người tàn tật nặng thu nhập người cưu mang phải nhà nước toàn xã hội hỗ trợ, chăm sóc nuôi dưỡng nơi họ sở xã hội nhà nước tổ chức xã hội quản lý Hằng năm, nhà nước phải dành khoản ngân sách để thực chiến dịch cứu trợ người khuyết tật xã hội thông qua thăm khám sức khoẻ, điều trị, phục hồi chức năng, giáo dục, đào tạo nghề, tạo việc làm giúp họ ổn định sống Nghiêm cấm phân biệt, kỳ thị ngược đãi người khuyết tật tàn tật Các dịch vụ chăm sóc y tế phục hồi: Pháp lệnh Người tàn tật quy định người tàn tật phòng bệnh, chăm sóc y tế phục hội chức năng; khám sức khoẻ điều trị sở y tế Người tàn tật nặng thu nhập người tàn tật nghèo đảm bảo khám chữa bệnh miễn phí Người tàn tật nghèo phải hưởng dịch vụ phục hồi chức chỉnh hình miễn phí tài trợ phần chi phí dẫn làm phận thể trả tiền trung tâm phục hồi chức Theo Quyết định số 139/2002/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 15 tháng 10 năm 2002 dịch vụ y tế cho người nghèo người khuyết tật, trẻ khuyết tật nhận chăm sóc y tế miễn phí Nghị định qui định trẻ em tàn tật có quyền hưởng chăm sóc y tế miễn phí Theo ước tính Bộ LĐTB & XH, 50.35% số hộ có người khuyết tật toàn quốc nhận hỗ trợ sách y tế, có 38.17% khám chữa bệnh miễn phí, 45.43% có thẻ bảo hiểm y tế 107 Số trẻ bị tàn tật: (theo thống kê năm 2003 Hội đồng hợp tác quốc gia người khuyết tật) 83 Xây dựng Môi trường Bảo vệ Trẻ em ở Việt Nam Ngoài ra, Bộ Y tế lập phòng điều trị phục hồi cho người khuyết tật.108 Bộ Y tế xem xét mô hình phục hồi chức cộng đồng chiến lược hố trợ người tàn tật Thông tư 12/BYT-TT ban hành năm 1993 quy định hoạt động phục hồi chức cộng đồng cần mở rộng dần dựa hướng dẫn TCYTTG Thông tư đạo tất tỉnh thực Chương trình phục hồi chức quản lý Uỷ ban nhân dân cấp có lồng ghép hoạt động ngành giáo dục Sở LĐTB&XH Các hoạt động bao gồm hoạt động vận động nhà, tạo việc làm, khuyến khích trẻ em tàn tật đến trường Tuy nhiên việc thực sách chưa hiệu quả, nhiều trẻ em tàn tật đặc biệt vùng sâu, vùng xa chưa tiếp cận với Chương trình phục hồi chức năng.109 Hiện tổng số có 10 trung tâm phục hồi (trung tâm bán trú) dành để chăm sóc trẻ khuyết tật tổng số 61 tỉnh toàn quốc.110 Điều trị phục hồi cộng đồng đựợc tiến hành 46 tổng số 64 tỉnh, thành phố toàn quốc, phạm vi 215 quận, huyện 2420 thị xã Đã có 74.1% người tàn tật hưởng lợi từ việc điều trị phục hồi cấp xã Hơn nữa, phần lớn bệnh viện huyện thành lập sở phục hồi riêng Tuy nhiên, ước tính có tỉ lệ thấp 4.62 % người khuyết tật nhận trợ giúp điều trị phục hồi Vì vậy, Quyết định số 65/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch chăm sóc trẻ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn dựa vào cộng đồng giai đoạn 2005-2010 kêu gọi tăng số lượng trẻ bị khuyết tật nghiêm trọng hưởng dịch vụ phục hồi phẫu thuật chỉnh hình từ 40% lên 70% Theo Bộ Y tế, khoảng 63% người khuyết tật toàn quốc tiếp cận với dịch vụ y tế Cho tới nay, có 150.000 người khuyết tật chăm sóc phục hồi phẫu thuật chỉnh hình Hơn 10.000 người nhận hỗ trợ đặc biệt cung cấp xe lăn, gậy tập đi, lắp chân tay giả Các phẫu thuật chỉnh hình điều trị phục hồi tiến hành cho hàng ngàn trẻ em bị khuyết tật Tuy nhiên, khảo sát cho thấy mức độ tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe phục hồi phù hợp thấp, hiểu biết gia đình có trẻ tàn tật dịch vụ phục hồi chức địa phương hạn chế Khoảng 1/3 số gia đình có trẻ tàn tật cộng đồng dân cư chưa tìm tới dịch vụ điều trị cho trẻ Tỷ lệ số gia đình tìm tới sở điều trị cho trẻ em tàn tật vùng khác nông thôn thành thị dao động lớn, 90% gia đình có trẻ tàn tật đồng sông Hồng tìm đến với dịch vụ phục hồi số tương ứng 29% vùng Tây Nguyên Chỉ khoảng 1/5 số trẻ tàn tật sử dụng thiết bị, phận hỗ trợ phục hồi chân tay giả, thiết bị chỉnh hình, trợ thính, trợ thị xe lăn Chưa đến 10% trẻ em khuyết tật vận động 2% trẻ em khiếm thính sử dụng thiết bị, phận hỗ trợ phục hồi.111 Giáo dục: Về vấn đề giáo dục cho trẻ em bị khuyết tật, Pháp lệnh Người tàn tật quy định việc học tập trẻ em tàn tật tổ chức thực hình thức học hoà nhập trường phổ thông, trường chuyên biệt dành cho người tàn tật, nơi chăm sóc trẻ tàn tật gia đình (Điều 16) Học sinh khuyết tật xem xét miễn giảm học phí khoản đóng góp cho trường, nhân trợ cấp xã hội xem xét cấp học bổng theo quy định nhà nước (Điều 15) Ngoài ra, Luật Giáo dục qui định Chính phủ cần khuyến khích tổ chức cá nhân mở trường, lớp học đặc biệt cho người tàn tật để giúp họ phục hồi, có kiến thức, dạy nghề hòa nhập với xã hội Luật nêu trường, lớp học cho người tàn tật nhà nước quản lý cần ưu tiên đội ngũ cán bộ, sở vật chất, hỗ trợ ngân sách, đồng thời áp dụng sách ưu tiên cho việc cá nhân, tổ chức thiết lập quản lý trường, lớp học cho người tàn tật Ngoài ra, pháp luật hệ thống hóa giáo dục tiểu học qui định trẻ bị tàn tật cần phải giúp đỡ tạo điều kiện hoàn thành giáo dục tiểu học (Điều 11) Trẻ khuyết tật thương binh, liệt sỹ nhận trợ cấp, học bổng hình thức ưu đãi khác theo Nghị định số 28/CP ngày 29 tháng năm 1995 Theo Nghị định số 88/2001/NĐ- CP Chính phủ ban hành ngày 108 109 110 111 84 Quyết định số 963/1999/Q§BYT chức năng, nhiệm vụ tổ chức phòng khám phục hồi chữa trị bảo trợ Bộ; Thông tư số 10/1999/TT-BYT ngày tháng năm 1999 Bộ Y tế chức năng, nhiệm vụ tổ chức phòng khám phục hồi chữa trị bảo trợ Bộ Phân tích tình hình trẻ em khuyết tật Việt Nam, UNICEF Bộ LĐTB&XH, 2004 Phân tích tình trạng chương trình chăm sóc thay chăm sóc sở Việt Nam , UNICEF, 2004 Bộ LĐTB&XH UNICEF; Khảo sát tình tình trẻ em khuyết tật Việt nam 1998: Báo cáo cuối cùng; Hà nội; Tháng năm 2000; Phân tích tình hình trẻ em khuyết tật Việt Nam, UNICEF Bộ LĐTB&XH, 2004 Phòng ngừa Tam cấp: xác định, chuyển tuyến dịch vụ hỗ trợ 22.11.2001 vấn đề giảm học phí qui định khoản đóng góp nâng cấp trường lớp, trợ cấp xã hội học bổng khuyến khích dành cho sinh viên khuyết tật có hoàn cảnh khó khăn, trẻ bị khuyết tật miễn giảm học phí Bộ Giáo dục Đào tạo thành lập trung tâm giáo dục đào tạo cho trẻ khuyết tật phần hệ thống giáo dục quốc gia.112 Tổng số có khoảng 29 trường đặc biệt 17 lớp học đặc biệt dành cho trẻ khuyết tật toàn quốc Đại phận trường đặc biệt trường cho người khiếm thính, khiếm thị, có trường dành cho trẻ em thiểu trí tuệ Năm 2001, Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn Chiến lược giáo dục đào tạo dành cho trẻ khuyết tật (Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28 tháng 12 năm 2001) Bên cạnh Kế hoạch Chiến lược phát triển Giáo dục 2001-2010 đặt mục tiêu đưa 50% số trẻ em khuyết tàn tật tới trường vào năm 2005 70% vào năm 2010 Chính sách chủ chốt Bộ Giáo dục Đào tạo khuyến khích giáo dục hoà nhập trẻ em khuyết tàn tật trẻ em bình thường Dù có qui định bảo vệ luật pháp, trình độ văn hoá em khuyết tật đánh giá thấp Theo phân tích tình hình trẻ em tàn tật năm 2004, 52% trẻ em tàn tật tham gia khảo sát không tiếp cận với giáo dục tỷ lệ không đến trường mù chữ em nữ cao đáng kể so với em nam, Các điều tra cho thấy 33.9% trẻ khuyết tật VN mù chữ; 2.8 % độ tuổi học mẫu giáo, 24.1% theo học tiểu học, 20.9% học cấp 5.7 % học cấp Tây Nguyên khu vực có tỉ lệ mù chữ cao tổng số trẻ khuyết tật chiếm 46.1%, tiếp tỉnh miền núi phía Đông bắc Tây bắc với 41% Hầu hết trẻ em khuyết tật (93.4%) độ tuổi 16 trở lên không đào tạo dạy nghề (trong số có 73% nam giới), 6.5% có đào tào nghề 2.7% tốt nghiệp trường trung học chuyên nghiệp113 Tình trạng trẻ em không học bỏ học chừng cho gia đình em nghèo, thiếu chương trình giáo dục hỗ trợ trẻ em khuyết tật, nhà trường không tiếp cận em khuyết tật tâm lý đau buồn lòng tin em khuyết tật.114 Các nghiên cứu khác đưa yếu tố ảnh hưởng tới tình trạng trẻ em không học phải bỏ chừng quan trọng thiếu đội ngũ giáo viên thông tin liên quan tới em khuyết tật, tình trạng kỳ thị định kiến em.115 Phân tích tình hình cho thấy sách chung Bộ GD&ĐT khuyến khích giáo dục hoà nhập thực tế lại thiếu cấu thực địa phương tổ chức phi phủ quốc tế hỗ trợ tài kỹ thuật có điều kiện thực loại hình giáo dục Thực trạng thiếu đạo kiến thức chuyên môn tầm nhìn chiến lược Sở GD&ĐT vấn đề này.116 Hỗ trợ dành cho gia đình Trợ cấp xã hội Hình thức hỗ trợ cho hộ gia đình có trẻ em khuyết tật trợ cấp xã hội Các khoản trợ cấp xã hội cho trẻ em khuyết tật trước quy định số văn pháp quy khác gồm Nghị định số 07/2000/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2000 Chính phủ sách cứu trợ xã hội; Nghị định số 168/2004/NĐ-CP ngày 20 tháng năm 2004 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 07/2000/NĐ-CP ngày 09 tháng năm 2000 Chính phủ sách cứu trợ xã hội; Nghị định số 55/1999/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 1999 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh người tàn tật; Quyết định số 16/2004/QĐ-TTg ngày 05 tháng 02 năm 2004 Thủ tướng Chính phủ việc trợ giúp hộ gia đình có từ 02 người trở lên không tự phục vụ bị hậu chất 112 113 114 115 116 Nghị định số 26/CP mgày 17 tháng năm 1995 Chính phủ việc chuyên giáo dục trẻ em khuyết tật từ Bộ Lao đônngThuơng binh xã hội sang Bộ Giáo dục & đào tạo; Thông tư số 20§§T ngày 11 tháng 10 năm 1995 Bộ Giáo dục & đào tạo hướng dẫn xác định trách nhiệm sở giáo dục dạy nghề cho trẻ khuyết tật phần hệ thống giáo dục quốc gia Bộ LĐTB&XH UNICEF; Khảo sát tình tình trẻ em khuyết tật Việt nam 1998: Báo cáo cuối cùng; Hà nội; Tháng năm 2000; Phân tích tình hình trẻ em khuyết tật Việt Nam Phân tích Tình hình Trẻ em Khuyết tàn tật Việt Nam, UNICEF BLDTB&XH, 2004 Lindskog, Eva Nguyễn Xuân Hải; Con đường Giáo dục cho người: Bài học kinh nghiệm từ Giáo dục Lồng ghép Việt Nam 1991-2002; Quỹ Cứu trợ Nhi đồng Anh tài trợ; Nhà xuất Chính trị Quốc gia; 2002 Phân tích tình hình trẻ em khuyết tật Việt Nam, UNICEF Bộ LĐTB&XH, 2004 85 Xây dựng Môi trường Bảo vệ Trẻ em ở Việt Nam độc hoá học Mỹ sử dụng chiến tranh Việt Nam Tuy nhiên, ngày 13 tháng năm 2007, Chính phủ ban hành Nghị định số 67/2007/NĐ-CP sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội quy định thống khoản trợ cấp này, bao gồm trợ cấp cho người khuyết tật làm việc người không chăm sóc Tuy nhiên, vần có số người lớn trẻ em khuyết tật không nhận trợ cấp xã hội.Một nghiên cứu gần cho thấy 30% trẻ em khuyết tật tham gia khảo sát nhận hỗ trợ từ phía quyền bao cấp học hành, khám chữa bệnh miễn phí trợ cấp hàng tháng.117 Chăm sóc thay Trẻ em khuyết tật có hoàn cảnh khó khăn chăm sóc trung tâm trợ giúp xã hội, họ có quyền hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng theo Sắc lệnh trợ cấp cho người khuyết tật Hiện có 300 trung tâm phúc lợi khắp đất nước đón nhận, chăm sóc 97,000 người trẻ em khuyết tật với khoản trợ cấp hàng tháng từ 140,000-200,000 đồng cho người Một số địa phương cố gắng nâng mức trợ cấp cho người khuyết tật cao mức tổi thiểu mà Nhà nước quy định, số địa phương khác lại trích khoản tiền nhỏ khoản trợ cấp Nhà nước dành cho người khuyết tật Trẻ em với nhu cầu khác thường xếp chung vào trung tâm cứu trợ xã hội mà cố gắng nhằm điều chỉnh chương trình cho thích hợp với hoàn cảnh nhu cầu em Do nhiều người lo ngại nhu cầu đặc biệt trẻ em với khiếm khuyết thể chất tâm thần khác không quan tâm giải quyết, ví dụ: trẻ em khiếm thính bị xếp chung nhận loại dịch vụ em khác không khiếm thính.118 Để giảm việc tập trung hóa trẻ em khuyết tật vào sở xã hội, Quyết định số 65/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn kế hoạch chu kỳ 2005-2010 việc chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn cộng đồng, khuyến khích việc chuyển trẻ em khuyết tật nặng từ sở phúc lợi xã hội cho cộng đồng chăm sóc cách gia đinh cá nhân nhận nuôi dưỡng, bảo trợ, nhận làm nuôi nhận vào mái ấm/nhà tình thương Chính phủ khuyến khích gia đình chăm sóc trẻ khuyết tật cộng đồng cách trợ cấp cho gia đình chăm sóc trẻ em khuyết tật trẻ em nạn nhân chất độc màu da cam (Nghị định số 67/2007/NĐ-CP Thủ tướng Chính phủ sách cung cấp ngân sách trợ cấp cho gia đình người nuôi trẻ mồ côi trẻ bị bỏ rơi) Dạy nghề việc làm Bộ Lao động, Thương binh Xã hội có trách nhiêm tăng cường dạy nghề tạo hội việc làm cho người khuyết tật, gồm người chưa thành niên Để tăng cường thêm hội tiếp cận với việc học nghề người khuyết tật, Pháp lệnh Người tàn tật quy định biện pháp hỗ trợ tài miễn giảm thuế, dành ngân sách cho xây dựng, mua thiết bị cho việc dạy nghề, tập huấn giáo viên, v.v… cho trung tâm dạy nghề nơi tiếp nhận người tàn tật vào học Hơn nữa, công ty thuê người khuyết tật làm việc miễn thuế, vay ưu đãi hưởng trợ cấp đầu tư Theo số liệu thống kê Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, có 400 sở sản xuất người khuyết tật điều hành, tạo việc làm cho 15,000 người khuyết tật có 3,000 người bảo trợ Hội người mù Các sở miễn khoản thuế đặc biệt 119Quỹ Việc làm Quốc gia hỗ trợ cho sở sản xuất người tàn tật 30 tỉ đồng, hỗ trợ 23 tỉ đồng cho Hội người mù Tuy nhiên, nguồn vốn cho nhiều người khuyết tật nhiều Tuy nhiên khảo sát thực hộ gia đình sở chăm sóc cho thấy hiệu đào tạo nghề giải việc làm cho người tàn tật chưa thành niên hạn chế Chỉ số tất em tàn tật độ tuổi 16 đến 18 tham gia vào hoạt động đào tạo nghề Ở nhiều vùng, vấn đề đào tạo nghề 117 118 119 86 Phân tích tình hình trẻ em khuyết tật Việt Nam, UNICEF Bộ LĐTB&XH, 2004 Phân tích tình hình chương trình Chăm sóc thay Cơ sở tập trung Việt Nam, UNICEF 2004; Bergeron, J and Tanaka, S “Phân tích tình hình chương trình Chăm sóc Thay Cơ sở tập trung Việt Nam”, 2006 Thông tư số TC/TCT Bộ Tài Chính ban hành ngày 26 tháng năm 1996 việc miễn thuế cho sở sản xuất người khuyết tật Công báo số 4892/2000/TC-TCT Bộ Tài ban hành việc giảm thuế giá trị gia tăng cho sở sản xuất người khuyết tật Phòng ngừa Tam cấp: xác định, chuyển tuyến dịch vụ hỗ trợ phù hợp chương trình tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu, mong muốn tiềm phần lớn em khuyết tật chưa quan tâm đầu tư thích đáng.120 Tham gia vào họat động văn hóa, thể thao giải trí Pháp lệnh Người tàn tật nhấn mạnh cần thiết tạo điều kiện cho người khuyết tật tham gia vào hoạt động xã hội, gồm hoạt động văn hóa, thể thao vui chơi giải trí, tham gia vào tổ chức xã hội (Điều 5) quy định Nhà nước xã hội có trách nhiệm tạo điều kiện cho người tàn tật phát triển tiềm sáng tạo văn học nghệ thuật, thể thao, khoa học công nghệ; tham gia vào hoạt đông sáng tạo, biểu diễn, thi đua nước kiện văn hoá, thể thao phù hợp với lực sức khoẻ (Điều 24) Một khuôn khổ pháp lý đuợc xây dựng để tăng cường sở vận chuyển công cộng nơi vui chơi công cộng dành cho người khuyết tật.121 Tuy nhiên, người khuyết tật, đặc biệt trẻ em khuyết tật có khó khăn việc tiếp cận sử dụng phương tiện vận chuyển cộng cộng Thành phố Hồ Chí Minh nơi nơi đưa xe khách thân thiện với người khuyết tật vào sử dụng Sở khoa học Công nghệ làm việc với Viện thiết kế kiến trúc để thiết kế xây dựng sở thí điểm dự án công cộng Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh, gồm ga tàu, nhà văn hóa bưu điện Tuy nhiên, có số tòa nhà sở vật chất đáp ứng quy cách kỹ thuật tiêu chuẩn xây dựng, đảm bảo tính thân thiện - với người sử dụng cho người khuyết tật, sân bay quốc tế Nội Bài, khu tổ hợp thể thao Mỹ Đình, Bảo tang dân tộc học Hà Nội, Trung tâm thương mại Tràng Tiền, khu phố cổ trung tâm thành phố Hội An, vài tuyến phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh 6.9.3 Phân tích khuyến nghị Một hệ thống văn pháp lý toàn diện người khuyết tật xây dựng, từ luật hàng loạt nghị định, thông tư định việc chăm sóc hỗ trợ trẻ khuyết tật Có khuôn khổ pháp lý để bảo vệ quyền công dân tham gia vào hoạt động trị - xã hội văn hóa Nói chung, nhận thức xã hội vấn đề khuyêt tật cần thiết hỗ trợ trẻ khuyết tật hòa nhập với xã hôi tăng cường Mặc dù có khó khăn tài chính, Nhà nước quyền địa phương cố gắng trợ cấp xã hội cho người nghèo, trẻ em người khuyết tật không tự chăm sóc cho Các tổ chức phi phủ quốc tế quan tài trợ chủ động hỗ trợ tài kỹ thuật cho nhiều dự án chương trình chăm sóc cho trẻ em người khuyết tật Mặc dù luật pháp Việt Nam có quy định quyền trẻ em khuyết tật tiếp cận bình đẳng với giáo dục, y tế, hội việc làm việc thực thi chặt chẽ quy định thách thức lớn Sau số hạn chế tồn tại: ●● Chưa có khuôn khổ chiến lược hoàn thiện thúc đẩy thực quyền trẻ em tàn tật quy định rõ đối tượng, hoạt động, mục tiêu nguồn lực cần thiết; ●● Còn thiếu hướng dẫn quy định luật việc thực chương trình hoạt động dành cho trẻ em khuyết tật giáo dục hoà nhập phục hồi chức cộng đồng; ●● Đã có nhiều dịch vụ chương trình cho trẻ em khuyết tật chương trình chưa kết nối với nên tình trạng manh mún rải rác; ●● Việc phân loại miêu tả hình thức khuyết tật mức độ khuyết tật, thu thập thực tế số liệu người khuyết tật theo dạng, mức độ nguyên nhân gây khuyết tật (Điểm 2, Điều 27, Pháp lệnh), không tiến hành, gấy nhiều khó khăn cho việc định số thực người trẻ em 120 121 Phân tích tình hình trẻ em khuyết tật Việt Nam, UNICEF Bộ LĐTB&XH, 2004 Quyết định số 08/2005/Q§BGTVT số 09/2005/Q§BGTVT Bộ GTVT việc tạo điều kiện cho người tàn tật tham gia vào phương tiện giao thông công cộng; Yêu cầu kỹ thuật phê chuẩn tháng 01-2002, số 264- 2002 quy định xây dựng công trình ‘tiện lợi cho người tàn tật’; Yêu cầu kỹ thuật số 265-2002 quy định xây dựng cầu đường, đường ‘thuận lợi cho người tàn tật’; Yêu cầu kỹ thuật số 266-2002 hướng dẫn việc xây dựng nhà ‘thuận lợi cho người tàn tật’; Nghị định 58/ CT-T¦ thông qua vào ngày 17 tháng 10 năm 2000 việc nâng cao tiến trình xây dựng áp dụng công nghệ thông tin vào công việc công nghiệp hóa đại hóa, hỗ trợ việc ứng dụng công nghệ thông tin tầng lớp nhân dân, đặc biệt người tàn tật chịu thiệt thòi 87 Xây dựng Môi trường Bảo vệ Trẻ em ở Việt Nam khuyết tật để định biện pháp hỗ trợ tương ứng Ví dụ, năm 2003 có số khác số lượng trẻ em khuyết tật 18 tuổi toàn quốc Thống kê Ủy ban phối hợp quốc gia người khuyết tật 661,603, số Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Bộ Giáo dục - Đào tạo 1.2 tỉ tỉ ●● Các tài liệu hướng dẫn chưa ý đến việc phát sớm can thiệp kịp thời để tránh tình trạng khuyết tật trẻ em, giảm hiệu phương pháp phục hồi Các nhân viên y tế xã, phường không đào tạo chuyên nghiệp phát sớm tình trạng khuyết tật; ●● Thiếu chế kiểm tra giám sát để quản lý kiểm tra việc thực văn pháp luật người khuyết tật Việc tài liệu pháp luật nhiều thời gian Chính quyền số địa phương không quan tâm mức đến việc đưa hướng dẫn thực định; ●● Đoạn 2, mục 3, Điều Pháp lệnh rõ Nhà nước xã hội tăng cường ý bảo vệ đặc biệt cho trẻ em khuyết tật Tuy nhiên, tài liệu hướng dẫn pháp lý chưa xác định phải đối xử đặc biệt ●● Việc phát tình trạng khuyết tật, can thiệp sớm chữa trị phục hồi kịp thời không tiến hành cách có hệ thống phối hợp đông với Thiếu phối hợp quan liên quan y tế, giáo dục, quan với chương trình tổ chức phi phủ quốc tế Ví dụ, xã khác huyện nhận đựoc hỗ trợ từ chương trình khác nhau, xã có lợi ích từ chương trình phục hồi lại không tập huấn giáo dục hòa nhập xã khác ngược lại; ●● Sự kỳ thị với người khuyết tật tồn nhóm nhỏ xã hội Ví dụ, vài trường học, trung tâm giáo dục chức giáo dục từ xa không chấp nhận sinh viên mù Cha mẹ sinh viên khỏe mạnh bình thường không ủng hộ nhiều việc giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật sợ tác động tiêu cực lên chúng học chung lớp với trẻ em khuyết tật Học sinh lại trêu đùa bạn khuyết tật lớp, làm giảm tự tin em Một vài người quyên góp tiền lòng trắc ẩn thương cảm người khuyết tật họ nhận biết đầy đủ quyền người khuyết tật; ●● Việc tiếp cận giáo dục hòa nhập có chất lượng thách thức Một nghiên cứu gần cho thấy trẻ khuyết tật giới hạn việc tiếp cận giáo dục hòa nhập có 20% số trẻ khuyết tật học trường công.122 ●● Việc thiếu nguồn lực tài nhân lực làm chậm việc tăng cường chăm sóc hỗ trợ trẻ em người khuyết tật Không có kế hoạch đưa Điều 28 Pháp lệnh quy định, mà dựa vào quan liên quan cấp dự kiến tổng chi phí việc điều trị phục hồi giáo dục hòa nhâp cho người khuyết tật chi phí cho giáo dục chống phân biệt đối xử chiến dịch thông tin, can thiệp sớm nhằm phòng tránh tình trạng khuyết tật xây dựng công trình xây dựng người sử dụng thân thiện cho người khuyết tật Vì vậy, khó cho quan đưa kế hoạch chi tiết để kêu gọi tài trợ từ nước; ●● Ủy ban điều phối quốc gia vấn đề người khuyết tật chưa làm việc thực hiệu để đảm bảo việc thực trôi chảy kết hợp đồng chương trình việc hỗ trợ người khuyết tật Ủy ban chưa thành lập hệ thống trao đổi thông tin quan liên quan để quan phối hợp chặt chẽ với Mô hình nhóm tự giúp chưa nhân rộng nước tài có hạn thủ tục thành lập mô hình cồng kềnh Các chương trình hỗ trợ cho người khuyết tật đươc tiến hành tham gia tham mưu người khuyết tật gia đình họ Vì vậy, khuyến nghị sau đưa để thúc đẩy quyền trẻ khuyết tật: Tài liệu rà soát – đánh giá pháp luật người tàn tật: 122 88 Phân tích tình trạng chương trình chăm sóc thay chăm sóc sở Việt Nam , UNICEF, 2004 Phòng ngừa Tam cấp: xác định, chuyển tuyến dịch vụ hỗ trợ ●● Xây dựng môt Chương trình hành động quốc gia năm hoàn chỉnh mang tính chiến lược nhằm hướng dẫn thực quyền người tàn tật, bao gồm trẻ em, quy định rõ đối tượng, hoạt động nguồn lực cần thiết Chương trình phải xác định rõ lĩnh vực ưu tiên để tạo nên xã hội hoà nhập, không ngăn cách, tôn trọng quyền lợi người tàn tật; ●● Xây dựng chế quản lý để giám sát tiến trình chất lượng thực thi; ●● Ban hành hướng dẫn cụ thể thực Chương trình cho trẻ em khuyết tật đặc biệt hướng dẫn thực sách phục hồi chức cộng đồng giáo dục hoà nhập; ●● Thực khảo sát toàn quốc người tàn tật tập trung vào đối tượng trẻ em; ●● Xây dựng hệ thống liệu phương pháp tiêu chuẩn thu thập số liệu trẻ em khuyết tật Các tài liệu báo cáo thống kế xã, phường phải cung cấp số liệu xác liên tục số trẻ em khuyết tật Các số liệu phải hoàn thành hàng năm Số liệu thống kê quan quản lý nhà nước, quyền địa phương phải đồng với để đưa biện pháp hỗ trợ phù hợp cho người khuyết tật; ●● Thiết lập cấu Nhà nước để dự toán ngân sách hỗ trợ người khuyết tật giám sát đánh giá việc thực chương trình tham gia quan liên quan nỗ lực hỗ trợ người khuyết tật; ●● Cải thiện hoạt động phát can thiệp sớm Tổ chức khóa tập huấn cung cấp cho quan cấp xã, phường, hướng dân kỹ cần thiết để phát bệnh, can thiệp sớm, phục hồi cộng đồng, giáo dục hòa nhập chuẩn bị báo cáo xác hạn; ●● Tăng cường hợp tác quan liên quan, đặc biệt lĩnh vực y tế giáo dục; ●● Nâng cao nhận thức người dân xã hội vấn đề khuyết tật, bao gồm quyền trẻ em người khuyết tật cần thiết sử dụng mục tiêu dựa quyền người lĩnh vực khuyết tật phưong pháp dựa vào lòng thương; ●● Tăng cường phổ biển ví dụ điển hình nỗ lực thành công trẻ khuyết tật, em học giỏi làm việc tốt, người tự tin hòa nhập với xã hội; ●● Thành lập nhóm hỗ trợ chương trình chăm sóc kéo dài dành cho cha mẹ chăm sóc trẻ em khuyết tật Nâng cao hiểu biết cha mẹ trẻ em khuyết tật nghĩa vụ nuôi dưỡng Tạo điều kiện sở vật chất cho nhóm phụ huynh trẻ khuyết tật đươc trao đổi thông tin giúp đỡ lẫn ●● Tăng cường tính hiệu Ban điều phối quốc gia người khuyết tật, nâng cao phối kết hợp cố gắng quan liên quan, tăng cường đối thoại với người khuyết tật củng cố mối liên hệ người khuyết tật quan tài trợ nước quốc tế.123 123 Phân tích tình hình chương trình Chăm sóc Thay Cơ sở tập trung Việt Nam, UNICEF 2004 89 Các kết luận Khuyến nghị Trong năm gần Đảng Nhà nước Việt Nam bước xây dựng cải cách hệ thống pháp luật bảo vệ trẻ em Đã có nhiều văn pháp quy, chương trình sáng kiến đề cập đến nhiều khía cạnh công tác bảo vệ trẻ em, trọng tới trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Những nguyên tắc bản, vai trò trách nhiệm hệ thống bảo vệ trẻ em xác định rõ ràng Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em văn hướng dẫn thi hành Quốc hội, Chính phủ Việt Nam thông qua vào năm 1991 sửa đổi vào năm 2004 Việt Nam trình bước xây dựng hệ thống tổ chức bảo vệ trẻ em từ tuyến trung ương tới địa phương Tuy nhiên Việt Nam chưa có hệ thống tổng hợp, toàn diện để đảm bảo việc xác định, hỗ trợ giám sát cách hệ thống trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt trẻ có nguy Đội ngũ nhân viên tất cấp chuyên trách việc liên quan đến trẻ em, gia đình cộng đồng thiếu số lượng chất lượng, công việc xã hội chưa đươc phát triển thành nghề nghiệp thực Chính sách phúc lợi xã hội nói chung cách tiếp cận bảo vệ trẻ em nói riêng thường mô tả hoạt động “từ thiện” cách tiếp cận dựa quyền người, việc cung cấp hỗ trợ xã hội cho nhóm dễ bị tổn thương phần lớn dựa vào nỗ lực hỗ trợ tự nguyện vào tổ chức phi lợi nhuận, đội ngũ cán chuyên nghiệp trả lương đào tạo Mặc dù tổ chức quần chúng, quyền địa phương tổ chức từ thiện có nỗ lực đáng kể việc chăm sóc, phục hồi hòa nhập trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, dường thiếu hệ thống chuyên nghiệp đảm bảo có hưởng ứng thích hợp trường hợp Để cải tiến khuôn khổ pháp lý cho công tác bảo vệ trẻ em, đặc biệt đẩy mạnh việc chăm sóc có chất lượng dịch vụ hỗ trợ cho trẻ có nguy trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, xin đưa số kiến nghị chung sau: Khuyến nghị liên quan tới xây dựng hệ thống phát triển sách ●● Xây dựng hệ thống toàn diện công tác bảo vệ trẻ em nhằm đảm bảo công việc xác định, báo cáo giám hộ trẻ có hoàn cảnh đặc biệt hoạt động cách hệ thống ●● Chuyên nghiệp hóa dịch vụ bảo hộ trẻ em thông qua việc thành lập Ban Bảo trợ trẻ em và/ định cán làm công tác bảo trợ trẻ em tất cấp Các cán cần tham gia khóa đào tạo công tác xã hội, người chịu trách nhiệm chủ yếu việc xác định, đánh giá hỗ trợ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt trẻ có nguy ●● Đưa vào hệ thống quản lý theo đối tượng cụ thể mà đứa trẻ có hoàn cảnh đặc biệt gia đình chúng cán xã hội đào tạo đánh giá, có kế hoạch riêng chăm sóc, giới thiệu tới dịch vụ phù hợp (tư vấn, giáo dục chăm sóc cái, giám sát nhà, hỗ trợ tạo thu nhập, chăm sóc thay thế, giáo dục đào tạo nghề…), giám sát cách thích hợp ●● Tăng cường tiếp cận đa quy tắc cách điều tra đánh giá trẻ có hoàn cảnh khó khăn, với hợp tác nhiều ban ngành (công an, nhân viên xã hội, nhân viên chăm sóc sức khỏe, giáo viên, …) việc giải trường hợp trẻ có hoàn cảnh đặc biệt ●● Chỉ định nhóm chuyên gia từ quan Điều tra, Kiểm sát, Tòa án Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử tất trường hợp có liên quan đến trẻ em người chưa thành niên, cho chúng theo học khóa học chuyên biệt Xây dựng chương trình hỗ trợ nạn nhân thành phố lớn nơi có tỉ lệ trẻ em phạm tội cao 91 Xây dựng Môi trường Bảo vệ Trẻ em ở Việt Nam ●● Xây dựng và/hoặc củng cố phạm vi rộng dịch vụ hỗ trợ cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt gia đình chúng thông qua việc phối hợp với tổ chức đại chúng, tổ chức từ thiện, trung tâm tư vấn tổ chức khác (tư vấn, giáo dục chăm sóc cái, giám sát nhà, hỗ trợ tạo thu nhập, chăm sóc theo lựa chọn, giáo dục đào tạo nghề, v.v…), ●● Tăng cường hình thức chăm sóc thay cho đối tượng trẻ có hoàn cảnh đặc biệt, thay sở Bảo trợ xã hội hình thức theo kiểu gia đình Tăng cường chiến dịch vận động để thúc đẩy việc chăm sóc nuôi dưỡng tuyển dụng chuẩn bị cho gia đình muốn lựa chọn, bao gồm gia đình tự nguyện chăm sóc trẻ khuyết tật trẻ nhiễm HIV/AIDS ●● Chuyển đổi chương trình phục hồi tập trung (trung tâm 05/06) sang chương trình phục hồi dựa vào cộng đồng để hỗ trợ phục hồi tái hòa nhập trẻ em lang thang, trẻ mại dâm trẻ nghiện ma túy Đa dạng hóa loại hình chương trình hỗ trợ dựa vào cộng đồng nhóm hỗ trợ sẵn có để giúp trẻ em Thúc đẩy việc xây dựng chương trình cai nghiện cộng đồng mang tính phi hình phạt, dựa vào cộng đồng thiết kế đặc biệt cho người chưa thành niên ●● Xây dựng nhóm nhà tư vấn chuyên nghiệp, đào tạo, người tư vấn cách chuyên biệt chuyên sâu cho trẻ nạn nhân bị lạm dụng bóc lột tình dục nhằm giúp đỡ trẻ em phục hồi tinh thần tình cảm sau tổn thương ●● Xây dựng chương trình đặc biệt nhằm tới trẻ em dễ bị tổn thương thiệt thòi, bao gồm hướng dẫn tư vấn trường học, cố vấn, chương trình kỹ sống, trung tâm chăm sóc trẻ bị bỏ rơi, xây dựng hoạt động văn hóa giải trí ●● Cải thiện việc tiếp cận với giáo dục chất lượng giáo dục chức dạy nghề cho trẻ cho dễ bị tổn thương trẻ bỏ học hệ thống giáo dục quy, bao gồm giáo dục linh hoạt cho trẻ em lang thang trẻ em phải lao động ●● Thúc đẩy đối thoại vấn đề bảo vệ trẻ em đặc biệt trọng đến việc giải vấn đề văn hóa, phong tục thông lệ nuôi dưỡng trẻ có hại cho chúng ●● Đưa vào chương trình giáo dục cho cha, mẹ để dạy bậc cha mẹ kỹ làm cha mẹ tích cực kỹ sử dụng kỷ luật không dùng tới bạo lực Kết hợp giáo dục kỹ sống kỹ làm cha mẹ chương trình giảng dạy chủ yếu trường trung học ●● Thúc đẩy tham gia nhiều trẻ có hoàn cảnh đặc biệt trình định việc chăm sóc trẻ trình thiết kế thực thi chương trình chiến dịch truyền thông trẻ có hoàn cảnh đặc biệt ●● Tăng cường hợp tác chiến chống lại bạo lực trẻ thông qua đàm phán ký kết hiệp ước trợ gúp pháp lý song phương với quốc gia khác, đặc biệt quốc gia thuộc khu vực Sông Mê Công Các khuyến nghị liên quan đến Luật văn luật Việc sửa đổi quy định Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em văn hướng dẫn cần trọng đến vấn đề sau: ●● Đưa quy trình chi tiết, thân thiện với trẻ em việc tiếp nhận, điều tra đáp lại trường hợp trẻ có hoàn cảnh đặc biệt bị nghi ngờ hay bị phát phạm tội ●● Quy định rõ ràng quyền hạn quan chủ yếu việc áp dụng biện pháp can thiệp khẩn cấp để bảo vệ cho trẻ có hoàn cảnh đặc biệt, gồm biện pháp can thiệp khác sử dụng tiêu chí thủ tục áp dụng biện pháp 92 Các kết luận khuyến nghị ●● Quy định rõ ràng quyền hạn trách nhiệm Bộ LĐTB&XH việc lập kế hoạch, quản lý điều phối chương trình dịch vụ hỗ trợ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt gia đình trẻ em ●● Quy định rõ loại hình can thiệp dịch vụ hỗ trợ dành cho trẻ có hoàn cảnh đặc biệt gia đình chúng (tham vấn, giáo dục kỹ làm cha mẹ, giám sát gia đình thực chuyến thăm tận nhà, chăm sóc lúc nghỉ ngơi, nuôi dưỡng có thời hạn, can thiệp huỷ bỏ quyền cha mẹ…) quy định rõ hoàn cảnh loại can thiệp khác cho phù hợp ●● Quy định hướng dẫn chi tiết giới hạn quyền cha mẹ, đặc biệt tiêu chuẩn lấy trẻ trung tâm thủ tục định việc tách trẻ khỏi cha mẹ chúng coi cần thiết mang lại lợi ích tốt cho trẻ Tách đứa trẻ khỏi bố mẹ nên phương sách cuối có can thiệp khác thay để bảo vệ trẻ ●● Quy định thủ tục chi tiết tiêu chí cho việc lựa chọn, chấp thuận định người giám hộ, người bảo trợ cha mẹ nuôi cho trẻ Lợi ích tốt trẻ phải ưu tiên xem xét hàng đầu, quan có thẩm quyền yêu cầu phải có quan tâm kịp thời tới tính liên tục trình tiếp tục chăm sóc trẻ đến tình trạng tôn giáo, tín ngưỡng, văn hóa ngôn ngữ trẻ Các quan cần phải lưu ý, cân nhắc ý kiến trẻ ●● Quy định tiêu chuẩn chăm sóc cho tất sở chăm sóc trẻ, nhà dưỡng trẻ xã hội, trung tâm 05/06, v.v…, chăm sóc trẻ có hoàn cảnh đặc biệt Các tiêu chuẩn chất lượng chăm sóc nuôi dạy trẻ, an toàn cho trẻ, chăm sóc sức khỏe bảo vệ trẻ khỏi bị lạm dụng số lượng trình độ đội ngũ hỗ trợ trẻ phải đặc biệt trọng ●● Xây dựng chế giám sát trẻ em hưởng chăm sóc thay người bảo hộ, gia đình thay thế, tổ chức hỗ trợ trẻ em trung tâm/nhà bảo trợ xã hội Quy định rõ thủ tục thời hạn cho tất trẻ em thuộc loại hình chăm sóc thay đánh giá thường xuyên, có định kỳ để đảm bảo trẻ em tiếp cận với chế tham kiện thân thiện với trẻ Bộ luật Hình sự, Bộ luật Tố tụng Hình sự, Pháp Lệnh Xử lý vi phạm hành ●● Sửa đổi Bộ luật Hình nhằm xác định rõ hành vi vi phạm mại dâm trẻ em phù hợp với Nghị định thư không bắt buộc Công ước Quyền trẻ em ●● Sửa đổi Bộ luật Hình để xác định tội riêng “buôn bán trẻ em” cho phù hợp với khái niệm quốc tế công nhận có Nghị định thư ●● Sửa đổi quy định cấm bắt giữ xử phạt hành trẻ 18 tuổi bị bắt làm mại dâm ●● Sửa đổi Bộ luật Tố tụng Hình để Công an, Kiểm sát Tòa án có nhiều thẩm quyền việc giải vụ việc liên quan đến người chưa thành nhiên theo cách hòa giải theo giải pháp không thức thay cho việc sử dụng biện pháp xử lý hình sự, ●● Đưa điều khoản vào Bộ luật Tố tụng Hình việc điều tra thân thiện với trẻ vụ tố tụngTòa án nhằm đảm bảo quyền nạn nhân trẻ em người chưa thành niên vi phạm pháp luật tất giai đoạn quy trình tố tụng ●● Sửa đổi Bộ luật Hình để mở rộng phạm vi áp dụng biện pháp tư pháp áp dụng án treo người chưa thành niên, mở rộng loại án phạt không giam giữ bị đơn người chưa thành niên Tòa án cần quyền tự nhiều việc định hình phạt phù hợp bị đơn người chưa thành niên ●● Sửa đổi Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành việc cấm bắt giam giữ người chưa thành niên lỗi vi phạm hành chính, yêu cầu người chưa thành niên, gia đình chúng nạn nhân phải trực tiếp tham gia vào trình định để áp dụng hình thức giáo dục 93 Xây dựng Môi trường Bảo vệ Trẻ em ở Việt Nam địa phương đưa vào trường giáo dưỡng Khuyến nghị cho nên xem xét bãi bỏ việc sử dụng trường gáo dưỡng hình phạt hành ●● Soạn thảo Thông tư Liên ngành tiến hành tố tụng hình có tham gia nhân chứng/ nạn nhân trẻ em người chưa thành niên vi phạm pháp luật ●● Sửa đổi Bộ luật Tố tụng Hình phép dẫn độ người mang quốc tịch Việt Nam phạm tội lạm dụng bóc lột tình dục trẻ em nước Những điều khoản pháp quy khác : ●● Củng cố hệ thống tra lao động việc xây dựng quy định tổ chức thực tra lao động vấn đề lao động có liên quan đến người chưa thành niên, việc thông qua hoạt động giáo dục đào tạo cung cấp cho tra lao động ●● Xem xét bổ sung, thấy cần thiết, danh sách việc làm việc sử dụng người lao động chưa thành niên bị cấm để cập nhật với phát triển việc làm tuân thủ Công ước số 138 số 182 Tổ chức lao động quốc tế Đưa văn quy phạm pháp quy vào việc quản lý việc sử dụng người chưa thành niên lĩnh vực nông nghiệp ngành không thức khác ●● Thiết lập thủ tục tiêu chí chi tiết tự nguyện tiếp nhận trẻ từ trung tâm cai nghiện bố mẹ chúng, đảm bảo việc gửi trẻ vào tổ chức từ thiện sử dụng giải pháp cuối ●● Sửa đổi văn quy phạm pháp luật sở chữa bệnh cho trẻ để giảm thời gian phục hồi trung tâm theo quy định cho trẻ mại dâm trẻ nghiện ma túy Thời gian cải tạo bắt buộc trung tâm theo quy định nhiều ngược lại nguyên tắc Công ước Quyền trẻ em Thời hạn quy định cần thay quy chế linh hoạt hơn, cho phép có chăm sóc ngắn hạn, có xem xét thường xuyên định kỳ để đánh giá tiến trẻ định việc quản lý theo quy chế có cần thiết tiếp tục hay không ●● 94 Cập nhật văn quy phạm pháp luật HIV/AIDS để phán ánh sách Chiến lược quốc gia phòng chống HIV/AIDS để trọng đến trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS (xem Mục 6.6 khuyến nghị cụ thể)

Ngày đăng: 21/11/2016, 02:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan