1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI TẠI CỘNG ĐỒNG (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI THỊ TRẤN NEO, HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG)

176 636 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 4,96 MB

Nội dung

Phần 1. MỞ ĐẦU ............................................................................................ 11. Lý do chọn đề tài........................................................................................... 12. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ....................................................................... 43. Ý nghĩa của nghiên cứu............................................................................... 174. Câu hỏi nghiên cứu ..................................................................................... 185. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.............................................................. 196. Giả thuyết nghiên cứu ................................................................................. 207. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu ............................................................ 208. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................. 219. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................... 23Phần 2. NỘI DUNG CHÍNH........................................................................ 24Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC THỰC TIỄN CỦA NGHIÊNCỨU................................................................................................................ 241.1. Các khái niệm công cụ ............................................................................. 241.1.1 Khái niệm vai trò.................................................................................... 241.1.2 Khái niệm người cao tuổi....................................................................... 251.1.3 Khái niệm cộng đồng ............................................................................. 271.1.4 Khái niệm công tác xã hội...................................................................... 281.1.5 Khái niệm nhân viên công tác xã hội..................................................... 301.2. Các lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu................................................ 311.2.2. Lý thuyết nhu cầu của Maslow.............................................................. 341.2.3. Lý thuyết vai trò xã hội.......................................................................... 361.3. Tổng quan chính sách của Đảng, nhà nƣớc về ngƣời cao tuổi ................ 371.3.1. Những chủ trương của Đảng ................................................................ 371.3.2. Luật pháp và chính sách của nhà nước ................................................ 391.4. Đặc điểm địa bàn thị trấn Neo – huyện Yên Dũng – tỉnh Bắc Giang...... 421.4.1. Vị trí địa lý............................................................................................. 421.4.2. Tổ chức dân cư...................................................................................... 421.4.3. Tình hình kinh tế văn hóa xã hội ...................................................... 43TIỂU KẾT CHƢƠNG 1.................................................................................. 44Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CHĂM SÓC VÀ NHU CẦU HỖ TRỢ CỦANGƢỜI CAO TUỔI TẠI THỊ TRẤN NEO – HUYỆN YÊN DŨNG –TỈNH BẮC GIANG....................................................................................... 462.1. Đặc điểm chung ngƣời cao tuổi trong mẫu nghiên cứu........................... 462.1.1. Cơ cấu người cao tuổi chia theo giới tính ............................................ 462.1.2. Cơ cấu người cao tuổi chia theo nhóm tuổi.......................................... 462.1.3. Tình trạng hôn nhân.............................................................................. 472.1.4. Mô hình gia đình người cao tuổi........................................................... 472.1.5. Trình độ học vấn ................................................................................... 482.1.6. Cơ cấu người cao tuổi phân theo trình độ chuyên môn........................ 482.2. Đánh giá thực trạng chất lƣợng chăm sóc và nhu cầu hỗ trợ của ngƣời caotuổi tại Thị trấn Neo – huyện Yên Dũng – tỉnh Bắc Giang. ........................... 492.2.1. Sức khỏe và nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi............... 492.2.2. Hoạt động lao động và nhu cầu lao động của người cao tuổi ............. 602.2.3. Quan hệ xã hội và nhu cầu được quan tâm, tôn trọng ......................... 672.2.4. Hoạt động văn hóa – xã hội và nhu cầu tham gia của người cao tuổi...........772.2.5. Hỗ trợ người cao tuổi của cán bộ xã hội và chính quyền địa phương...........822.2.6. Phát huy vị trí, vai trò của người cao tuổi............................................ 912.2.7. Mong muốn, nguyện vọng của người cao tuổi...................................... 96Tiểu kết chƣơng 2.......................................................................................... 100Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT VAI TRÕ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃHỘI VÀ VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁNHÂN TRONG TRỢ GIÖP NGƢỜI CAO TUỔI TẠI CỘNG ĐỒNG 1023.1 Vai trò của nhân viên công tác xã hội..................................................... 1023.1.1. Người giáo dục.................................................................................... 1033.1.2. Người tạo khả năng............................................................................. 1033.1.3. Người điều phối kết nối dịch vụ........................................................ 1043.1.4. Người biện hộ...................................................................................... 1053.1.5. Người tạo môi trường thuận lợi.......................................................... 1073.1.6. Người đánh giá và giám sát ................................................................ 1083.2. Vận dụng phƣơng pháp công tác xã hội cá nhân trong trợ giúp ngƣời caotuổi tại cộng đồng.......................................................................................... 1083.2.1. Hồ sơ thân chủ .................................................................................... 1093.2.2. Kế hoạch tác nghiệp............................................................................ 1123.2.3. Tiến trình trợ giúp............................................................................... 113KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 124TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 134PHỤC LỤC .................................................................................................. 141Phần 1. MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiLiên Hợp Quốc đã dự báo, thế kỷ XXI sẽ là thế kỷ già hóa. Dự báo chothấy, tỷ lệ NCT trên thế giới là 9% (1995) sau 30 năm tăng lên 14,9% (2025)21, tr1. Già hóa dân số, một hiện tƣợng mang tính toàn cầu xảy ra ở khắpnơi và ảnh hƣởng đến mọi quốc gia, dân tộc. Do vậy, nhiều quốc gia trên thếgiới đã và đang quan tâm đến vấn đề già hóa dân số. Ở Việt Nam, theo nhƣ sốliệu của Tổng cục Thống kê, Tổng điều tra Dân số và Nhà ở 1979, 1989, 1999và Điều tra Biến động Dân số – Kế hoạch hóa Gia đình, 2010 NCT Việt Namtăng nhanh cả về số lƣợng và tỷ trọng. Cụ thể, năm 1979 tổng dân số ViệtNam là 53,74 triệu ngƣời trong đó, NCT (từ 60 tuổi trở lên) là 3,71 triệungƣời chiếm 6,9% dân số. Năm 2010, tổng dân số Việt Nam là 86,75 triệungƣời trong đó, NCT là 8,15 triệu ngƣời chiếm 9,4% dân số. Theo dự báo củaTổng cục Thống kê về dự báo tỷ trọng dân số theo nhóm tuổi, Việt Nam giaiđoạn 2009 – 2049 thì NCT Việt Nam sẽ đạt 10% tổng dân số vào năm 2017và sau 20 năm (2017 – 2037), Việt Nam sẽ có Dân số già (tỷ trọng ngƣời từ60 tuổi trở lên lớn hơn hay bằng 20% tổng dân số). Tuy nhiên, theo nhậnđịnh của Tổng cục Dân số – Kế hoạch hóa Gia đình, Bộ Y tế thì đến năm2011, NCT Việt Nam đã đạt trên 10% dân số và thời gian Việt Nam trở thànhquốc gia có dân số già sẽ giảm xuống khoảng 17 năm chứ không phải 20 nămnhƣ nhận định ban đầu 22.Hiện tƣợng này bắt đầu xuất hiện trong thế kỷ XX và đƣợc dự báo là sẽtiếp tục trong thế kỷ XXI với mức độ ngày càng gia tăng. Già hóa dân số phảnánh thành công trong quá trình phát triển con ngƣời, là thƣớc đo quan trọngcủa trình độ phát triển kinh tế xã hội và là thành tựu quan trọng của nhânloại. Tuy nhiên, già hóa dân số có ảnh hƣởng sâu rộng đến mọi phƣơng diệncủa cuộc sống con ngƣời. “Trong lĩnh vực kinh tế, già hóa dân số tác độngđến tăng trưởng kinh tế, tiết kiệm, đầu tư và tiêu dùng, thị trường lao động,lương hưu, tiền thuế và sự chuyển giao giữa các thế hệ. Trong lĩnh vực xãhội, già hóa dân số ảnh hưởng đến y tế và chăm sóc sức khỏe, cấu trúc giađình và thu xếp cuộc sống, nhà ở và di cư. Về mặt chính trị, già hóa dân số cóthể tác động đến việc bầu cử và người đại diện” 31, tr.17 – tr.18. Chƣơngtrình hành động quốc tế về NCT đƣợc thông qua tại Đại hội đồng thế giới vềNCT lần đầu tiên tại Vienna năm 1992. Chƣơng trình tập trung chủ yếu vàotình trạng già hóa dân số ở các nƣớc phát triển dƣới góc độ phúc lợi xã hội.Tháng 42002 tại Madrid, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã triệu tập Hội nghịthế giới lần thứ 2 về già hóa dân số. Đại hội đồng đã xem xét kết quả đạt đƣợc20 năm qua, 159 quốc gia đã ký vào Chƣơng trình hành động quốc tế về NCTnhằm hƣớng dẫn các hoạt động chính sách về NCT trong thế kỷ XXI. Camkết sẽ lồng ghép vấn đề già hóa dân số vào chƣơng trình phát triển kinh tế xã hội và cũng cam kết giảm một nửa tỷ lệ cùng kiệt của NCT. Tại nhiều quốcgia trên thế giới, dân số cao tuổi đã đƣợc hoạch định trong chiến lƣợc pháttriển kinh tế xã hội theo cam kết đã ký trong chƣơng trình hành động quốc tếvề NCT, phù hợp với mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, nhƣng tháng 42007,Tổ chức NCT Quốc tế (HAI) đã đƣa ra thông báo “Các chính phủ không chuẩnbị cho vấn đề già hóa dân số”. thông báo cũng nêu rõ “...NCT là những ngƣờicùng kiệt nhất và dễ bị tổn thƣơng nhất trong nhiều xã hội, bởi vì Chính phủkhông chuẩn bị cho sự già hóa dân số nhanh trên toàn cầu” 21, tr.1 – tr.2Với Việt Nam, một quốc gia đang phát triển, dân số già hóa nhanh tạoáp lực cho hệ thống cơ sở hạ tầng hiện có, hệ thống dịch vụ sức khỏe, giaothông đi lại, hệ thống hƣu trí cho NCT cũng nhƣ quan hệ gia đình, tâm lý, lốisống, chăm sóc NCT và đảm bảo chất lƣợng cuộc sống NCT.... chắc chắn sẽlàm cho những vấn đề kinh tế xã hội, môi trƣờng thêm trầm trọng và cónhiều biến động không thể lƣờng trƣớc. Từ đó tạo ra những khó khăn, tháchthức đối với nhà nƣớc, xã hội, gia đình với NCT. Để thích ứng với già hóadân số, việc chuẩn bị các điều kiện cần và đủ để đáp ứng nhu cầu của dân sốgià là một thách thức lớn đối với các nhà lập kế hoạch và hoạch định chínhsách khi Việt Nam đẩy mạnh thực hiện xã hội hóa các dịch vụ y tế trong môitrƣờng cuộc sống của nền kinh tế thị trƣờng có sự quản lý của nhà nƣớc vàđịnh hƣớng xã hội chủ nghĩa 21, tr.2.Tại Việt Nam, NCT hiện tại phần lớn là lớp ngƣời có nhiều đóng góp tolớn vào công cuộc dựng nƣớc và giữ nƣớc của dân tộc. Bề dầy kinh nghiệm,bản lĩnh cách mạng kiên cƣờng, lòng nhân hậu và sự nhiệt tình đóng góp vàosự nghiệp đổi mới đất nƣớc... là những phẩm chất cao quý của lớp NCT luônluôn là chỗ dựa tin cậy cho Đảng, Nhà nƣớc và nhân dân ta. Nhƣ vậy, xét từgóc độ này, NCT chƣa hẳn là gánh nặng đối với gia đình và xã hội. Nhữngnăm gần đây Đảng ta đặc biệt quan tâm chăm sóc NCT nhất là NCT có côngvới đất nƣớc, ngƣời về hƣu, NCT không nơi nƣơng tựa thông qua việc banhành chính sách, văn bản, quy phạm pháp luật, quy định chăm sóc NCT và mớiđây nhất là Luật NCT đã đƣợc ban hành tạo cơ sở pháp lý để Nhà nƣớc và toànxã hội quan tâm đầy đủ, đồng thời phát huy ngày càng tốt hơn vai trò của NCTtrong đời sống xã hội. Ngày 582004, Ủy ban Quốc gia về NCT là cơ quan quảnlý hành chính Nhà nƣớc trong lĩnh vực NCT đƣợc thành lập theo Quyết định số1412004QĐTTG của Thủ thủ tƣớng chính phủ 21, tr.2 tr.3.Tuy nhiên, Việt Nam là đất nƣớc đang phát triển, còn nhiều hạn chế vàtồn tại nhƣ: thu nhập quốc dân còn thấp, cơ sở hạ tầng còn yếu kém, trình độkhoa học thấp,... đời sống NCT còn nhiều khó khăn, mức trợ cấp của Nhànƣớc còn thấp, nhất là Việt Nam mới bắt đầu chuyển sang cơ cấu “Già hóadân số” do đó các chƣơng trình, dự án liên quan đến NCT còn nhiều hạn chế,hƣớng dẫn cho NCT và gia đình có NCT đang đƣợc thực hiện bƣớc đầu vàcòn hạn chế; CTXH về NCT chƣa đƣợc đào tạo và còn nhiều hạn chế về ýthức, nhận thức của xã hội....21, tr.3.Từ thực tế xã hội Việt Nam, thực trạng cuộc sống và hoạt động củaNCT cũng đang đặt ra nhiều vấn đề cần đƣợc quan tâm: Vị trí, vai trò củaNCT Việt Nam trong quá trình đổi mới đất nƣớc và quá trình hội nhập quốctế; Mối quan hệ giữa cống hiến và thụ hƣởng của NCT Việt Nam; Ngƣời caotuổi Việt Nam trong hệ thống các quan hệ giữa các thế hệ trong gia đình vàcộng đồng xã hội; Các quyền cơ bản của NCT trong giai đoạn hiện nay; Sựcông bằng bình đẳng, dân chủ với NCT Việt Nam; Chăm sóc bồi dƣỡng sứckhỏe, bảo vệ NCT, nhất là những NCT cùng kiệt cô đơn ở những vùng dân tộc36, tr.248. Vậy nhân viên CTXH có vai trò gì trong quá trình giải quyếtnhững vấn đề của NCT? Để trả lời cho câu hỏi này, tác giả nghiên cứu lựachọn đề tài nghiên cứu: “Vai trò của nhân viên công tác xã hội với ngườicao tuổi tại cộng đồng” – (Nghiên cứu trường hợp tại Thị trấn Neo huyệnYên Dũng – tỉnh Bắc Giang).2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giớiCó thể nói rằng vấn đề về NCT luôn đƣợc quan tâm chú ý. Chính vìthế, các nghiên cứu về NCT cũng xuất hiện rất sớm. Ở Châu Âu, nhữngnghiên cứu về NCT đƣợc tiến hành từ những năm 1800 với những đề tài nhƣ:“Quà tặng các cụ già, bàn về biện pháp để kéo dài cuộc sống” của M.J.Tenon(1815); “Bàn về tuổi thọ loài người và về lượng sống trên thế giới” củaP.Fluorons (1860); “Tuổi già xanh tươi”, của Alexando (1919). Nhữngnghiên cứu này đã điều tra thực trạng sống của NCT cũng nhƣ tình trạng sứckhỏe của họ, từ đó đƣa ra những biện pháp chăm sóc sức khỏe cho NCT đểkéo dài tuổi thọ cũng nhƣ giúp cho NCT có đƣợc cuộc sống thoải mái hơn.Xã hội ngày càng phát triển thì đời sống của NCT càng đƣợc quan tâmvà những chƣơng trình nghiên cứu về NCT cũng ngày càng đƣợc triển khairộng rãi và dƣới nhiều góc độ khác nhau. Dƣới đây, chúng ta có thể điểm quamột số nghiên cứu đáng lƣu ý liên quan đến chủ đề này:Nghiên cứu “Khảo sát quốc gia về Tự Chăm sóc và Tuổi già” – “TheNational Survey of SelfCare and Aging” của Đại học Bắc Carolina tại Chapel Hillcông tác xã hội với người cao tuổi×cong tac xa hoi voi nguoi cao tuoi×bài giảng công tác xã hội với người cao tuổi×tài liệu tham khảo: vai trò của phụ nữ trong phát triển cộng đồng (nghiên cứu trường hợp tại xã đông ngạc×tiến trình công tác xã hội với người cao tuổi×báo cáo thực hành công tác xã hội với cá nhân×Từ khóacông tác xã hội cho người cao tuổinhân viên công tác xã hội với người khuyết tậtbáo cáo thực tập công tác xã hội với cá nhântiến trình công tác xã hội với người nghèo

Trang 1

Hà Nội – 2015

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRưỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Trang 2

Hà Nội – 2015

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRưỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS NGUYỄN AN LỊCH

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu: “Vai trò của nhân viên công tác

xã hội với người cao tuổi tại cộng đồng” – (Nghiên cứu trường hợp tại Thị

trấn Neo - huyện Yên Dũng – tỉnh Bắc Giang) dưới sự hướng dẫn của thầy

PGS.TS Nguyễn An Lịch là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi.Các số liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được aicông bố trong bất kỳ một công trình nghiên cứu nào khác Nếu sai, tôi xinhoàn toàn chịu trách nhiệm

Hà Nội, ngày 08 tháng 07 năm 2015

Tác giả

Nguyễn Thị Tuyết

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ to lớn từ thầy giáo hướng dẫn và các thầy cô giáo trong Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, từ Hội người cao tuổi Thị trấn Neo, từ Ủy ban nhân dân Thị trấn Neo, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang, nơi tôi đã thực hiện nghiên cứu, cũng như sự quan tâm giúp đỡ của gia đình và bạn bè thân hữu.

Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Quý thầy PGS.TS Nguyễn An Lịch Thầy đã trực tiếp hướng dẫn, tận tâm chỉ dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình hoàn thành luận văn Tôi cũng bày tỏ lòng biết ơn các thầy cô giáo trong Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.

Tôi cũng gửi lời cảm ơn chân thành đến các hội viên người cao tuổi trong Hội Người cao tuổi Thị trấn Neo, đã hết lòng giúp đỡ tôi trong quá trình điều tra, phỏng vấn để thu thập thông tin hoàn thiện luận văn, và lời cảm ơn đến các

cơ quan đoàn thể Thị trấn Neo, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang.

Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè thân hữu và đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên tinh thần và tạo điều kiện trong suốt quá trình nghiên cứu.

Do trình độ bản thân vẫn còn nhiều hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận được sự quan tâm, đánh giá, góp ý của các thầy cô giáo, bạn bè và những người quan tâm đến vấn đề này để tôi có thể rút kinh nghiệm và hoàn thiện tốt hơn.

Tôi xin trân trọng cảm ơn tất cả sự giúp đỡ quý báu đó!

Hà Nội, ngày 08 tháng 07 năm 2015

Tác giả

Nguyễn Thị Tuyết

Trang 5

MỤC LỤC

Phần 1 MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 4

3 Ý nghĩa của nghiên cứu 17

4 Câu hỏi nghiên cứu 18

5 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 19

6 Giả thuyết nghiên cứu 20

7 Đối tượng và khách thể nghiên cứu 20

8 Phương pháp nghiên cứu 21

9 Phạm vi nghiên cứu 23

Phần 2 NỘI DUNG CHÍNH 24

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU 24

1.1 Các khái niệm công cụ 24

1.1.1 Khái niệm vai trò 24

1.1.2 Khái niệm người cao tuổi 25

1.1.3 Khái niệm cộng đồng 27

1.1.4 Khái niệm công tác xã hội 28

1.1.5 Khái niệm nhân viên công tác xã hội 30

1.2 Các lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu 31

1.2.2 Lý thuyết nhu cầu của Maslow 34

1.2.3 Lý thuyết vai trò xã hội 36

1.3 Tổng quan chính sách của Đảng, nhà nước về người cao tuổi 37

1.3.1 Những chủ trương của Đảng 37

1.3.2 Luật pháp và chính sách của nhà nước 39

1.4 Đặc điểm địa bàn thị trấn Neo – huyện Yên Dũng – tỉnh Bắc Giang 42

Trang 6

1.4.1 Vị trí địa lý 42

1.4.2 Tổ chức dân cư 42

1.4.3 Tình hình kinh tế - văn hóa - xã hội 43

TIỂU KẾT CHưƠNG 1 44

Chương 2: THỰC TRẠNG CHĂM SÓC VÀ NHU CẦU HỖ TRỢ CỦA NGưỜI CAO TUỔI TẠI THỊ TRẤN NEO – HUYỆN YÊN DŨNG – TỈNH BẮC GIANG 46

2.1 Đặc điểm chung người cao tuổi trong mẫu nghiên cứu 46

2.1.1 Cơ cấu người cao tuổi chia theo giới tính 46

2.1.2 Cơ cấu người cao tuổi chia theo nhóm tuổi 46

2.1.3 Tình trạng hôn nhân 47

2.1.4 Mô hình gia đình người cao tuổi 47

2.1.5 Trình độ học vấn 48

2.1.6 Cơ cấu người cao tuổi phân theo trình độ chuyên môn 48

2.2 Đánh giá thực trạng chất lượng chăm sóc và nhu cầu hỗ trợ của người cao tuổi tại Thị trấn Neo – huyện Yên Dũng – tỉnh Bắc Giang 49

2.2.1 Sức khỏe và nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi 49

2.2.2 Hoạt động lao động và nhu cầu lao động của người cao tuổi 60

2.2.3 Quan hệ xã hội và nhu cầu được quan tâm, tôn trọng 67

2.2.4 Hoạt động văn hóa – xã hội và nhu cầu tham gia của người cao tuổi 77 2.2.5 Hỗ trợ người cao tuổi của cán bộ xã hội và chính quyền địa phương 82 2.2.6 Phát huy vị trí, vai trò của người cao tuổi 91

2.2.7 Mong muốn, nguyện vọng của người cao tuổi 96

Tiểu kết chương 2 100

Chương 3: ĐỀ XUẤT VAI TRÕ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI VÀ VẬN DỤNG PHưƠNG PHÁP CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN TRONG TRỢ GIÖP NGưỜI CAO TUỔI TẠI CỘNG ĐỒNG 102 3.1 Vai trò của nhân viên công tác xã hội 102

Trang 7

3.1.1 Người giáo dục 103

3.1.2 Người tạo khả năng 103

3.1.3 Người điều phối - kết nối dịch vụ 104

3.1.4 Người biện hộ 105

3.1.5 Người tạo môi trường thuận lợi 107

3.1.6 Người đánh giá và giám sát 108

3.2 Vận dụng phương pháp công tác xã hội cá nhân trong trợ giúp người cao tuổi tại cộng đồng 108

3.2.1 Hồ sơ thân chủ 109

3.2.2 Kế hoạch tác nghiệp 112

3.2.3 Tiến trình trợ giúp 113

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 124

TÀI LIỆU THAM KHẢO 134

PHỤC LỤC 141

Trang 9

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1 Tình trạng sức khỏe của NCT 50

Bảng 2.2 Số lần khám sức khỏe định kỳ trong một năm của NCT 52

Bảng 2.3 Việc thường làm của NCT khi ốm/đau bệnh tật 53

Bảng 2.4 Hình thức chăm sóc khi ốm đau của NCT 55

Bảng 2.5 Mức độ hài lòng của NCT về sự quan tâm đến sức khỏe của các thành viên trong gia đình 59

Bảng 2.6 Hoạt động kinh tế của NCT 60

Bảng 2.7 Mục đích tham gia hoạt động kinh tế của NCT 62

Bảng 2.8 Thời gian dành cho công việc của NCT 63

Bảng 2.9 Nguồn thu nhập chính của NCT 64

Bảng 2.10 Mức thu nhập trung bình/tháng 66

Bảng 2.11 Thời gian NCT dành thăm hỏi họ hàng/bạn bè/hàng xóm và được họ hàng/bạn bè/hàng xóm tới thăm 68

Bảng 2.12 Số lượng bạn tri ân, tri kỷ của NCT 70

Bảng 2.13 Đối tượng trò chuyện tâm sự của NCT 71

Bảng 2.14 Tâm trạng hàng ngày của NCT 75

Bảng 2.15 Các công việc thường làm lúc rảnh của NCT 78

Bảng 2.16 Số lượng hội/ đoàn thể/câu lạc bộ NCT tham gia 79

Bảng 2.17 Lợi ích tham gia các hoạt động xã hội 82

Bảng 2.18 Hỗ trợ của chính quyền địa phương 83

Bảng 2.19 Hỗ trợ của cán bộ xã hội về chăm sóc sức khỏe 85

Bảng 2.20 Hỗ trợ tâm lý của cán bộ xã hội 87

Bảng 2.21 Hỗ trợ kinh tế của cán bộ xã hội 88

Bảng 2.22 Mức độ hỗ trợ của cán bộ xã hội, chính quyền địa phương 89

Bảng 2.23 Đánh giá của NCT về vai trò hỗ trợ của cán bộ xã hội, chính quyền địa phương 90

Bảng 2.24 Vị trí, vai trò của NCT trong gia đình 91

Bảng 2.25 Hoạt động xã hội của NCT 95

Bảng 2.26 Mong muốn/nguyện vọng của NCT 97

Trang 10

DANH MỤC SƠ ĐỒ - BIỂU ĐỒ

Sơ đồ 1.1 Hệ thống thứ bậc nhu cầu của Abraham Maslow 34

Biểu đồ 2.1 Tình trạng sức khỏe của NCT chia theo nhóm tuổi 51

Biểu đồ 2.2 Mức độ quan tâm của người thân đối với NCT 58

Biểu đồ 2.3 Mức độ chi phí của NCT từ thu nhập hàng tháng 67

Biểu đồ 2.4 Mức độ tham gia hội, đoàn thể, câu lạc bộ 81

Trang 11

Phần 1 MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Liên Hợp Quốc đã dự báo, thế kỷ XXI sẽ là thế kỷ già hóa Dự báo chothấy, tỷ lệ NCT trên thế giới là 9% (1995) sau 30 năm tăng lên 14,9% (2025)[21, tr1] Già hóa dân số, một hiện tượng mang tính toàn cầu xảy ra ở khắpnơi và ảnh hưởng đến mọi quốc gia, dân tộc Do vậy, nhiều quốc gia trên thếgiới đã và đang quan tâm đến vấn đề già hóa dân số Ở Việt Nam, theo như sốliệu của Tổng cục Thống kê, Tổng điều tra Dân số và Nhà ở 1979, 1989, 1999

và Điều tra Biến động Dân số – Kế hoạch hóa Gia đình, 2010 NCT Việt Namtăng nhanh cả về số lượng và tỷ trọng Cụ thể, năm 1979 tổng dân số ViệtNam là 53,74 triệu người trong đó, NCT (từ 60 tuổi trở lên) là 3,71 triệungười chiếm 6,9% dân số Năm 2010, tổng dân số Việt Nam là 86,75 triệungười trong đó, NCT là 8,15 triệu người chiếm 9,4% dân số Theo dự báo củaTổng cục Thống kê về dự báo tỷ trọng dân số theo nhóm tuổi, Việt Nam giaiđoạn 2009 – 2049 thì NCT Việt Nam sẽ đạt 10% tổng dân số vào năm 2017

và sau 20 năm (2017 – 2037), Việt Nam sẽ có Dân số già (tỷ trọng người từ

60 tuổi trở lên lớn hơn hoặc bằng 20% tổng dân số) Tuy nhiên, theo nhậnđịnh của Tổng cục Dân số – Kế hoạch hóa Gia đình, Bộ Y tế thì đến năm

2011, NCT Việt Nam đã đạt trên 10% dân số và thời gian Việt Nam trở thànhquốc gia có dân số già sẽ giảm xuống khoảng 17 năm chứ không phải 20 nămnhư nhận định ban đầu [22]

Hiện tượng này bắt đầu xuất hiện trong thế kỷ XX và được dự báo là sẽtiếp tục trong thế kỷ XXI với mức độ ngày càng gia tăng Già hóa dân số phảnánh thành công trong quá trình phát triển con người, là thước đo quan trọngcủa trình độ phát triển kinh tế - xã hội và là thành tựu quan trọng của nhânloại Tuy nhiên, già hóa dân số có ảnh hưởng sâu rộng đến mọi phương diện

của cuộc sống con người “Trong lĩnh vực kinh tế, già hóa dân số tác động

đến tăng trưởng kinh tế, tiết kiệm, đầu tư và tiêu dùng, thị trường lao động,

Trang 12

lương hưu, tiền thuế và sự chuyển giao giữa các thế hệ Trong lĩnh vực xã hội, già hóa dân số ảnh hưởng đến y tế và chăm sóc sức khỏe, cấu trúc gia đình và thu xếp cuộc sống, nhà ở và di cư Về mặt chính trị, già hóa dân số có thể tác động đến việc bầu cử và người đại diện” [31, tr.17 – tr.18] Chương

trình hành động quốc tế về NCT được thông qua tại Đại hội đồng thế giới vềNCT lần đầu tiên tại Vienna năm 1992 Chương trình tập trung chủ yếu vàotình trạng già hóa dân số ở các nước phát triển dưới góc độ phúc lợi xã hội.Tháng 4/2002 tại Madrid, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã triệu tập Hội nghịthế giới lần thứ 2 về già hóa dân số Đại hội đồng đã xem xét kết quả đạt được

20 năm qua, 159 quốc gia đã ký vào Chương trình hành động quốc tế về NCTnhằm hướng dẫn các hoạt động chính sách về NCT trong thế kỷ XXI Camkết sẽ lồng ghép vấn đề già hóa dân số vào chương trình phát triển kinh tế - xãhội và cũng cam kết giảm một nửa tỷ lệ nghèo của NCT Tại nhiều quốc giatrên thế giới, dân số cao tuổi đã được hoạch định trong chiến lược phát triểnkinh tế - xã hội theo cam kết đã ký trong chương trình hành động quốc tế vềNCT, phù hợp với mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, nhưng tháng 4/2007, Tổchức NCT Quốc tế (HAI) đã đưa ra cảnh báo “Các chính phủ không chuẩn bịcho vấn đề già hóa dân số” Cảnh báo cũng nêu rõ “ NCT là những ngườinghèo nhất và dễ bị tổn thương nhất trong nhiều xã hội, bởi vì Chính phủkhông chuẩn bị cho sự già hóa dân số nhanh trên toàn cầu” [21, tr.1 – tr.2]

Với Việt Nam, một quốc gia đang phát triển, dân số già hóa nhanh tạo

áp lực cho hệ thống cơ sở hạ tầng hiện có, hệ thống dịch vụ sức khỏe, giaothông đi lại, hệ thống hưu trí cho NCT cũng như quan hệ gia đình, tâm lý, lốisống, chăm sóc NCT và đảm bảo chất lượng cuộc sống NCT chắc chắn sẽlàm cho những vấn đề kinh tế - xã hội, môi trường thêm trầm trọng và cónhiều biến động không thể lường trước Từ đó tạo ra những khó khăn, tháchthức đối với nhà nước, xã hội, gia đình với NCT Để thích ứng với già hóadân số, việc chuẩn bị các điều kiện cần và đủ để đáp ứng nhu cầu của dân số

Trang 13

già là một thách thức lớn đối với các nhà lập kế hoạch và hoạch định chínhsách khi Việt Nam đẩy mạnh thực hiện xã hội hóa các dịch vụ y tế trong môitrường cuộc sống của nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước vàđịnh hướng xã hội chủ nghĩa [21, tr.2].

Tại Việt Nam, NCT hiện tại phần lớn là lớp người có nhiều đóng góp tolớn vào công cuộc dựng nước và giữ nước của dân tộc Bề dầy kinh nghiệm,bản lĩnh cách mạng kiên cường, lòng nhân hậu và sự nhiệt tình đóng góp vào

sự nghiệp đổi mới đất nước là những phẩm chất cao quý của lớp NCT luônluôn là chỗ dựa tin cậy cho Đảng, Nhà nước và nhân dân ta Như vậy, xét từgóc độ này, NCT chưa hẳn là gánh nặng đối với gia đình và xã hội Nhữngnăm gần đây Đảng ta đặc biệt quan tâm chăm sóc NCT nhất là NCT có côngvới đất nước, người về hưu, NCT không nơi nương tựa thông qua việc banhành chính sách, văn bản, quy phạm pháp luật, quy định chăm sóc NCT và mớiđây nhất là Luật NCT đã được ban hành tạo cơ sở pháp lý để Nhà nước và toàn

xã hội quan tâm đầy đủ, đồng thời phát huy ngày càng tốt hơn vai trò của NCTtrong đời sống xã hội Ngày 5/8/2004, Ủy ban Quốc gia về NCT là cơ quanquản lý hành chính Nhà nước trong lĩnh vực NCT được thành lập theo Quyếtđịnh số 141/2004/QĐ-TTG của Thủ thủ tướng chính phủ [21, tr.2 - tr.3]

Tuy nhiên, Việt Nam là đất nước đang phát triển, còn nhiều hạn chế vàtồn tại như: thu nhập quốc dân còn thấp, cơ sở hạ tầng còn yếu kém, trình độkhoa học thấp, đời sống NCT còn nhiều khó khăn, mức trợ cấp của Nhà

nước còn thấp, nhất là Việt Nam mới bắt đầu chuyển sang cơ cấu “Già hóa

dân số” do đó các chương trình, dự án liên quan đến NCT còn nhiều hạn chế,

hướng dẫn cho NCT và gia đình có NCT đang được thực hiện bước đầu vàcòn hạn chế; CTXH về NCT chưa được đào tạo và còn nhiều hạn chế về ýthức, nhận thức của xã hội [21, tr.3]

Từ thực tế xã hội Việt Nam, thực trạng cuộc sống và hoạt động củaNCT cũng đang đặt ra nhiều vấn đề cần được quan tâm: Vị trí, vai trò của

Trang 14

NCT Việt Nam trong quá trình đổi mới đất nước và quá trình hội nhập quốctế; Mối quan hệ giữa cống hiến và thụ hưởng của NCT Việt Nam; Người caotuổi Việt Nam trong hệ thống các quan hệ giữa các thế hệ trong gia đình vàcộng đồng xã hội; Các quyền cơ bản của NCT trong giai đoạn hiện nay; Sựcông bằng bình đẳng, dân chủ với NCT Việt Nam; Chăm sóc bồi dưỡng sứckhỏe, bảo vệ NCT, nhất là những NCT nghèo cô đơn ở những vùng dân tộc[36, tr.248] Vậy nhân viên CTXH có vai trò gì trong quá trình giải quyếtnhững vấn đề của NCT? Để trả lời cho câu hỏi này, tác giả nghiên cứu lựa

chọn đề tài nghiên cứu: “Vai trò của nhân viên công tác xã hội với người

cao tuổi tại cộng đồng” – (Nghiên cứu trường hợp tại Thị trấn Neo - huyện

Yên Dũng – tỉnh Bắc Giang).

2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu

2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới

Có thể nói rằng vấn đề về NCT luôn được quan tâm chú ý Chính vìthế, các nghiên cứu về NCT cũng xuất hiện rất sớm Ở Châu Âu, nhữngnghiên cứu về NCT được tiến hành từ những năm 1800 với những đề tài như:

“Quà tặng các cụ già, bàn về biện pháp để kéo dài cuộc sống” của M.J.Tenon (1815); “Bàn về tuổi thọ loài người và về lượng sống trên thế giới” của P.Fluorons (1860); “Tuổi già xanh tươi”, của Alexando (1919) Những

nghiên cứu này đã điều tra thực trạng sống của NCT cũng như tình trạng sứckhỏe của họ, từ đó đưa ra những biện pháp chăm sóc sức khỏe cho NCT đểkéo dài tuổi thọ cũng như giúp cho NCT có được cuộc sống thoải mái hơn

Xã hội ngày càng phát triển thì đời sống của NCT càng được quan tâm

và những chương trình nghiên cứu về NCT cũng ngày càng được triển khairộng rãi và dưới nhiều góc độ khác nhau Dưới đây, chúng ta có thể điểm quamột số nghiên cứu đáng lưu ý liên quan đến chủ đề này:

Nghiên cứu “Khảo sát quốc gia về Tự Chăm sóc và Tuổi già” – “The

National Survey of Self-Care and Aging” của Đại học Bắc Carolina tại Chapel

Trang 15

năm 1991 – 1990 với 3.485 người 65 tuổi trở lên, đã được lựa chọn từ các hồ sơ

mô tả những thói quen tự chăm sóc ở cộng đồng NCT Phân tích đầu tiên củanhững dữ liệu được tập trung vào một phạm vi cụ thể của các hoạt động có mụcđích, trong đó NCT tham gia và thông qua đó họ bù đắp cho suy giảm thể chất,chức năng nhận thức hoặc tâm thần có thể làm giảm chất lượng của cuộc sống.Tập trung chủ yếu thứ hai của cuộc điều tra quốc tế về tự chăm sóc và tuổi già làcác loại hành vi hạn chế suy giảm sức khỏe phòng ngừa và tăng cường sức khỏe,thực hành lối sống lành mạnh Một trong những tính năng độc đáo của nghiên cứuquốc gia này là các hạng mục mô tả mô hình hành vi tự chăm sóc y tế

Có thể nói rằng công trình quan trọng không thể không kể đến trong

lĩnh vực nghiên cứu này là ấn phẩm “Người già và sức khỏe: Người cao tuổi

Mỹ đến từ Châu Á và Thái Bình Dương” - “Aging and health: Asian and Pacific Islander American Elders” của các tác giả Melen R.McBride, Nancy

Morioka.Douglas and Gwen Veo Trong cuốn sách này, nhóm tác giả đã chỉ

ra sự đa dạng văn hóa, hệ thống niềm tin, cấu trúc gia đình ảnh hưởng đếnviệc chăm sóc sức khỏe của những NCT đến từ các nước khác nhau thuộc khuvực Châu Á và Thái Bình Dương hiện tại đang sống ở Mỹ Từ đó, các tác giảđánh giá nhu cầu, xác định những thuận lợi, rào cản trong việc chăm sóc sứckhỏe tạo điều kiện để những NCT có thể thể hiện được mong muốn, nhu cầucủa bản thân một cách tự nhiên nhất [62]

Nghiên cứu “Những rào cản trong chăm sóc sức khỏe Người cao tuổi

và nhận thức về chúng” - “Barriers to Health Care Access Among the Elderly and Who Perceives Them” của Annette L Fitzpatrick, Neil R Powe, Lawton

S Cooper, Diane G Ives, MPH, and John A Robbins (Đại học Washington,Đại học Johns, Đại học Puttsburgh, Đại học California – Davis, và Đại họcWake Forest) Nghiên cứu này được tiến hành từ năm 1993 – 1994 tại Việnnghiên cứu sức khỏe tim mạch bằng phương pháp nghiên cứu định lượng với

5888 đàn ông và phụ nữ từ 65 tuổi trở lên Mẫu này được chọn ngẫu nhiên từ

Trang 16

danh sách đủ điều kiện chăm sóc y tế ở 4 cộng đồng: Quận Foryth, quậnSacramento, quận Washington và quận Allgheny Kết quả nghiên cứu chothấy các rào cản tâm lý và thể chất khác [59] Nghiên cứu này khái quátthực trạng chăm sóc sức khỏe đối với NCT, những rào cản tác động tới việcNCT nhận được sự quan tâm, chăm sóc của riêng nước Mỹ Từ những pháthiện của nghiên cứu này, chúng ta có thể liên hệ tới những rào cản tương tựtrong xã hội Việt Nam Chúng ta có thể thấy hệ thống chăm sóc sức khỏe củanước ta còn nhiều bất cập, chẳng hạn như cơ sở vật chất còn thiếu thốn, đặcbiệt là các cơ sở y tế cộng đồng Điều này khiến cho việc tiếp cận các dịch vụchăm sóc sức khỏe của NCT nói riêng và người dân nói chung còn gặp nhiềukhó khăn Thực trạng đó đặt ra mối quan tâm lớn với những người làm nghiêncứu nói riêng và những nhà hoạch định chính sách của nước ta nói chung.

Một công trình khác trong khu vực Đông Nam Á cần được nêu ra ở đây

là nghiên cứu “Xây dựng mô hình quản lý chăm sóc sức khỏe cho NCT có sự

tham gia của cộng đồng tại Isan” - “Developing Model of Health Care Management for the Elderly by Community Participation in Isan” của

Chanitta Soommaht, Songkoon Chantachon and Paiboon Boonchai Nghiêncứu này được tiến hành từ 02 - 08/2008 tại 7 tỉnh Đông Bắc Thái Lan làMahasarakham, Roi-et, Sakon Nakhon, Nakhon Ratchasiam, Buriram, Surin

và Khon Kaen bằng phương pháp nghiên cứu định tính Nghiên cứu đã tiếnhành phân tích các vấn đề liên quan đến việc quản lý chăm sóc sức khỏe NCT

về thể chất lẫn tinh thần Các tác giả của nghiên cứu này đã tiến hành phântích sự phát triển của việc chăm sóc sức khỏe NCT có sự tham gia của cộngđồng ở Isan Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng việc quản lý của tổ chức cộngđồng trong chăm sóc sức khỏe NCT là phương pháp hiệu quả Tất cả côngdân cao tuổi đều đồng ý rằng việc chăm sóc ý tế được cung cấp bởi các tổchức cộng đồng giúp họ thoải mái và ấm áp hơn [60]

Trang 17

Nghiên cứu “Đánh giá một dự án nghiên cứu có sự tham gia của cộng

đồng về chăm sóc sức khỏe tâm thần NCT ở nông thôn Mỹ” - “Evaluating a community-based participatory research project for elderly mental healthcare

in rural America” của Dean Blevins, Bridget Morton, and Rene McGovern

cũng là nghiên cứu cần lưu ý Kết quả nghiên cứu cho thấy hầu hết mọi ngườicảm thấy hài lòng với vai trò của họ và mức độ thành công của chương trình

Từ đó, các tác giả cũng đề xuất những phương pháp để cải thiện hơn nữa dịch

vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần cho NCT tại nông thôn Kết quả nghiên cứunày được công bố vào năm 2008 [61] Đây cũng chính là một trong những môhình chăm sóc sức khỏe cho NCT mà chúng ta cần quan tâm nghiên cứu Môhình này giúp chúng ta thấy được cách chăm sóc sức khỏe tinh thần cho NCTngay tại cộng đồng của Hoa Kỳ như thế nào Điều này sữ giúp chúng ta cóthêm những ý tưởng cho việc xây dựng các mô hình phù hợp ở nước ta

Một nghiên cứu đáng lưu ý khác là công trình: “Già hóa trong thế kỷ

21: Thành tựu và thách thức” dó Quỹ dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA), và

Tổ chức Hỗ trợ NCT quốc tế (HelpAge International), xuất bản năm 2012.Báo cáo phân tích thực trạng và rà soát tiến độ thực hiện chính sách và hànhđộng của chính phủ và các cơ quan liên quan kể từ khi Hội nghị Thế giới lầnthứ 2 về NCT về thực hiện kế hoạch hành động quốc tế Madrid về NCT nhằmđáp ứng những cơ hội và thách thức của một thế giới đang già hóa Báo cáođưa ra nhiều ví dụ minh họa sinh động về các chương trình đổi mới đã đápứng thành công các mối quan tâm của NCT Đồng thời báo cáo cũng đưa racác khuyến nghị về định hướng tương lai nhằm đảm bảo mọi người ở mọi lứatuổi trong xã hội bao gồm cả NCT và giới trẻ đều có cơ hội góp phần xâydựng xã hội cũng như cùng được hưởng các phúc lợi xã hội đó [44]

Nhìn một cách tổng thể, có thể nói rằng các công trình nghiên cứu, các

ấn phẩm nói trên đã tìm hiểu về thực trạng đời sống của NCT, những vấn đề

họ gặp phải trong cuộc sống, những rào cản trong việc tiếp cận các dịch vụ

Trang 18

chăm sóc trợ giúp NCT Đây là cơ sở khoa học quan trọng cho việc hỗ trợ nghiên cứu đề tài.

2.2 Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam

Việt Nam cũng như nhiều nước đang phát triển trên thế giới, vấn đềNCT là một chủ đề thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu, đặc biệt làcác nhà lập chính sách Cho đến nay các ấn phẩm về NCT khá đa dạng, baogồm các kết quả nghiên cứu thực nghiệm dưới dạng sách, bài tạp chí chuyênngành, báo cáo nghiên cứu, dạng bài tham luận, cho đến bài viết trên báochí… Rất nhiều nghiên cứu được là kết quả của các chương trình và khảo sát

xã hội học có quy mô lớn về NCT do các Viện nghiên cứu, các tổ chức và cánhân trong và ngoài nước tiến hành

Sự già hóa sẽ mang đến những thách thức mới về kinh tế và xã hội, đặcbiệt là vấn đề an sinh xã hội Các nghiên cứu ở Việt Nam về NCT thường tiếpcận theo hướng coi họ là nhóm yếu thế hoặc nhóm xã hội phụ thuộc Với cáchtiếp cận này với chủ đề nổi bật trong các nghiên cứu về NCT là: vấn đề sứckhỏe, chính sách cho NCT, rộng hơn là vấn đề an sinh xã hội và tìm hiểu cácđặc trưng xã hội cơ bản của nhóm dân số già Các hướng phân tích được triểnkhai theo nhiều khía cạnh như: mô tả đặc trưng xã hội cơ bản của nhóm NCT,đánh giá và đo lường các yếu tố tác động… Và trọng tâm nghiên cứu cũng tùythuộc vào lĩnh vực hoạt động của từng ngành Ví dụ, đối với ngành lão khoachú trọng nhiều đến vấn đề sức khỏa và bệnh tật Tương tự, Bộ Y tế tập trungnhiều khía cạnh sức khỏe và tâm sinh lý NCT, đặc biệt ở khu vực nông thôn

Bộ Lao động, Thương binh và xã hội tiến hành các cuộc điều tra nhằm phục

vụ cho việc lập chính sách NCT Cuối cùng, đối với nhà nghiên cứu khoa học

xã hội như xã hội học, tâm lý học, dân tộc học,… lại xem xét vấn đề NCT từnhững đặc trưng xã hội cơ bản và đặt nó trong mối tương quan với các yếu tốkinh tế - xã hội, chỉ ra những khác biệt vùng, miền, tộc người,…

Trang 19

Có thể nói sự nghèo khổ, bệnh tật, không người chăm sóc là những vấn

đề mà NCT nói chung đang phải đối mặt Ở Việt Nam, việc chăm sóc NCTtrong gia đình được duy trì qua nhiều thế hệ, tuy nhiên truyền thống này đã cónhiều thay đổi do gia đình nhiều thế hệ ngày càng thu hẹp, trong khi gia đìnhhạt nhân tăng lên Một tỷ lệ lớn NCT do những hoàn cảnh khác nhau sẽ khôngsống cùng con cháu trong gia đình nhiều thế hệ Chính vì vậy mà các chủ đề

về nguồn lực vật chất và vấn đề chăm sóc sức khỏe là hướng nghiên cứu chủyếu và từ đó đưa ra các kiến nghị về mặt chính sách an ninh cho NCT

Nhìn chung các kết quả nghiên cứu kể trên được rút ra từ các dữ liệunghiên cứu định tính, định lượng, phạm vi nghiên cứu là khá đa dạng, đại diệncho một xã, một vùng (ví dụ: Nghiên cứu của Viện Xã hội học về người già ởđồng bằng sông Hồng; Nghiên cứu của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam…),mẫu đại diện quốc gia như Điều tra gia đình Việt Nam (2006), hoặc dữ liệu từcác điều tra lớn của Tổng cục thống kê… Phương pháp phân tích hoặc chỉ sửdụng định lượng hoặc định tính, hoặc kết hợp định lượng và định tính

Mỗi phương pháp phân tích có những điểm hạn chế và ưu điểm riêng,một số nghiên cứu ít bàn luận sâu về số liệu và phương pháp phân tích Vàđiểm dễ nhận thấy là ở các nghiên cứu định lượng, phương pháp phân tíchchủ yếu là mô tả tần suất và tương quan hai biến Có một số nghiên cứu đã sửdụng phương pháp đa biến để xem xét các yếu tố tác động đến quan hệ giữaNCT và con cháu trong gia đình như nghiên cứu của Lê Ngọc Lân và các tácgiả (2011) Như vậy, có thể nói rằng các công trình về NCT cho đến nay đãgóp phần mang lại những hiểu biết sâu sắc về cuộc sống của NCT ở ViệtNam, song các nghiên cứu về CTXH với NCT hiện nay còn khá khiêm tốn, cóthể kể đến một số nghiên cứu sau:

Trước hết cần kể đến nghiên cứu “Công tác xã hội với người cao tuổi

bị bạo lực gia đình” - Nghiên cứu tại xã An Tường, thành phố Tuyên Quang,

tỉnh Tuyên Quang, Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội, của tác giả Phùng

Trang 20

Thanh Thảo (2014) Kết quả nghiên cứu cho thấy bạo lực gia đình với NCTxảy ra ở khắp mọi nơi, không kể địa vị gia đình, trình độ dân trí Đó là thựctrạng về bạo lực thể chất, bạo lực tinh thần và bạo lực kinh tế Có rất nhiềunguyên nhân dẫn đến tình trạng bạo lực gia đình, tuy nhiên có 4 yếu tố chủyếu là: rượu, bia và các chất kích thích; yếu tố kinh tế; yếu tố nhận thức; yếu

tố giới tính Nghiên cứu cũng chỉ ra một số biện pháp đã áp dụng tại địaphương nhằm giảm thiểu tình trạng bạo lực NCT trong gia đình, đồng thời đềxuất một số biện pháp can thiệp Và xây dựng mô hình CTXH nhằm hỗ trợcũng như nâng cao công tác phòng chống bạo lực gia đình nói chung và bạolực gia đình với NCT nói riêng

Nghiên cứu “Chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi ở nông thôn Việt

Nam hiện nay và hoạt động của công tác xã hội” - Nghiên cứu tại xã Quỳnh

Bá – Quỳnh Lưu – Nghệ An, Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội, của tác giảTrương Thị Điểm (2014) Nghiên cứu cho thấy rằng tỉ lệ NCT tại địa bànnghiên cứu đang có xu hướng gia tăng và tỉ lệ NCT là nữ giới nhiều hơn namgiới Người cao tuổi ở những độ tuổi khác nhau họ vẫn tham gia lao động tạothu nhập, hỗ trợ con cháu về vật chất và công việc nhà Kết quả nghiên cứucũng cho thấy gia đình không còn giữ vai trò chính trong việc chăm sóc NCT

mà dần được chuyển sang nhà nước, các tổ chức xã hội, dịch vụ y tế tư nhân,dịch vụ thị trường Đồng thời đề tài cũng đã nêu lên những triển vọng và hoạtđộng của CTXH trong việc chăm sóc sức khỏe cho NCT, giúp nâng cao nhậnthức của toàn xã hội đối với việc chăm sóc sức khỏe cho NCT và đảm bảoquyền lợi cho NCT

Nghiên cứu “Trợ giúp xã hội đối với người cao tuổi tại cộng đồng”

-Nghiên cứu tại xã Trực Tuấn, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định, Luận vănThạc sĩ Công tác xã hội, của tác giả Đồng Thị Minh Phúc (2014) Kết quảnghiên cứu cho thấy, trong tất cả sự trợ giúp xã hội trong các mối quan hệ củaNCT thì hầu hết NCT đánh giá cao mối quan hệ với con cháu trong gia đình,

Trang 21

họ coi gia đình là chỗ dựa an toàn nhất, quan trọng nhất Việc trợ giúp xã hộiđối với NCT tuy đã được sự quan tâm của chính quyền, cộng đồng nhưng chỉ

là chung chung và chưa thực sự thiết yếu đối với NCT Kết quả nghiên cứucũng chỉ ra những tác động vào việc thực hiện chính sách liên quan đến trợgiúp xã hội đối với NCT tại xã Trực Tuấn cũng như một số các giải pháp

áp dụng trong CTXH đối với NCT tại cộng đồng

Bên cạnh đó là một số nghiên cứu khác tìm hiểu về an sinh xã hội, phúclợi xã hội; thực trạng NCT; mô hình dành cho NCT… Dưới đây, chúng ta sẽ

đề cập đến một số nghiên cứu nổi bật

♦ Những nghiên cứu về NCT và an sinh xã hội

An sinh xã hội và phúc lợi xã hội dành cho NCT luôn là vấn đề nhậnđược sự quan tâm của các nhà khoa học Vì vậy, cho đến nay, có nhiều côngtrình nghiên cứu theo hướng này đã được triển khai Liên quan đến hướngnghiên cứu này chúng ta sẽ điểm qua một số nghiên cứu đáng lưu ý sau đây:

Trong hai năm 1991 đến 1992 Viện Xã hội học đã triển khai đề tài

“Người cao tuổi và an sinh xã hội" được sự tài trợ cũa quỹ Toyota/Tương lai

của nhóm tác giả Trịnh Duy Luân, Lê Truyền, Bùi Thế Cường, Trần ThịVinh, Vũ Hoa Thạch, Đỗ Thịnh Đây là công trình nghiên cứu khá công phu

về đời sống của NCT ở nông thôn và thành thị nước ta từ góc độ xã hội học(lao động, thu nhập, hoàn cảnh kinh tế, tình hình nhà ở và tiện nghi, vấn đềsức khỏe và chăm sóc sức khỏe, việc tham gia CTXH sau nghỉ hưu, hệ thống

an sinh xã hội và tác động của nó vào hoàn cảnh sống của NCT…) [53]

Trong nghiên cứu “Hệ thống an sinh xã hội đối với người cao tuổi” của

Bùi Thế Cường đã nêu vai trò quan trọng của hệ thống An sinh xã hội trongquá trình chăm sóc NCT ở nước ta An sinh xã hội cho nhóm NCT là mộtnhiệm vụ quan trọng Chăm lo các điều kiện An sinh xã hội cho nhóm NCT,giúp họ đảm nhiệm các vai trò xã hội mới, đó là công việc có ý nghĩa to lớn

Trang 22

đối với phát triển xã hội Vì không chỉ trong xã hội truyền thống nơi mà NCTthực sự được tôn kính do họ nắm vững kho tri thức kinh nghiệm sản xuất, lưugiữ các giá trị truyền thống nơi mà ngay cả trong xã hội hiện đại NCT vẫn làmột tài nguyên xã hội theo mọi nghĩa [40, tr.4].

Bài viết “Nghiên cứu phúc lợi xã hội: Nhìn lại một chặng đường”

(Trường hợp một chương trình nghiên cứu và triển khai) của tác giả Bùi Thế

Cường (2005) thuộc Chương trình nghiên cứu phúc lợi xã hội của Viện xã hội

học là một nghiên cứu đáng lưu ý Bài viết đề cập đến nghiên cứu phúc lợi xã

hội đối với NCT được tiến hành nghiên cứu từ năm 1991 và tổng kết lạinhững nghiên cứu về NCT trong suốt thời gian dài Từ kết quả của nhữngnghiên cứu đó tác giả bài viết cũng có những đề xuất, khuyến nghị nhằm nângcao hơn nữa về việc chăm sóc cho NCT ở nước ta

Có thể nói rằng những nghiên cứu liên quan đến NCT và an sinh xãhội, phúc lợi xã hội đã tìm hiểu vấn đề an sinh xã hội, phúc lợi xã hội giànhcho NCT trong những thời kỳ khác nhau ở trên các nước cũng như khu vựcnhằm đưa ra những cái nhìn chung nhất về vấn đề này Bên cạnh đó, nhữngnghiên cứu trên cũng chỉ ra những điểm hạn chế cần khắc phục cũng như đềxuất các giải pháp để hoàn thiện chính sách an sinh cũng như phúc lợi dànhcho NCT để cuộc sống của NCT được đảm bảo hơn Dưới một góc nhìn nhấtđịnh, những nghiên cứu này đã mở rộng sự hiểu biết đối với các chương trìnhphúc lợi, anh sinh xã hội giành cho NCT ở nước ta trong thời gian vừa qua

♦ Những nghiên cứu về thực trạng NCT

Trong thực tiễn đời sống xã hội, nếu muốn nâng cao được chất lượng,cải thiện được dịch vụ thì việc điều tra nghiên cứu về thực trạng là một trongnhững vấn đề mấu chốt Đối với lĩnh vực NCT cũng vậy, để nâng cao đượcchất lượng chăm sóc cho NCT thì cần phải tìm hiểu thực trạng đời sống của

họ như thế nào Chính vì thế mà đây cũng là một trong những mảng nghiêncứu cần quan tâm Chúng ta có thể kể đến một vài nghiên cứu nổi bật sau đây:

Trang 23

Nghiên cứu “Thực trạng người cao tuổi Hà Tây” năm 2003 của Ủy

ban Dân số, Gia đình và Trẻ em Hà Tây Nghiên cứu này được triển khai tại 3

xã, phường: Xã Liệp Tuyết, huyện Quốc Oai đại diện cho khu vực nôngnghiệp; xã Phú Yên, huyện Phú Xuyên đại diện cho khu vực làng nghề;phường Nguyễn Trãi, thị xã Hà Đông đại diện cho khu vực thành thị Kết quảnghiên cứu này đã chỉ ra được vai trò của NCT trong các hoạt động sống hằngngày, nhu cầu của họ cả về vật chất lẫn tinh thần, sức khỏe và từ đó đưa ranhững giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống cho NCT [46]

Nghiên cứu của Nguyễn Xuân Cường và Lê Trung Sơn (2003) về

“Thực trạng người cao tuổi và giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc người cao tuổi ở Hà Tây” cho thấy NCT Hà Tây thỏa mãn tinh thần chủ yếu

là vui chơi cùng con cháu (81,4%) NCT ở nông thôn sinh hoạt cùng con cháuthường xuyên hơn NCT ở thành thị (83,5% so với 77,4%) NCT thành thị tiếpcận thông tin, tham quan, du lịch, thể dục thể thao và sinh hoạt đoàn thể mộtcách thường xuyên hơn NCT nông thôn Tỷ lệ các cụ ở thành thị tham gia cáchoạt động Đảng, chính quyền cao hơn nông thôn Các cụ ông tham gia nhiềuhơn các cụ bà [13]

Nghiên cứu “Thực trạng đời sống của người cao tuổi dân tộc và già

làng trong phát triển bền vững Tây Nguyên” của tác giả Nguyễn Thế Huệ.

Kết quả nghiên cứu cho thấy được vai trò to lớn của NCT, già làng trong sựnghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, an ninh chính trị ở Tây Nguyên Đồngthời kết quả nghiên cứu còn cho thấy được vai trò to lớn của NCT, già làngtrong tất cả các hoạt động tại cộng đồng Điều đó góp phần khẳng định vị trí,vai trò quan trọng của NCT trong cuộc sống Nghiên cứu này được biên soạn

và xuất bản năm 2008 [27]

Những nghiên cứu thực trạng này cung cấp cho chúng ta cái nhìn tổngquan về đời sống của NCT tại những địa phương khác nhau Trong các nghiêncứu này các giả đã tiến hành tìm hiểu về cả đời sống vật chất cũng như tinh thần

Trang 24

của NCT và tìm hiểu được vai trò của NCT đối với gia đình và cộng đồngmình Từ thực trạng đó, các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng đời sống của NCT vẫnchưa thực sự được quan tâm đúng mức.

♦ Nghiên cứu về các mô hình giành cho người cao tuổi

Bên cạnh những nghiên cứu về an sinh xã hội, phúc lợi xã hội và thựctrạng đời sống của NCT thì các mô hình chăm sóc sức khỏe dành cho NCTcũng nhận được sự quan tâm, chú ý Có thể kể đến một vài nghiên cứu như:

Đề tài: “Tìm hiểu đời sống người cao tuổi tại Mái ấm tình thương chùa

Diệu Pháp” được triển khai nghiên cứu để tìm hiểu thực trạng đời sống về

chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt, đời sống tinh thần của NCT trong Mái ấm tìnhthương chùa Diệu Pháp và từ đó đưa ra những giải pháp nhằm cải thiện đờisống cho NCT tại đây Đây cũng là một trong những mô hình chăm sóc sứckhỏe cho NCT có hoàn cảnh khó khăn, không nơi nương tựa tập trung giốngnhư các trung tâm chăm sóc NCT [42, tr.12 – tr.13]

Trong đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu một số đặc trưng của người cao

tuổi Việt Nam và đánh giá mô hình chăm sóc người cao tuổi đang áp dụng”

của Đặng Vũ Cảnh Linh (2009) đã đưa ra một số vấn đề về NCT: Thứ nhất,điều kiện sống ngày một tăng góp phần tích cực vào việc nâng cao sức khỏecủa NCT Thứ hai, công tác chăm sóc sức khỏe NCT đã được quan tâm Thứ

ba, công tác tổ chức các hoạt động chăm sóc sức khỏe cho NCT tại cộng đồngcòn ít, tại nhiều địa bàn khảo sát tình trạng NCT hoạt động đơn lẻ, tự phát phổbiến Thứ tư, điều kiện sống của NCT đang dần được cải thiện cùng với cuộcsống của toàn xã hội Một số mô hình chăm sóc NCT hiện nay bước đầu đãgiải quyết được những vấn đề của xã hội Các mô hình này ít nhiều đã giúpNCT có được cuộc sống thanh thản và nhận được sự quan tâm chăm sóc chuđáo [38]

Hiện tại, ở nước ta có nhiều mô hình trợ giúp NCT khác nhau, cónhững mô hình trong các trung tâm trợ giúp, các cơ sở chăm sóc nuôi dưỡng

Trang 25

cũng có những mô hình tại cộng đồng Những nghiên cứu trên đã bàn về mộtvài mô hình, và đánh giá các hoạt động triển khai tại các mô hình này Từ cácnghiên cứu chúng ta có thể thấy rằng, những mô hình này đã góp phần quantrọng vào việc cải thiện, nâng cao chất lượng cuộc sống NCT tại các trungtâm cơ sở nuôi dưỡng tập trung cũng như tại cộng đồng.

♦ Một vài nghiên cứu khác

Ngoài những hướng nghiên cứu đã được đề cập đến ở trên, lĩnh vựcngười cao tuổi cũng có nhiều nghiên cứu ở các khía cạnh khác nhau của đờisống xã hội

Nghiên cứu về “Sự tham gia hoạt động xã hội của người cao tuổi ở

đồng bằng sông Hồng” của tác giả Dương Chí Thiện (1999) Kết quả của

cuộc nghiên cứu trên đã đề cập đến sự tham gia vào các hoạt động xã hội củaNCT và qua đó đánh giá những yếu tố tác động đến sự tham gia hoạt động xãhội của NCT ở vùng đồng bằng sông Hồng Kết quả cho thấy tỷ lệ NCT thamgia vào các hoạt động xã hội ở các tổ chức phi chính thức cao hơn rất nhiều sovới các tổ chức chính thức Các yếu tố như khu vực cư trú, giới tính, độ tuổi,mức độ học vấn, nghề nghiệp, hoàn cảnh và điều kiện sống, tình trạng sứckhỏe… đều có ảnh hưởng đến giao tiếp của NCT [48]

Nghiên cứu “Động cơ tiếp tục hoạt động lao động của người nghỉ hưu

ở Hà Nội” của tác giả Hoàng Mộc Lan (2006) được tiến hành trên 600 người

về hưu ở HN, cho thấy hơn 50% người nghỉ hưu vẫn muốn tiếp tục duy trì laođộng nghề nghiệp do lương hưu thấp, thói quen làm việc và mong muốn giaotiếp với mọi người trong cơ quan, cơ sở mà họ đã sống, gắn bó nhiều năm [57,tr.14 – tr.15]

Một công trình khác cần kể đến ở đây là đề tài: “Nâng cao chất lượng

hoạt động của Hội người cao tuổi Việt Nam trong thời kỳ mới” đã được Viện

nghiên cứu NCT Việt Nam trực tiếp triển khai ở hai tỉnh Quảng Ngãi vàQuảng Ninh với sự phối hợp của Ban Tổ chức, Ban phong trào, Ban xã hội –

Trang 26

Sức khỏe, Văn phòng trung ương Hội và Ban đại diện Hội NCT hai tỉnh trên.

Đề tài tiến hành nghiên cứu về hoạt động của Hội NCT Thực trạng hoạt độngchăm sóc NCT Hoạt động phát huy vai trò của NCT Một số hạn chế, nguyênnhân, bài học về hoạt động và tổ chức của Hội NCT, đồng thời đưa ra các giảipháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Hội NCT tại địa phương Đề tàinày cũng được biên tập thành sách bởi hai tác giả Đinh Văn Tư, Nguyễn ThếHuệ và được xuất bản năm 2010 [32]

Trong nghiên cứu “Một số vấn đề chăm sóc sức khỏe người già hiện

nay” của tác giả Dương Chí Thiện, đã đề cập đến các vai trò của gia đình, của

tổ chức xã hội và hệ thống y tế đối với vấn đề chăm sóc NCT:

Vai trò của gia đình trong chăm sóc NCT: Gia đình có vai trò rất to lớntrong đảm bảo mọi mặt cho toàn bộ cuộc sống của NCT Tuy nhiên một vấn

đề đang được đặt ra hiện nay là số lượng NCT phải sống cô đơn ngày càngtăng mặc dù con cái của họ đang sống (vì nhiều lý do không thể chăm sóc cáccụ) hoặc họ không có con cái khi ốm đau già yếu

Vai trò của các tổ chức xã hội trong chăm sóc NCT: Cùng với việc coigia đình như một cơ sở quan trọng trong hệ thống ASXH đối với NCT thì các

tổ chức xã hội, các nhóm xã hội đóng một vai trò không nhỏ trong việc chămsóc NCT và thỏa mãn nhiều nhu cầu đặt ra trong đời sống của NCT

Vai trò của hệ thống y tế đối với sức khỏe NCT: Với việc thực hiện chế

độ bảo hiểm y tế cho NCT, tuy mới chỉ là bước đầu, nhưng đó là bước tiếnquan trọng và cơ bản của nước ta trên con đường thực hiện một hệ thốngchăm sóc sức khỏe NCT phù hợp với quá trình phát triển của xã hội hiện nay[40, tr.3 – tr.4]

Cuối cùng một công trình nghiên cứu về NCT không thể bỏ qua là Báo

cáo “Già hóa dân số và người cao tuổi ở Việt Nam: Thực trạng, dự báo và

một số khuyến nghị chính sách” (Tháng7/2011) được Quỹ Dân số Liên hợp

quốc (UNFPA) khởi xướng trong khuôn khổ chương trình Kế hoạch Một Liên

Trang 27

hợp quốc Báo cáo đã trình bày về một số đặc điểm của già hóa dân số vàNCT ở Việt Nam với những phân tích cụ thể về xu hướng và mức độ già hóadân số ở Việt Nam trong thời gian tới cùng với thực trạng về cuộc sống giađình, sức khỏe, hoạt động kinh tế Bên cạnh đó báo cáo cũng phân tích về hệthống hưu trí, trợ cấp và chăm sóc sức khỏe cho NCT ở Việt Nam trong thờigian gần đây cũng như các chiến lược quốc gia trong thời gian tới nhằm giảiquyết những vấn đề của già hóa dân số Từ đó báo cáo đưa ra khuyến nghịchính sách người NCT Việt Nam khỏe mạnh, tích cực trong các hoạt động xãhội và năng động trong các hoạt động chân tay và trí óc [44].

Qua những nghiên cứu kể trên, tác giả nhận thấy có nhiều người nghiêncứu về NCT, từ thực trạng đời sống, những vấn đề nảy sinh trong cuộc sống,những vấn đề về an sinh xã hội, phúc lợi xã hội cũng như các mô hình chămsóc dành cho NCT nước ta Có thể nói rằng các nghiên cứu kể trên là cơ sở

quan trọng để tác giả nghiên cứu “Vai trò của nhân viên công tác xã hội với

người cao tuổi tại cộng đồng” (Nghiên cứu trường hợp tại Thị trấn Neo huyện Yên Dũng – Tỉnh Bắc Giang).

-3 Ý nghĩa của nghiên cứu

3.1 Ý nghĩa khoa học

Đề tài vận dụng lý thuyết, phương pháp xã hội học và CTXH vào giảiquyết một số vấn đề thực tiễn thông qua việc tìm hiểu thực trạng công tácchăm sóc NCT và phát huy vị trí, vai trò to lớn của NCT trong gia đình và xãhội; nhu cầu cần được hỗ trợ của NCT tại Thị trấn Neo – huyện Yên Dũng –tỉnh Bắc Giang Đồng thời thông qua đó làm sáng tỏ và góp phần bổ sung một

số khía cạnh về mặt khái niệm, nội dung cho một số lý thuyết trên

Là nguồn tư liệu tham khảo cho các nghiên cứu về sau trong lĩnh vựcNCT nói chung và CTXH với NCT nói riêng

Đề tài đóng góp thêm một góc nhìn mới, một quan điểm, một cách tiếpcận khác trong những lĩnh vực nghiên cứu về NCT thông qua việc đánh giá

Trang 28

tầm quan trọng về NCT với NCT nói chung và vai trò của nhân viên NCT nói riêng trong trợ giúp NCT.

3.2 Ý nghĩa thực tiễn

Thứ nhất, từ những kết quả nghiên cứu thực tế tác giả nghiên cứu đề tài

sẽ phát hiện ra được những điểm mạnh, điểm yếu trong nghiên cứu thực trạngcông tác chăm sóc và phát huy vị trí, vai trò của NCT trong gia đình và xãhội; những nhu cầu cần được hỗ trợ của NCT tại cộng đồng Giúp cho các cán

bộ làm công tác với NCT có những biện pháp thiết thực thúc đẩy công tácchăm sóc NCT ngày càng tốt hơn

Thứ hai, đề xuất vai trò của nhân viên CTXH trong việc trợ giúp NCT

và kiến nghị cho các cấp chính quyền, gia đình, cộng đồng nhằm thực hiện tốthơn công tác hỗ trợ, chăm sóc NCT Đồng thời góp phần đảm bảo môi trường

xã hội, môi trường văn hóa, văn minh cho các cụ, thực hiện quyền cơ bản củaNCT – một trong những nội dung của quyền cơ bản

Thông qua các vai trò, hoạt động của nhân viên CTXH đang được thựchiện ẩn dưới các tổ chức, hội, đoàn thể trong việc trợ giúp NCT tác giả mongmuốn giúp nhân viên CTXH chuyên cũng như không chuyên hoạt động vềCTXH có cái nhìn tổng thể, và nắm rõ được các vai trò của mình khi làm việcvới NCT để đạt được kết quả cao nhất của sự trợ giúp

Thứ ba, nghiên cứu làm cơ sở để đánh giá tính hiệu quả về vai trò của

nhân viên CTXH trong vấn đề trợ giúp NCT tại cộng đồng

Thứ tư, bổ sung thêm tài liệu tham khảo về ngành CTXH trong CTXH

với NCT cho các tổ chức, cá nhân hoạt động và quan tâm

Thứ 5, trong quá trình thực hiện đề tài góp phần tích lũy kinh nghiệm

cho bản thân, giúp bản thân nâng cao một số kĩ năng của nhân viên NCT

4 Câu hỏi nghiên cứu

Để đạt được mục đích nghiên cứu của đề tài, kết quả nghiên cứu hướngtới trả lời các câu hỏi sau:

Trang 29

Thực trạng công tác chăm sóc và phát huy vị trí, vai trò của NCT tạiThị trấn Neo hiện nay đang diễn ra như thế nào?

NCT tại Thị trấn Neo có những nhu cầu, mong muốn, nguyện vọng nào

và đã được đáp ứng chưa?

Vai trò của nhân viên CTXH (cán bộ xã hội) trong trợ giúp NCT tại địathị trấn hiện nay như thế nào? Những khó khăn, trở ngại và giải pháp để thựchiện tốt các vai trò trợ giúp?

5 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

5.1 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng công tác chăm sóc và pháthuy vị trí, vai trò của NCT; nhu cầu cần được hỗ trợ của NCT tại Thị trấn Neo– huyện Yên Dũng – tỉnh Bắc Giang

Trên cơ sở đó đưa ra những kiến nghị, đề xuất những vai trò nhân viênCTXH trong việc trợ giúp NCT tại Thị trấn Neo để NCT sống vui, sống khỏe,sống có ích và hướng tới vận dụng các hệ thống lý thuyết, kỹ năng, phươngpháp can thiệp CTXH trong việc hỗ trợ NCT tại công đồng

5.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn trong việc nghiên cứu vai trò củanhân viên CTXH với NCT tại cộng đồng

Nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng chăm sóc và phát huy vị trí,vai trò của NCT tại thị trấn

Tìm hiểu, đánh giá, phân tích những quan điểm, nhu cầu hỗ trợ củaNCT tại thị trấn Từ đó hiểu rõ hơn về những mong muốn của họ để có kiếnnghị, đề xuất những biện pháp cụ thể, thực tế hơn

Đề xuất các vai trò của nhân viên CTXH trong việc trợ giúp NCT tạiThị trấn Neo Đồng thời hướng tới hướng tới vận dụng các hệ thống lý thuyết,

kỹ năng, phương pháp can thiệp CTXH trong việc hỗ trợ NCT tại công đồng

Trang 30

6 Giả thuyết nghiên cứu

NCT trên địa bàn khảo sát vẫn gặp nhiều khó khăn về chăm sóc sứckhỏe, đời sống vật chất cũng như tinh thần NCT ở đây chưa có điều kiệnđược tiếp cận với các dịch vụ từ cộng đồng xã hội như: chăm sóc sức khỏetâm thần; khám chữa bệnh; hoạt động vui chơi giải trí; hỗ trợ hòa nhập cộngđồng; dịch vụ đào tạo nghề và giới thiệu việc làm,…

NCT đã và đang nhận được sự quan tâm từ phía gia đình, cộng đồng và

xã hội Tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu cơ bản của NCT

Vai trò của nhân viên CTXH trong việc hỗ trợ, chăm sóc NCT và pháthuy vị trí, vai trò của NCT trên địa bàn thị trấn còn khá mờ nhạt và thiếu kiếnthức, kỹ năng, phương pháp CTXH Nhân viên CTXH chưa phát huy đượcvai trò của mình trong việc trợ giúp NCT

7 Đối tượng và khách thể nghiên cứu

7.1 Đối tượng nghiên cứu

Vai trò của nhân viên CTXH với NCT tại cộng đồng – Nghiên cứutrường hợp tại Thị trấn Neo, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang làm nội dungnghiên cứu

7.2 Khách thể nghiên cứu

Khách thể nghiên cứu của đề tài được xác định bao gồm các thành phần sau:+ Người cao tuổi tại Thị trấn Neo – huyện Yên Dũng – tỉnh Bắc Giang.+ Người thân trong gia đình (con, cháu ) của NCT đang chung sốngtrong một hộ gia đình

+ Chính quyền địa phương

+ Hội NCT Thị trấn Neo

+ Chi hội NCT tại các tiểu khu

+ Hội Cựu chiến binh

+ Cán bộ xã hội

Trang 31

8 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây:

8.1 Phương pháp phân tích tài liệu

Nhiều tài liệu báo cáo, sách, tạp chí chuyên ngành trên tư liệu sách báo,

internet và các công trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến vấn đề “Người

cao tuổi”, “Công tác xã hội với người cao tuổi” được tác giả thu thập Các tài

liệu này được tổng hợp, phân tích giúp cho tác giả có được cái nhìn tổng quan

về những nghiên cứu đi trước trong lĩnh vực này Những công trình nghiên cứunày bao gồm cả tài liệu trong nước và cả tài liệu nước ngoài Việc phân tích đó

sẽ giúp cho chúng tôi có thể kế thừa có chọn lọc và so sánh các phân tích kếtquả của những nghiên cứu này với những kết quả nghiên cứu của luận văn

Bên cạnh đó phương pháp này còn được sử dụng để thu thập, phân tíchnhững số liệu thống kê, Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội; Báo cáo hoạt độngtổng kết hàng năm của Ủy ban nhân dân Thị trấn Neo, Báo cáo của Hội NCTthị trấn Neo, Việc thu thập, phân tích này sẽ hỗ trợ cho việc giải thích dữliệu điều tra, đồng thời giúp cho tác giả có được cái nhìn tổng quan về Hội vớicách thức tổ chức hoạt động, kết quả đạt được gì, những điểm nào cần pháthuy, điểm nào hạn chế cần khắc phục

8.2 Phương pháp quan sát

Quan sát thực tế hoạt động trong công tác chăm sóc và phát huy vị trí,vai trò của NCT tại địa phương, hoạt động của Hội NCT tại địa bàn Thị trấnNeo, tiếp xúc trực tiếp với Ban lãnh đạo chính quyền địa phương, Chủ tịchHội NCT, Chi hội trưởng Hội NCT, Cán bộ xã hội Giai đoạn quan sát thực tếđược tiến hành trong quá trình nghiên cứu trên cơ sở mục tiêu, nhiệm vụnghiên cứu của đề tài Cách thức quan sát được kết hợp giữa quan sát tham dự

và quan sát không tham dự

8.3 Phương pháp nghiên cứu điều tra bảng hỏi

Tiến hành điều tra bảng hỏi với 150 NCT hiện đang sống tại địa bànThị trấn Neo – huyện Yên Dũng – tỉnh Bắc Giang Việc chọn mẫu được tiến

Trang 32

hành theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống (1) Rà soát danh sách tất cảNCT hiện đang sống tại tại địa bàn Thị trấn Neo (Độ tuổi từ 60 – 80 tuổi, trừNCT không có khả năng giao tiếp trực tiếp) (2) Đánh số thứ tự NCT trongdanh sách Lấy ngẫu nhiên một trong hai người đầu tiên Tiếp đó cứ cách mộtngười trong danh sách lại chọn một người cho đến khi đủ cỡ mẫu 150 người.

- Nội dung điều tra bảng hỏi bao gồm:

+ Một số thông tin chung về NCT;

+ Một số thông tin về sức khỏe và nhu cầu chăm sóc sức khỏe;

+ Một số thông tin về hoạt động lao động, nhu cầu lao động;

+ Quan hệ xã hội và nhu cầu được quan tâm, tôn trọng;

+ Một số thông tin về hoạt động văn hóa – xã hội và nhu cầu tham gia củaNCT;

+ Một số thông tin về hỗ trợ NCT của cán bộ xã hội và chính quyền địaphương;

+ Phát huy vị trí, vai trò của NCT;

+ Mong muốn/nguyện vọng của NCT

8.4 Phương pháp phỏng vấn sâu

Tiến hành 15 cuộc phỏng vấn sâu trực tiếp đối với: Lãnh đạo Thị trấnNeo (01); Chủ tịch Hội Người cao tuổi (01); Bản thân NCT (10), Đại diệnthành viên hộ gia đình có NCT (04); Nhân viên CTXH – Cán bộ xã hội (01)

Mục đích của phương pháp phỏng vấn sâu:

Nội dung cốt lõi của các cuộc phỏng vấn sâu tập trung vào những vấn

đề sau: (1) Đánh giá thực trạng công tác chăm sóc và phát huy vị trí, vai tròcủa NCT trong gia đình và xã hội; (2) Nhu cầu cần được hỗ trợ, chăm sóc củaNCT hiện nay; (3) Đánh giá nhận thức và vai trò của gia đình, cộng đồng xãhội trong chăm sóc và phát huy vị trí, vai trò của NCT; (4) Đánh giá vai trònhân viên CTXH (những khó khăn, trở ngại và nhận thức của nhân viênCTXH về vai trò của mình)

Trang 33

Phỏng vấn sâu không nhằm đo lường tần số, tỷ lệ hay mối quan hệ liênquan giữa các biến số mà chỉ giúp góp phần xác định lại và bổ sung thêmthông tin trong phần nghiên cứu điều tra bằng bảng hỏi.

8.5 Phương pháp phân tích và thống kê xã hội học

Sử dụng phần mềm SPSS 16.0 để xử lý kết quả điều tra

9 Phạm vi nghiên cứu

9.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu

Luận văn tập trung nghiên cứu, đánh giá, phân tích thực trạng chăm sóc

và phát huy vị trí, vai trò của NCT trong gia đình và xã hội; nhu cầu cần được

hỗ trợ của NCT và vai trò trợ giúp NCT của nhân viên CTXH tại Thị trấn Neo– huyện Yên Dũng – tỉnh Bắc Giang

Trang 34

Phần 2 NỘI DUNG CHÍNH Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC THỰC TIỄN

CỦA NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm công cụ

1.1.1 Khái niệm vai trò

Cho đến nay có rất nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm vai trò:Theo Từ điển XHH Oxford, vai trò là một khái niệm then chốt trong lý

thuyết XHH Nó nhấn mạnh những kỳ vọng trong xã hội gắn với những vị thế

hay vị trí nhất định trong xã hội và nó phân tích sự vận hành của những kỳ vọng ấy [12, tr.589] Đây là khái niệm vốn bắt nguồn từ vai diễn trên sân khấu

sau đó được các nhà Tâm lý học, Xã hội học sử dụng để lý giải quá trình

“đóng vai” của con người trong những bối cảnh nhất định Vai trò là mô hìnhhành vi được xác lập một cách khách quan, căn cứ vào đòi hỏi của xã hội đốivới từng vị thế nhất định để thực hiện những quyền lợi và nghĩa vụ tương ứngvới vị thế đó

Theo Ralph Linton (1893 - 1953) nhà nhân học văn hóa người Mỹ, đã

đưa ra khái niệm vai trò: “Vai trò là những lối ứng xử đã được quy định sẵn

và áp đặt tương ứng với những vị trí cụ thể nhất định Mỗi “vị thế” đều có

“vai trò” của nó, “chức năng” của nó trong xã hội” Thuyết chức năng công

nhận là vai trò thường được xác định trong mối quan hệ với các vai trò khác,nhưng họ phủ nhận rằng có thể thay đổi hoặc tạo ra vai trò mới Bởi lẽ vai tròđược quy định bởi những chuẩn mực xã hội Như vậy, trong cuộc sống conngười luôn phải đối mặt với các vai trò xã hội khác nhau, đôi khi đóng vai trò

ở cùng một thời điểm và trong những tình huống xã hội cụ thể

Có quan điểm cho rằng: “Một vai trò là tập hợp các mong đợi, các

quyền và những nghĩa vụ được gán cho một địa vị cụ thể Những sự mong đợi này xác định các hành vi của con người được xem như là phù hợp và không

Trang 35

phù hợp đối với người chiếm giữ một địa vị” [14, tr.212] Theo quan điểm

này tương ứng với từng địa vị cụ thể sẽ có những vai trò được đưa ra Nhữngquyền và nghĩa vụ này giúp phân biệt được vai trò của cá nhân trong từng địa

vị khác nhau

Ứng dụng vào trong quá trình nghiên cứu, luận văn sẽ vừa tìm hiểu vaitrò của NCT trong gia đình và xã hội từ các đóng góp của NCT thông qua cáchoạt động trong đời sống văn hóa – kinh tế - chính trị - xã hội của họ còn gọi

là vai trò cụ thể thì trong nghiên cứu này vai trò chung (trừu tượng), của NCTđược hiểu là vai trò chủ gia đình, vai trò trong giáo dục bảo lưu các giá trị vănhóa gia đình và cộng đồng… Đồng thời, luận văn cũng tìm hiểu vai trò củagia đình và cộng đồng cũng như tìm hiểu về vai trò của nhân viên CTXHtrong việc hỗ trợ, chăm sóc và phát huy vị trí, vai trò của NCT trong gia đình

và xã hội tại địa phương Với những thay đổi về tâm sinh lý cũng như xã hội,NCT dễ gặp các vấn đề khó khăn trong cuộc sống Các vấn đề đề này làm choviệc thực hiện các chức năng xã hội của họ bị cản trở và làm cho họ trở thànhnhóm đối tượng yếu thế cần được giúp đỡ chuyên nghiệp Khi làm việc tronglĩnh vực trợ giúp NCT, nhân viên CTXH phải tìm hiểu, phân tích, đánh giácũng như giúp NCT giải quyết các vấn đề cụ thể của bản thân, từ đó giúp họphục hồi và phát triển các chức năng xã hội để hòa nhập với xã hội, tiếp tụcđóng góp sức lực, trí tuệ và kinh nghiệm để phát triển địa phương, đất nước

1.1.2 Khái niệm người cao tuổi

Có rất nhiều khái niệm khác nhau, cách nhìn khác nhau về NCT Trước

đây, người ta thường dùng thuật ngữ “Người già” để chỉ những người có tuổi Hiện nay, thuật ngữ “Người cao tuổi” ngày càng được sử dụng nhiều hơn Hai thuật ngữ này tuy không khác nhau về mặt khoa học song về tâm lý, “Người

cao tuổi” là thuật ngữ mang tính tích cực và thể hiện thái độ tôn trọng.

Theo quan điểm Y học: Người cao tuổi là người đang ở giai đoạn già

hóa gắn liền với việc suy giảm các chức năng của cơ thể Quan điểm Y họcnhìn nhận NCT ở khía cạnh thể chất của con người

Trang 36

Một cách phân chia khác được xác định dựa trên độ tuổi Tuy nhiên, độtuổi này mang tính tương đối, có sự khác biệt theo thời gian và các vùng lãnhthổ Người cao tuổi là người thuộc độ tuổi nhất định nào đó được thừa nhậnbởi các thành viên trong xã hội Một số quốc gia có tuổi thọ trung bình caonhư Nhật Bản, Pháp, Đức, Thụy Điển một người được xem là người già khi

họ 65 tuổi Ở một số nước khác như Trung Quốc, Thái Lan, Ấn Độ nhữngngười từ 60 tuổi trở lên được coi là NCT Quy định ở mỗi nước có sự khácbiệt là do sự khác nhau về lứa tuổi có các biểu hiện về già của người dân ởcác nước khác nhau Những nước có hệ thống y tế, chăm sóc sức khỏe tốt thìtuổi thọ và sức khỏe của người dân cũng được nâng cao Do đó, các biểu hiệncủa tuổi già thường đến muộn hơn Vì vậy, quy định về tuổi của các nước đócũng khác nhau

Việc xác định độ tuổi cao tuổi còn phụ thuộc vào chính sách cũng nhưnguồn lực để thực hiện các chính sách của mỗi quốc gia Vì lý do đó, nhiều ýkiến cho rằng, NCT Việt Nam được xác định từ 80 tuổi trở lên, vì trong hệthống chính sách Việt Nam, NCT từ 80 trở lên mới được hưởng các dịch vụ

và trợ giúp xã hội

Trên phạm vi toàn thế giới, năm 1992 Đại Hội đồng Liên hợp quốc đãthống nhất quy định những công dân từ 60 tuổi trở lên được tính là người già

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO): Người cao tuổi phải từ 65 tuổi trở lên.

Ở Việt Nam, Luật Người cao tuổi được Quốc hội thông qua vào tháng

11 năm 2009 và có hiệu lực bắt đầu từ ngày 01 tháng 07 năm 2010 quy định

tại điều 2: Người cao tuổi là “Tất cả các công dân Việt Nam từ 60 tuổi trở lên”.

Như vậy, mỗi ngành nghề, mỗi lĩnh vực lại có những quan niệm khácnhau về NCT Công tác xã hội nhìn nhận NCT theo pháp luật, chính sách Đồngthời, với cách thức đặc thù: NCT với những thay đổi tâm sinh lý, lao động – thunhập, quan hệ xã hội sẽ gặp nhiều khó khăn, vấn đề trong cuộc sống Do đó,NCT là một trong những nhóm dễ bị tổn thương và có nhu cầu cần sự trợ giúpcủa CTXH nói chung và của nhân viên CTXH nói riêng [20, tr.8]

Trang 37

Trong khuôn khổ luận văn này, tác giả tiến hành nghiên cứu với nhữngNCT ở các lứa tuổi khác nhau từ 60 đến 80 tuổi, nghề nghiệp khác nhau tạicộng đồng để từ đó tác giả có thể đánh giá được được những nhu cầu cơ bản;

vị trí, vai trò, những lĩnh vực hoạt động sống của NCT Đồng thời khai thácthế mạnh của NCT để phát huy vị trí, vai trò của NCT tiếp tục cống hiến chogia đình và xã hội, cho sự nghiệp phát triển của đất nước

1.1.3 Khái niệm cộng đồng

Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về cộng đồng Theo Từ điển XHH

Oxford, cộng đồng là một tập hợp những mối quan hệ được thiết lập một cách

đặc thù dựa trên những cái mà các thành viên cùng có chung – thường là một cảm quan chung về bản sắc [12, tr.113].

Theo Redo – Trường Công tác xã hội và Phát triển cộng đồng

Philippins định nghĩa: “Cộng đồng là một đơn vị hành chính, lãnh thổ trong

đó mọi người có sự liên kết chặt chẽ với nhau, chia sẻ các nền tảng chung như văn hóa, tôn giáo, chủng tộc… Họ chia sẻ mối quan tâm chung về những vấn đề cụ thể về những vấn đề cụ thể như nghèo đói, tệ nạn xã hội, trẻ em lao động sớm, tai nạn thương tích trẻ em, thất học, bệnh tật, họ có nghĩa vụ và trách nhiệm chung”.

Theo tác giả Trịnh Văn Tùng thì “Cộng đồng là một nhóm người có sự

liên hệ chặt chẽ với nhau, có nhiều thuộc tính giống nhau tạo thành bản sắc Cộng đồng ấy không nhất thiết cùng sống trong một đơn vị hành chính lãnh thổ Họ cùng nhau chia sẻ những mối quan tâm về những vấn đề cụ thể (thiếu hụt chức năng xã hội, bị kì thị, bị loại trừ xã hội, khó khăn trong việc tiếp cận các nguồn lực đồng thời có nghĩa vụ và trách nhiệm chung” [55].

Thường thì mỗi cộng đồng xác định cho mình một hệ giá trị chuẩn mựcriêng với tính chất là các định chế xã hội quy định các nhận thức và hành vicủa các thành viên trong cộng đồng Cụ thể, quy định các thành viên trongcộng đồng phải làm gì? Làm như thế nào? Các quy chế khen thưởng, xử phạt

Trang 38

ra sao? Khi các thành viên tuân theo các giá trị chuẩn mực của cộng đồngthì sẽ đảm bảo sự thống nhất và đoàn kết trong cộng đồng Hệ giá trị chuẩnmực của cộng đồng được xây dựng dựa trên cơ sở nhận thức, quan niệm vàtập quán của từng cộng đồng, vì vậy có những quan niệm cộng đồng nàycoi là hay và tuân theo nhưng ở cộng đồng khác lại thấy không chấp nhậnđược [41, tr.2].

Luận văn sẽ triển khai nghiên cứu tại địa bàn Thị trấn Neo – huyện YênDũng – tỉnh Bắc Giang, thông qua đó giúp cho tác giả nghiên cứu đề tài có cáinhìn tổng quan về thực trạng công tác hỗ trợ, chăm sóc và phát huy vị trí vaitrò của NCT; nhu cầu của NCT; vai trò của nhân viên CTXH tại địa bàn thịtrấn Đồng thời đánh giá các nguồn lực của cộng đồng trong việc trợ giúpNCT Từ đó có thể đưa ra được những giải pháp tối ưu trong trợ giúp NCT,đáng ứng được những mong muốn, nguyện vọng của NCT giúp cho NCTsống vui, sống khỏe, sống có ích trở tài sản, vốn quý của gia đình và xã hội

1.1.4 Khái niệm công tác xã hội

Công tác xã hội là gì? Đây là câu hỏi có nhiều khó khăn và quan điểmkhác nhau khi trả lời câu hỏi này mặc dù CTXH đã trải qua hàng trăm năm

Theo Liên đoàn Nhân viên CTXH quốc tế (IFSW) và Hiệp hội cáctrường CTXH quốc tế (IASSW) (tại Hội liên hiệp quốc tế của Liên đoàn Nhânviên CTXH quốc tế (IFSW) và Hiệp hội các trường CTXH quốc tế (IASSW)

tổ chức tại Montreal, Canada, 7/2000): “Công tác xã hội chuyên nghiệp thúc

đẩy sự thay đổi xã hội, giải quyết vấn đề trong các mối quan hệ của con người, tăng quyền lực và giải phóng cho người dân nhằm đem lại một cuộc sống tốt đẹp hơn Vận dụng các lý thuyết về hành vi con người và hệ thống xã hội, CTXH can thiệp vào những điểm tương tác giữa con người và môi trường của họ Nhân quyền và công bằng xã hội là nguyên tắc căn bản của nghề nghiệp CTXH” [36, tr.48].

Trang 39

Theo từ điển CTXH The Social work Dictionary – 5th edition do

Robert L.Barker biên soạn: “Công tác xã hội là sự ứng dụng khoa học vào

việc giúp đỡ (con người) người dân thực hiện chức năng xã hội của mình có hiệu quả và tạo ra sự thay đổi xã hội nhằm tăng cường chất lượng cuộc sống của tất cả mọi người” [64].

Theo từ điển Bách khoa toàn thư ngành CTXH xuất bản lần thứ 19:

“Công tác xã hội là một khoa học ứng dụng nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động của con người, tạo ra những chuyển biến xã hội và đem lại nền an sinh

xã hội cho người dân trong xã hội” [36, tr.49].

Theo tác giả Nguyễn Thị Oanh: “Công tác xã hội là một hoạt động

thực tiễn mang tính tổng hợp cao, được thực hiện theo những nguyên tắc và phương pháp nhất định nhằm hỗ trợ cá nhân và nhóm người trong việc giải quyết các vấn đề đời sống của họ Qua đó, CTXH theo đuổi mục tiêu vì phúc lợi, hạnh phúc con người và tiến bộ xã hội” [47, tr.5 – tr.6].

Mặc dù có nhiều quan điểm, nhiều định nghĩa về CTXH còn khác nhau,nhưng chúng đều thống nhất về mục tiêu, mục đích, chức năng và phươngpháp, về kiến thức, kỹ năng và giá trị của CTXH, đều dựa trên cơ sở khoa học

và kỹ năng nghề nghiệp CTXH

Như vậy, CTXH là một khoa học, một nghề chuyên môn nhằm trợ giúp

các cá nhân, nhóm, cộng đồng phục hồi và phát triển các chức năng xã hội bị suy giảm thông qua việc tăng cường năng lực và thay đổi môi trường xung quanh, giúp cá nhân, nhóm, cộng đồng đó tự vươn lên, giải quyết các vấn đề tồn tại, hòa nhập và sự phát triển chung của xã hội [20, tr.73].

Với những đặc trưng của giai đoạn cuối, NCT được xếp vào nhóm yếuthế cần sự trợ giúp Công tác xã hội với NCT là công việc cần thiết, vừa thểhiện truyền thống “trọng lão” của dân tộc, vừa trợ giúp hiệu quả cho NCT để

họ khắc phục những khó khăn, phát huy các tiềm năng của bản thân cũng nhưkhai thác nguồn lực bên ngoài để phục hồi, hòa nhập và cống hiến cho xã hội

Trang 40

1.1.5 Khái niệm nhân viên công tác xã hội

Trong giáo dục đào tạo cũng như trong hoạt động thực tiễn ngànhCTXH, khái niệm nhân viên CTXH thường được sử dụng khác nhau: cán bộ

xã hội, nhân viên xã hội, nhân viên công tác xã hội Thuật ngữ cán bộ xã hội,nhân viên xã hội dễ nhầm lẫn với những cán bộ, những nhân viên làm việctrên các lĩnh vực xã hội khác nhau

Theo Hiệp hội quốc tế nhân viên công tác xã hội IASSW thì nhân viên

CTXH: “Nhân viên công tác xã hội là những người được đào tạo và trang bị

các kiến thức và kỹ năng trong công tác xã hội, họ có nhiệm vụ trợ giúp các đối tượng nâng cao khả năng giải quyết và đối phó với vấn đề trong cuộc sống; tạo cơ hội để các đối tượng tiếp cận được nguồn lực cần thiết thúc đẩy

sự tương tác giữa các cá nhân, giữa cá nhân với môi trường, tạo ảnh hưởng tới chính sách xã hội, các cơ quan, tổ chức vì lợi ích của cá nhân, gia đình, nhóm và cộng đồng thông qua hoạt động nghiên cứu và hoạt động thực tiễn”.

Theo tác giả Nguyễn Thị Thu Hà, trong tác phẩm “Đổi mới Công tác

xã hội trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế Lý luận và thực tiễn”, xuất bản năm 2013, đã viết “Nhân viên Công tác xã hội được hiểu là những người làm việc liên quan đến các hoạt động Công tác xã hội tại các tổ chức, đơn vị của ngành Lao động – Thương binh và Xã hội và các ngành như

ý tế, giáo dục, đoàn thể từ cấp trung ương tới địa phương”.

Tóm lại, nhân viên CTXH là người được đào tạo một cách bài bản về

mặt chuyên môn và các kỹ năng làm việc chuyên nghiệp Nhân viên CTXH không chỉ hướng vào các nhóm đối tượng yếu thế mà còn xây dựng những chương trình, những giải pháp chiến lược nhằm bảo vệ cả cộng đồng dân cư.

Họ luôn đặt lợi ích của thân chủ lên cao nhất và cố gắng giúp đỡ thân chủ đạt được mục tiêu mà họ đặt ra Tuy nhiên, nhân viên CTXH chỉ là người cùng thảo luận và giải thích các phương án có điểm nào tốt, điểm nào hạn chế, còn quyết định cuối cùng vẫn thuộc về thân chủ chứ nhân viên CTXH không làm hộ làm thay.

Ngày đăng: 28/12/2017, 11:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Nguyên Anh (1998), Di cư và phát triển trong bối cảnh đổi mới kinh tế - xã hội đất nước, Tạp chí Xã hội học, số 1 (61) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di cư và phát triển trong bối cảnh đổi mớikinh tế - xã hội đất nước, Tạp chí Xã hội học
Tác giả: Đặng Nguyên Anh
Năm: 1998
3. Chu Vĩnh Bình (2010), Cuộc sống người cao tuổi, NXB Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc sống người cao tuổi
Tác giả: Chu Vĩnh Bình
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2010
4. Bộ Tư pháp (2010), Luật người cao tuổi, NXB Tư Pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật người cao tuổi
Tác giả: Bộ Tư pháp
Nhà XB: NXB Tư Pháp
Năm: 2010
5. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Gia đình với người cao tuổi, Tài liệu giáo dục đời sống gia đình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia đình với người cao tuổi
6. Bộ Văn hoá, Thể Thao và Du lịch, UNICEF, Tổng cục Thống kê, Viện Gia đình và Giới (2008), Kết quả điều tra Gia đình Việt Nam năm 2006, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra Gia đình Việt Nam năm 2006
Tác giả: Bộ Văn hoá, Thể Thao và Du lịch, UNICEF, Tổng cục Thống kê, Viện Gia đình và Giới
Năm: 2008
7. Nguyễn Đình Cao (2007), Chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi
Tác giả: Nguyễn Đình Cao
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2007
8. Kim Chi, Tình trạng già hóa dân số thế giới 1950-2050, trích dịch từ United ations, World Population Aging 1950-2050, Dân số và phát triển số 10-2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình trạng già hóa dân số thế giới 1950-2050
9. Phạm Khắc Chương (1996), Người già – tiềm năng to lớn trong giáo dục gia đình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Khắc Chương (1996)
Tác giả: Phạm Khắc Chương
Năm: 1996
10.Bùi Thế Cường (2005), Trong miền anh sinh xã hội: Nghiên cứu về tuổi già Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trong miền anh sinh xã hội: Nghiên cứu về tuổigià Việt Nam
Tác giả: Bùi Thế Cường
Năm: 2005
11.Bùi Thế Cường (2005), Nghiên cứu phúc lợi xã hội: Nhìn lại một chặng đường - (Trường hợp một chương trình nghiên cứu và triển khai) thuộc Chương trình nghiên cứu phúc lợi xã hội của Viện xã hội học, Tạp chí Xã hội học, số 4 (92), tr.13 – 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phúc lợi xã hội: Nhìn lại một chặngđường -
Tác giả: Bùi Thế Cường
Năm: 2005
12. Bùi Thế Cường, Đặng Thị Việt Phương, Trịnh Huy Hóa dịch (2012), Từ điển XHH Oxford, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từđiển XHH Oxford
Tác giả: Bùi Thế Cường, Đặng Thị Việt Phương, Trịnh Huy Hóa dịch
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2012
13.Nguyễn Xuân Cường, Lê Trung Sơn (2003), Thực trạng người cao tuổi và giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc người cao tuổi ở Hà Tây, Tạp chí dân số và phát triển, số 3, 2004, tr. 30 – 36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng người cao tuổi vàgiải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc người cao tuổi ở Hà Tây
Tác giả: Nguyễn Xuân Cường, Lê Trung Sơn
Năm: 2003
14. Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (2001), Xã hội học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học
Tác giả: Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng
Nhà XB: NXB Đại học quốcgia Hà Nội
Năm: 2001
15. Đàm Hữu Đắc, Phạm Huy Thụ, Hoàng Thị Việt Phương (2013), Tài liệu tập huấn công tác Hội Người cao tuổi năm 2013, NXB Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn công tác Hội Người cao tuổi năm 2013
Tác giả: Đàm Hữu Đắc, Phạm Huy Thụ, Hoàng Thị Việt Phương
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2013
16. Trần Thị Minh Đức, Giáo trình tham vấn tâm lý, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tham vấn tâm lý
Nhà XB: NXB Đại học quốc giaHà Nội
17. Nguyễn Ý Đức, Vấn đề người cao tuổi, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề người cao tuổi
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin
18. Trương Thị Khánh Hà (2013), Giáo trình tâm lý học phát triển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tâm lý học phát triển
Tác giả: Trương Thị Khánh Hà
Nhà XB: NXB Đạihọc Quốc gia Hà Nội
Năm: 2013
19.Lê Đức Hinh - Chủ tịch Hội Thần kinh học Việt Nam, Vấn đề tâm lý xã hội của tuổi già Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Đức Hinh - Chủ tịch Hội Thần kinh học Việt Nam
20. Nguyễn Thị Kim Hoa (Chủ biên, 2013), Giáo trình công tác xã hội với người cao tuổi, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình công tác xã hội với người cao tuổi
21.Phạm Vũ Hoàng (2013), Một số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc người cao tuổi Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp nâng cao chất lượng chăm sócngười cao tuổi Việt Nam
Tác giả: Phạm Vũ Hoàng
Năm: 2013

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w