1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH PHÍ CỦA SINH VIÊN

28 318 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 3,39 MB

Nội dung

ình phí×mô hình kinh tế lượng×luận văn sử dụng mô hình kinh tế lượng×thực hành kinh tế lượng×bài tập kinh tế lượng×các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi của người tiêu dùng× Từ khóa dữ liệuhiệu quả kinh doanhkinh doanh nhập khẩukinh doanhhoạt động kinh doanhhoạt động nhập khẩudoanh nghiệpsản xuất kinh doanhhoạt độngdoanh nghiệp lữ hành các yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng của thuốccác yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của thuốccác yếu tố ảnh hưởng đến thông tin máy tínhnghiên cứu thực trạng giá đất ở và các yếu tố ảnh hưởng đến giá đất tại thị xã cao bằng tỉnh cao bằng năm 2012cac yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính proteasecác yếu tố ảnh hưởng đến quá trình kết tinhcác yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ lọc cầu thậncác yếu tố ảnh hưởng đếncác yếu tố ảnh hưởng đến sự trung thành Phát phiếu thăm dò trực tiếp đến các ban sinh viên ở các trường đại học ở thành phố Hồ Chí Minh. Trên 150 phiếu phát ra thì có 99 phiếu hợp lệ Căn cứ vào số liệu trên các phiếu hợp lệ đã thu thập được, tiến hành hồi quy kiểm định đa cộng tuyến, phương sai thay đổi và cách khắc phục… Trong quá trình thực hiện đề tài, nhóm đã sử dụng những kiến thức cơ bản của bộ môn kinh tế lượng cùng với sự trợ giúp của các phần mềm như: Excel, Eviews,… để hoàn thành đề tài. Biến độc lập: Biến Định lượng: X2:Sinh viên năm mấy. X3:Chênh lệch về độ tuổi giữa 2 người yêu nhau. Ít nhất: 0 tuổi, nhiều nhất: 10 t, trung bình: 1,5 t X4:Số lần gặp nhau trong tháng. (ít nhất: 0, nhiều nhất 30,trung bình 10 lầntháng) X5:Số mối tình đã trải qua, kể cả cuộc tình hiện tại.(ít nhất là 1, nhiều nhất là 7, trung bình là 2) X6:Số tiền thu vào hàng tháng(tiền chu cấp của bố mẹ, tiền lương và các khoảng phụ thu khác). (ít nhất 200.000đ, nhiều nhất: 7.000.000đ, trung bình: 1.660.101đ Biến độc lập: Biến Định tính: D1:Giới tính. D2:Tình trạng chỗ ở(ở trọ hay ở cùng gia đình). D3, D4 Mức độ tình cảm của hai người (Đang theo đuổi, mới yêu nhau hay yêu nhau đã lâutrên 1 năm). D5:Khoảng cách giữa hai người(ở gần hay ở xa nhau). Mức độ phù hợp của mô hình so với thực tế tương đối cao là R­­2=0.714961. Dựa vào bảng hồi quy gốc ta thấy tstat của các biến X2, X4, X6, D1>2 nên các biến này có ý nghĩa thống kê. Số lượng trường đại học, cao đẳng ở TP.HCM quá nhiều và phân bố ở nhiều quận Việc chọn các biến độc lập để đưa vào mô hình có thể còn thiếu sót và chủ yếu dựa trên ý kiến chủ quan của nhóm Số lượng biến định tính khá nhiều dẫn đến kết quả không mang tính thống kê cao. Khó khăn trong việc phát phiếu khảo sát, do tâm lý các bạn còn e ngại với vấn đề “tình phí”, và có cả trường hợp các bạn không trả lời đúng theo thực tế.

Trường Đại học Ngoại Thương, Cơ sở II Tp Hồ Chí Minh Khoa Kinh Tế Đối Ngoại Tình u – phần khơng thể thiếu sống Tình u sinh viên Tài sinh viên • Phát phiếu thăm dò trực tiếp đến ban sinh viên trường đại học thành phố Hồ Chí Minh • Trên 150 phiếu phát có 99 phiếu hợp lệ • Căn vào số liệu phiếu hợp lệ thu thập được, tiến hành hồi quy - kiểm định đa cộng tuyến, phương sai thay đổi cách khắc phục… • Trong q trình thực đề tài, nhóm sử dụng kiến thức môn kinh tế lượng với trợ giúp phần mềm như: Excel, Eviews,… để hoàn thành đề tài Y=C1 + C2X2 + C3X3 + C4X4 +C5X5+ C6X6 + C7D1+ C8D2 + C9D3 +C10D4 +C11D5 + ei 273232 Biến phụ thuộc: Y: “Tình phí” sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh tháng (Đơn vị đơng/tháng) +ít nhất: 0đ, nhiều nhất: 1.000.000đ, trung bình: 273.232đ Biến độc lập: Biến Định lượng: X2:Sinh viên năm X3:Chênh lệch độ tuổi người yêu Ít nhất: tuổi, nhiều nhất: 10 t, trung bình: 1,5 t X4:Số lần gặp tháng (ít nhất: 0, nhiều 30,trung bình 10 lần/tháng) X5:Số mối tình trải qua, kể tình (ít 1, nhiều 7, trung bình 2) X6:Số tiền thu vào hàng tháng(tiền chu cấp bố mẹ, tiền lương khoảng phụ thu khác) (ít 200.000đ, nhiều nhất: 7.000.000đ, trung bình: 1.660.101đ Biến độc lập: Biến Định tính: D1:Giới tính D2:Tình trạng chỗ ở(ở trọ hay gia đình) D3, D4 Mức độ tình cảm hai người (Đang theo đuổi, yêu hay yêu lâu-trên năm) D5:Khoảng cách hai người(ở gần hay xa nhau) Biến Tên biến Sinh viên năm X2 Kì vọng dấu + Diễn giải Chênh lệch độ tuổi X3 + Độ tuổi chênh lệch cao chi phí nhiều Số lần gặp tuần X4 + Số lần gặp nhiều tốn Số mói tình trải qua X5 _ Càng “kinh nghiệm” tình trường biết cách chi tiêu hợp lí nên mức “tình phí” giảm Số tiền có hàng tháng X6 + Hầu bao nhiều chi tiêu “rộng rãi” Càng học cao, sinh viên chi tiêu cho chuyện tình cảm nhiều Dependent Variable: Y Method: Least Squares Date: 03/20/09 Time: 07:52 Sample: 99 Included observations: 99 Variable Coefficient C X2 X4 X6 D1 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat -234517.7 55212.09 12184.10 0.139212 85639.01 Std Error t-Statistic Prob.   52443.74 17578.57 1690.004 0.016955 29223.39 -4.471796 3.140874 7.209511 8.210542 2.930495 0.0000 0.0023 0.0000 0.0000 0.0042 0.591691     Mean dependent var 0.574316     S.D dependent var 140608.3     Akaike info criterion 1.86E+12     Schwarz criterion -1311.429     F-statistic 2.291276     Prob(F-statistic) 273232.3 215510.0 26.59453 26.72560 34.05442 0.000000 Kiểm định đa cộng tuyến: Ma trận tương quan biến: Y X2 X4 X6 D1 Y  1.000000  0.271125  0.452942  0.478951  0.268050 X2  0.271125  1.000000  0.143042 0.031096  0.047491 X4  0.452942  0.143042  1.000000 0.145555  0.082293 X6  0.478951 0.031096 0.145555  1.000000  0.043472 D1  0.268050  0.047491  0.082293  0.043472  1.000000 Vì mức tương quan biến nhỏ nên đa cộng tuyến xảy Phương sai thay đổi: White Heteroskedasticity Test: F-statistic Obs*R-squared 1.88446285972581     Probability 0.036424 25.150572792418     Probability 0.047957 P-value2 nên biến có ý nghĩa thống kê Nhận xét số lần gặp tháng tăng lên (giảm) lần “tình phí” hàng tháng tăng (giảm) 10589,26 đồng (trong điều kiện yếu tố khác khơng đổi) Nhận xét: sinh viên học cao lên ( giảm đi) năm “tình phí” hàng tháng tăng (giảm) 62373,69 đồng (trong điều kiện yếu tố khác khơng đổi) Nhận xét số tiền có hàng tháng tăng (giảm) đồng “tình phí” hàng tháng tăng (giảm) 0,145258 đồng (trong điều kiện yếu tố khác khơng đổi) Nhận xét Nếu nam sinh viên mức “tình phí” hàng tháng cao nữ 89146.48 đồng (trong điều kiện yếu tố khác không đổi) Định luật “Galăng” bảo tồn 6.Khó khăn q trình thực hiện:  Số lượng trường đại học, cao đẳng TP.HCM nhiều phân bố nhiều quận  Việc chọn biến độc lập để đưa vào mơ hình thiếu sót chủ yếu dựa ý kiến chủ quan nhóm  Số lượng biến định tính nhiều dẫn đến kết khơng mang tính thống kê cao  Khó khăn việc phát phiếu khảo sát, tâm lý bạn e ngại với vấn đề “tình phí”, có trường hợp bạn khơng trả lời theo thực tế Đề xuất: Vì “Làm giải nghóa tình yêu Có nghóa đâu “số tiền” Đề xuất: Hãy chi tiêu thật hợp lý bạn nhé!!!!!!

Ngày đăng: 13/11/2018, 17:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w