CÔNG tác xã hội với vấn đề dạy NGHỀ CHO THANH NIÊN TẠIXÃ KIM LONG, HUYỆN TAM DƯƠNG, TỈNH VĨNH PHÚC

18 319 1
CÔNG tác xã hội với vấn đề dạy NGHỀ CHO THANH NIÊN TẠIXÃ KIM LONG, HUYỆN TAM DƯƠNG, TỈNH VĨNH PHÚC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN PHƢƠNG THẢO CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI VẤN ĐỀ DẠY NGHỀ CHO THANH NIÊN TẠIXÃ KIM LONG, HUYỆN TAM DƢƠNG, TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Công tác xã hội Hà Nội-2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN PHƢƠNG THẢO CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI VẤN ĐỀ DẠY NGHỀ CHO THANH NIÊN TẠIXÃ KIM LONG, HUYỆN TAM DƢƠNG, TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội-2014 LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu thực hiệnđề tài luận văn tốt nghiệp “Công tác xã hội với vấn đề dạy nghề cho niên xã Kim Long huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc”bên cạnh nỗ lực cố gắng thân, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ, động viên tinh thần gia đình, thầy cô, bạn bè cán làm việc xã Kim Long huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, trước tiên xin chân thành cảm ơn Nhà trường thầy cô giáo Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội quan tâm đạo tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa, Chủ nhiệm khoa Xã hội học - tận tình hướng dẫn, quan tâm, lắng nghe ý kiến, ủng hộ, động viên suốt trình thực đề tài nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo người dân xã Kim Long huyện Tam Dương tỉnh Vĩnh Phúc nhiệt tình giúp đỡ cung cấp thông tin thực tế để hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng, song luận văn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý Thầy cô cá nhân quan tâm đến đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2014 Học viên Nguyễn Phƣơng Thảo BẢN CAM ĐOAN Luận văn hoàn thành, số liệu, thông tin trình bày dựa thực tế hoàn toàn chân thực Các tài liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Tôi xin cam đoan điều xin nhận hoàn toàn trách nhiệm liên quan tới luận văn Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2014 Học viên Nguyễn Phƣơng Thảo MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU 11 Lý chọn đề tài 11 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.1 Những nghiên cứu nước Error! Bookmark not defined 2.2 Những nghiên cứu nước Error! Bookmark not defined Ý nghĩa lý luận thực tiễn nghiên cứuError! Bookmark not defined 3.1 Ý nghĩa lý luận nghiên cứu Error! Bookmark not defined 3.2 Ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu Error! Bookmark not defined 4.1 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined Mục đích nghiên cứu Error! Bookmark not defined 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứuError! Bookmark not defined Câu hỏi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Giả thuyết nghiên cứu Error! Bookmark not defined Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨUError! Bookma 1.1 Các khái niệm liên quan Error! Bookmark not defined 1.1.1 Dạy nghề Error! Bookmark not defined 1.1.2 Thanh niên Error! Bookmark not defined 1.1.3 Công tác xã hội Error! Bookmark not defined 1.2 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.2.1 Lý thuyết vai trò Error! Bookmark not defined 1.2.2 Lý thuyết nhu cầu Error! Bookmark not defined 1.3 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.3.1 Về vị trí địa lý- dân cư Error! Bookmark not defined 1.3.2 Về tình hình trị- kinh tế- xã hội Error! Bookmark not defined 1.4 Một số mô hình dạy nghề có hiệu địa phương lân cận Error! Bookmark not defined 1.4.1 Mô hình dạy nghề tỉnh Phú Thọ Error! Bookmark not defined 1.4.2 Mô hình dạy nghề huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh PhúcError! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG DẠY NGHỀ VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VẤN ĐỀ HỌC NGHỀ TẠI XÃ KIM LONG, HUYỆN TAM DƢƠNG, TỈNH VĨNH PHÚC Error! Bookmark not defined 2.1 Thực trạng vấn đề dạy nghề cho niên xã Kim Long, huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc Error! Bookmark not defined 2.1.1 Các sách dạy nghề triển khaiError! Bookmark not defined 2.1.2 Tình hình dạy nghề tỉnh Vĩnh Phúc Error! Bookmark not defined 2.2 Các yếu tố tác động đến đối tượng niên học nghề Error! Bookmark not defined 2.2.1 Yếu tố độ tuổi, giới tính học vấn Error! Bookmark not defined 2.2.2 Yếu tố tiếp cận sách dịch vụ hỗ trợ học nghề Error! Bookmark not defined 2.2.3 Yếu tố trình đô thị hóa- công nghiệp hóa địa phương Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3:MỘT SỐ VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI VIỆC DẠY NGHỀ CHO THANH NIÊN Error! Bookmark not defined 3.1 Vai trò nhà nghiên cứu, tìm hiểu cộng đồngError! Bookmark not defined 3.2 Vai trò tư vấn, tham vấn Error! Bookmark not defined 3.3 Vai trò kết nối nguồn lực Error! Bookmark not defined 3.4 Vai trò giám sát Error! Bookmark not defined 3.5 Vai trò tạo thay đổi Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 Tài liệu nước 13 Tài liệu nước 16 Wesbisite 16 PHẦN PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNH- HĐH: Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa WTO: Tổ chức kinh tế giới CTXH: Công tác xã hội NVCTXH: Nhân viên công tác xã hội UBND: Uỷ ban nhân dân SCN: Sơ cấp nghề TCN: Trung cấp nghề CĐN: Cao đẳng nghề NN& PTNN: Nông nghiệp phát triển nông thôn 10 LHPN: Liên hiệp phụ nữ DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢNG: Bảng 2.1: Tổng kết số lượng người học nghề qua năm 2012-2013-2014 tỉnh Vĩnh Phúc Error! Bookmark not defined Bảng 2: Trình độ học vấn phổ thông niên xã Kim Long Error! Bookmark not defined Bảng 3: Trình độ chuyên môn kĩ thuật niên xã Kim Long Error! Bookmark not defined Bảng 4:Các nguồn lực hỗ trợ gặp khó khăn học nghề Error! Bookmark not defined Bảng 5: Chỉ số mong đợi với chương trình dạy nghềError! Bookmark not defined Bảng 6: Kênh thông tin tiếp nhận chương trình đào tạo nghề Error! Bookmark not defined Bảng 7: Nghề nghiệp đối tượng niên diện có biến động đất đai Error! Bookmark not defined Bảng 1: Điểm mạnh điểm yếu, hội thách thức tham gia học nghề Error! Bookmark not defined DANH MỤC BIỂU ĐỒ: Biểu đồ 1: Tỉ lệ trình độ đào tạo nghề tỉnh Vĩnh Phúc Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2: Độ tuổi đối tượng tham gia trình độ học nghề Error! Bookmark not defined Biểu đồ 3: Khả tiếp cận sách học nghềError! Bookmark not defined 10 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việc làm vấn đề Đảng Nhà nước quan tâm, giải tốt vấn đề việc làm tiền đề quan trọng để sử dụng có hiệu nguồn lực lao động, góp phần chuyển đổi cấu lao động đáp ứng nhu cầu CNH-HĐH đất nước nhân tố để phát triển người Tuy nhiên để người có công việc thích hợp công tác hướng nghiệp- dạy nghề cần phải trọng mà thực tế thị trường lao động- việc làm nước ta gặp số bất cập thừa thầy, thiếu thợ; khu vực thành thị xảy tượng thất nghiệp cao; khu vực nông thôn thiếu việc làm Đặc biệt nước ta bước hội nhập kinh tế giới, Việt Nam hướng tới mục tiêu trở thành nước CNH vào năm 2020 Đào tạo nghề đóng vai trò trung tâm mục tiêu này, đặc biệt phát triển đào tạo lao động có tay nghề kĩ thuật cao Chính mà vấn đề nhắc đến nhiều văn kiện Đảng Nhà nước Đại hội Đảng lần thứ XI nhận định: “Thể chế kinh tế, chất lượng nguồn nhân lực, kết cấu hạ tầng điểm yếu cản trở phát triển” Do Đại hội đưa nghị “ Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công công nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế đất nước”.[9,12] Trong chiến lược phát triển dạy nghề 2011-2020 có nêu “ Đẩy mạnh dạy nghề tạo việc làm Phát triển mạnh nâng cao chất lượng dạy nghề giáo dục chuyên nghiệp Rà soát, hoàn thiện quy hoạch thực quy hoạch mạng lưới trường đại học, cao đẳng dạy nghề nước”.[24,5] Thực tế cho thấy đào tạo nghề, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực điều kiện cốt lõi then chốt để phát triển kinh tế đất nước Đặc biệt nữa, thời điểm bối cảnh dân số nước ta giai đoạn cấu “dân số vàng”11 lực lượng độ tuổi lao động dồi Tận dụng hội tốt, với việc định hướng trợ giúp việc làm cho lao động góp phần phát triển kinh tế xã hội Và biết, Thanh niên lực lượng lao động Đảng đánh giá cao vai trò niên, xây dựng chiến lược, giáo dục, bồi dưỡng, tổ chức niên thành lực lượng xứng đáng kế tục nghiệp cách mạng Ngày nay, niên đặt vị trí trung tâm chiến lược bồi dưỡng, phát huy nguồn lực người Thiếu việc làm, việc làm việc làm với suất thu nhập thấp không đảm bảo sống phát triển bền vững, tệ nạn xã hội nảy sinh Đối với niên nông thôn, việc làm liên quan đến đất đai, tư liệu lao động, công cụ lao động kĩ nghề vốn sản xuất Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X” tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa rõ nhiệm vụ “ Nâng cao chất lượng lao động trẻ, giải việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống cho niên”[8,48] Với xu phát triển, trình đô thị hóa diễn nhanh chóng Những lợi ích trình đô thị hóa mang lại góp phần làm thay đổi mặt nông thôn, đời sống dân trí nâng cao chiều cạnh khác Tuy nhiên, từ nhiều vấn đề phát sinh như: đền bù giải phóng mặt bằng, ô nhiễm môi trường việc làm cho người dân đất nông nghiệp Trong việc làm cho người dân đất nông nghiệp coi chiến lược lâu dài Nếu vấn đề không giải quyết, đối tượng độ tuổi lao động sinh “ Nhàn cư vi bất thiện” mang lại hậu họa tương lai, ảnh hưởng đến chất lượng sống Vĩnh Phúc coi tỉnh có tốc độ đô thị hóa nhanh Theo đất nông nghiệp dần bị thu hẹp trình giải phóng mặt dành đất 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Chiến lược việc làm, chiến lược xóa đói giảm nghèo, chiến lược dạy nghề thời kì 2001-2010 (Lưu hành nội bộ, Hà Nội, 2000) Bộ Y tế, Tổng cục Thống kê, UNICEF, WHO (2003), Điều tra quốc gia vị thành niên niên Việt Nam lần thứ Đặng Kim Chung, Hoàng Kiên Trung (2012), Đánh giá nhu cầu sử dụng dịch vụ công tác xã hội đề xuất kế hoạch phát triển mô hình hệ thống cung cấp dịch vụ công tác xã hội từ trung ương tới địa phương, Viện Khoa học Lao động xã hội Phạm Tất Dong- Lê Ngọc Hùng(đồng chủ biên) (2008), Xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Huy Dũng (2006), Lý thuyết thực hành công tác xã hội trực tiếp NXB Đại học Sư phạm Vũ Dũng (2012), Việc làm, thu nhập niên nay- Nhìn từ góc độ tâm lý học, NXB Từ điển bách khoa Nguyễn Hữu Dũng (2005), Thị trường lao động định hướng nghề nghiệp cho niên, NXB Lao động-xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam (2008),Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, N XB Chính trị Quốc gia Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị số 29-NQ-TW ngày tháng 11 năm 2013 Ban Chấp hành TW Đảng khóa XI 13 11 Đỗ Đức Lưu, Phạm Văn Hùng (2010), Thực trạng giải pháp phát triển dạy nghề gắn với nhu cầu sử dụng lao động vùng kinh tế trọng điểm, Viện Khoa học Lao động- Xã hội 12 Nguyễn Thị Hằng (2012), Một số giải pháp Quản lý công tác Đào tạo nghề trường dạy nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội, Tạp chí giáo dục (293), tr 9-10-11-53 13 Nguyễn Thị Lan Hương (2010), Xu hướng Lao động xã hội Việt Nam 2009/2010 Thập kỉ việc làm bền vững châu Á 2006-2015, Viện Khoa học Lao động- Xã hội 14 Nguyễn Thị Lan Hương,Nguyễn Thị Bích Thúy (2013), Nghiên cứu nhu cầu học nghề, hỗ trợ việc làm sau học nghề phụ nữ đề xuất giải pháp phát triển hệ thống sở dạy nghề thuộc Hội phụ nữ, phục vụ triển khai đề án 295, Viện Khoa học Lao động xã hội 15 Bùi Tôn Hiến (2008), Thị trường lao động- Việc làmcủa lao động qua đào tạo nghề, NXB Khoa học- Kĩ thuật 16 Hội đồng nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc(2011), Nghị 37/2011/NQHĐND số sách hỗ trợ dạy nghề, giải việc làm giảm nghèo giai đoạn 2012-2015 17 Trần Thị Minh Ngọc (2010), Việc làm nông dân trình công nghiệp hóa, đại hóa vùng đồng sông Hồng đến năm 2020, NXB Chính trị Quốc gia 18 Nguyễn Bá Ngọc, Định hướng phát triển thị trường lao động Việt Nam giai đoạn 2011-2020, tạp chí Khoa học Lao động Xã hội (số 26 năm 2011) t 8-9-10 19 Bùi Thị Xuân Mai (2010), Nhập môn công tác xã hội, NXB Lao độngXã hội 14 20 Nguyễn Ngọc Mai (2011), Một số vấn đề phát triển người Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 21 Nguyễn Thị Lan (2010), Đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp- nông thôn thời kì 2000-2008, Viện Khoa học Lao động- xã hội 22 Luật dạy nghề (2006), Nhà xuất Tư pháp 23 Sở Lao động- Thương binh Xã hội Vĩnh Phúc(2012), Tài liệu tập huấn thực sách hỗ trợ dạy nghề 24 Thủ tướng phủ, Quyết định 630/QĐ-TTg Phê duyệt chiến lược phát triển dạy nghề 2011-2020 25 Thủ tướng phủ, Quyết định số 145/2004/QĐ-TTg phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế- xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 26 Thủ tướng phủ, Quyết định 1956/ QĐ-TTg phê duyệt đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 27 Thái Phúc Thành, Một số giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp, nông thôn Việt Nam- Tạp chí Khoa học Lao động Xã hội ( số 22 năm 2011) t5,6,7 28 Trần Đình Tuấn (2010), Công tác xã hội- Lý thuyết thực hành, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Trần Hữu Trung, Nguyễn Văn Hồi (2012), Hướng dẫn triển khai đề án Phát triển nghề công tác xã hội số liệu công tác xã hội năm 2011 (2012), NXB Thống kê 30 Nguyễn Đức Trí (2012),Giaó dục nghề nghiệp 2011, NXB Lao động- Xã hội 31 Uỷ ban nhân dân xã Kim Long (2013), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội năm 2013 15 32 Uỷ ban nhân dân huyện Yên Lạc(2013), Báo cáo kế t quả ki ểm tra đánh giá việc thực hiê ̣n Quyế t ̣nh 1956 Nghị 37 về công tác đào t ạo nghề cho lao động nông thôn huyện Yên Lạc năm 2013 33 Uỷ ban nhân dân huyện Tam Dương(2013), Báo cáo kế t quả ki ểm tra đánh giá việc thực hiê ̣n Quyế t ̣nh 1956 Nghị 37 về công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Tam Dương năm 2013 34 Payne Malcolm, Trần Văn Kham dịch (1997), Lý thuyết công tác xã hội đại, NXB Lyceum Books, INC, 5758 S.Blackstone Avenue, Chicago T187-T214 35 Lê Viết Tùng “Quá trình đô thị hóa vấn đề đảm bảo lợi ích kinh tế nông dân Vĩnh Phúc nay”- Tạp chí Cộng sản (số tháng năm 2014), t15-16 36 Viện nghiên cứu Khoa học Dạy nghề (2012), Báo cáo dạy nghề Việt Nam 2011, NXB Lao động- Xã hội 37 Viện Khoa học- Lao động xã hội (2009), Lao động việc làm thời kì hội nhập Tài liệu nƣớc 38.Asia Found(2009),Lao động tiếp cận việc làm 39.UNFPA(2010), Tận dụng dân số “vàng” Việt Nam, hội, thách thức gợi ý sách 40 Christoph Ehlert GS.TS Jochen Kluve(2011), Hướng dẫn thực nghiên cứu lần vết Sổ tay quản lý liệu khảo sát sở Đào tạo Nghề Wesbisite 41 Đề án Đào ta ̣o nghề cho lao đô ̣ng nông thôn đế n năm 2020 http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?clas s_id=1&mode=detail&document_id=95791 16 42.Webisite Tổng cục dạy nghề http://tcdn.gov.vn/vi/Pages/default.aspx 43 Webisite Cổng giao tiếp điện tử Phú Thọ http://www.phutho.gov.vn/ 44.Webisite Cổng giao tiếp điện tử Vĩnh Phúc http://www.vinhphuc.gov.vn 17 18 [...]... Văn Hồi (2012), Hướng dẫn triển khai đề án Phát triển nghề công tác xã hội và số liệu về công tác xã hội năm 2011 (2012), NXB Thống kê 30 Nguyễn Đức Trí (2012),Giaó dục nghề nghiệp 2011, NXB Lao động- Xã hội 31 Uỷ ban nhân dân xã Kim Long (2013), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội năm 2013 15 32 Uỷ ban nhân dân huyện Yên Lạc(2013), Báo cáo kế t quả ki ểm tra đánh giá... động- Xã hội 14 Nguyễn Thị Lan Hương,Nguyễn Thị Bích Thúy (2013), Nghiên cứu nhu cầu học nghề, hỗ trợ việc làm sau học nghề của phụ nữ và đề xuất giải pháp phát triển hệ thống cơ sở dạy nghề thuộc Hội phụ nữ, phục vụ triển khai đề án 295, Viện Khoa học Lao động và xã hội 15 Bùi Tôn Hiến (2008), Thị trường lao động- Việc làmcủa lao động qua đào tạo nghề, NXB Khoa học- Kĩ thuật 16 Hội đồng nhân dân tỉnh Vĩnh. .. Thực trạng và giải pháp phát triển dạy nghề gắn với nhu cầu sử dụng lao động đối với các vùng kinh tế trọng điểm, Viện Khoa học Lao động- Xã hội 12 Nguyễn Thị Hằng (2012), Một số giải pháp Quản lý công tác Đào tạo nghề ở các trường dạy nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội, Tạp chí giáo dục (293), tr 9-10-11-53 13 Nguyễn Thị Lan Hương (2010), Xu hướng Lao động và xã hội Việt Nam 2009/2010 Thập kỉ việc... 1956 và Nghị quyết 37 về công tác đào t ạo nghề cho lao động nông thôn huyện Yên Lạc năm 2013 33 Uỷ ban nhân dân huyện Tam Dương(2013), Báo cáo kế t quả ki ểm tra đánh giá việc thực hiê ̣n Quyế t đi ̣nh 1956 và Nghị quyết 37 về công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Tam Dương năm 2013 34 Payne Malcolm, Trần Văn Kham dịch (1997), Lý thuyết công tác xã hội hiện đại, NXB Lyceum Books,... không đảm bảo cuộc sống và phát triển bền vững, tệ nạn xã hội sẽ nảy sinh Đối với thanh niên nông thôn, việc làm liên quan đến đất đai, tư liệu lao động, công cụ lao động và kĩ năng nghề và vốn sản xuất Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy của Ban Chấp hành Trung ương khóa X” về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã chỉ rõ nhiệm vụ “ Nâng... phát triển mô hình và hệ thống cung cấp dịch vụ công tác xã hội từ trung ương tới địa phương, Viện Khoa học Lao động và xã hội 4 Phạm Tất Dong- Lê Ngọc Hùng(đồng chủ biên) (2008), Xã hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 5 Phạm Huy Dũng (2006), Lý thuyết và thực hành công tác xã hội trực tiếp NXB Đại học Sư phạm 6 Vũ Dũng (2012), Việc làm, thu nhập của thanh niên hiện nay- Nhìn từ góc độ tâm lý học, NXB... nƣớc 1 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Chiến lược việc làm, chiến lược xóa đói giảm nghèo, chiến lược dạy nghề thời kì 2001-2010 (Lưu hành nội bộ, Hà Nội, 2000) 2 Bộ Y tế, Tổng cục Thống kê, UNICEF, WHO (2003), Điều tra quốc gia về vị thành niên và thanh niên Việt Nam lần thứ 1 3 Đặng Kim Chung, Hoàng Kiên Trung (2012), Đánh giá nhu cầu sử dụng dịch vụ công tác xã hội và đề xuất kế hoạch phát triển mô... động và Xã hội (số 26 năm 2011) t 8-9-10 19 Bùi Thị Xuân Mai (2010), Nhập môn công tác xã hội, NXB Lao độngXã hội 14 20 Nguyễn Ngọc Mai (2011), Một số vấn đề cơ bản trong phát triển con người Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 21 Nguyễn Thị Lan (2010), Đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp- nông thôn thời kì 2000-2008, Viện Khoa học Lao động- xã hội 22... Chicago T187-T214 35 Lê Viết Tùng “Quá trình đô thị hóa và vấn đề đảm bảo lợi ích kinh tế của nông dân Vĩnh Phúc hiện nay”- Tạp chí Cộng sản (số tháng 2 năm 2014), t15-16 36 Viện nghiên cứu Khoa học Dạy nghề (2012), Báo cáo dạy nghề Việt Nam 2011, NXB Lao động- Xã hội 37 Viện Khoa học- Lao động và xã hội (2009), Lao động việc làm trong thời kì hội nhập Tài liệu nƣớc ngoài 38.Asia Found(2009),Lao động... duyệt đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 27 Thái Phúc Thành, Một số giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn Việt Nam- Tạp chí Khoa học Lao động và Xã hội ( số 22 năm 2011) t5,6,7 28 Trần Đình Tuấn (2010), Công tác xã hội- Lý thuyết và thực hành, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Trần Hữu Trung, Nguyễn Văn Hồi (2012), Hướng dẫn triển khai đề án Phát triển nghề

Ngày đăng: 09/09/2016, 14:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan