1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Công tác xã hội trong việc trợ giúp phụ nữ đơn thân tìm kiếm việc làm thêm tại xã phụng thượng, huyện phúc thọ, thành phố hà nội

49 247 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 270,76 KB
File đính kèm 09.rar (241 KB)

Nội dung

A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Đời sống của mỗi cá nhân trong xã hội luôn bắt nguồn từ phạm vi gia đình và trong suốt cuộc đời của họ thì gia đình là môi trường sống hết sức quan trọng. mỗi gia đình luôn là một tế bào của xã hội. Vì vậy, mà những người phụ nữ trong gia đình cũng được ví như những hạt nhân của tế bào đó. Đồng thời gia đình cũng là nơi thể hiện thực chất sự bình đẳng và nâng cao địa vị của người phụ nữ . Tuy nhiên hiện nay tình trạng bất bình đẳng giới đang ngày càng diễn ra phổ biến khắc các khu vực quốc gia và các lĩnh vực. Mà nạn nhân chính của bất bình đẳng giới chủ yếu là phụ nữ, họ phải gành chịu những định kiến bất công từ xã hội và bị phân biệt đối xử trong đời sống xã hội. Trong những năm qua Đảng và nhà nước đã thi hành nhiều chính sách khác nhau để hướng tới giải quyết vấn đề bất bình đẳng giới, giải phóng cho phụ nữ. Tuy nhiên xã hội ngày nay hiện có một bộ phận những người phụ nữ không có những chỗ dựa về vật chất cũng như tinh thần đó là phụ nữ đơn thân nuôi con. Họ không chỉ chịu gánh nặng về tài chính kinh tế về sức khỏe mà họ còn phải đối diện với rất nhiều những khó khăn, tủi cực trong cuộc sống, nhất là những khó khăn, áp lực về tâm lý, tinh thần. Là phụ nữ ai cũng mong rằng sẽ có một gia đình hạnh phúc bên người mình yêu thương và con cái mình, sẽ có một chốn để nương tựa để chia sẻ mọi buồn vui trong cuộc sống. Song không phải phụ nữ nào cũng đều được may mắn như vậy. Có những người phụ nữ do mang trong mình những khuyết điểm nào đó hoặc do những điều kiện khách quan mà họ không có được một gia đình hoàn hảo như bao người khác, không có chồng nhưng họ vẫn có quyền được làm mẹ và họ quyết định sẽ có con với một người đàn ông nào đó để có thể thực hiện mong ước của họ. Nhưng những người phụ này thì luôn bị xã hội định kiến, mọi người trong xã hội đều cho đó là những người “ hư hỏng” bị khinh thường và mỉa mai của xã hội. chính vì vậy mà hơn ai hết họ cần được sự trợ giúp chia sẻ cảm thông từ mọi người từ gia đình, cộng đồng xã hội. Hay có những người phụ nữ đơn thân do chồng mất sớm, ly hôn với nhau và sống cuộc sống độc thân như vậy. Dù họ trở thành một người phụ nữ đơn thân với lý do như thế nào thì họ đều phải đối mặt với những khó khăn nhất định trong cuộc sống. nhất là đối với một người phụ nữ họ phải gồng mình để bươn chải lo cho cuộc sống để nuôi bản thân mình và nuôi con. Không những vậy họ vừa phải là một người mẹ đồng thời cũng là một người cha người trụ cột trong gia đình, chính vì vậy mà gánh nặng của họ trở nên càng nặng hơn bao giờ hết. Dù xã hội ngày nay đã có những suy nghĩ tích cực, không còn quá khắt khe đối với vấn đề này như trước nhưng để tiếp tục cuộc sống đơn thân nuôi con họ cần phải vượt qua rất nhiều khó khăn. Và đây chính là đối tượng đang rất cần sự quan tâm, trợ giúp từ cộng đồng xã hội để vượt qua khó khăn và hòa nhập với cộng đồng. trong đó vấn đề kinh tế hiện đang là vấn đề cấp bách và họ có nhu cầu giải quyết trước tiên nên tôi đã lựa chọn đề tài “Công tác xã hội trong việc trợ giúp phụ nữ đơn thân tìm kiếm việc làm thêm tại xã Phụng Thượng, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội “ 2. Tổng quan đề tài khóa luận. 2.1. Các nghiên cứu trên thế giới. The successful single mom Honoree Corder Honoree Corder là một huấn luyện viên kinh doanh và người mẹ độc thân, những người cung cấp các bà mẹ đơn khác các công cụ mà họ sẽ cần phải di chuyển theo hướng mà họ muốn đi, cho dù thể chất hoặc chuyên nghiệp trước đây. bà mẹ độc thân cũng sẽ tìm hiểu làm thế nào để tạo ra một hệ thống hỗ trợ, phát triển tầm nhìn và cải thiện thái độ của họ. Trong cuốn sách của bà có nói đến việc trợ giúp những phụ nữ đang gặp rồi loạn trong việc làm một bà mẹ đơn thân. Thông qua đó để họ có thể tự tin hơn và thành công hơn trong cuộc sống làm một bà mẹ đơn thân. Nghiên cứu chỉ ra thấy được những khó khăn về cuộc sống của những bà mẹ đơn thân về các mặt trong cuộc sống và trong cuốn sách cũng đề cập đến việc hỗ trợ họ để có thể phát triển hơn. 2.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam Nghiên cứu đầu tiên đó là cuốn sách “ Cuộc sống của những người phụ nữ đơn thân ở Việt Nam” của trung tâm nghiên cứu khoa học về Gia đình và Phụ nữ. cuốn sách là công trình nghiên cứu của GS Lê Thi về phụ nữ đơn thân ở Việt Nam. Tác giả đã tập trung làm rõ các vấn đề như: phụ nứ đơn thân, thực trạng của họ, những khó khăn mà những người phụ nữ đơn thân phải đương đầu. Nghiên cứu cũng chỉ ra tâm lý và nhu cầu của người phụ nữ đơn thân. Đặc biệt, nghiên cứu đã đưa ra vai trò của gia đình , cộng đồng xã hội trong việc hỗ trợ những đối tượng này. Cuốn sách “ Gia đình phụ nữ thiếu vắng chồng” của trung tâm nghiên cứu Gia đình và Phụ nữ( XB Năm 1996). Cuốn sách trình bày những kết quả nghiên cứu của dự án Nghiên cứu những gia đình phụ nữ thiếu vắng chồng, bắt đầu tiến hành năm 1989, dưới sự tài trợ của tổ chức SAREC của Thụy Điển. đã trình bày khá chi tiết về cuộc sống của những gia đình phụ nữ thiếu vắng chồng ở nông thôn miền Bắc Việt Nam trong bối cành những năm 80 đầu 90. Theo tác giả thì ở khu vực nông thôn miền Bắc phần lớn những người được hỏi cho rằng vấn đề khó khăn về kinh tế ảnh hưởng lớn đến cuộc sống gia đình. Đặc biệt nghiên cứu cũng chỉ ra rằng những người phụ nữ thiếu vắng chồng nhận được rất ít sự trợ giúp từ phía gia đình , họ hàng và xã hội. Ngoài ra còn có một số bài viết liên quan đến vấn đề này trong tạp chí như bài viết: “ Gia đình phụ nữ thiếu vắng chồng một vấn đề xã hội cần quan tâm” của tác giả Lê Ngọc Lân, trong tạp chí Khoa học và phụ nữ số 3 xuất bản năm 1991. Nghiên cứu được thực hiện ở một số cơ sở nông nghiệp như hợp tác xã Can Đình – Vĩnh Phú, hợp tác xã Minh Dân – Hà Tuyên và lâm nghiệp đội 7 Đoan Hùng và đội Minh Dân lâm trường Hàm Yên. Trong bài viêt này tác giả đã khái quát về thực trạng đời sống của các gia đình phụ nữ thiếu vắng chồng. Các gia đình thiếu vắng chồng mà tác giả đề cập đó là bao gồm: những người phụ nữ góa chồng, không có chồng con, những người phụ nữ đã ly hôn, ly thân,… Với bài viết này, tác giả đã khái quát những nguyên nhân dẫn đến tình trạng hình thành những gia đình phụ nữ thiếu vắng chồng. Nghiên cứu này đã chỉ ra những khó khăn chung của những phụ nữ thiếu vắng chồng. Bài viết “ Hiện tượng phụ nữ độc thân từ góc độ dân số học” cảu tác giả Đỗ Thịnh, trong tạp chí Khoa học về phụ nữ số 3 xuất bản năm 1997 đã có sự so sánh tỷ lệ độc thân của phụ nữ Việt Nam và một số nước trên thế giới và giữa các vùng đô thị với nông thôn ở Việt Nam. Phụ nữ đơn thân có rất nhiều loại hình: đơn thân do chồng mất đơn thân do ly hôn,ly thân đơn thân do bị chồng ruồng bỏ,… đối với mỗi loại hình người phụ nữ đơn thân lại rơi vào những hoàn cảnh khác nhau. Trong cuốn sách “Ly hôn – nghiên cứu trường hợp tại Hà Nội” của trung tâm nghiên cứu về Gia đình và Phụ nữ ,NXB Khoa học xã hội, năm 2002 đã chỉ ra hậu quả mà ly hôn để lại ảnh hưởng đến phụ nữ và con cái của họ. Nghiên cứu cũng đã mô tả thực trạng cuộc sống cũng như tâm lý, nhu cầu, nguyện vọng của phụ nữ đơn thân nuôi con sau ly hôn qua một số trường hợp nghiên cứu. A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Đời sống của mỗi cá nhân trong xã hội luôn bắt nguồn từ phạm vi gia đình và trong suốt cuộc đời của họ thì gia đình là môi trường sống hết sức quan trọng. mỗi gia đình luôn là một tế bào của xã hội. Vì vậy, mà những người phụ nữ trong gia đình cũng được ví như những hạt nhân của tế bào đó. Đồng thời gia đình cũng là nơi thể hiện thực chất sự bình đẳng và nâng cao địa vị của người phụ nữ . Tuy nhiên hiện nay tình trạng bất bình đẳng giới đang ngày càng diễn ra phổ biến khắc các khu vực quốc gia và các lĩnh vực. Mà nạn nhân chính của bất bình đẳng giới chủ yếu là phụ nữ, họ phải gành chịu những định kiến bất công từ xã hội và bị phân biệt đối xử trong đời sống xã hội. Trong những năm qua Đảng và nhà nước đã thi hành nhiều chính sách khác nhau để hướng tới giải quyết vấn đề bất bình đẳng giới, giải phóng cho phụ nữ. Tuy nhiên xã hội ngày nay hiện có một bộ phận những người phụ nữ không có những chỗ dựa về vật chất cũng như tinh thần đó là phụ nữ đơn thân nuôi con. Họ không chỉ chịu gánh nặng về tài chính kinh tế về sức khỏe mà họ còn phải đối diện với rất nhiều những khó khăn, tủi cực trong cuộc sống, nhất là những khó khăn, áp lực về tâm lý, tinh thần. Là phụ nữ ai cũng mong rằng sẽ có một gia đình hạnh phúc bên người mình yêu thương và con cái mình, sẽ có một chốn để nương tựa để chia sẻ mọi buồn vui trong cuộc sống. Song không phải phụ nữ nào cũng đều được may mắn như vậy. Có những người phụ nữ do mang trong mình những khuyết điểm nào đó hoặc do những điều kiện khách quan mà họ không có được một gia đình hoàn hảo như bao người khác, không có chồng nhưng họ vẫn có quyền được làm mẹ và họ quyết định sẽ có con với một người đàn ông nào đó để có thể thực hiện mong ước của họ. Nhưng những người phụ này thì luôn bị xã hội định kiến, mọi người trong xã hội đều cho đó là những người “ hư hỏng” bị khinh thường và mỉa mai của xã hội. chính vì vậy mà hơn ai hết họ cần được sự trợ giúp chia sẻ cảm thông từ mọi người từ gia đình, cộng đồng xã hội. Hay có những người phụ nữ đơn thân do chồng mất sớm, ly hôn với nhau và sống cuộc sống độc thân như vậy. Dù họ trở thành một người phụ nữ đơn thân với lý do như thế nào thì họ đều phải đối mặt với những khó khăn nhất định trong cuộc sống. nhất là đối với một người phụ nữ họ phải gồng mình để bươn chải lo cho cuộc sống để nuôi bản thân mình và nuôi con. Không những vậy họ vừa phải là một người mẹ đồng thời cũng là một người cha người trụ cột trong gia đình, chính vì vậy mà gánh nặng của họ trở nên càng nặng hơn bao giờ hết. Dù xã hội ngày nay đã có những suy nghĩ tích cực, không còn quá khắt khe đối với vấn đề này như trước nhưng để tiếp tục cuộc sống đơn thân nuôi con họ cần phải vượt qua rất nhiều khó khăn. Và đây chính là đối tượng đang rất cần sự quan tâm, trợ giúp từ cộng đồng xã hội để vượt qua khó khăn và hòa nhập với cộng đồng. trong đó vấn đề kinh tế hiện đang là vấn đề cấp bách và họ có nhu cầu giải quyết trước tiên nên tôi đã lựa chọn đề tài “Công tác xã hội trong việc trợ giúp phụ nữ đơn thân tìm kiếm việc làm thêm tại xã Phụng Thượng, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội “ 2. Tổng quan đề tài khóa luận. 2.1. Các nghiên cứu trên thế giới. The successful single mom Honoree Corder Honoree Corder là một huấn luyện viên kinh doanh và người mẹ độc thân, những người cung cấp các bà mẹ đơn khác các công cụ mà họ sẽ cần phải di chuyển theo hướng mà họ muốn đi, cho dù thể chất hoặc chuyên nghiệp trước đây. bà mẹ độc thân cũng sẽ tìm hiểu làm thế nào để tạo ra một hệ thống hỗ trợ, phát triển tầm nhìn và cải thiện thái độ của họ. Trong cuốn sách của bà có nói đến việc trợ giúp những phụ nữ đang gặp rồi loạn trong việc làm một bà mẹ đơn thân. Thông qua đó để họ có thể tự tin hơn và thành công hơn trong cuộc sống làm một bà mẹ đơn thân. Nghiên cứu chỉ ra thấy được những khó khăn về cuộc sống của những bà mẹ đơn thân về các mặt trong cuộc sống và trong cuốn sách cũng đề cập đến việc hỗ trợ họ để có thể phát triển hơn. 2.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam Nghiên cứu đầu tiên đó là cuốn sách “ Cuộc sống của những người phụ nữ đơn thân ở Việt Nam” của trung tâm nghiên cứu khoa học về Gia đình và Phụ nữ. cuốn sách là công trình nghiên cứu của GS Lê Thi về phụ nữ đơn thân ở Việt Nam. Tác giả đã tập trung làm rõ các vấn đề như: phụ nứ đơn thân, thực trạng của họ, những khó khăn mà những người phụ nữ đơn thân phải đương đầu. Nghiên cứu cũng chỉ ra tâm lý và nhu cầu của người phụ nữ đơn thân. Đặc biệt, nghiên cứu đã đưa ra vai trò của gia đình , cộng đồng xã hội trong việc hỗ trợ những đối tượng này. Cuốn sách “ Gia đình phụ nữ thiếu vắng chồng” của trung tâm nghiên cứu Gia đình và Phụ nữ( XB Năm 1996). Cuốn sách trình bày những kết quả nghiên cứu của dự án Nghiên cứu những gia đình phụ nữ thiếu vắng chồng, bắt đầu tiến hành năm 1989, dưới sự tài trợ của tổ chức SAREC của Thụy Điển. đã trình bày khá chi tiết về cuộc sống của những gia đình phụ nữ thiếu vắng chồng ở nông thôn miền Bắc Việt Nam trong bối cành những năm 80 đầu 90. Theo tác giả thì ở khu vực nông thôn miền Bắc phần lớn những người được hỏi cho rằng vấn đề khó khăn về kinh tế ảnh hưởng lớn đến cuộc sống gia đình. Đặc biệt nghiên cứu cũng chỉ ra rằng những người phụ nữ thiếu vắng chồng nhận được rất ít sự trợ giúp từ phía gia đình , họ hàng và xã hội. Ngoài ra còn có một số bài viết liên quan đến vấn đề này trong tạp chí như bài viết: “ Gia đình phụ nữ thiếu vắng chồng một vấn đề xã hội cần quan tâm” của tác giả Lê Ngọc Lân, trong tạp chí Khoa học và phụ nữ số 3 xuất bản năm 1991. Nghiên cứu được thực hiện ở một số cơ sở nông nghiệp như hợp tác xã Can Đình – Vĩnh Phú, hợp tác xã Minh Dân – Hà Tuyên và lâm nghiệp đội 7 Đoan Hùng và đội Minh Dân lâm trường Hàm Yên. Trong bài viêt này tác giả đã khái quát về thực trạng đời sống của các gia đình phụ nữ thiếu vắng chồng. Các gia đình thiếu vắng chồng mà tác giả đề cập đó là bao gồm: những người phụ nữ góa chồng, không có chồng con, những người phụ nữ đã ly hôn, ly thân,… Với bài viết này, tác giả đã khái quát những nguyên nhân dẫn đến tình trạng hình thành những gia đình phụ nữ thiếu vắng chồng. Nghiên cứu này đã chỉ ra những khó khăn chung của những phụ nữ thiếu vắng chồng. Bài viết “ Hiện tượng phụ nữ độc thân từ góc độ dân số học” cảu tác giả Đỗ Thịnh, trong tạp chí Khoa học về phụ nữ số 3 xuất bản năm 1997 đã có sự so sánh tỷ lệ độc thân của phụ nữ Việt Nam và một số nước trên thế giới và giữa các vùng đô thị với nông thôn ở Việt Nam. Phụ nữ đơn thân có rất nhiều loại hình: đơn thân do chồng mất đơn thân do ly hôn,ly thân đơn thân do bị chồng ruồng bỏ,… đối với mỗi loại hình người phụ nữ đơn thân lại rơi vào những hoàn cảnh khác nhau. Trong cuốn sách “Ly hôn – nghiên cứu trường hợp tại Hà Nội” của trung tâm nghiên cứu về Gia đình và Phụ nữ ,NXB Khoa học xã hội, năm 2002 đã chỉ ra hậu quả mà ly hôn để lại ảnh hưởng đến phụ nữ và con cái của họ. Nghiên cứu cũng đã mô tả thực trạng cuộc sống cũng như tâm lý, nhu cầu, nguyện vọng của phụ nữ đơn thân nuôi con sau ly hôn qua một số trường hợp nghiên cứu.

MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt CHXHCNVN CTXH NXB Chữ viết tắt Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Công tác xã hội Nhà xuất 11 DANH MỤC BẢNG BIỂU 22 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đời sống cá nhân xã hội bắt nguồn từ phạm vi gia đình suốt đời họ gia đình mơi trường sống quan trọng gia đình ln tế bào xã hội Vì vậy, mà người phụ nữ gia đình ví hạt nhân tế bào Đồng thời gia đình nơi thể thực chất bình đẳng nâng cao địa vị người phụ nữ Tuy nhiên tình trạng bất bình đẳng giới ngày diễn phổ biến khắc khu vực quốc gia lĩnh vực Mà nạn nhân bất bình đẳng giới chủ yếu phụ nữ, họ phải gành chịu định kiến bất công từ xã hội bị phân biệt đối xử đời sống xã hội Trong năm qua Đảng nhà nước thi hành nhiều sách khác để hướng tới giải vấn đề bất bình đẳng giới, giải phóng cho phụ nữ Tuy nhiên xã hội ngày có phận người phụ nữ khơng có chỗ dựa vật chất tinh thần phụ nữ đơn thân ni Họ khơng chịu gánh nặng tài chính- kinh tế sức khỏe mà họ phải đối diện với nhiều khó khăn, tủi cực sống, khó khăn, áp lực tâm lý, tinh thần Là phụ nữ mong có gia đình hạnh phúc bên người u thương mình, có chốn để nương tựa để chia sẻ buồn vui sống Song phụ nữ may mắn Có người phụ nữ mang khuyết điểm điều kiện khách quan mà họ gia đình hồn hảo bao người khác, khơng có chồng họ có quyền làm mẹ họ định có với người đàn ơng để thực mong ước họ Nhưng người phụ ln bị xã hội định kiến, người xã hội cho người “ hư hỏng” bị khinh thường mỉa mai xã hội mà hết họ cần trợ giúp chia sẻ cảm thông từ người từ gia đình, cộng đồng xã hội Hay có người phụ nữ đơn thân chồng sớm, ly hôn với sống sống độc thân Dù họ trở thành người phụ nữ đơn thân với lý họ phải đối mặt với khó khăn định sống người phụ nữ họ phải gồng để bươn chải lo cho sống để ni thân ni Không họ vừa phải người mẹ đồng thời người cha người trụ cột gia đình, mà gánh nặng họ trở nên nặng hết Dù xã hội ngày có suy nghĩ tích cực, khơng q khắt khe vấn đề trước để tiếp tục sống đơn thân nuôi họ cần phải vượt qua nhiều khó khăn Và đối tượng cần quan tâm, trợ giúp từ cộng đồng xã hội để vượt qua khó khăn hòa nhập với cộng đồng vấn đề kinh tế vấn đề cấp bách họ có nhu cầu giải trước tiên nên lựa chọn đề tài “Công tác xã hội việc trợ giúp phụ nữ đơn thân tìm kiếm việc làm thêm xã Phụng Thượng, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội “ Tổng quan đề tài khóa luận 2.1 Các nghiên cứu giới The successful single mom - Honoree Corder Honoree Corder huấn luyện viên kinh doanh người mẹ độc thân, người cung cấp bà mẹ đơn khác công cụ mà họ cần phải di chuyển theo hướng mà họ muốn đi, cho dù thể chất chuyên nghiệp trước bà mẹ độc thân tìm hiểu làm để tạo hệ thống hỗ trợ, phát triển tầm nhìn cải thiện thái độ họ Trong sách bà có nói đến việc trợ giúp phụ nữ gặp loạn việc làm bà mẹ đơn thân Thơng qua để họ tự tin thành cơng sống làm bà mẹ đơn thân Nghiên cứu thấy khó khăn sống bà mẹ đơn thân mặt sống sách đề cập đến việc hỗ trợ họ để phát triển 2.2 Các nghiên cứu Việt Nam Nghiên cứu sách “ Cuộc sống người phụ nữ đơn thân Việt Nam” trung tâm nghiên cứu khoa học Gia đình Phụ nữ sách cơng trình nghiên cứu GS Lê Thi phụ nữ đơn thân Việt Nam Tác giả tập trung làm rõ vấn đề như: phụ nứ đơn thân, thực trạng họ, khó khăn mà người phụ nữ đơn thân phải đương đầu Nghiên cứu tâm lý nhu cầu người phụ nữ đơn thân Đặc biệt, nghiên cứu đưa vai trò gia đình , cộng đồng xã hội việc hỗ trợ đối tượng Cuốn sách “ Gia đình phụ nữ thiếu vắng chồng” trung tâm nghiên cứu Gia đình Phụ nữ( XB Năm 1996) Cuốn sách trình bày kết nghiên cứu dự án Nghiên cứu gia đình phụ nữ thiếu vắng chồng, bắt đầu tiến hành năm 1989, tài trợ tổ chức SAREC Thụy Điển trình bày chi tiết sống gia đình phụ nữ thiếu vắng chồng nông thôn miền Bắc Việt Nam bối cành năm 80 đầu 90 Theo tác giả khu vực nơng thơn miền Bắc phần lớn người hỏi cho vấn đề khó khăn kinh tế ảnh hưởng lớn đến sống gia đình Đặc biệt nghiên cứu người phụ nữ thiếu vắng chồng nhận trợ giúp từ phía gia đình , họ hàng xã hội Ngồi có số viết liên quan đến vấn đề tạp chí viết: “ Gia đình phụ nữ thiếu vắng chồng- vấn đề xã hội cần quan tâm” tác giả Lê Ngọc Lân, tạp chí Khoa học phụ nữ số xuất năm 1991 Nghiên cứu thực số sở nơng nghiệp hợp tác xã Can Đình – Vĩnh Phú, hợp tác xã Minh Dân – Hà Tuyên lâm nghiệp đội Đoan Hùng đội Minh Dân lâm trường Hàm Yên Trong viêt tác giả khái quát thực trạng đời sống gia đình phụ nữ thiếu vắng chồng Các gia đình thiếu vắng chồng mà tác giả đề cập bao gồm: người phụ nữ góa chồng, khơng có chồng con, người phụ nữ ly hơn, ly thân,… Với viết này, tác giả khái quát nguyên nhân dẫn đến tình trạng hình thành gia đình phụ nữ thiếu vắng chồng Nghiên cứu khó khăn chung phụ nữ thiếu vắng chồng Bài viết “ Hiện tượng phụ nữ độc thân từ góc độ dân số học” cảu tác giả Đỗ Thịnh, tạp chí Khoa học phụ nữ số xuất năm 1997 có so sánh tỷ lệ độc thân phụ nữ Việt Nam số nước giới vùng đô thị với nông thôn Việt Nam Phụ nữ đơn thân có nhiều loại hình: đơn thân chồng đơn thân ly hôn,ly thân đơn thân bị chồng ruồng bỏ,… loại hình người phụ nữ đơn thân lại rơi vào hoàn cảnh khác Trong sách “Ly hôn – nghiên cứu trường hợp Hà Nội” trung tâm nghiên cứu Gia đình Phụ nữ ,NXB Khoa học xã hội, năm 2002 hậu mà ly hôn để lại ảnh hưởng đến phụ nữ họ Nghiên cứu mô tả thực trạng sống tâm lý, nhu cầu, nguyện vọng phụ nữ đơn thân nuôi sau ly hôn qua số trường hợp nghiên cứu TTXVN có viết “ LHQ kêu gọi gia tăng quyền lợi cho phụ nữ vùng nông thôn” (đăng tải ngày 16-12-2102) phát động thông điệp khẳng định việc không ngừng mở rộng quyền khả phụ nữ nơng thơn Ngồi ra, thơng điệp ơng Banki-moon – Tổng thư kí liên hợp quốc khẳng định : “ trách nhiệm giải tình trạng phân biệt đối xử thuộc quốc gia, dân tộc, sắc tộc tôn giáo, phải để phụ nữ có tối đa quyền phát triển”, việc có ý nghĩa đặc biệt to lớn việc xóa bỏ nghèo đói bần tình trạng phân biệt đối xử phụ nữ, bất bình đẳng giới có ý nghĩa mà hầu hết phụ nữ đơn thân nuôi vùng nông thôn phải chịu phân biệt Quyền phụ nữ đề cập đến Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam”, bên cạnh điều khoản thể quyền lợi ích cơng dân nói chung, hiến pháp có quy định cụ thể việc đảm bảo quyền lợi ích người phụ nữ Đây để trợ giúp cho người phụ nữ đơn thân việc thực quyền nghĩa vụ bảo vệ lợi ích mà họ hưởng Cụ thể điều 40 hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam quy định “ nhà nước, xã hội công dân có trách nhiệm bảo vệ chăm sóc cho bà mẹ trẻ em” , điều 52, chương – Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam quy định “ Mọi cơng dân bình đẳng trước pháp luật” Hay điều 63 chương khẳng định : “Cơng dân nữ nam có quyền ngang mặt trị, kinh tế, văn hóa, xã hội gia đình Nghiêm cấm hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ, xúc phạm nhân phẩm phụ nữ Lao động nữ nam việc làm tiền lương ngang Lao động nữ có quyền hưởng chế độ thai sản Phụ nữ viên chức Nhà nước người làm cơng ăn lương có quyền nghỉ trước sau sinh đẻ mà hưởng lương, phụ cấp theo quy định pháp luật Nhà nước xã hội tạo điều kiện để phụ nữ nâng cao trình độ mặt , khơng ngừng phát huy vai trò xã hội” Vấn đề đơn thân đề cập đến hậu nặng nề hai chiến tranh để lại mà người phụ nữ phải gánh chịu Trong tập IV, sách “Việt Nam kỷ XX” có tham luận giới thiệu số vấn đề chung Đặc biệt có đề cập đến tình trạng phụ nữ đơn thân, người phụ nữ Trường Sơn, niên xung phong, phụ nữ có chồng hy sinh chiến tranh phải chịu cảnh cô đơn, sống đơn thân, kiến nghị sách hỗ trợ thích đáng để bù đắp thiệt thòi mà họ phải chịu đựng Chính sách xã hội coi hành lang pháp lý việc trợ giúp cho phụ nữ đơn thân Cuốn sách “ Chính sách xã hội với phụ nữ nơng thơn – Qúa trình xây dựng thực hiện” tác giả Lê Thi, NXB khoa học xã hội, năm 1998 phân tích, lý giải yêu cầu cần phải có sách xã hội danh cho đối tượng phụ nữ đơn thân khuyến nghị với nhà hoạch định sách cần phải lưu ý đến vấn đề như: Chế độ ưu đãi niên xung phong sống đơn; sách ưu tiên, hỗ trọ sản xuất kinh doanh cho phụ nữ góa (chồng tham gia phục vụ kháng chiến); kiểm tra, thực thi điều luật Hôn nhân gia đình để đảm bảo quyền lợi cho phụ nữ sau ly hôn, ly thân Luận văn thạc sỹ Trần Thị Thu Trang công tác xã hội cá nhân với phụ nữ đơn thân địa bàn Tỉnh Thái Nguyên đưa khó khăn mà sống đơn thân bà mẹ, cầu họ cần có sống từ hỗ trợ họ để có sống tốt Những đề tài, khía cạnh nghiên cứu phụ nữ đơn thân người trước khai thác thực trạng khó khăn phụ nữ đơn thân ni Cũng sách nhà nước áp dụng họ địa bàn sinh sống đề tài nghiên cứu sâu đề tài nhiên q đề tài bà mẹ đơn thân ni sách họ chưa nhiều Hơn nhu cầu họ cấp bách để có sống tốt mà đề tài đa số nghiên cứu mà chưa triển khai hoạt động trợ giúp, thực vai trò nhân viên xã hội phụ nữ đơn thân nuôi Với đề tài tơi ngồi việc tìm hiểu nhu cầu, khó khăn sống phụ nữ đơn thân nuôi có vai trò nhân viên xã hội đối tượng phụ nữ đơn thân nuôi con: vai trò kết nối nguồn lực hỗ trợ, kết nối với doanh nghiệp tạo việc làm tăng thu nhập cho họ Hay cung cấp thơng tin, sách ưu đãi nhà nước đến với họ Mục đích nghiên cứu Trên sở tìm hiểu phân tích thực tế sống phụ nữ đơn thân nuôi trê địa bàn xã Phụng Thượng, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội, đề tài tiến hành nhận định, phân tích, đánh giá, từ nêu bật thực trạng, khó khăn mà họ gặp phải, nguyên nhân dẫn đến khó khăn đó, nhu cầu phụ nữ đơn thân nuôi cần thiết phải có trợ giúp dành cho đối tượng Đồng thời, đề tài đề xuất xây dựng mơ hình CTXH nhằm can thiệp, hỗ trợ cho phụ nữ đơn thân nuôi để họ vượt qua rào cảm từ xã hội thân, khắc phục khó khăn, vươn lên hòa nhập với cộng đồng xã hội Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu số khái niệm, lý thuyết liên quan đến đề tài CTXH , phụ nữ đơn thân khái niệm có liên quan Thơng qua khảo sát địa bàn, tiến hành tìm hiểu thực tiễn sống, hoàn cảnh đối tượng phụ nữ đơn thân ni con, phân tích khó khăn, vấn đề mà họ gặp phải sống, rào cản từ thân họ, từ gia đình, cộng đồng xã hội nỗ lực họ, nguyên nhân vấn đề Xây dựng ứng dụng mơ hình CTXH nhằm trợ giúp cách kịp thời có hiệu cho nhóm phụ nữ đơn thân nuôi địa bàn nghiên cứu Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Vai trò Cơng tác xã hội việc trợ giúp phụ nữ đơn thân ni tìm kiếm việc làm thêm địa bàn xã Phụng Thượng, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội 5.2 Khách thể nghiên cứu Các đối tượng phụ nữ đơn thân nuôi địa bàn xã Phụng Thượng, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội 5.3 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: xã Phụng Thượng, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội - Phạm vi thời gian : từ tháng 5/2017 đến tháng 6/ 2017 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp phân tích tài liệu Trong q trình thực tập tơi sử dụng phương pháp phân tích tài liệu để tìm hiểu chương trình sách an ninh xã hội nhà nước dành cho nhóm phụ nữ đơn thân, tìm hiểu số báo cáo Bộ Lao động thương binh xã hội, tìm hiểu số báo khoa học, khóa luận tốt nghiệp có liên quan, phân tích số liệu từ sở cung cấp Từ việc phân tích tài liệu để tìm nguồn lực trợ giúp cho thân chủ 6.2 Phương pháp vấn sâu Phỏng vấn sâu hình thức thu thập, chia sẻ thơng tin thông tin thu câu trả lời người vấn Mục đích vấn thu thập thông tin từ thân chủ hay chia sẻ thông tin cho thân chủ Phỏng vấn sâu giao tiếp có mục đích cụ thể rõ ràng: thơng tin thu vấn có giá trị định có mục đích cụ thể hay mục đích tổng qt Mục đích thu thập thơng tin từ thân chủ hay khảo cứu đánh giá vấn đề thân chủ tình liên quan đưa giúp đỡ cho thân chủ Phỏng vấn cần có kế hoạch cụ thể: Do vấn hoạt động nghề nghiệp nhân viên xã hội, nên tùy ý mà cần vạch khung chương trình thời gian biểu hợp lý, khoa học Phỏng vấn cần có phương pháp kỹ năng, bấtk ỳ nghề nghiệp đòi hỏi đến kỹ năng, phương pháp chung riêng thể tính chun nghiệp phản ánh hiệu công việc vấn Trong vấn đề trợ giúp phụ nữ đơn thân ni tơi có vấn sâu đối tượng đối tượng phụ nữ đơn thân nuôi con, vấn sâu chủ tịch hội liên hiệp phụ nữ xã Phụng Thượng 6.3 Phương pháp quan sát Quan sát ý đến đặc điểm người vật hay tình bối cảnh công tác xã hội Trong công tác xã hội quan sát điều thiếu trình giao tiếp, tiếp xúc với thân chủ nhân viên xã hội phải quan sát Vì trog yếu tố ảnh hưởng đến hiệu giao tiếp tâm trạng thân chủ, tâm trạng ảnh hưởng đến thái độ, phương pháp truyền đạt, phong cách đối xử, cách phản hồi quan điểm cách nhận định vấn đề Khi tâm trạng thân chủ không bình tĩnh dễ xảy hiểu lầm mâu thuẫn Vì vậy, giao tiếp nhân viên xã hội phải nắm bắt tất thông tin, biểu thân chủ để có hành động phù hợp Chỉ có thơng qua quan sát, nhân viên xã hội hiểu thân chủ cách toàn diện nhiều biểu ngơn ngữ họ khác xa so với họ thực chất nghĩ Khi ta có thơng tin đầy đủ xác thân chủ qua quan sát ta thêm thấu cảm với họ, giúp họ vượt qua khó khăn mà họ gặp phải sống Tôi sử dụng phương pháp quan sát để khái quát lại hoàn cảnh mối quan hệ gia đình thân chủ cách xác khách quan, khơng nhận định chủ quan hay đánh giá thân chủ 6.4 Phương pháp trưng cầu ý kiến Là việc lập hệ thống câu hỏi xếp đặt sở nguyên tắc: tâm lý, logic theo nội dung định nhằm tạo điều kiện cho người hỏi thể quan điểm với vấn đề thuộc đối tượng nghiên cứu người nghiên cứu thu nhận thông tin cá biệt đáp ứng yêu cầu đề tài mục tiêu nghiên cứu Với đề tài thực hành khảo sát bảng hỏi 34 chị em thuộc đối tượng phụ nữ đơn thân nuôi địa bàn xã Phụng Thượng Tổng số phụ nữ đơn thân địa bàn xã 34 nên số bảng hỏi phát 34 bảng hỏi cho tất phụ nữ đơn thân để khảo sát vấn đề khó khăn, nhu cầu sách mà họ hưởng 10 sống khó khăn điều dễ hiểu Qua vấn sâu chị em nhận định kinh tế vấn đề họ “Hiện người biết chị làm mẹ đơn thân bị chồng ruồng bỏ, họ khơng bàn tán Ni với trang trải sống, chị cơng việc khơng có quanh năm trơng vào vài sào ruộng kinh tế vấn đề khó khăn, tiền ăn học vấn đề không nhỏ bọn trẻ ngày lớn lại nhiều khoản Bố mẹ nhà khơng có nên khơng giúp được, làm ruộng thơi nên với chị kinh tế vấn đề khó khăn” (PVS Nữ,38 tuổi) Có quan điểm với ý kiến chị phụ nữ đơn thân nuôi trả lời khó khăn hết họ kinh tế : “Vấn đề kinh tế, ni dạy Vì mẹ đơn thân nên vấn đề kinh tế vơ khó khăn,khơng nhận đươc giúp đỡ từ người đàn ông,từ bố mẹ anh em khoản chi tiêu chị phải gánh hết Trước lo cho thân khó phải thêm tiền sữa, đồ ăn, quần áo cho Chị không muốn sống thiếu thốn,khổ sở khơng bạn bè, muốn tạo điều kiện tốt cho bé phát triển.Vì mẹ đơn thân nên chị sợ vấn đề nuoi dạy khơng nhà người khác đứa trẻ khác có bố,nhận u thương giáo dục từ cha hơn.Nhưng khơng mà chị tự ti thân, chị cố gắng nuôi dạy cách tốt nhất” (PVS, Nữ, 38 tuổi) Đó khó khăn trước họ bắt đầu với lựa chọn làm mẹ đơn thân tự ni họ lại gặp trở ngại, khó khăn khác vấn đề tâm lý khơng ủng hộ từ phía gia đình, họ hàng, làng xóm Một chị chia sẻ khó khăn đưa định khó khăn “ Bị hàng xóm dị nghị, gia đình phản đối Khơng gia đình anh em mà có người khơng hiểu chuyện, hàng xóm, họ ln bàn tán khinh thường chị, đâu gặp họ trỏ nói nói đứa bất hiếu,khơng có chồng mà chửa làng chị sống họ kỳ thị vấn đề này”(PVS, Nữ, 39 tuổi) Không chồng, không lo việc kinh tế, dù việc to nhỏ nhà tất người phụ nữ người gánh vác hết tất cả, từ chăm lo trang trải đời sống đến việc đóng góp địa phương Đối với gia đình nghèo khác có chồng có vợ, chia sẻ 35 khó khăn, nhọc nhằn, có người quan tâm lo lắng lúc ốm đau bệnh tật Đằng này, người phụ nữ có Vậy nên sống họ vất vả khó khăn hết Khó khăn ni dạy Những người mẹ đơn thân thường gặp nhiều khó khăn việc nuôi dạy gia đình bình thường khác Họ phải vừa làm cha vùa làm mẹ, vừa sản xuất kinh tế vừa nuôi dạy Hơn nữa, thiếu vắng người cha sống gia đình gây cho trẻ em vấn đề tâm lý Nhiều trẻ nhỏ phải gánh chịu miệt thị, với mặc cảm “ hoang” suốt đời tâm trí em Trẻ em gia đình phụ nữ đơn thân thường phải chịu thiệt thòi bạn bè trang lứa gia đình có điều kiện kinh tế Còn đứa trẻ bà mẹ đơn thân thường phải phụ giúp mẹ từ nhỏ, khơng có điệu kiện học hành, học thêm, học lên cao mà có phải nghỉ học chừng Tất chị em phụ nữ đơn thân nuôi trả lời vấn đề nuôi dạy khó khăn mình.Trong số có 10/34, chiếm 29,41% phụ nữ đơn thân xã Phụng Thượng vấn đề khó khăn họ Do phải làm kinh tế, trụ cột gia đình nên khơng thể chu tồn cơng việc lúc nên điều hạn chế lớn Có đứa làm sai mà người mẹ phải chịu lời đạy nghiến từ người hàng xóm trẻ nhỏ khơng thể tránh lần cãi vã, đánh “Kinh tế vấn đề khó khăn khó khăn khác việc ni dạy cái, chị học nên học tự học học lớp nhà chị k biết bảo ban tập mà dạy cách sống cho Thiếu bố thiếu chỗ dựa nên chị đảm nhận vừa làm bố vừa làm mẹ, nên đơi việc dạy khó Đơi làm sai người ngồi nói thiếu bố chả thế, hư hỏng ngay, tủi thân mà chịu khổ Tội thơi, nhiều chơi với trẻ hàng xóm bố mẹ chúng không cho chơi đâu, mà trẻ có đánh nhau, xích mích bị chửi hoang, khơng có bố dạy Lúc tủi thân mà thương hơn” (PVS, Nữ, 38 tuổi) Do sống, hoàn cảnh nên họ phải thường xuyên làm xa kiếm tiền có mải kiếm tiền q nên khơng có thời gian chăm sóc 36 Mà nhà chăm lại khơng có tiền Như gia đình khác nhiệm vụ người phụ nữ chăm chăm nhà cửa làm việc nhà kiếm tiền việc đàn ơng Thì họ- người phụ nữ đơn thân phải làm nhiệm vụ nên trọn vẹn Đó thiệt thòi khó khăn họ làm bà mẹ đơn thân Khó khăn vấn đề tâm lý Trước thời kỳ phong kiến người phụ nữ sống khơng chồng mà có thường phải chịu nhiều hình phạt : thả trơi sơng, cạo trọc đầu bôi vôi,… ngày nay, xu hướng làm mẹ đơn thân tăng số lượng nước ta pháp luận có sách, quy định để bảo vệ quyền lợi phụ nữ đứa họ Những năm gần đây, tượng phụ nữ sống đơn thân nuôi ngày phổ biến Luật pháp nước ta cong nhận quyền làm mẹ người phụ nữ dù hay giá thú Thế nhưng, chi phối quan niệm đạo đức truyền thống, đặc biệt vùng thơn q, việc phụ nữ “vượt rào”, “khơng chồng mà chửa” chấp nhận cảm thơng Ở thành phố lớn dễ chấp nhận Tuy nhiên việc người xung quanh dù thành phố hay nông thôn bị lên án Do vậy, phụ nữ khơng chồng mà có họ phải chịu lời dèm pha, thái độ không thiện cảm có khinh bỉ, miệt thị hàng xóm Đương nhiên cha để cửa đứa trẻ bàn tán sôi nơi đâu Điều làm cho đứa trẻ lớn lên vơ vàn khó khăn: giao tiếp hòa nhập với người ngồi Đơi khơng phụ nữ phải chịu lời đàm tiếu thiên hạ mà ngày bố mẹ họ người phải nghe lời Thêm vào họ có nỗi niềm chung khơng có chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, gánh vác việc sống cùng, thiếu người bạn đời giúp đỡ lúc hoạn nạn, ốm đau Ở vùng nông thôn nên định kiến phụ nữ không chồng mà có thứ chưa thống thành thị nên có 32/34 phụ nữ cho họ gặp phải vấn đề tâm lý định lực chọn làm mẹ đơn thân ni “Phụ nữ mà khơng có chồng bên cạnh khổ em Ngày vấn đề người nghĩ thoáng trước việc người phụ nữ khơng có chồng mà có chuyện khó chấp nhận người Việt Nam Mà nơng thơn chuyện bị 37 người bàn tán nhiều Không mà họ giữ khoảng cách, thái độ với mình”(PVS, Nữ, 26tuổi) Mỗi người số phận, hồn cảnh lại chung khó khăn, chịu ánh mắt soi mói người khác Họ mong muốn làm mẹ, có gia đình số họ khơng cho phép nên họ phải làm bà mẹ đơn thân thâm tâm họ muốn Việc đem chuyện đàm tiếu khơng ảnh hưởng đến sống, tâm lý họ mà đứa trẻ khó khăn để hòa nhập với sống làng xóm trường học, lớp, bạn bè Gắn mác “con hoang” nên có trẻ bị xa lánh không cho chơi Trẻ khơng có tội lỗi chúng phải gánh chịu khó khăn Phụ nữ đơn thân trẻ em có quyền sống người khác nhiên hồn cảnh họ khó khăn nhiều mà thơi Có gia đình hiểu yêu thương chấp nhận quan tâm đến họ Nhưng hầu hết họ cho thái độ gia đình hàng xóm họ hầu hết khơng quan tâm: 22/34 người lại đồng ý, bình thường xa lánh họ Bởi định kiến phụ nữ khơng chồng bên cạnh tồn nước ta đặc biệt vùng nông thôn 2.2.6 Nhu cầu phụ nữ đơn thân nuôi Nhu cầu hỗ trợ phát triển kinh tế Kinh tế vấn đề khó khăn họ nên nhu cầu họ Phụ nữ đơn thân chủ yếu sống việc sản xuất nông nghiệp có vài phụ nữ làm thêm việc lúc nơng nhàn: dọn dẹp sinh, làm giúp việc cho gia đình thành phố Nhưng khơng phải việc họ mong muốn thời gian làm nhiều lại xa lại vất vả khơng có thời gian quan tâm Nhất gia đình khơng có người nhà có mẹ có thêm ơng bà già Thời gian sản xuất nơng nghiệp năm có vài tháng vào vụ thời gian nơng nhàn, ngồi ngày có người làm thuê cỏ, hơm có người th hơm khơng Thu nhập bấp bênh dựa vào sào ruộng khơng đủ ăn Họ mong muốn có cơng việc làm thêm ổn định để có thêm thu nhập sống số họ có 26/34 người đồng ý cần giải vấn đề kinh tế trước tiên cấp bách nhất, nhu cầu học hành 34/34 người cho vấn đề quan trọng kinh tế khơng đảm bảo việc học tập họ bị ảnh hưởng Họ người làm ruộng chân lấm tay bùn, 38 có người học người học nhiều nên khơng phải có khả ni dạy tốt vấn đề học hành Có người hiểu biết có mải mê với việc kiếm tiền, bon chen kinh tế khơng có thời gian dành cho Đối với nhu cầu tơn trọng, quan tâm họ cho không cần thiết họ sống lâu xa lánh, khinh bỉ người quen nên không thiết phải sống theo ý người mà sống vì thơi Mong muốn sống tốt đẹp để người bàn tán dị nghị đỡ khổ cho bố mẹ Nhu cầu có cơng việc làm thêm Sống vùng nông thôn nên họ làm nơng nghiệp chủ yếu năm hỉ có vài tháng có mùa vụ: trồng lúa ngơ nên thời gian nơng nhàn q nhiều khơng có việc làm thêm ổn định nên đời sống kinh tế họ gặp khó khăn Vậy nên cần có cơng việc để họ làm thêm cải thiện nguồn kinh tế gia đình họ Tận dụng khoảng thời gia để kiếm thêm thu nhập cho sống họ “Có em chị giới thiệu làm Hà Nội xa nhà tối sợ khơng với nên chị suy nghĩ vấn đề Chứ nhà sống mẹ vất vả phụ thuộc nhiều vào bố mẹ”(PVS, Nữ, 26 tuổi) Có cơng việc ngồi mục đích tăng thêm thu nhập có lợi ích khác tham gia giao lưu với nhiều người hơn, suốt ngày biết đồng ruộng Bởi làm có thêm niềm vui cơng việc người đồng nghiệp chia sẻ lắng nghe Chính mà có tới 27 người đồng tình với việc mong muốn có cơng việc làm thêm để kiếm thêm thu nhập Đó suy nghĩ đắn nên thử sức với công việc hội để trải nghiệm vừa nâng cao thu nhập vừa có cơng việc ổn định sau lo cho tốt Quan trọng độc lập tránh phụ thuộc vào người xung quanh làm liên lụy đến họ Dẫu mong muốn có công việc làm thêm không họ muốn làm gần nhà, đa số họ nhỏ, cần quan tâm từ mẹ, họ có lam xa khơng n tâm với việc để nhà Nên có cơng việc ổn định gần nhà dó điều 39 phù hợp với hoàn cảnh họ Làm gần nhà tiết kiệm thời gian lại hơ Ngồi có người muốn làm việc xưởng với thời gian 8h/ ngày Còn số khác lại cho muốn mang sản phẩm nhà để làm có thời gian rảnh lúc tranh thủ làm lúc để nhà chăm sóc con, nấu cơm bảo ban Đó suy nghĩ đắn tích cực, việc kiếm tiền quan trọng việc ni dạy quan trọng nhiều mục đích kiếm tiền có sống tốt đẹp Rất mong họ tìm cồn việc xếp công việc họ với thời gian địa điểm mà họ mong muốn điều cần vào giúp đỡ nhiệt tình từ phía hội liên hiệp phụ nữ xã ban ngành phối hợp Việc làm xưởng có thuận lợi khó khăn riêng: thuận lợi khơng tốn tiền mua máy móc để làm xưởng có máy móc sẵn sàng, nguyên liệu để làm Nhưng làm việc xưởng thời gian gò bó hơn, trưa lại xưởng ăn xong chiều làm tiếp đến chiều tối nhà Còn làm việc nhà phải mua máy móc ngun liệu để làm, ngược lại họ làm tranh thủ lúc rảnh rỗi, làm thêm vào sáng sớm hay tối khuya để tranh thủ kiếm thêm thu nhập Qua khảo sát có người muốn làm việc xưởng có người muốn làm việc nhà cho tiện chăm sóc lo chuyện nhà cửa Hầu hết họ cho nghề may, thêu nghề phù hợp với họ phụ nữ họ khéo léo biết may vá, nghề học nhanh khơng tốn q nhiều thời gian Mà xã bên cạnh xã có nhiều xưởng may liên tục tuyển thợ may, công việc đòi hỏi người làm cần chăm chỉ,cần mẫn chịu khó nên chị em hội đáp ứng nhu cầu nghề nghi Khảo sát nhu cầu mức lương mong muốn mà họ muốn nhận qua cơng việc tới có người cho cần mức lương cho sống không thiếu thốn bây giờ, ăn học đồng hồng từ tế Đó mong ước bình dị mà người dân mong muốn nhu cầu tất yếu họ, không mong ước cao sang làm giàu họ có mơ ước riêng mà mơ ước lớn dành cho họ Những người phụ nữ người cao cả, vĩ đại phụ nữ làm mẹ đơn thân ni điều đáng khâm phục mà khơng 40 có chia sẻ từ người chồng bên cạnh họ sống ni dạy Bên cạnh có người lạc quan hơn, ước mơ không dừng lại mức đủ ăn đủ tiêu mà họ mong muốn có việc làm tích cóp chút tiền để dựng vài gian nhà để tách tự lập khơng phụ thuộc vào bố mẹ, cho có khoảng khơng gian riêng nhà “Thực có hỗ trợ hay nhiêu em à, khơng có Hội phụ nữ vận động chị làm nhà để hỗ trợ từ ngân hàng sách Nếu chị làm nhà 20.000.000 để làm nhà nên chị phấn đấu xây dựng nhà đây”(PVS, Nữ, 38 tuổi) Những sách ưu đãi nhà nước làm tăng thêm lòng tin tâm họ điều tốt đẹp Tiểu kết: Thực trạng đời sống phụ nữ đơn thân nuôi địa bàn xã gặp nhiều khó khăn khơng khó khăn phải đối mặt với lời dị nghị, bàn tán họ hàng, làng xóm định làm mẹ đơn thân nuôi số phận khơng may mắn khơng có chồng, ly thân hay ky chồng vượt qua tất họ có sống với họ lại phải đối mặt với khó khăn khác: vấn đề kinh tế vấn đề mà khó khăn, trăn trở nhiều người nhất, họ lo kiếm ăn trang trải sống mà gia đình khác có người đàn ơng trụ cột tài chính, chỗ dựa mẹ họ vừa làm cha vừa phải làm mẹ tay ơm tay lao động sản xuất để kiếm tiền không người khác việc họ chăm sóc Chính họ vừa phải lao động vừa phải ni dạy nên gặp khó khăn nhiều vấn đề này, có người khơng có thời gian chăm sóc mải mê kiếm tiền ni Đó khó khăn họ sống làm mẹ đơn thân có thuận lợi ý nghĩa riêng Chẳng hạn sống mình, độc lập tài kinh tế nên phụ nữ mạnh mẽ hơn, sống độc lập họ mà trưởng thành so với đứa trẻ khác Khảo sát nhu càu đối tượng phụ nữ đơn thân họ có vấn đề giải vấn đề kinh tế, để có kinh tế ổn định trước hết cần có nghề ổn định để có thu nhập ổn định kinh tế ổn định theo Đồng ý với ý kiến nên họ thống đồng ý tìm kiếm cộng việc làm thêm để làm vào thời gian lúc nông nhàn, không vào mùa vụ để nâng cao thu nhập Qua thu thập thông tin, nhu cầu để nhận biết vấn đề ưu tiên họ để có 41 thể đưa trợ giúp, biện pháp 2.3.Vai trò nhân viên xã hội việc trợ giúp phụ nữ đơn thân ni tìm kiếm việc làm thêm Xã Phụng Thượng Như đề cập có nhiều vai trò nhân viên xã hội khác Mỗi vai trò có ý nghĩa nhiệm vụ riêng Đối với việc hỗ trợ phụ nữ đơn thân tìm kiếm việc làm thêm nhân viên xã hội có vai trò sau: Vai trò vận động nguồn lực Trong vai trò nhân viên xã hội phải tìm kiếm nguồn lực hỗ trợ cho đối tượng nội lực ngoại lực, bao gồm kinh tế, sở vật chất Cụ thể tìm đến sở, doanh nghiệp địa phương địa bàn xã xã bên cạnh- Tam Hiệp ( làng nghề thêu may) để hỗ trợ đối tượng phụ nữ đơn thân vào học việc làm việc Nhân viên xã hội có buổi làm việc với chủ tịch hội phụ nữ xã biết hội phụ nữ liên hệ với chủ xưởng để mong muốn họ tạo điều kiện tổ chức dạy nghề cho chị em khơng may mắn hồn cảnh trêu Theo chủ tịch hội phụ nữ xã có chia sẻ doanh nghiệp sẵn sàng tạo điều kiện hỗ trợ cho chị em thuộc diện nghèo có hồn cảnh khó khăn học nghề xưởng sau làm việc ln mang sản phẩm nhà tự làm Sau khảo sát tìm kiếm sở trình bày mục tiêu kế hoạch có sở làm nghề may, thêu, chủ yếu sản xuất quần áo trẻ em đồng ý nhận giúp đỡ họ xưởng may Bình Mạnh, Thơm Ngoan, Hồng Sáu xưởng may không lớn đủ chị em học nghề Học nghề thời gian có hỗ trợ 50.000đ/ ngày lại trưa có bữa cơm chiều Vì xưởng may cách nhà 5km nên sáng chiều Hội phụ nữ xã nhiệt tình với nhân viên xã hội tìm kiếm nguồn lực để trợ giúp cho đối tượng phụ nữ đơn thân nuôi Hội phụ nữ có buổi gặp mặt chị em để trình bày cơng việc học nghề họ vui mừng nhiên có 14/34 người tham gia vào kế hoạch học nghề Số lại người lý do, có người trước đồng ý đến hôm gặp để chia sẻ cơng việc lại khơng đến có hẹn đợt sau có tổ chức Còn 14 người phấn khích cơng việc họ Có người mong muốn sau làm có nhu cầu lấy sản sản phẩm mang nhà tự sản xuất, 42 số ý kiến cho làm xưởng Những người muốn mang nhà làm thường người sống với mà khơng có hỗ trợ từ phía gia đình, họ hàng có mẹ với nên họ muốn làm nhà để có thời gian chăm sóc cho nhiều Tuy nhiên, họ lại gặp khó khăn định việc vốn để mua máy móc, nguyên liệu Để sản xuất cần có máy khâu, máy đấu, số dụng cụ tổng số vốn lên tới 15-20.000.000đ, điều trở khó khăn hồn cảnh Hội phụ nữ vận động hộ có mong muốn mang sản phẩm nhà vay vốn tín dụng ưu đãi nhà nước để lấy vốn đầu tư máy móc Qua khảo sát thấy chị em mẹ đơn thân nuôi có cho hội phụ nữ người kết nối, đại diện tốt cho họ để họ tiếp cận với nguồn lực trợ giúp giải đáp thắc mắc họ Nhận thấy điều nên nhân viên xã hội thơng qua hội phụ nữ để hỗ trợ cho chị em phụ nữ đơn thân Do có thành viên bà mẹ đơn thân xã Phụng Thượng làm việc xưởng may xã Tam Hiệp nên vận động chị làm nguồn lực để vận động chị em tham gia vào việc học việc để làm thêm vào thời gian rảnh Vận động chị em tham gia vào buổi gặp mặt để chia sẻ mong muốn hay thắc mắc công việc mà họ làm để thành viên tham gia vào việc làm chia sẻ kinh nghiệm mình, khó khăn gặp phải trình sản xuất hay lưu ý cơng việc để chị em biết trước làm việc tốt Đồng thời buổi gặp mặt để chị em chia sẻ khó khăn sống hàng ngày, để sẻ chia khó khăn kinh tế, vấn đề nuôi dạy hay vấn đề tâm lý Phụ nữ đơn thân nuôi ln gặp phải khó khăn định sống vấn đề kinh tế mà vấn đề họ tự giải quyết, làm sức lao động để kiếm tiền ni thân cái, khơng có chia sẻ người chồng nên cần người lắng nghe tâm mà họ khơng nói với Những lời khuyên động viên người cảnh ngộ khiến họ tự tin hơn, có nghị lực để vượt qua khó khăn sống Buổi họp mặt trì đặn thường xuyên vào tối t7 hàng tuần để chị em có thời gian nói chuyện, tâm với công việc hay vấn đề sống Nhóm đồng đẳng làm bà 43 mẹ đơn thân nên hiểu nhau, thấu hiểu đồng cảm với Họ có khó khăn hoàn cảnh nên chia sẻ giúp đỡ điều tốt, để họ thấy khơng có họ mà có nhiều người chung hồn cảnh họ tiếp tục cố gắng để có sống tốt đẹp Có vấn đề họ ngại chia sẻ với người khác khơng phải hiểu vấn đề họ Nên người hồn cảnh dễ dàng cảm thơng với Kết kỳ vọng: Thông qua hoạt động trợ giúp phụ nữ đơn thân ni tìm hiểu cơng việc mà họ muốn làm, tiếp tuc học có cơng việc làm thêm để nâng cao thu nhập cải thiện đời sống Không giúp mặt kinh tế, cơng việc mà giúp ổn định tâm lý, chia sẻ giúp đỡ khó khăn mà họ gặp phải sống lời kỳ thị người họ, kỳ thị, khinh miệt nên dễ dẫn đến tình trạng tư ti với thân không dám thể trước người, lý mà cần có nhóm đồng đẳng để họ tự giúp tự tin hơn, đối mặt với kỳ thị người vấn đề nuôi dạy vấn đề khó khăn họ phải lo kinh tế, gia đình, nên khó qn xuyến chăm sóc hơn, chúng dễ xa vào tệ nạn có hành động thiếu suy nghĩ vấn đề chăm sóc ni dạy họ cần chia sẻ với Những hoạt động giúp họ cải thiện nhiều mặt đời sống thông qua hoạt động chủ yếu vận động nguồn lực doanh nghiệp tham gia hỗ trợ họ, nhận họ học việc để có nghề nghiệp nhóm đồng đẳng bà mẹ đơn thân để trợ giúp lẫn Vai trò người kết nối- trung gian Nhân viên xã hội người có thơng tin dịch vụ, sách giới thiệu cho thân chủ sách, dịch vụ, nguồn tài nguyên sẵn có từ cá nhân, quan tổ chức để họ tiếp cận với nguồn lực, sách, tài chính, kỹ thuật để có thêm sức mạnh giải vấn đề Nhân viên xã hội tìm hiểu sách hỗ trợ, ưu đãi vay vốn đối tượng sách xã hội, thông tin dịch vụ thủ tục hướng dẫn họ làm đơn vay vốn Những thông tin truyền cho hội phụ nữ hội phụ nữ đại diện cho họ, từ hội phụ nữ phổ biến kiến thức trực tiếp hướng dẫn họ dựa thông tin mà nhân viên xã hội cung cấp Đối với vấn đề người định 44 phụ nữ đơn thân ni con, nhân viên xã hội hội phụ nữ người cung cấp chia sẻ thơng tin quyền định vấn họ Nhân viên xã hội kết nối đối tượng đến với sách họ dược hưởng sách ưu đãi vay vốn họ để đầu tư mua máy móc để sản xuất Sau vận động nguồn lực doanh nghiệp địa phương tham gia vào hoạt động hỗ trợ cho phụ nữ đơn thân kết nối họ đến với doanh nghiệp để bắt đầu học việc làm việc xưởng Sau thành thạo họ mang sản phẩm hặc làm xưởng Tiểu kết: Nhân viên xã hội có nhiều vai trò khác trường hợp mà có vai trò riêng phù hợp với hồn cảnh đối tượng Đối với vấn đề trợ giúp phụ nữ đơn thân ni tìm kiếm việc làm thêm có vai trò vai trò vận động nguồn lực vai trò kết nối để trợ giúp Kết nối họ đến với doanh nghiệp có nhu cầu tuyển dụng lao động sách hỗ trợ họ trình sản xuất Hội phụ nữ đại diện họ họ tin tưởng để làm người kết nối vấn đề mà họ cần trợ giúp Nhận thấy điều nên nhân viên xã hội dựa vào hội phụ nữ để tiến hành trợ giúp cho đối tượng phụ nữ đơn thân dễ dàng 45 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Những nguyên nhân, tình khác dẫn đến hình thành gia đình phụ nữ làm mẹ đơn thân Họ có niềm vui, nối buồn khác nói chung đời sống họ gặp nhiều khó khăn cho dù nguyên nhân họ có điều khổ tâm riêng So với gia đình bình thường có đủ vợ đủ chồng hoàn cảnh phụ nữ làm mẹ đơn thân phải ni con, lo cho sống gia đình, việc sản xuất mà khơng trợ giúp, chia sẻ Họ vốn cô đơn, thiếu thốn tình cảm, tình u chăm sóc từ người chồng, nên họ đặc biệt khó khăn khơng có giúp đỡ từ bố, mẹ, anh chị em, họ hàng hỗ trợ kinh tế Dù gặp nhiều khó khăn họ chấp nhận nhu cầu muốn có con, đặc biệt người trai để nương tựa già Qua nghiên cứu thấy hồn cảnh phụ nữ đơn thân ni thật khó khăn vất vả Họ thiếu thốn vật chất lẫn tình cảm, ngồi khó khăn kinh tế họ chịu lời dị nghị xã hội Hơn hết họ cần đến giúp đỡ quyền địa phương, quan tâm từ đoàn thể đặc biệt hội phụ nữ để trợ giúp họ vượt qua khó khăn sống Với vai trò nhân viên xã hội hy vong tơi góp phần vào việc trợ giúp người phụ nữ đơn thân để họ giảm phần gánh nặng sống, có cơng việc ổn định, thu nhập ổn định để nâng cao kinh tế gia đình, làm cho sống họ ngày tốt đẹp KHUYẾN NGHỊ Một là, từ góc độ quyền người mẹ sinh quyền trẻ em, cần bổ sung số điều khoản sách hỗ trợ người mẹ đơn thân cách thiết thực Một số sách nghỉ thai sản người mẹ đơn thân nuôi chưa kết hôn Trên thực tế, chưa có giấy đăng ký kết nên phần lớn người mẹ đơn thân gặp khó khăn việc hưởng chế độ nghỉ thai sản nuôi Hoặc số người số họ kết thúc tháng nghỉ thai sản bị quan nơi làm việc chấm dứt hợp đồng, dẫn đến việc làm phải đối mặt với nhiều khó khăn thu nhập, trang trải sống Chính sách thai sản cần áp dụng không phân biệt phụ nữ kết hôn hay chưa/không kết hôn, nhằm tạo 46 điều kiện cho người mẹ đơn thân trì cơng việc, đảm bảo thu nhập để trang trải phí sinh hoạt nuôi Hai là, nâng cao vai trò quyền địa phương, cộng đồng tổ chức đoàn thể việc hỗ trợ người mẹ đơn thân lĩnh vực đời sống Ngoài cần có hoạt động nhằm thay đổi dần định kiến xã hội người mẹ đơn thân Trên thực tế, người mẹ đơn thân nhận chia sẻ, đồng cảm từ cộng đồng trở thành “nhóm yếu thế” mới, mà chưa quan tâm mức độ thỏa đáng Cũng tổ chức câu lạc dành cho người mẹ đơn thân để nơi họ trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm việc phát triển kinh tế, tổ chức đời sống gia đình, ni dạy cái, lồng ghép hoạt động hội phụ nữ cấp, đặc biệt cấp sở Bên cạnh đó, việc cung cấp dịch vụ xã hội hỗ trợ cho người mẹ đơn thân như: dịch vụ trông trẻ, tư vấn việc làm, chăm sóc sức khỏe tinh thần, nuôi con, phổ biến quyền lợi, sách mà họ thụ hưởng hướng hỗ trợ đáng quan tâm Ba là, bên cạnh giúp đỡ cộng đồng, cần khơi dậy tiềm năng, nội lực thân người mẹ đơn thân để họ phát huy lực việc tự đảm bảo thu nhập, nâng cao chất lượng sống Ở thành phố lớn, nhóm yếu tự tổ chức forum mạng để chia sẻ, giúp đỡ kiến thức kinh nghiệm ứng phó với khó khăn tâm lý, tinh thần thể chất thường gặp hình thức “tự lực” đáng khuyến khích Đảng nhà nước cần đưa sách hỗ trợ phù hợp với loại hình phụ nữ đơn thân có hồn cảnh đặc biệt khó khăn đồng thời cần quan tâm đến đội ngũ cán phụ nữ cấp sở, có chủ trương, đường lối sách nhằm khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để họ nâng cao lực chuyên môn yên tâm công tác Đối với cộng đồng gia đình cần có nhìn thơng ảm, đồng cảm chia sẻ phụ nữ đơn thân nuôi con, họ cần giúp đỡ từ phía gia đình cộng đồng để họ sống tốt hơn, có tình yêu thương quan tâm người họ tự tin sống Các doanh nghiệp cần nỗ lực việc tạo công ăn việc 47 làm cho người đến học việc đáp ứng nhu cầu thiết yếu họ Đối với người phụ nữ đơn thân ni con: cần có nhìn đắn, suy nghĩ đắn để đưa định sống, bên cạnh việc kiếm tiền tạo thu nhập cần quan tâm tới thân để tránh xao nhãng, khơng quan tâm để chúng xa vào tệ nạn xã hội cần tự tin đùm bọc lẫn người cảnh ngộ để lấy thêm sức mạnh mà sống tốt 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thi (chủ biên) (1998), Gia đình phụ nữ thiếu vắng chồng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Lê Thi (2005), Cuộc sống người phụ nữ đơn thân Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội Lê Thi (2006), Cuộc sống biến động nhân, gia đình Việt Nam nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Lê Ngọc Lân, “Gia đình phụ nữ thiếu vắng chồng- vấn đề xã hội cần quan tâm”, tạp chí khoa học phụ nữ số (5)/1991, trang 22-25 Lê Thị Vinh Thi (chủ biên) (1998), sách xã hội phụ nữ nông thôn, NXB Khoa học xã hội Chu Thị Thu Trang (2012), CTXH cá nhân với phụ nữ đơn thân nuôi thị xã Sông Công tỉnh Thái Nguyên, luận văn thạc sỹ Lê Văn Phú (2004), giáo trình nhập mơn cơng tác xã hội Đỗ Thịnh “Hiện tượng phụ nữ độc thân từ góc độ dân số học tạp chí khoa học phụ nữ số (29)/1997 từ trang 53-56” Các tài liệu Phòng Lao động xã hội xã Phụng Thượng 49 ... nữ đơn thân ni tìm kiếm việc làm thêm địa bàn xã Phụng Thượng, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội 5.2 Khách thể nghiên cứu Các đối tượng phụ nữ đơn thân nuôi địa bàn xã Phụng Thượng, huyện Phúc Thọ,. .. cầu giải trước tiên nên lựa chọn đề tài Công tác xã hội việc trợ giúp phụ nữ đơn thân tìm kiếm việc làm thêm xã Phụng Thượng, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội “ Tổng quan đề tài khóa luận 2.1 Các... cứu (xã Phụng Thượng, huyện Phúc Thọ, TP Hà Nội) 2.1.1 Vị trí địa lý : - Xã Phụng Thượng thuộc huyện Phúc Thọ thành phố Hà Nội Trước cách mạng tháng Tám năm 1945 làng phụng Thượng - huyện Phúc

Ngày đăng: 08/01/2018, 20:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Thi (chủ biên) (1998), Gia đình phụ nữ thiếu vắng chồng, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gia đình phụ nữ thiếu vắng chồng
Tác giả: Lê Thi (chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Khoahọc Xã hội
Năm: 1998
2. Lê Thi (2005), Cuộc sống của những người phụ nữ đơn thân ở Việt Nam, Nxb. Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc sống của những người phụ nữ đơn thân ở ViệtNam
Tác giả: Lê Thi
Nhà XB: Nxb. Thế giới
Năm: 2005
3. Lê Thi (2006), Cuộc sống và biến động của hôn nhân, gia đình Việt Nam hiện nay, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc sống và biến động của hôn nhân, gia đình ViệtNam hiện nay
Tác giả: Lê Thi
Nhà XB: Nxb. Khoa học Xã hội
Năm: 2006
6. Chu Thị Thu Trang (2012), CTXH cá nhân với phụ nữ đơn thân nuôi con tại thị xã Sông Công tỉnh Thái Nguyên, luận văn thạc sỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: CTXH cá nhân với phụ nữ đơn thân nuôicon tại thị xã Sông Công tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Chu Thị Thu Trang
Năm: 2012
8. Đỗ Thịnh “Hiện tượng phụ nữ độc thân từ góc độ của dân số học trong tạp chí khoa học về phụ nữ số 3 (29)/1997 từ trang 53-56” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hiện tượng phụ nữ độc thân từ góc độ của dân số học trongtạp chí khoa học về phụ nữ số 3 (29)/1997 từ trang 53-56
7. Lê Văn Phú (2004), giáo trình nhập môn công tác xã hội Khác
9. Các tài liệu của Phòng Lao động xã hội của xã Phụng Thượng Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w