1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải pháp chuyển đổi cơ cấu cây trồng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất tại xã phụng thượng huyện phúc thọ thành phố hà nội

64 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 704,91 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Đề tài “Nghiên cứu giải pháp chuyển đổi cấu trồng nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất xã Phụng Thượng, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội”, nghiên cứu hoàn thành không kết nỗ lực, cố gắng thân đóng góp quý báu thầy giáo, cô giáo, ban lãnh đạo địa phương nơi nghiên cứu Khơng biết nói tơi xin phép bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, Viện Quản lý đất đai Phát triển nông thôn, thầy cô giáo Bộ môn Khuyến nông Khoa học trồng – Trường Đại học Lâm nghiệp, đặc biệt giáo viên Th.S Đồng Thị Thanh người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình trình nghiên cứu thực đề tài Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tạo điều kiện tình cảm Đảng ủy, UBND xã Phụng Thượng, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội người quan tâm giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Vì điều kiện thời gian nghiên cứu khả thân hạn chế nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến góp ý thầy cơ, bạn bè độc giả để khóa luận hồn chỉnh có ý nghĩa thực tiễn Xin chân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Trần Thị Thanh Mai i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU, PHẠM VI VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Phạm vi nghiên cứu 1.2.3 Đối tượng nghiên cứu PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Những yếu tố chi phối cấu trồng hiệu sử dụng đất 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 10 2.3 Đánh giá chung 11 PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 13 3.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.2.1 Nghiên cứu phân tích tài liệu thứ cấp 13 3.2.2 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 13 3.2.3 Phương pháp xử lí, tổng hợp số liệu 15 ii PHẦN KIẾN QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 17 4.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ- XÃ HỘI 17 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 17 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 20 4.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên , kinh tế - xã hội 23 4.2 HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG CÂY TRỒNG TẠI XÃ PHỤNG THƢỢNG, HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 25 4.2.1 Cơ cấu diện tích, trồng hàng năm 25 4.2.2 Năng suất - sản lượng trồng hàng năm 26 4.2.3 Cơ cấu giống trồng hàng năm điểm nghiên cứu 27 4.2.4 Các công thức canh tác điểm nghiên cứu 28 4.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÁC CÔNG THỨC CANH TÁC 29 4.3.1 Hiệu kinh tế 33 4.3.2 Hiệu xã hội 35 4.3.3 Hiệu môi trường 37 4.3.4 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức CTCT 39 4.4 XÁC ĐỊNH NHU CẦU VÀ TIỀM NĂNG CỦA VIỆC CHUYỂN ĐỔI CTCT 41 4.4.1 Nhu cầu chuyển đổi 41 4.4.2 Tiềm chuyển đổi 42 4.5 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU CÂY TRỒNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT TẠI ĐIỂM NGHIÊN CỨU 43 4.5.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 43 4.5.2 Giải pháp chuyển đổi cấu trồng 44 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 iii 5.1 KẾT LUẬN 49 5.2 KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải nghĩa BVTV : Bảo vệ thực vật CBKN : Cán khuyến nơng CNH- HĐH : Cơng nghiệp hóa- đại hóa CCCT : Cơ cấu trồng CTCT : Công thức canh tác CN-TTCN-XD : Công nghiệp- Tiểu thủ công nghiệp- xây dựng ĐVT : Đơn vị tính HTX : Hợp tác xã KH- KT : Khoa hoc- kỹ thuật LCCT : Luân canh trồng LĐBQ : Lao động bình quân UBND : Ủy ban nhân dân TGST : Thời gian sinh trưởng v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2017 xã Phụng Thượng 19 Bảng 4.2 Thống kê số vật ni xã qua năm 2015- 2017 21 Bảng 4.3 Tình hình dân số lao động xã năm 2015- 2017 23 Bảng 4.4 Cơ cấu diện tích đất gieo trồng hàng năm giai đoạn 2015 -2017 25 Bảng 4.5 Năng suất- sản lượng loại trồng hàng năm địa bàn năm 2015 2017 26 Bảng 4.6 Cơ giống lúa điểm nghiên cứu năm 2017 27 Bảng 4.7 Cơ cấu giống ngô điểm nghiên cứu năm 2017 28 Bảng 4.8 Cơ cấu giống đậu tương điểm nghiên cứu năm 2017 28 Bảng 4.9 Các công thức canh tác điểm nghiên cứu năm 2017 29 Bảng 4.10 Đánh giá hiệu kinh tế công thức canh tác 33 Bảng 4.11 Đánh giá hiệu xã hội CTCT 36 Bảng 4.12 Đánh giá hiệu môi trường công thức canh tác 38 Bảng 4.13 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức công thức canh tác 40 Bảng 4.14 Kết lựa chọn giống lúa 44 Bảng 4.15 Kết lựa chọn giống ngô 44 Bảng 4.16 Kết lựa chọn giống đậu tương 45 Bảng 4.17 Kết lựa chọn loại giống rau, củ, 46 Bảng 4.18 Đề xuất chuyển đổi CTCT 48 vi PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Việt Nam nước nông nghiệp với điểm xuất phát thấp, vấn 70% dân số sống nông thôn 65% lao động xã hội làm việc lĩnh vực nông nghiệp (năm 2017), suất khai thác ruộng đất thấp, sản xuất manh mún nhỏ lẻ, chưa khai thác hết tiềm sẵn có đất nước Nơng nghiệp chưa đáp ứng nhu cầu cải thiện đời sống nhân dân, chưa cung cấp đủ ngun liệu cho cơng nghiệp hàng hóa xuất khẩu, chưa tạo động lực thúc đẩy CNH - HĐH xuất Để giải vấn đề thực chuyển đổi cấu nơng nghiệp nói chung cấu trồng nơng nghiệp nói riêng có ý nghĩa vơ quan trọng nước ta nghiệp xây dựng phát triển đất nước Chuyển đổi cấu trồng nhằm phát huy tiềm sản xuất vùng hướng tới sản xuất chun mơn hóa phát triển nơng nghiệp hàng hóa, giải việc làm, nâng cao thu nhập cải thiện mức sống cho người nông dân Do đó, thúc đẩy chuyển đổi cấu trồng nông nghiệp phạm vi nước với địa phương cần thiết Nằm xu phát triển chung nước, năm gần việc chuyển đổi cấu trồng thành phố Hà Nội nói chung huyện Phúc Thọ nói riêng có nhiều chuyển biến tích cực, nơng nghiệp huyện có nhiều khởi sắc Tuy nhiên, việc chuyển đổi cấu trồng địa bàn huyện diễn chậm, hiệu kinh tế chưa cao Phụng Thượng xã có 100% diện tích đất đồng với 615,99 đất tự nhiên, dân số 14.869 người (năm 2017), với 13 cụm dân cư Từ thực sách đổi Đảng Nhà nước hộ gia đình giao đất lâu dài, ổn định để sản xuất hộ gia đình trở thành đơn vị kinh tế tự chủ phục vụ vào điều kiện phát triển kinh tế hộ gia đình, đời sống người dân cải thiện cách rõ rệt Tuy nhiên, việc nghiên cứu mở rộng mơ hình thời gian qua chưa tiến hành Xã Phụng Thượng đất sản xuất có nhiều loại loại có ưu riêng để phát triển loại trồng cho suất cao, đất đạt hiệu cao Chính vậy, việc chuyển đổi cấu trồng nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất xã Phụng Thượng cần thiết Xuất phát từ việc nói trên, tiến hành nghiên đề tài “Nghiên cứu giải pháp chuyển đổi cấu trồng nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất xã Phụng Thượng huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội ”, thực nhằm đề xuất đưa giải pháp phù hợp với điều kiện gia đình địa địa bàn xã 1.2 MỤC TIÊU, PHẠM VI VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu góp phần xây dựng sở lý luận thực tiễn việc chuyển đổi cấu trồng nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất xã Phụng Thượng, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội 1.2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng đất nông nghiệp cấu trồng đất lúa điểm nghiên cứu - Đánh giá hiệu số cơng thức canh tác điển hình điểm nghiên cứu - Xác định nhu cầu tiềm việc chuyển đổi cấu trồng điểm nghiên cứu - Đề xuất số giải pháp chuyển đổi cấu trồng thời gian tới nhằm khai thác lợi ích kinh tế tăng giá trị thu nhập nâng cao đời sống nông dân 1.2.2 Phạm vi nghiên cứu Cơ cấu trồng đất lúa xã Phụng Thượng, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội 1.2.3 Đối tƣợng nghiên cứu Các loại trồng, công thức canh tác điểm nghiên cứu PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.1 Khái niệm cấu trồng Theo tác giả Bùi Huy Đáp (1998), cấu trồng thành phần loại trồng bố trí theo khơng gian thời gian sở hay vùng sản xuất nông nghiệp Đứng quan điểm vật biện chứng lý thuyết hệ thống hiểu cấu trồng tổng thể hợp thành nhiều yếu tố trồng cảu sản xuất nơng nghiệp, chúng có mối liên hệ hữu với nhau, tương tác qua lại số lượng chất lượng, không gian điều kiện sản xuất- canh tác cụ thể Theo Phạm Chí Thành (1996), cấu trồng tỉ lệ loại trồng có vùng thời điểm định, liên quan đến cấu trồng phát triển nơng nghiệp, phản ánh phân công lao động nội ngành nông nghiệp, phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội vùng, nhằm cung cấp nhiều sản phẩm phục vụ cho nhu cầu người Cơ cấu trồng nội dung quan trọng hệ thống biện pháp kĩ thuật gọi chế độ canh tác Ngoài cấu trồng, chế độ canh tác bao gồm chế độ luân canh, làm đất, bón phân, chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh cỏ dại Cơ cấu trồng yếu tố chủ đạo, nằm vị trí trung tâm có ảnh hưởng định đến nội dung biện pháp khác 2.1.1.2 Khái niệm chuyển đổi cấu trồng Chuyển đổi cấu trồng việc thay đổi cấu theo mùa vụ gieo trồng, thay đổi thành phần trồng vụ hay thay đổi tỷ lệ diện tích loại trồng khác vùng sản xuất nông nghiệp, nhằm mục đích sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng, đồng thời tạo hiệu kinh tế cao cho người nông dân đơn vị diện tích Chuyển đổi cấu trồng việc thay đổi tỉ lệ loại trồng đơn vị diện tích đất canh tác việc đưa vào sản xuất loại trồng có suất, chất lượng hiệu kinh tế cao, thay cho loại trồng cũ suất thấp, chất lượng để thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp phát triển theo hướng hàng hóa, phù hợp với yêu cầu thị trường Nguyễn Duy Tính (1995), cho chuyển đổi cấu trồng cải tiến trạng cấu trồng có trước sang cấu trồng nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất Thực chất chuyển đổi cấu trồng thực hàng loạt biện pháp (kinh tế, kỹ thuật, sách xã hội) nhằm thúc đẩy cấu trồng phát triển, đáp ứng theo mục tiêu xã hội 2.1.1.3 Khái niệm hiệu sử dụng đất Hiệu kết u cầu cơng việc mang lại Do tính chất mâu thuẫn nguồn tài nguyên hữu hạn với nhu cầu ngày cao người mà ta phải xem xét kết tạo nào? Chi phí bỏ để tạo kết bao nhiêu? Có đưa lại kết hữu ích khơng? Chính đánh giá hoạt động sản xuất không dừng lại việc đánh giá kết mà phải đánh giá chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh tạo sản phẩm Đánh giá chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh nội dung đánh giá hiệu + Hiệu kinh tế Hiệu kinh tế phải đạt ba vấn đề sau: - Một là: hoạt động người phải tuân theo qui luật tiết kiệm thời gian - Hai là: Hiệu kinh tế phải phải xem xét quan điểm lý thuyết hệ thống - Ba là: Hiệu kinh tế phạm trù phản ánh mặt chất lượng hoạt động kinh tế trình tăng cường nguồn lực sẵn có phục vụ cho lợi ích người Hiệu kinh tế hiểu mối tương quan so sánh lượng kết đạt lượng chi phí bỏ hoạt động sản xuất kinh doanh Kết đạt phần giá trị thu sản phẩm đầu ra, lượng chi phí bỏ phần giá trị nguồn lực đầu vào Mối tương quan cần xét phần so sánh tuyệt đối tương đối xem xét mối quan hệ chặt chẽ hai đại lượng cơng thức canh tác có hiệu kinh tế cao đảm bảo tính cân sản phẩm cho thị trường sau: CT1: Đậu ĐT96 - Cải bắp CB26 CT2: Lúa xuân - Khoai lang KL05 CT3: Ngô LVN99 – Dưa chuột PC4 CT4: Ngô nếp MX10 – Khoai tây KT-2 4.5.2.3 Giải pháp sản xuất vụ Là địa phương có diện tích nơng thuận lợi cho canh tác lúa nước, vụ xuân vụ mùa cấu lúa giữ vai trò chủ đạo Các giống lúa vùng tập trung chủ yếu giống cũ cho suất chất lượng không cao Q5, Khang dân Vụ đơng, diện tích sản xuất thấp, diện tích sản xuất số loại trồng cho hiệu kinh tế cao giống lúa chất lượng cao, rau loại… xã quy hoạch vùng sản xuất hàng hoá – Dưa chuột, dưa bao tử Vậy nên, giải pháp lựa chọn giống CTCT có sẵn địa phương, đề tài khuyến khích phát triển cơng thức canh tác có hiệu kinh tế cao đảm bảo tính cân sản phẩm cho thị trường sau: CT1: Lúa xuân – Lúa mùa – Cải bắp CB26 CT2: Đậu ĐT96 – Lúa mùa – Dưa chuột PC4 CT3: Ngô VN8960 – Đậu ĐT12 – Khoai lang KL05 4.5.2.4 Đề xuất chuyển đổi CTCT điểm nghiên cứu Qua việc lựa chọn giống có tham gia giải pháp chuyển đổi với loại hình sử dụng đất chuyên màu Lúa- màu, đề xuất công thức chuyển đổi phù hợp với người dân địa bàn xã, bảng công thức đề xuất 47 Bảng 4.18 Đề xuất chuyển đổi CTCT Loại hình sử dụng đất CTCT đề xuất CTCT Chuyên lúa Lúa xuân- Lúa mùa Lúa xuân- Lúa mùa Chuyên màu Đậu ĐT09- Ngô VN1 Ngô nếp HN68- Ngô VN1 Đậu ĐT51- Đậu ĐT09 Đậu ĐT09- Rau loại Đậu ĐT96- Cải bắp CB26 Ngô LVN99- Dưa chuột PC4 Lúa xuân- khoai lang KL05 Ngô nếp MX10- Khoai tây KT-2 Lúa xuân- lúa mùa- Ngô VN1 Luá- Lúa xuân- lúa mùa- Đậu màu ĐT09 Lúa xuân- lúa mùa- Rau loại Lúa xuân- Lúa mùa- Cải bắp CB26 Đậu ĐT96- Lúa mùa- Dưa chuột Ngô VN8960- Đậu ĐT12Khoai lang KL05 Trong CTCT lúa đóng vai trị chủ đạo, để tăng vụ đề tài lựa chọn trồng có thời gian sinh trưởng ngắn, suất, chất lượng tốt để nâng cao hiệu CTCT Như biết suất trồng tỷ lệ thuận với độ màu mỡ đất Do đó, đất đai cần phát triển bền vững, biện phát tỏ có hiệu chế độ luân canh trồng hợp lý phải kết hợp với trồng có tác dụng cải tạo đất Các trồng luân canh khác họ Thành phần CTCT có đậu tương, ngơ loại có tác dụng cải tạo đất tốt giống rau, củ, khác cho suất cao 48 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Xã Phụng Thượng xã có vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển kinh tế, địa hình đa dạng phong phú, khí hậu, thời tiết thuận lợi cho việc phát triển trồng, vật nuôi, nên điều kiện thuận lợi để đa dạng hoá loại trồng tương lai Lượng nước hồ đập nên không chủ động tưới tiêu cho cánh đồng chuyển đổi trang trại chăn nuôi ảnh hưởng đến hiệu sản xuất, chăn nuôi Nhận thức số cán bộ, Đảng viên nhân dân chưa trọng công tác chuyển đổi cấu trồng, vật ni cơng tác phịng trừ dịch bệnh nên tốc độ chuyển đổi gặp nhiều khó khăn Cơ cấu diện tích gieo trồng hàng năm xã Phụng Thượng có tỷ lệ chưa phù hợp với tiềm sản xuất nhu cầu thị trường Diện tích lúa địa bàn chiếm tỷ lệ lớn 36.17% tổng diện tích sản xuất hàng năm Các loại trồng khác chiếm tỷ lệ thấp: Cây ngô chiếm 14,51%; rau đậu chiếm 1,92%; ăn chiếm 14.45%.Tại xã có cơng thức canh tác chính, cơng thức chủ yếu cấu vụ năm Kết đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, môi trường, hiệu sản xuất CTCT đơn vị diện tích cịn thấp Do đó, cần phải thay đổi cấu trồng đưa giống có suất cao Trên sở đánh giá nhân tố tác động đến trình chuyển đổi cấu trồng địa phương, xuất phát từ nhu cầu, mong muốn người dân, đề tài đề xuất giống trồng thay giống có hiệu Các công thức canh tác địa phương sản xuất chưa thực đa dạng đem lại hiệu cao Cần thay đổi mở rộng công thức cho hiệu cao cụ thể: - Đối với vùng sản xuất vụ: Sản xuất thâm canh Dưa chuột, khoai tây, khoai lang vụ đông đa dạng hoá loại trồng vụ xuân - Đối với vùng sản xuất vụ: Giảm cấu sản xuất lúa vụ xuân, mở rộng cấu sản xuất trồng họ đậu, ngô nhằm cải tạo đất tăng suất cho vụ sau đa dạng hoá trồng Tăng cấu sản xuất vụ đông đa dạng loại trồng hàng hố Chuyển đổi mở rộng diện tích sản xuất vụ diện tích đất cải tạo đất phù sa với công thức luân canh 49 5.2 KIẾN NGHỊ - Tiếp tục nghiên cứu sâu khả phát triển chuyển đổi cấu trồng hàng năm xã Phụng Thượng nhằm phát huy tốt tiềm năng, lợi riêng địa phương - Mở rộng cấu trồng cho suất chất lượng cao theo hướng sản xuất hàng hoá Tăng cường biện pháp kỹ thuật sản xuất công nghệ cao nhằm đem lại hiệu cao đơn vị diện tích - Địa phương cần có kế hoạch tổ chức thực giải pháp phát triển theo vùng cách đồng hợp lý kinh tế, xã hội môi trường 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Huy Đáp (1998), “Một sổ kết nghiên cứu cấu trồng”, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp”, (số 7) Bùi Huy Đáp (1977), Cơ sở khoa học vụ đông, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bùi Huy Đáp (1978), Lúa Việt Nam vùng đông Nam Á, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Xuân Đài (2008): “Nghiên cứu đề xuất hướng chuyển đổi hệ thống trồng nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất canh tác huyện Kỳ Sơn - Tỉnh Nghệ An” Bùi Thị Xô (1994): “Nghiên cứu thực trạng đề xuất mơ hình sử dụng đất nông nghiệp bền vững phục vụ quy hoạch sử dụng đất địa bàn huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An” Nguyễn Duy Tính (1995):“Hiệu sử dụng đất nông nghiệp sau chuyển đổi cấu trồng , vật nuôi tỉnh Hải Dương” Đào Thế Tuấn (1978), Cơ sở khoa học xác định cấu trồng, NXB Nông thôn, Hà Nội Phạm Chí Thành, Trần Đức Viên (1992), “Hệ thống canh tác lúa – cá đất trũng huyện Hoa Lư – Ninh Bình” Tài liệu nghiên cứu hệ thống canh tác Việt Nam, trang 185 - 186 Phạm Chí Thành cộng (1996), Hệ thống nông nghiệp, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội Phạm Chí Thành (1996), Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội 10 Bùi Thị Xô (1994): “Nghiên cứu thực trạng đề xuất mơ hình sử dụng đất nơng nghiệp bền vững phục vụ quy hoạch sử dụng đất địa bàn huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An 11 UBND xã Phụng Thượng (2017): Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển KT - XH, QP - AN năm 2015 mục tiêu nhiệm vụ năm 2016 12 UBND xã Phụng Thượng: Báo cáo kết sản xuất nông nghiệp năm từ năm 2014-2017 Ban Nông nghiệp phát triển nông thôn xã 13 UBND xã Phụng Thượng (2017): Báo cáo kinh tế - xã hội 2017 14 UBND xã Phụng Thượng (2017): Kết thống kê đất đai năm 2017 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Danh sách hộ tham gia vấn STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Tên chủ hộ Trần Mạnh Đạt Nguyễn Văn Tài Trần Quốc Thanh Dương Văn Hà Trần Quang Minh Cấn Xuân Trường Dương Văn Hải Nguyên Kim Tuyền Nguyễn Huy Hùng Đô Thanh Tùng Đô Hữu Yên Trần Trung Nghĩa Hoàng Văn Toàn Đỗ Văn Thái Hoàng Quang Luận Trần Thị Sinh Hoàng Văn Thao Nguyễn Thị Hương Nguyễn Văn Chỉnh Trần Văn Tiến Trần Trung Nghĩa Cấn Thị Hiền Nguyễn Thị Thu Cấn Văn Vũ Nguyễn Văn Nam Vũ Khắc Hiếu Hoàng Quang Hải Trần Minh Phúc Dương Văn Đồng Nguyễn Thị Mến Số nhân Thôn 5 5 6 4 4 5 4 Thôn Tây Thôn Tây Thôn Tây Thôn Tây Thôn Tây Thôn Đông Thôn Đông Thôn Đông Thôn Đông Thôn Đông Thôn Nam Thôn Nam Thôn Nam Thôn Nam Thôn Nam Thôn Tây Thôn Tây Thôn Tây Thôn Tây Thôn Tây Thôn Đông Thôn Đông Thôn Đông Thôn Đông Thôn Đông Thôn Nam Thôn Nam Thôn Nam Thôn Nam Thơn Nam Phục lục 02: Diện tích đất nơng nghiêp hộ gia đình điều tra Diện tích đất canh tác (1 sào= 360m2) STT Tên chủ hộ Đất lúa Đất màu Đất trồng khác 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Trần Mạnh Đạt Nguyễn Văn Tài Trần Quốc Thanh Dương Văn Hà Trần Quang Minh Cấn Xuân Trường Dương Văn Hải Nguyên Kim Tuyền Nguyễn Huy Hùng Đô Thanh Tùng Đô Hữu Yên Trần Trung Nghĩa Hoàng Văn Toàn Đỗ Văn Thái Hoàng Quang Luận Trần Thị Sinh Hoàng Văn Thao Nguyễn Thị Hương Nguyễn Văn Chỉnh Trần Văn Tiến Trần Trung Nghĩa Cấn Thị Hiền Nguyễn Thị Thu Cấn Văn Vũ Nguyễn Văn Nam Vũ Khắc Hiếu Hoàng Quang Hải Trần Minh Phúc Dương Văn Đồng Nguyễn Thị Mến 1080 1800 1260 900 1080 900 1800 1080 2880 1920 360 1800 1080 1920 720 900 1080 720 1800 1080 2880 1920 360 720 900 1080 720 1800 1920 720 360 720 720 720 360 1080 720 1920 720 0 720 720 1800 900 1080 720 1920 720 720 1800 900 0 720 250 0 1080 360 360 540 720 360 720 360 0 360 360 360 540 720 360 0 360 360 720 360 Phục lục 03: Hoạt động chăn ni hộ gia đình điều tra STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Chăn nuôi (con) Tên chủ hộ Trần Mạnh Đạt Nguyễn Văn Tài Trần Quốc Thanh Dương Văn Hà Trần Quang Minh Cấn Xuân Trường Dương Văn Hải Nguyên Kim Tuyền Nguyễn Huy Hùng Đô Thanh Tùng Đô Hữu Yên Trần Trung Nghĩa Hoàng Văn Toàn Đỗ Văn Thái Hoàng Quang Luận Trần Thị Sinh Hoàng Văn Thao Nguyễn Thị Hương Nguyễn Văn Chỉnh Trần Văn Tiến Trần Trung Nghĩa Cấn Thị Hiền Nguyễn Thị Thu Cấn Văn Vũ Nguyễn Văn Nam Vũ Khắc Hiếu Hoàng Quang Hải Trần Minh Phúc Dương Văn Đồng Nguyễn Thị Mến Trâu Bò Lợn Gà Vịt 1 3 2 1 2 3 2 2 0 3 1 2 2 2 3 1 3 2 40 12 10 15 10 50 30 20 40 15 10 15 12 10 15 10 50 30 20 40 30 20 40 15 10 0 1500 15 25 1300 50 25 15 25 1200 900 0 1500 15 25 1300 50 25 1000 50 25 1200 900 0 500 0 50 60 35 0 0 500 0 500 0 50 60 35 60 35 0 500 STT STT Phụ lục 04: Nguồn thu, chi giống lúa xuân ĐVT: đồng/năm/ha Thành phần Hạng mục Khối Giá bán Thành tiền lƣợng Chi phí vật Giống (kg) 120kg 25.000 3.000.000 chất Phân bón (kg) - Lân 500kg 11.500 5.750.000 - Kali 160kg 8.500 1.360.000 - NPK 90kg 8.000 720.000 Phân chuồng 500kg 5.000 2.500.000 Thuốc BVTV 175gói 1.670.000 Công lao động 30 công 110.000 3.300.000 (công) Tổng chi phí 18.300.000 vật chất Tổng thu Lúa 55 tạ 700.000 38.500.000 Lợi nhuận 20.200.000 Phụ lục 05: Nguồn thu, chi giống lúa mùa ĐVT: đồng/năm/ha Thành phần Hạng mục Khối Giá bán Thành tiền lƣợng Chi phí vật Giống (kg) 125kg 25.000 3.125.000 chất Phân bón (kg) - Lân 500kg 11.500 5.750.000 - Kali 160kg 8.500 1.360.000 - NPK 90kg 8.000 720.000 Phân chuồng 500kg 5.000 2.500.000 Thuốc BVTV 170gói 1.670.000 Cơng lao động 30 cơng 110.000 3.300.000 (cơng) Tổng chi phí 18.425.000 vật chất Tổng thu Lúa 45 tạ 700.000 31.500.000 Lợi nhuận 13.075.000 STT STT Phụ lục 06: Các nguồn thu, chi giống ngô VN1 ĐVT: đồng/năm/ha Thành phần Hạng mục Khối Giá bán Thành tiền lƣợng Chi phí vật Giống (kg) 20kg 30.000 600.000 chất Phân bón (kg) - Lân 90kg 11.500 1.035.000 - Kali 150kg 8.500 1.275.000 - NPK 170kg 8.000 1.360.000 Phân chuồng 300kg 5.000 1.500.000 Thuốc BVTV 200gói 1.500.000 Cơng lao động 30 cơng 110.000 3.300.000 (cơng) Tổng chi phí 10.570.000 vật chất Tổng thu Ngô VN1 75 tạ 700.000 52.500.000 Lợi nhuận 41.930.000 Phụ lục 07: Các nguồn thu, chi giống ngô nếp HN68 ĐVT: đồng/năm/ha Thành phần Hạng mục Khối Giá bán Thành tiền lƣợng Chi phí vật Giống (kg) 25kg 32.000 800.000 chất Phân bón (kg) - Lân 90kg 11.500 1.035.000 - Kali 150kg 8.500 1.275.000 - NPK 170kg 8.000 1.360.000 Phân chuồng 400kg 5.000 2.000.000 Thuốc BVTV 160gói 1.200.000 Công lao động 30 công 110.000 3.300.000 (công) Tổng chi phí 10.970.000 vật chất Tổng thu Ngơ nếp HN68 80 tạ 700.000 56.000.000 Lợi nhuận 45.030.000 Phụ lục 08: Các nguồn thu, chi giống Đậu tƣơng ĐT09 + ĐT51 ĐVT: đồng/năm/ha STT Thành phần Hạng mục Khối Giá bán Thành tiền lƣợng Chi phí vật Giống (kg) 75kg 25.000 1.875.000 chất Phân bón (kg) - Lân 70kg 11.500 805.000 - Kali 60kg 8.500 510.000 - NPK 40kg 8.000 320.000 Phân chuồng 250kg 5.000 1.250.000 Thuốc BVTV 120gói 1.200.000 Công lao động 30 công 110.000 3.300.000 (công) Tổng chi phí 9.260.000 vật chất Tổng thu Đậu ĐT09 + ĐT51 30 tạ 750.000 22.500.000 Lợi nhuận 13.240.000 STT Phụ lục 09: Các nguồn, thu chi loại rau ĐVT: đồng/năm/ha Thành phần Hạng mục Khối Giá bán lƣợng Chi phí vật Giống (kg) 30gói 20.000 chất Phân bón (kg) - Lân 150kg 11.500 - Kali 60kg 8.500 - Đạm 40kg 8.000 Phân chuồng 300kg 5.000 Thuốc BVTV 120gói Cơng lao động 25 cơng 110.000 (cơng) Tổng chi phí vật chất Tổng thu Các loại rau (su hào, cải bắp, sup lơ ) Lợi nhuận Thành tiền 600.000 1.720.000 510.000 320.000 1.500.000 1.200.000 2.750.000 8.600.000 23.200.000 14.600.000 BẢNG HỎI PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH “ Nghiên cứu giải pháp chuyển đổi cấu trồng nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất xã Phụng Thƣợng, huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội” A Thông tin chung Tên chủ hộ:………………………………………………………………… Họ tên người vấn: ………………………………………… Tuổi:…………………………… Giới tính:……………………… Thơn:…………………………………………………………………… Số nhân khẩu:……………………… Số lao động chính:…………………… B Nội dung vấn Ông (bà) cho biết nguồn thu nhập hoạt động sản xuất nơng nghiệp gia đình ? Trồng trọt Chăn ni Lương nguồn hỗ trợ : Khác Ơng (bà) cho biết tình hình loại trồng gia đình ? Bảng Tình hình trồng trọt Trồng trọt Diện tích canh tác (m2, ha) Sản lượng thu (kg) Sản lượng bán (kg) Giá bán (Đồng/….) Trồng đất lúa Lúa vụ xuân Lúa vụ mùa Trồng màu Ngô Đậu Cây trồng khác (rau, ăn quả…) Ơng (bà) cho biết tình hình chăn ni gia đình? Bảng Tình hình chăn ni gia đình Số lượng Giá trị bán năm Loại vật ni có 2017 (Đồng) Trâu Bị Lợn Gà Vịt Ơng (bà) cho biết ngồi hoạt động cịn có hoạt động khác không thu nhập, ông (bà) tham gia? Bảng Các hoạt động khác thu nhập Số Số Loại Tổng thu Ghi Loại hoạt động người ngày công việc nhập (2017) (2017) (2017) Lao động làm thuê nông nghiệp Nghề phụ Lương hỗ trợ thường xuyên (NN, họ hàng cái) Kinh doanh Du lịch …… Ông (bà) cho biết khoản chi phí từ số trồng, ông (bà) tham gia? Bảng 4: Các khoản chi phí ngành trồng trọt ( tính cho sào= 360m2 gieo trồng) Các khoản phí Lúa Giống (kg) Phân bón (kg) Thuốc trừ sâu Cơng lao đơng (cơng) Chi khác (1000đ) Tổng chi Vụ Xuân Vụ mùa Số Lƣợng Thành tiền Số lƣợng Thành tiền ... Phụng Thượng cần thiết Xuất phát từ việc nói trên, tơi tiến hành nghiên đề tài ? ?Nghiên cứu giải pháp chuyển đổi cấu trồng nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất xã Phụng Thượng huyện Phúc Thọ, thành phố Hà. .. Tiềm chuyển đổi 42 4.5 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU CÂY TRỒNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT TẠI ĐIỂM NGHIÊN CỨU 43 4.5.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 43 4.5.2 Giải pháp. .. nâng cao hiệu sử dụng đất xã Phụng Thượng, huyên Phúc Thọ, thành phố Hà Nội? ??, góp phần bổ sung thêm sở lý luận thực tiễn cho nghiên cứu vể chuyển đổi cấu trồng 12 PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Huy Đáp (1998), “Một sổ kết quả nghiên cứu đầu tiên về cơ cấu cây trồng”, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp”, (số 7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một sổ kết quả nghiên cứu đầu tiên về cơ cấu cây trồng”, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp”
Tác giả: Bùi Huy Đáp
Năm: 1998
2. Bùi Huy Đáp (1977), Cơ sở khoa học cây vụ đông, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học cây vụ đông
Tác giả: Bùi Huy Đáp
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹ thuật
Năm: 1977
3. Bùi Huy Đáp (1978), Lúa Việt Nam trong vùng đông Nam Á, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lúa Việt Nam trong vùng đông Nam Á
Tác giả: Bùi Huy Đáp
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 1978
4. Nguyễn Xuân Đài (2008): “Nghiên cứu đề xuất hướng chuyển đổi hệ thống cây trồng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh tác của huyện Kỳ Sơn - Tỉnh Nghệ An” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu đề xuất hướng chuyển đổi hệ thống cây trồng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất canh tác của huyện Kỳ Sơn - Tỉnh Nghệ An
Tác giả: Nguyễn Xuân Đài
Năm: 2008
4. Bùi Thị Xô (1994): “Nghiên cứu thực trạng và đề xuất mô hình sử dụng đất nông nghiệp bền vững phục vụ quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất mô hình sử dụng đất nông nghiệp bền vững phục vụ quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An
Tác giả: Bùi Thị Xô
Năm: 1994
5. Nguyễn Duy Tính (1995):“Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp sau khi chuyển đổi cơ cấu cây trồng , vật nuôi ở tỉnh Hải Dương” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp sau khi chuyển đổi cơ cấu cây trồng , vật nuôi ở tỉnh Hải Dương
Tác giả: Nguyễn Duy Tính
Năm: 1995
6. Đào Thế Tuấn (1978), Cơ sở khoa học xác định cơ cấu cây trồng, NXB Nông thôn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học xác định cơ cấu cây trồng
Tác giả: Đào Thế Tuấn
Nhà XB: NXB Nông thôn
Năm: 1978
7. Phạm Chí Thành, Trần Đức Viên (1992), “Hệ thống canh tác lúa – cá trên đất trũng huyện Hoa Lư – Ninh Bình” Tài liệu nghiên cứu hệ thống canh tác Việt Nam, trang 185 - 186 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống canh tác lúa – cá trên đất trũng huyện Hoa Lư – Ninh Bình”
Tác giả: Phạm Chí Thành, Trần Đức Viên
Năm: 1992
8. Phạm Chí Thành và cộng sự (1996), Hệ thống nông nghiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống nông nghiệp
Tác giả: Phạm Chí Thành và cộng sự
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 1996
9. Phạm Chí Thành (1996), Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng
Tác giả: Phạm Chí Thành
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 1996
10. Bùi Thị Xô (1994): “Nghiên cứu thực trạng và đề xuất mô hình sử dụng đất nông nghiệp bền vững phục vụ quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: 10. Bùi Thị Xô (1994): “Nghiên cứu thực trạng và đề xuất mô hình sử dụng đất nông nghiệp bền vững phục vụ quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An
Tác giả: Bùi Thị Xô
Năm: 1994
13. UBND xã Phụng Thượng (2017): Báo cáo kinh tế - xã hội 2017 14. UBND xã Phụng Thượng (2017): Kết quả thống kê đất đai năm 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kinh tế - xã hội 2017 "14. UBND xã Phụng Thượng (2017)
Tác giả: UBND xã Phụng Thượng (2017): Báo cáo kinh tế - xã hội 2017 14. UBND xã Phụng Thượng
Năm: 2017
11. UBND xã Phụng Thượng (2017): Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển KT - XH, QP - AN năm 2015 mục tiêu nhiệm vụ năm 2016 Khác
12. UBND xã Phụng Thượng: Báo cáo kết quả sản xuất nông nghiệp từng năm từ năm 2014-2017 Ban Nông nghiệp và phát triển nông thôn xã Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w