1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa tại huyện như thanh tỉnh thanh hóa

129 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP BÙI THỊ NHƯ HIỀN GIẢI PHÁP CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU CÂY TRỒNG THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA TẠI HUYỆN NHƯ THANH, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP BÙI THỊ NHƯ HIỀN GIẢI PHÁP CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU CÂY TRỒNG THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA TẠI HUYỆN NHƯ THANH, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.62.01.15 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN HỮU DÀO Hà Nội, 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Bùi Thị Nhƣ Hiền ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS.Trần Hữu Dào, ngƣời tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn suốt thời gian thực đề tài, nhƣ q trình hồn chỉnh luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cám ơn thầy cô giáo Khoa Sau Đại học; Khoa kinh tế quản trị kinh doanh (Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam); Cơng ty cao su Thanh Hóa; bà nơng dân, UBND xã phịng Nơng nghiệp huyện Nhƣ Thanh (tỉnh Thanh Hoá); bạn bè, đồng nghiệp ngƣời thân nhiệt tình giúp đỡ tơi thời gian thực đề tài hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp Tác giả luận văn Bùi Thị Nhƣ Hiền iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ix ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .3 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu .3 Nội dung nghiên cứu Kết cấu luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TÌNH HÌNH CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU CÂY TRỒNG THEO HƢỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA .5 1.1 Cơ sở khoa học cấu trồng 1.1.1 Cơ cấu trồng 1.1.2 Những yếu tố chi phối cấu trồng [15] .7 1.2 Phƣơng pháp luận chuyển đổi cấu trồng theo hƣớng sản xuất hàng hóa 12 1.2.1 Khái quát chuyển dổi cấu trồng theo hƣớng sản xuất hàng hóa[8] 12 1.2.2 Nội dung chuyển dịch cấu trồng[8] 14 1.2.3 Những yếu tố tác động đến việc chuyển đổi cấu trồng 15 1.3 Tình hình chuyển đổi cấu trồng giới Việt Nam .19 iv 1.3.1 Tình hình chuyển đổi cấu trồng giới 19 1.3.2 Tình hình chuyển đổi cấu trồng Việt Nam 23 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN HUYỆN NHƢ THANH VÀ PHƢƠNG PHÁP34 NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đặc diểm tự nhiên 34 2.1.1.Vị trí địa lý 34 2.1.2 Về điều kiện khí hậu thời tiết 34 2.1.3 Tài nguyên đất 37 2.1.4 Tài nguyên nƣớc .37 2.1.5 Phân hoá tiểu vùng lãnh thổ .38 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .39 2.2.1 Tăng trƣởng kinh tế 39 2.3 Điều kiện sở hạ tầng huyện 40 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 44 2.4.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp 44 2.4.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu 45 2.4.3 Phƣơng pháp phân tích số liệu 46 2.4.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu .46 2.4.5 Phân tích hiệu hệ thống canh tác 47 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48 3.1 Tình hình chuyển đổi cấu trồng địa bàn huyện Nhƣ Thanh 48 3.1.1 Chuyển dịch cấu kinh tế 48 3.1.2 Thực trạng phát triển ngành .49 3.1.3 Thực trạng phát triển xã hội .50 3.1.4 Đánh giá chung thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 52 3.1.5 Một số nhận xét tình hình sử dụng đất huyện Nhƣ Thanh 53 3.2 Động thái chuyển đổi cấu trồngtheo hƣớng sản xuất hàng hóa địa bàn huyện Nhƣ Thanh 56 3.2.1 Chuyển đổi cấu nông nghiệp 56 3.2.2 Chuyển đổi cấu công nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa 58 3.2.3 Chuyển đổi cấu lâm nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa 60 v 3.2.4 Giống trồng chủ yếu địa bàn huyện Nhƣ Thanh 62 3.2.5 Những nhân tố ảnh hƣởng đến việc chuyển đổi cấu trồng theo hƣớng sản xuất hàng hóa Huyện Nhƣ Thanh – Tỉnh Thanh Hóa 63 3.3 Thực trạng chuyển đổi cấu trồng hộ điều tra 65 3.3.1 Thông tin chung hộ điều tra 65 3.3.1.3 Về số lƣợng nhân khẩu, lao động hộ 66 3.3.2 Tình hình chuyển dịch cấu trồng nhóm hộ điều tra .68 3.3.2.1 Tình hình chuyển dịch cấu nông nghiệp hộ 68 3.3.2.2 Tình hình chuyển dịch cấu cơng nghiệp hộ 69 3.4 Hiệu kinh tế số loại trồng chủ yếu .74 3.4.1 Hiệu canh tác lúa nƣớc 74 3.4.2 Hiệu canh tác ngô 75 3.4.3 Hiệu canh tác đậu tƣơng .76 3.4.4 Hiệu canh tác lạc 77 3.4.5 Hiệu canh tác mía 78 3.4.6 Hiệu canh tác sắn 79 3.4.7 Hiệu canh tác dứa 80 3.4.8 Hiệu canh tác cao su 82 3.5 Giải pháp chuyển dịch cấu trồng theo hƣớng sản xuất hàng hoá .86 3.5.1 Quan điểm định hƣớng chuyển dịch cấu trồng Nhƣ Thanh 86 3.5.2 Những tồn công tác chuyển đổi cấu trồng theo hƣớng sản xuất hàng hóa địa bàn huyện Nhƣ Thanh 87 3.5.3 Đề xuất quỹ đất cho phép chuyển dịch cấu trồng theo hƣớng hình thành nơng nghiệp hàng hố Nhƣ Thanh 92 3.5.4 Đề xuất cấu trồng huyện Nhƣ Thanh giai đoạn 2015- 2020 100 3.5.5 Một số kiến nghị 105 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DT NS Diện tích Năng suất SL Sản lƣợng ĐVT Đơn vị tính HTX Hợp tác xã CTV Cộng tác viên NXB Nhà xuất CCCT Cơ cấu trồng KTCB Kiến thiết XDCB Xây dựng CTQG Chính trị Quốc gia PTNT Phát triển nông thôn TTCN KHKT Tiểu thủ công nghiệp Khoa học kĩ thuật vii DANH MỤC CÁC BẢNG TT 2.1 2.2 2.3 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 3.16 3.17 3.18 3.19 3.20 3.21 Tên bảng Trang Diễn biến số yếu tố khí hậu huyện Nhƣ Thanh, tỉnh Thanh 35 Hóa (Số liệu trung bình 10 năm, từ 2005 - 2015) 39 Tổng giá trị sản xuất thu nhập bình quân đầu ngƣời huyện Tốc độ tăng trƣởng kinh tế GDP huyện từ năm 2011 - 2015 40 (giá so sánh năm 2006-2010) 48 Chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 2007 - 2015 54 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2015 Chuyển đổi cấu nông nghiệp theo diện tích năm (2007 56 2011 - 2015) Chuyển đổi cấu nông nghiệp theo sản lƣợng năm (2007 57 2011 - 2015) Chuyển đổi cấu cơng nghiệp diện tích năm (2007 - 2011 58 - 2015) Chuyển đổi cấu công nghiệp sản lƣợng năm (2007 - 2011 60 - 2015) Chuyển đổi cấu lâm nghiệp theo diện tích năm (2007 - 2011 61 - 2015) 63 Giống trồng nông nghiệp huyện Nhƣ Thanh 65 Bảng điều tra giới tính độ tuổi chủ hộ 66 Bảng điều tra trình độ văn hóa chủ hộ 69 Bảng cấu nông nghiệp hộ 70 Bảng cấu công nghiệp hộ 71 Bảng cấu lâm nghiệp hộ Bảng cấu diện tích canh tác loai trồng nơng, công, lâm 72 nghiệp 73 Bảng cấu vốn sử dụng sản xuất 74 Hiệu kinh tế canh tác lúa năm 2015 75 Hiệu kinh tế canh tác ngô năm 2015 76 Hiệu kinh tế canh tác đậu tƣơng năm 2015 77 Hiệu kinh tế canh tác lạc năm 2015 79 Hiệu kinh tế canh tác mía năm 2015 80 Hiệu kinh tế canh tác sắn năm 2015 viii 3.22 3.23 3.24 3.25 3.26 3.27 3.28 3.29 3.30 3.31 3.32 33 3.34 3.35 3.36 3.37 3.38 3.39 Hiệu kinh tế canh tác dứa Mức đầu tƣ cho cao su thời kỳ KTCB (triệu đồng) Một số xen canh phổ biến vƣờn cao su thời kỳ kiến thiết Lợi nhuận việc xen canh vƣờn cao su thời kỳ kiến thiết Kết điều tra quỹ đất đồi núi chƣa sử dụng huyện Nhƣ Thanh Phân loại đất bỏ hố Nhƣ Thanh có khả trồng cao su theo độ sâu tầng đất Đất vƣờn tạp đƣợc phân theo diện tích Hiệu kinh tế công thức luân canh đất mầu tiểu vùng I Hiệu kinh tế công thức luân canh đất mầu tiểu vùng II Hiệu kinh tế công thức luân canh đất mầu tiểu vùng III Hiệu kinh tế công thức luân canh đất mầu tiểu vùng IV Quỹ đất rừng dự kiến mở rộng Phƣơng án chuyển đổi diện tích đất đai huyện Nhƣ Thanh giai đoạn 2015- 2020 Phƣơng án chuyển đổi diện tích đất nơng nghiệp huyện Nhƣ Thanh giai đoạn 2015- 2020 Phƣơng án chuyển đổi cấu trồng tiểu vùng I huyện Nhƣ Thanh giai đoạn 2015- 2020 Phƣơng án chuyển đổi cấu trồng tiểu vùng II huyện Nhƣ Thanh giai đoạn 2015- 2020 Phƣơng án chuyển đổi cấu trồng tiểu vùng III huyện Nhƣ Thanh giai đoạn 2015- 2020 Phƣơng án chuyển đổi cấu trồng tiểu vùng IV huyện Nhƣ Thanh giai đoạn 2015- 2020 81 83 84 85 92 93 9495 96 97 97 99 100 101 103 104 104 105 104 Trên sở phân tích lợi ích kinh tế loại trồng Các tiểu vùng II, III,IV lần lƣợt xác định loại trồng chuyên canh: *Tiểu vùng thành lập vùng chuyên canh + Cây nông nghiệp: Ngô, + Cây công nghiệp: Cỏ chăn nuôi, Mía + Cây Lâm nghiệp : Keo, Bạch Đàn Bảng 3.37 Phƣơng án chuyển đổi cấu trồng tiểu vùng II huyện Nhƣ Thanh giai đoạn 2015- 2020 Diện tích Năng suất Lợi nhuận Ha Tạ/ha/vụ trđ/ha/vụ Cây trồng 2015 2020 2015 2020 2015 2020 1.500,0 29,104 34,40 2,39 3,05 Ngơ 1.392,10 Mía 84,00 720,0 607,3 800 2,916 3,40 Cỏ 500,0 400 410 - 3,5 Keo 2.141,3 2.500,0 - - - 98,00 Bạch đàn 3.425,4 3.425,0 - - - 87,00 *Tiểu vùng thành lập vùng chuyên canh + Cây nông nghiệp: Lạc + Cây công nghiệp : Mía, Dứa Bảng 3.38 Phƣơng án chuyển đổi cấu trồng tiểu vùng III huyện Nhƣ Thanh giai đoạn 2015- 2020 Diện tích Năng suất Lợi nhuận Ha Tạ/ha/vụ trđ/ha/vụ Cây trồng 2015 2020 2015 2020 2015 2020 Lạc 46.2 1.200,0 10.1 10.6 2.960 5.39 Mía 590,0 1.480,00 573,4 2,438 Dứa 10 250 38 4.67 105 Tiểu vùng III Thâm canh Mía kết hợp xen canh lạc mơ hình đem lại hiệu quả, Dứa trồng tiềm cần đƣợc đƣa vào trồng với diện tích lớn Trong q trình sản xuất hàng hóa, tiểu vùng nhà cung cấp NVL cho nhà máy mía đƣờng Lam Sơn *Tiểu vùng thành lập vùng chuyên canh + Cây nông nghiệp:Lúa nƣớc + Cây công nghiệp : Cây ăn Bảng 3.39 Phƣơng án chuyển đổi cấu trồng tiểu vùng IV huyện Nhƣ Thanh giai đoạn 2015- 2020 Diện tích Năng suất Lợi nhuận Ha Tạ/ha/vụ 2015 2020 trđ/ha/vụ 2015 2020 42,77 4,575 Cây trồng 2015 2020 Lúa 1.935,14 Cam 140,50 325,25 25 35 100 120 Chanh 158.45 230,25 17 20 80 150 Bƣởi 436.25 498,54 22.5 25 700 200 Sau q trình phân tích khí hậu, đất đai, điều kiện kinh tế xã hội tiểu vùng kinh tế bên cạnh việc tiếp tục canh tác trồng có địa bàn nhằm đảm bảo an ninh lƣơng thực huyện, Tôi mạnh dạn đề nghị xây dựng vùng thâm canh trồng nhƣ đề xuất nhằm mở rộng diện tích canh tác loại trồng phù hợp với vùng, có hiệu kinh tế cao Tập trung mở rộng sản xuất theo quy mô lớn, tập trung đảm bảo sản xuất theo hƣớng sản xuất hàng hóa Muốn thực đƣợc vấn đề cấp thiết phải có giải pháp thiết thực, có tác dụng ngắn hạn nhằm nhanh chóng đạt đƣợc mục tiêu sản xuất nơng nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa 3.5.5 Một số kiến nghị 3.5.5.1 Về sở hạ tầng Căn vào thực trạng sở hạ tầng mục 2.3 hạn chế, sở vật chất chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng ngƣời dân từ tơi đề xuất vấn đề sở hạ tầng nhƣ sau: 106 Phát huy nội lực, tranh thủ nguồn vốn đầu tƣ cấp, dự án củng cố mở rộng mạng lƣới GTNT, nâng cấp mở rộng mạng lƣới điện, xây dựng cơng trình thủy lợi nhƣ kiên cố đập, kênh mƣơng Để thực vấn đề cần giữ việc huy động nguồn lực chổ cần tranh thủ chế sách hỗ trợ Nhà nƣớc cấp nhƣ định 19 UBND tỉnh bê tơng hóa GTNT, kiên cố hóa kênh mƣơng nội đồng, tranh thủ nguồn đầu tƣ dự án hạ tầng sở nông thôn dựa vào cộng đồng, dự án PTV Mở rộng mạng lƣới điện phục vụ cho nhu cầu sinh họat, sản xuất cần tranh thủ hỗ trợ chƣơng trình lực kết hợp với đóng góp nhân dân để xây dựng cụm hạ phục vụ dân cƣ Ngoài cần trọng xây dựng cơng trình phúc lợi phục vụ cho nhu cầu nhân dân Tóm lại sở hạ tầng tốt hồn thiện cách đồng đóng góp tích cực q trình chuyển dịch kinh tế nơng nghiệp nơng thôn tạo động lực cho công tác chuyển đổi cấu trồng thực cách có hiệu Do cấp lãnh đạo, quyền địa phƣơng cần có kế hoạch phƣơng án cụ thể để thực thắng lợi mục tiêu phƣơng án đề 3.5.5.2 Về sách đất đai Căn vào tình hình sử dụng đất dai đƣợc thể mục 3.1.5 tơi đề xuất giải pháp là: Muốn có quy mơ sản xuất hàn hóa lớn thiết phải có quỹ đất lớn, liền mạch Do cần tích cực chuyển đổi mục đích sử dụng đất, tiếp tục quy hoạch đất, dồn điền, đổi Chuyển đổi cấu đất nông nghiệp mục tiêu cần phải đạt đƣợc sớm tốt cho công chuyển đổi trồng theo hƣớng sản xuất hàng hóa Sản xuất hàng hóa sản xuất lớn, sản xuất chất lƣợng, sản xuất hƣớng đến lợi nhuận cần nâng cao tính cấp thiết cơng tác cải cách ruộng đất, công tác sản xuất tập thể, sản xuất công nghệ cao Nhƣ biết đất đai giữ vai trị quan trọng q trình sản xuất nơng nghiệp Nhận thức đƣợc vai trị quan trọng sách đất đai q trình chuyển đổi cấu trồng năm qua Nhà nƣớc ta ban hành nhiều luật, văn hƣớng dẫn thực sách đất đai nhƣ việc giao đất, cấp giấy chúng nhận QSDĐ lâu dài cho hộ nông dân theo Nghị định 64/CP giao đất lâm nghiệp theo NĐ 181/CP phủ tạo hành lang pháp lý lâu dài cho hộ nông 107 dân yên tâm sản xuất, sở thời gian đến địa phƣơng cần tập trung chủ yếu vấn đề sau: - Đối với đất chƣa sử dụng tiến hành khảo sát, quy hoạch, thông báo đến hộ nông dân nhận tham mƣu UBND huyện giao đất lâm nghiệp cho hộ nông dân sản xuất - Lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất theo yêu cầu chuyển đổi mục đích sử dụng tạo điều kiện để hộ nơng dân làm thủ tục chuyển đổi mục đích sử dụng đất nhƣ dồn điền đổi - Định hƣớng cấu trồng: Với biện pháp thâm canh KHKT để nâng cao giá trị sản xuất đơn vị diện tích canh tác 3.5.5.3 Khoa học công nghệ Căn vào thực trạng phát triển kinh tế xã hội đƣợc đánh giá mục 3.1.4 cho thấy: Ngày tiến KHKT phát triển mạnh với thành tựu ứng dụng cho hiệu nhanh chất lƣợng, suất cao công nghệ sinh học công tác tạo giống trồng tạo nên lực để rút ngắn chu kỳ sản xuất làm cho hiệu sản xuất tăng lên vƣợt bậc, cần phải áp dụng cách đồng tiến hành khảo nghiệm để nhân rộng mơ hình giống trồng cho hiệu kinh tế cao để chủ động khoanh vùng cấu trồng cách hợp lý nhằm hạ đầu tƣ tăng giá thành sản phẩm, bƣớc đa dạng hóa trồng, tăng cƣờng đầu tƣ cải tạo bảo vệ môi trƣờng sinh thái, áp dụng tiến KHCN vào sản xuất, giảm thiểu tối đa thiệt hại rủi ro đảm bảo cho thu nhập ngày tăng 3.5.5.4 Về môi trường, thị trường Căn vào thực trạng phát triển xã hội đƣợc đánh giá mục 3.1.3 lĩnh vực sản xuất kinh doanh thị trƣờng khâu định cho việc tiêu thụ sản phẩm đầu ra, có ảnh hƣởng trực tiếp đến trình sản xuất kinh doanh thị trƣờng ổn định bình ổn kích thích đến q trình sản xuất ngƣợc lại Đặc biệt sản xuất nông nghiệp mang tính tạo sản phẩm hàng hóa thị trƣờng vừa mang tính hàng hóa, vừa định cho phát triển ngành Hàng nông sản ta thời gian qua có nhiều chuyển biến tích cực suất, sản lƣợng, chủng loại nhƣng nhìn chung sức cạnh tranh cịn hạn chế thị trƣờng tiêu thụ chƣa đƣợc sử dụng, chất lƣợng hàng nông sản chƣa cao, giá trị kinh tế thấp, công nghệ chế biến 108 thấp thiếu nên chƣa tạo sản phẩm để đƣa xuất Do thời gian đến cần: - Duy trì thị trƣờng truyền thống huyện vùng phụ cận - Tìm kiếm thị trƣờng để tạo điều kiện bao tiêu sản phẩm đầu hàng nông sản - Xây dựng thƣơng hiệu số loại trồng để quảng bá, giới thiệu sản phẩm nằhm mở rộng thị trƣờng tiêu thụ - Liên kết với doanh nghiệp chế biến bao tiêu sản phẩm nông gnhiệp cho hộ nông dân mà thành phần kinh tế sách bảo hộ để khuyến khích nơng dân sản xuất hàng hóa 3.5.5.5 Về vật tư nơng nghiệp Căn vào thực trạng phát triển xã hội đƣợc đánh giá mục 3.1.3 sản xuất nông nghiệp nói chung ngành trồng trọt nói riêng, yếu tố vật tƣ nơng nghiệp nhƣ phân bón, thuốc BVTV công tác khuyến nông yêu cầu cần đồng hành biện pháp KHKT Cây trồng cần phân bón nêu khơng làm tốt cơng tác khuyến nơng phân bón thiếu cân đối, phun thuốc khơng thời điểm lạm dụng thuốc BVTV dẫn đến phản tác dụng ảnh hƣởng đến suất, chất lƣợng sản phẩm trồng gây ảnh hƣởng môi trƣờng Do thời gian đến cần tập tiếp tục mở lớp tập huấn cho nhân dân kiến thức quy trình bón phân sử dụng thuốc BVTV Tình hình biến động thị trƣờng nên giống trồng vật tƣ nông nghiệp gia tăng đột biến làm cân đối SXNN nhà nƣớc cấp cần phải có sách trợ cƣớc trợ giống vật tƣ nông nghiệp, quản lý tốt thị trƣờng giống vật tƣ, điều chỉnh giá hợp lý để ngƣời nơng dân sản xuất có lãi cách: - Nhà nƣớc có chế hỗ trợ cho hộ nơng dân có điều kiện sản xuất nhƣ hỗ trợ lãi suất vay đầu tƣ, hỗ trợ giá giống vật tƣ nông nghiệp - Ban nông nghiệp xã xây dựng sở làm dịch vụ giống,vật tƣ nơng nghiệp để giảm bớt kinh phí q trình tìm mua giống, vật tƣ Ngồi khuyến khích nhân dân có điều kiện tham gia kinh doanh vật tƣ nông nghiệp nhằm đảm bảo cung ứng đầy đủ chổ phục vụ theo yêu cầu cho hộ nông dân 109 3.5.5.6 Về vốn đầu tư Căn nghiên cứu thực trạng sử dụng vốn sản xuất mục 3.3.1.5 cần có đổi Đảng, năm qua tính chất trình độ lực lƣợng sản xuất đƣợc phát triển mạnh, cần có quan hệ sản xuất phù hợp Vì vậy, phải khuyến khích xây dựng tổ hợp tác hợp tác xã sản xuất dịch vụ tiêu thụ sản phẩm nông hộ - UBND huyện Nhƣ Thanh cần xúc tiến nhanh việc hoàn chỉnh cấp quyền sử dụng đất cho nông hộ, sở sản xuất, kinh doanh - Khuyến khích tƣ vấn cho nông hộ đầu tƣ, xây dựng trang trại sản xuất nông nghiệp với nhiều kiểu hình; trọng đến kiểu hình tổng hợp nhằm tận dụng tốt điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội - Có kế hoạch ƣu tiên phát triển loại trồng cụ thể giai đoạn để có biện pháp điều phối, hỗ trợ kịp thời theo định hƣớng chuyển đổi Giành tỉ lệ ngân sách thích hợp phục vụ cho cơng tác nghiên cứu áp dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất, đặc biệt ý đến vùng sâu, vùng xa Các ngân hàng địa bàn cần có chín sách giải ngân hỗ trợ vốn sản xuất cho nhân dân với thủ tục đơn giản, lãi suất ƣu đãi, thời gian giải ngân dài nguồn vốn giải ngân bền vững tạo điều kiện cho nhân dân tích cực đầu tƣ vào sản xuất 110 KẾT LUẬN Quá trình nghiên cứu đề tài “Giải pháp chuyển đổi cấu trồng theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa" cho thấy Nhƣ Thanh huyện miền núi, nên địa hình, đất đai đa dạng phù hợp với nhiều loại trồng Trong năm gần sản xuất lƣơng thực đạt khá, đảm bảo đƣợc lƣơng thực cho ngƣời hình thành vùng sản xuất chuyên canh theo hƣớng sản xuất hàng hóa nơng , cơng, lâm nghiệp Q trình nghiên cứu chuyển đổi cấu trồng địa bàn huyện Nhƣ Thanh cho thấy tiểu vùng có tiềm phát triển chuyên canh loại khác cho suất cao Quỹ đất chuyên canh ngày đƣợc tập trung mở rộng cho thu nhập khá, sản xuất đƣợc mở rộng quy mô lớn Kết nghiên cứu chuyển đổi cấu trồng nông, công, lâm nghiệp cho thấy: Sản xuất hàng hóa hƣớng tất yếu đắn để phát triển kinh tế vùng thời kỳ phát triển Trong năm gần dƣới đạo lãnh đạo địa phƣơng ngƣời dân bƣớc cấu lại trồng, diện tích canh tác, quy mơ sản xuất để đạt hiệu kinh tế cao Đánh giá kết mơ hình chuyển đổi cấu trồng giai đoạn 2015 2020 Về kinh tế riêng phần đất nông nghiệp lãi tăng 1,96 lần Về mơi trƣờng nhờ tăng diện tích rừng, mơi trƣờng biến đổi theo chiều hƣớng có lợi cho ngƣời, trồng vật nuôi Chuyển đƣợc kinh tế từ tự cung, tự cấp sang kinh tế vừa đảm bảo an ninh lƣơng thực vừa tạo nguyên liệu cho công nghiệp phát triển Qua thời gian nghiên cứu, đề tài giải đƣợc kết : Nêu đƣợc sở lý luận thực tiễn chuyển đổi cấu trồng theo hƣớng sản xuất hàng hóa nơng nghiệp Đánh giá thực trạng công tác chuyển đổi cấu trồng theo hƣớng sản xuất hàng hóa địa bàn huyện Nhƣ Thanh Đánh giá đƣợc tình hình chuyển đổi cấu trồng địa phƣơng Đánh giá đƣợc hiệu kinh tế số mơ hình kinh tế địa bàn 111 Đề xuất phƣơng án chuyển đổi cấu trồng cho tiểu vùng kinh tế huyện Đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy việc chuyển đổi cấu trồng theo hƣớng sản xuất hàng hóa địa bàn huyện Nhƣ Thanh, Tỉnh Thanh Hóa TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng việt Lê Trọng Cúc, Trần Đức Viên (1995), Phát triển hệ thống canh tác, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Thanh Hóa (2012), Khảo sat, điều tra thực trạng, đề xuất số mơ hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Như Thanh, Thanh Hóa Hồ Gấm (2003), Nghiên cứu góp phần chuyển đổi cấu trồng theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Dak Mil, tỉnh Dak Lak, Luận văn thạc sỹ Nông Nghiệp, Đại Học Nông nghiệp I, Hà Nội Trần Đức Hạnh, Đoàn Văn Điếm, Nguyễn Văn Viết (1997), Lý thuyết khai thác hợp lý nguồn tài nguyên khí hậu nơng nghiệp, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội Hội khoa học đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Hiển (1998), Nghiên cứu hệ thống canh tác Vùng đồng bào dân tộc Ê đê trồng cao su thời kỳ kiến thiết cao nguyên Buôn Ma Thuột, Luận án tiến sỹ Nông Nghiệp, Đại Học Nông nghiệp I, Hà Nội Nguyễn Văn Hiển (chủ biên) (2000), chọn giống trồng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn văn Hoàn, (1999), Chuyển dịch cấu trồng theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Hiệp Hịa, tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ Nông Nghiệp, Đại Học Nơng nghiệp I, Hà Nội Vũ Tun Hồng (1995), Chọn tạo giống lúa cho vùng khô cạn, ngập úng,chua phèn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Võ Minh Kha (1990) Nội dung phương pháp tổ chức xây dựng hệ thống canh tác tiến bộ, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Lạng (2002), Nghiên cứu sở khoa học xác định cấu trồng hợp lý huyện Cư Jut, tỉnh Dak Lak, Luận văn thạc sỹ Nông Nghiệp, Đại Học Nông nghiệp I, Hà Nội 12 Vũ Biệt Linh, Nguyễn Ngọc Bình (1995), Các hệ thống nông lâm kết hợp Việt Nam, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội 13 Trần Đình Long (1997), Chọn giống trồng, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Hữu Tề, Đoàn Văn Điếm, (1995), Một số kết nghiên cứu hệ thống trồng trung du, miền núi cà đất cạn đồng bằng, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 15 Phạm Chí Thành (1996), Hệ thống nơng nghiệp, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng đồng Sông Hồng Bắc Trung bộ, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 17 Trần Danh Thìn (2010), vai trị đậu tương, lạc số biện pháp kỹ thuật thâm canh số tỉnh trung du, miền núi phía Băc, Luận án tiến sỹ Nơng Nghiệp, Đại Học Nơng nghiệp I, Hà Nội 18 Lê Minh Tốn (1988), Nghiên cứu chuyển đổi hệ thống trồng theo hướng sản xuất hàng hóa huyện An Nhơn, tỉnh Bình Định, Luận văn thạc sỹ Nơng Nghiệp, Đại Học Nông nghiệp I, Hà Nội 19 Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân (1996), Phân tích sách nơng nghiệp, nông thôn, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 20 Đào Thế Tuấn (1984), Cơ sở khoa học để xác định cấu trồng hợp lý, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 21 Tào Quốc Tuấn (1994), Xác định cấu trồng hợp lý vùng phù sa ven sông Tiền, sông Hậu, đồng Sông Cửu Long, Luận án phó tiến sĩ nơng nghiệp 22 UBND huyện Nhƣ Thanh, Quy hoạch sử dụng đất huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa thời kỳ 2015-2020 23 UBND huyện Nhƣ Thanh, Báo cáo ước tính kinh tế xã hội huyện Như Thanh năm 2015 24 Viện nghiên cứu cao su (2000), “Nghiên cứu đề xuất mơ hình canh tác cao su tiểu điền Việt Nam”, Báo cáo tổng kết đề tài cấp tổng công ty, giai đoạn 2010-2015 25 Nguyễn Vy, Phan Bùi Tân, Phạm Văn Ba (1996), Cây vừng có vị trí mới, giá trị mới, kỹ thuật trồng, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 26 Bùi Thị Xô (1994), Bố trí cấu trồng hợp lý vùng đất nông nghiệp ngoại thành Hà Nội”, Tạp chí khoa học cơng nghệ quản lý kinh tế 27 Y Ghi Niê (2001), Nghiên cứu số giải pháp góp phần phát triển chăn ni bền vững huyện Ea Kar, tỉnh Dak Lak, Luận văn thạc sỹ Nông Nghiệp, Đại Học Nông nghiệp I, Hà Nội B Tiếng Anh 28 Champer, Robert, Paccy, Amold (1989), Famer inovation anh Agricultural Research Intermediate Technology, Publications Lon Don 29 FAO (1992), “Land evaluation and faming systems abalysis for land use planning”, Workshop Documents, FAO-ROMA 30 Zandstra H.G, F.C.Price, J.L.Litsinger (1981), A Meteorology for farm cropping sistem research, IRI PHỤ LỤC PHIẾU SỐ:………… PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ Tên ngƣời vấn: Thời gian vấn: I Thông tin chung ngƣời đƣợc điều tra Họ tên chủ hộ: Tuổi: Nam (nữ) Địa nơi hộ: Trình độ văn hố chủ hộ: II Đặc điểm điều kiện sản xuất nông nghiệp hộ Diện tích, giống trồng Loại Lúa Ngơ Đậu Tƣơng Lạc Rau màu Mía Cao su Sắn Cây Lâm nghiệp Cây ăn Diện tích (m2) Giống 2.Chi phí Loại trồng Cây trồng Lúa Chi Phí Ngơ Đậu Tƣơng Lạc Mía Sắn Dứa DT gieo trồng Năng Suất Sản lƣợng Chi phí làm đất Chi phí giống Chi phí phân hữu Chi phí phân đạm Chi phí phân lân Chi phí phân kali Cơng lao động Chi phí khác Lợi nhuận/ha/năm Những khó khăn hộ sản xuất nơng nghiệp (có thể chọn nhiều lựa chọn) Thiếu vốn cho sản xuất nông nghiệp Thiếu đất cho sản xuất nông nghiệp Thiếu kỹ thực hành ứng dụng tiến kỹ thuật sản xuất NN Khác (nêu cụ thể): ……………………………………………………… Đánh giá hộ trồng phù hợp cho vùng Mức độ đánh giá Loại Lúa Ngô Đậu Tƣơng Lạc Rau màu Mía Cao su Sắn Cây Lâm nghiệp Cây ăn Các thang đo xây dựng sở thang đo likert độ với mức trả lời: 5: Hồn tồn đồng ý; 4: Đồng ý; 3: Khơng ý kiến; 2: Đồng ý phần; 1: Hoàn toàn không đồng ý Chân thành cảm ơn hợp tác ông/bà! ... tài "Giải pháp chuyển đổi cấu trồng theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa" 3 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở phân tích thực trạng cấu chuyển đổi cấu trồng. .. trồng nông nghiệp chuyển đổi cấu trồng theo hƣớng sản xuất hàng hóa - Đánh giá thực trạng chuyển đổi cấu trồng địa bàn huyện Nhƣ Thanh theo hƣớng sản xuất hàng hóa - Đề xuất số giải pháp góp phần... VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP BÙI THỊ NHƯ HIỀN GIẢI PHÁP CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU CÂY TRỒNG THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA TẠI HUYỆN NHƯ THANH, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành:

Ngày đăng: 24/06/2021, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w