Giải pháp đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa tại huyện đăk glong, tỉnh đăk nông

127 415 1
Giải pháp đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa tại huyện đăk glong, tỉnh đăk nông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu khác Đăk Nông, ngày 05 tháng 10 năm 2016 Học viên thực Mai Văn Tùng LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian năm học Trƣờng, em đƣợc Quý Thầy, giáo Trƣờng Đại học Lâm nghiệp truyền đạt kiến thức xã hội kiến thức chuyên môn vô quý giá lý thuyết thực tiễn Những kiến thức hữu ích hỗ trợ em công tác hữu tƣơng lai Với tất lòng tôn kính, em xin gửi đến Quý Thầy, giáo Trƣờng Đại học Lâm nghiệp lòng biết ơn sâu sắc Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn TS Trần Thị Thu Hà tạo điều kiện thuận lợi, hƣớng dẫn tận tình giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu để em hoàn thành Luận văn tốt nghiệp Đồng thời, Tôi xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể Anh, Chị, Em Cục thống kê tỉnh, Ủy ban nhân dân huyện, Phòng nông nghiệp, Chi cục thống kê huyện Đăk Glong, Lãnh đạo xã bà nông dân địa bàn huyện Đăk Glong nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành tốt đề tài tốt nghiệp Sau xin cảm ơn gia đình, bạn bè, ngƣời thân bên cạnh tôi, động viên, khích lệ suốt trình học tập hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn! Học viên thực Mai Văn Tùng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục ti u nghi n cứu Mục tiêu tổng quát: Mục tiêu cụ thể: Đối tƣợng phạm vi nghi n cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài Nội dung nghi n cứu: 5 Kết cấu luận văn .6 Chƣơng SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN ĐỔI CẤU CÂY TRỒNG THEO HƢỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA 1.1 sở lý luận chuyển đổi trồng theo hƣớng sản xuất hàng hóa 1.1.1 cấu trồng 1.1.2 Sản xuất hàng hóa sản xuất nông nghiệp theo hƣớng hàng hóa .10 1.1.3 Nội dung chuyển đổi trồng theo hướng hàng hóa 12 1.1.4 Các yếu tố tác động đến chuyển đổi trồng theo hướng hàng hóa 14 1.1.5 Yêu cầu chuyển đổi trồng theo hướng hàng hóa .25 1.2 sở thực tiễn chuyển đổi trồng (kinh nghiệm nƣớc tỉnh khác Việt Nam) .27 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 27 1.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 31 1.2.3 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 32 1.2.4 Bài học rút cho huyện Đăk Glong 33 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Đặc điểm huyện Đăk Glong, tỉnh Đăk Nông 35 Hình 2.1 đồ hành huyện Đăk Glong 35 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 35 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 43 2.1.3 Nhận xét chung vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Đăk Glong 59 2.2 Phƣơng pháp nghi n cứu 61 2.2.1 Phư ng pháp chọn địa điểm nghiên cứu 61 2.2.2 Phư ng pháp thu thập số liệu, tài liệu 61 2.2.3 Phư ng pháp xử lý số liệu 62 2.2.4 Các tiêu đánh giá sử dụng luận văn 62 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 63 3.1 Thực trạng chuyển dịch cấu trồng huyện Đăk Glong giai đoạn 2011- 2015 63 3.1.1 Chuyển dịch c cấu kinh tế theo ngành huyện Đăk Glong .63 3.1.2 Chuyển đổi trồng theo hướng hàng hóa huyện Đăk Glong 64 3.1.3 Thực trạng c cấu trồng theo thành phần chuyển dịch c cấu trồng theo thành phần kinh tế 83 3.1.4 Thực trạng c cấu trồng chuyển đổi c cấu trồng theo vùng sản xuất nông nghiệp 84 3.1.5 Thực trạng chuyển đổi c cấu trồng theo hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp 84 3.1.6 Thực trạng chuyển đổi c cấu trồng theo lao động nông nghiệp 85 3.1.7 Đánh giá chung chuyển đổi trồng huyện Đăk Glong 87 3.2 Quan điểm, phƣơng hƣớng mục ti u chuyển đổi trồng huyện Đăk Glong thời gian tới 91 3.2.1 Quan điểm 91 3.2.2 Phương hướng chuyển đổi trồng theo hướng hàng hóa 92 3.2.3 Mục tiêu chuyển đổi trồng theo hướng hàng hóa .96 3.3 Một số giải pháp chuyển đổi cấu trồng .100 3.3.1 Các giải pháp tính then chốt nhằm tác động đến phư ng hướng sản xuất định hướng phát triển bền vững .101 3.3.2 Các giải pháp tính đòn bẩy nhằm tác động đến quy mô hiệu sản xuất 104 3.3.3 Các giải pháp tính chủ đạo nhằm tác động đến phư ng cách phát triển cụ thể nông nghiệp nông thôn bối cảnh phư ng hướng, quy mô hiệu xác định 110 KẾT LUẬN 117 Kết luận 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Nông nghiệp bao gồm trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp thủy sản ngành sản xuất vật chất xã hội cung cấp nhiều loại sản phẩm thiết yếu cho đời sống xã hội, thị trƣờng rộng lớn kinh tế, cung cấp nguồn nhân lực tạo nên tích luỹ ban đầu cho nghiệp phát triển đất nƣớc Lý luận thực tiễn chứng minh rằng, nông nghiệp đóng vai trò to lớn phát triển kinh tế Hầu hết nƣớc phải dựa vào sản xuất nông nghiệp để tạo sản lƣợng lƣơng thực, thực phẩm cần thiết đủ để nuôi sống dân tộc tạo tảng cho ngành, hoạt động kinh tế khác phát triển Việt Nam nƣớc nông nghiệp với điểm xuất phát thấp, 70% dân số sống nông thôn 56% lao động xã hội làm việc lĩnh vực nông nghiệp, sáng tạo 68% tổng giá trị kinh tế nông thôn, suất khai thác đất nông nghiệp suất lao động thấp… Để giải vấn đề thực chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp ý nghĩa vô quan trọng với nƣớc ta Hòa nhập với xu đổi mới, nông nghiệp nƣớc ta chuyển biến mạnh mẽ nhiều lĩnh vực, bƣớc thích ứng với chế thị trƣờng, bƣớc đầu gặt hái đƣợc nhiều kết tốt đẹp Tuy nhiên, nông nghiệp Việt Nam đứng trƣớc thử thách lớn tiến trình chuyển đổi hội nhập kinh tế khu vực giới Thứ nhất, cấu KTNN chuyển dịch chậm, không cân đối, quy mô sản xuất vừa nhỏ bé vừa chƣa theo sát yêu cầu thị trƣờng Thứ hai, sở vật chất, kỹ thuật nông nghiệp (đƣờng giao thông, thủy lợi tƣới tiêu, điện…) thấp làm hạn chế việc tiếp cận thị trƣờng Thứ ba, lao động thủ công phổ biến, giới nông nghiệp hóa chƣa đồng dẫn đến suất lao động nông nghiệp thấp Thứ tƣ, hội nhập kinh tế giới đòi hỏi ngành nông nghiệp phải cạnh tranh với nƣớc khu vực trình độ phát triển cao hơn, lợi so sánh mặt hàng nông sản tƣơng tự nhƣ Việt Nam “Đẩy mạnh chuyển dịch c cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, coi chất lượng, suất, hiệu quả, sức cạnh tranh ưu tiên hàng đầu, trọng phát triển theo chiều sâu, phát triển kinh tế tri thức” (VKĐHĐB TQ lần thứ XI TR 98-99) quan điểm phát triển nhanh bền vững với phát triển bền vững, phát triển bền vững yêu cầu xuyên suốt chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội 2011-2020 Để thực mục tiêu chủ yếu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội môi trƣờng phải đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, xây dựng cấu kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ đại, hiệu Trong “Nông nghiệp bước phát triển theo hướng đại, hiệu quả, bền vững, nhiều sản phẩm giá trị cao.”(VKĐHĐB TQ lần thứ XI Tr 104) thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, đạt hiệu cao bền vững, việc hoàn thiện xác định cấu trồng hợp lý, phù hợp với xu hƣớng phát triển chung kinh tế không yêu cầu tính khách quan, mà nội dung chủ yếu trình xây dựng đất nƣớc Văn kiện Đại hội Đảng huyện Đăk Glong lần thứ III xác định phƣơng hƣớng nhƣ sau: “…Đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa theo c cấu kinh tế “công nghiệp- dịch vụ - nông nghiệp”, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững gắn với tiến công xã hội, bảo vệ môi trường, nâng cao dân trí, sức khỏe, đời sống vật chất tinh thần nhân dân…” xác định mục tiêu: “… Chuyển dịch mạnh c cấu kinh tế theo hướng công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp Đẩy nhanh tốc độ phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Phát triển dịch vụ du lịch dịch vụ chất lượng cao Phát triển nông nghiệp đa dạng bền vững, tập trung sức chuyển đổi c cấu trồng, phù hợp” Do việc chuyển dịch cấu trồng nhiệm vụ quan trọng giai đoạn nhƣ định hƣớng tƣơng lai huyện Đăk Glong Việc xác định cấu trồng nhƣ hợp lý để tạo điều kiện cho huyện sử dụng hiệu tài nguyên mình, phát huy đƣợc mạnh, đảm bảo đƣợc mục tiêu trƣớc mắt lâu dài, việc quan trọng Đăk Glong, huyện nghèo huyện, thị xã tỉnh Đăk Nông, đƣợc hƣởng phần Nghị 30a Chính phủ, nằm phía Nam tỉnh Đăk Nông; diện tích tự nhiên 144.875 ha; gồm đơn vị hành cấp xã, 61 thôn, bon; tổng dân số địa bàn huyện 11.254 hộ, với khoảng 41.910 nhân khẩu; 26 dân tộc sinh sống, dân tộc thiểu số chiếm khoảng 67,2%, với phần lớn ngƣời dân sống nghề nông nghiệp, đời sống khó khăn, sở vật chất thiếu thốn Trong năm qua, kinh tế nông nghiệp huyện chuyển biến tích cực, sử dụng tƣơng đối hiệu vào lĩnh vực kinh tế khác Tuy nhiên, so với tiềm nguồn lực huyện cấu trồng chuyển dịch chậm, không cân đối, quy mô sản xuất vừa nhỏ bé vừa chƣa theo sát yêu cầu thị trƣờng; sở vật chất, kĩ thuật nông nghiệp nói chung trồng trọt nói riêng chƣa đƣợc trang bị phù hợp làm hạn chế việc tiếp cận thị trƣờng suất lao động thấp cần điều chỉnh để phát triển bền vững; hội nhập kinh tế giới đòi hỏi ngành nông nghiệp phải cạnh tranh với nƣớc khu vực trình độ phát triển cao lợi so sánh mặt hàng nông sản Do vậy, đẩy nhanh chuyển dịch cấu trồng huyện nhằm khai thác tối đa tiềm lợi thế, tăng sức cạnh tranh nông sản hàng hóa thị trƣờng nƣớc quốc tế, nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp, nâng cao đời sống nông dân, đóng góp tích cực vào trình xây dựng nông thôn tỉnh nhiệm vụ quan trọng hàng đầu bối cảnh Xuất phát từ vấn đề trên, đề tài: „„Giải pháp đẩy mạnh chuyển đổi cấu trồng theo hƣớng sản xuất hàng hóa huyện Đăk Glong, tỉnh Đăk Nông‟‟ vấn đề quan tâm chọn làm Luận văn tốt nghiệp nhằm tìm giải pháp thích hợp để giải vấn đề tồn tại, phát huy mạnh, tiềm huyện Đăk Glong, tỉnh Đăk Nông Mục ti u nghi n cứu Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu thực trạng cấu trồng nhằm đƣa giải pháp góp phần đẩy mạnh chuyển đổi cấu trồng theo hƣớng sản xuất hàng hóa huyện Đăk Glong, tỉnh Đăk Nông Mục tiêu cụ thể: Để thực mục tiêu tổng quát nói trên, luận văn tập trung giải số mục tiêu cụ thể sau: - Hệ thống hóa đƣợc sở lý luận thực tiễn chuyển đổi cấu trồng theo hƣớng sản xuất hàng hóa; - Đánh giá thực trạng chuyển đổi trồng địa bàn huyện Đăk Glong, tỉnh Đăk Nông từ năm 2011-2015; - Xác định yếu tố ảnh hƣởng đến chuyển đổi trồng địa bàn huyện Đăk Glong, tỉnh Đăk Nông; - Đề xuất giải pháp thúc đẩy chuyển đổi cấu trồng theo hƣớng hàng hóa huyện Đăk Glong, tỉnh Đăk Nông thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghi n cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài - Quá trình kết chuyển đổi cấu trồng theo hƣớng hàng hóa huyện Đăk Glong, tỉnh Đăk Nông - Nội dung đƣợc nghiên cứu đề tài bao gồm lĩnh vực: trồng trọt, nông nghiệp dịch vụ phục vụ nông nghiệp Phạm vi nghiên cứu đề tài Phạm vi nội dung: Tập trung nghiên cứu cấu trồng địa bàn huyện Đăk Glong, tỉnh Đăk Nông Ứng dụng kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, cấu vùng Trong đó, đề tài chủ yếu nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa Phạm vi không gian: Trên địa bàn huyện Đăk Glong, tỉnh Đăk Nông Phạm vi thời gian: số liệu thu thập từ năm 2011-2015 Nội dung nghi n cứu: - sở lý luận chuyển đổi cấu trồng theo hƣớng sản xuất hàng hóa; 108 - Thúc đẩy ngành nghề dịch vụ nông thôn phát triển, xúc tiến mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm ngành nghề tiểu thủ công nghiệp mà huyện mạnh nhƣ dệt thổ cẩm ; khôi phục làng nghề truyền thống phát triển làng nghề mới; hỗ trợ vốn tín dụng để hộ làm nghề nông thôn đổi trang thiết bị công nghệ; hỗ trợ đào tạo nghề cho nông dân để tạo hội cho họ tìm kiếm việc làm đầu tƣ phát triển sản xuất kinh doanh nghề mới; sách ƣu đãi đất đai, thuế hộ phát triển ngành nghề 3.3.2.3 Đẩy mạnh c giới hóa nông nghiệp, áp dụng ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp Giải pháp phát triển nông nghiệp nông thôn đồng nghĩa với việc xây dựng trƣớc hết cho nông dân kiến thức cao khoa học công nghệ Kiến thức khoa học nhƣ công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu mới, công nghệ sinh học, công nghệ thủy canh, công nghệ nhà mái che, công nghệ tƣới nƣớc tiết kiệm, công nghệ sau thu hoạch, khí hóa dụng cụ nông nghiệp, ứng dụng quy trình nông nghiệp VietGAP giúp nông thôn biết quy hoạch đất đai, mạnh dạn khoanh vùng để giữ gìn “bờ xôi - ruộng mật”; giúp nông thôn biết ứng dụng phƣơng pháp sản xuất hữu cơ, IPM, GAP để bảo vệ môi trƣờng, phƣơng pháp xử lý làm nƣớc, nâng cao chất lƣợng nƣớc dùng nông nghiệp; giúp nông thôn biết ứng phó với thiên tai hạn hán, tìm giải pháp thích ứng khí hậu biến đổi, tạo giống trồng phù hợp Thứ nhất, tăng cường c giới hóa nông nghiệp nhằm nâng cao suất lao động, tăng chất lượng sản phẩm giảm bớt nhu cầu lao động Cần tiếp tục đẩy mạnh giới hóa nông nghiệp, đặc biệt khâu sử dụng nhiều lao động tỷ lệ giới hóa thấp nhƣ thu hoạch, phơi sấy Thứ hai, mở rộng ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất nông nghiệp Trong điều kiện nay, để khoa học công nghệ phát huy hiệu cần tập trung vào ba khâu nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng 109 vào sản xuất Nâng cao lực nghiên cứu khoa học công nghệ gắn với yêu cầu chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp huyện Tăng cƣờng sách khuyến khích hỗ trợ nông dân ứng dụng tiến kỹ thuật, hộ nghèo - Về giống công nghệ sinh học: Thực chƣơng trình trợ giá giống hỗ trợ vật tƣ mô hình ứng dụng tiến kỹ thuật nhằm nâng cao suất chất lƣợng nông sản hàng hóa - Về c giới hóa nông nghiệp: Hỗ trợ vốn tín dụng để nông dân đầu tƣ loại máy móc nông nghiệp; khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh máy nông nghiệp áp dụng phƣơng thức bán trả chậm; tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc tiêu chuẩn chất lƣợng, quy trình công nghệ kỹ thuật giới hóa nông nghiệp - Về thuỷ lợi hóa nông nghiệp: Miễn, giảm thuỷ lợi phí hộ nằm vùng dự án đầu tƣ, hộ vùng sâu, vùng xa; hộ nghèo; mở rộng hình thức khóan quản lý vận hành, khai thác, tu, bảo dƣỡng công trình thủy lợi quy mô thích hợp cho tổ chức cá nhân để nâng cao hiệu công trình - Về điện khí hóa nông nghiệp: Hỗ trợ nông dân đầu tƣ hệ thống điện phục vụ sản xuất nguồn vốn ứng trƣớc ngành điện nguồn vốn tín dụng; trợ giá điện cho nông dân vùng dự án chuyển đổi cấu trồng, nhƣ vùng sản xuất nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến, xã vùng III - Về ứng dụng quy trình canh tác nông nghiệp tiên tiến: Hỗ trợ nông dân thay đổi tập quán canh tác, tƣ sản xuất cũ để nâng cao chất lƣợng nông sản hàng hóa thông qua dự án đầu tƣ vùng nguyên liệu; mở rộng hình thức liên kết sản xuất theo đơn đặt hàng doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân 110 3.3.3 Các giải pháp tính chủ đạo nhằm tác động đến phương cách phát triển cụ thể nông nghiệp nông thôn bối cảnh phương hướng, quy mô hiệu xác định 3.3.3.1 Tổ chức hệ thống cung ứng yếu tố đầu vào tiêu thụ sản phẩm đầu cho sản xuất nông nghiệp thể nói hiệu sản xuất cao giá thành thấp yếu tố quan trọng phƣơng diện đảm bảo độ bền vững sản xuất trƣớc biến động thị trƣờng Đây vấn đề nan giải khó khăn phát triển sản xuất nông nghiệp huyện Đăk Glong làm để sản phẩm hàng hóa chất lƣợng tốt cung cấp theo nhu cầu thị trƣờng hỗ trợ nông dân tiêu thụ nông sản hiệu cao Điều thực tổ chức tốt hệ thống cung ứng đầu vào tiêu thụ sản phẩm đầu phù hợp với yêu cầu phát triển ngành nông nghiệp kinh tế thị trƣờng, bao gồm hệ thống hỗ trợ nhà nƣớc hệ thống thị trƣờng nông nghiệp Các thị trƣờng cung ứng yếu tố sản xuất cho nông nghiệp nhƣ: thị trƣờng đất, thị trƣờng vốn, thị trƣờng thiết bị, vật tƣ nông nghiệp, thị trƣờng dịch vụ kinh tế, kỹ thuật nông nghiệp Các thị trƣờng tiêu thụ nông sản nhƣ: thị trƣờng cà phê, tiêu, thực phẩm, thị trƣờng nguyên liệu nông sản, cho công nghiệp chế biến xuất Để giải vấn đề cần phải giải tốt hai khía cạnh là: Mở rộng quy mô sản xuất tăng cƣờng liên kết từ sản xuất đến chế biến tiêu thụ nông sản hàng hóa chủ thể tham gia vào trình sản xuất nông nghiệp huyện Đồng thời, thực giải pháp tác động dƣới đây: Đối với Nhà nước: Giữ vai trò trung tâm điều hoà mối quan hệ nhà nông nhà doanh nghiệp việc ký kết thực hợp đồng tiêu thụ nông sản thông qua số nội dung cụ thể: 111 - Quy hoạch lập dự án đầu tƣ vùng sản xuất nguyên liệu; xác định cây, chủ lực lợi phát triển, xây dựng danh mục chƣơng trình, dự án trọng điểm cần đƣợc ƣu tiên đầu tƣ giai đoạn từ đến năm 2025; điều chỉnh quy hoạch thiết kế hệ thống công trình hạ tầng, công trình thủy lợi giao thông cho phù hợp với yêu cầu sản xuất - Hoàn thiện chế tài việc thực hợp đồng nhà nông với nhà quy định rõ quyền lợi vật chất bên tham gia hợp đồng; nhân rộng mô hình liên kết hiệu giúp nông dân nâng cao trình độ hiểu biết quyền lợi trách nhiệm việc thực hợp đồng - Tăng cƣờng phối hợp ngành, địa phƣơng tổ chức trị - xã hội việc xây dựng thƣơng hiệu, tổ chức hệ thống thu mua tiêu thụ nông sản, khắc phục tình trạng tranh mua, tranh bán, gây biến động giá làm thiệt hại đến lợi ích ngƣời sản xuất, chế biến tiêu dùng - Hỗ trợ doanh nghiệp việc quảng bá hàng hóa, trƣớc hết phát triển hệ thống thông tin thị trƣờng, xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quản lý chất lƣợng nông sản hàng hóa theo yêu cầu thị trƣờng - Củng cố tăng cƣờng lực hoạt động trung tâm xúc tiến thƣơng mại Mở rộng thị trƣờng xuất đôi với khai thác hiệu thị trƣờng nội địa - Nghiên cứu ban hành chế giúp hiệp hội, tổ chức trị xã hội làm trung gian trình ký kết thực hợp đồng tiêu thụ nông sản hộ 112 - Tăng cƣờng vai trò cấp quyền việc điều chỉnh, xử lý kịp thời bất cập, tranh chấp xảy trình thực hợp đồng - Phát triển cụm công nghiệp tiểu thủ công nghiệp địa phƣơng để thu hút nguồn nguyên liệu, hình thành vùng sản xuất tập trung Thúc đẩy thị tứ, thị trấn cụm dịch vụ nông thôn phát triển nhằm góp phần nâng cao khả giao dịch, tiêu thụ nông sản hàng hóa Đối với Nhà doanh nghiệp: Các doanh nghiệp công nghiệp chế biến, dịch vụ, ngân hàng quỹ tín dụng giữ vai trò hạt nhân mối liên kết nhà Đối với Nhà khoa học: Các tổ chức cá nhân hoạt động lĩnh vực khoa học công nghệ hỗ trợ nhà nông huấn luyện tay nghề, đào tạo, chuyển giao tiến kỹ thuật thông qua hình thức ký kết hợp đồng trực tiếp với hộ nông dân ký kết hợp đồng tay ba với doanh nghiệp hộ nông dân Đối với Nhà nông: Nâng cao nhận thức nhà nông (kinh tế hộ, kinh tế trang trại kinh tế tập thể) vai trò trách nhiệm họ việc thực thi hợp đồng kinh tế, đồng thời tăng cƣờng củng cố phát triển mạnh kinh tế tập thể; phát triển kinh tế trang trại làm hạt nhân hỗ trợ cho hộ vệ tinh việc thu mua, chế biến tiêu thụ nông sản Phát triển hệ thống kho chứa nông sản, góp phần điều tiết cung cầu Phát triển hiệp hội nông dân tổ chức khuyến nông, Thực tốt việc gắn kết chặt chẽ “bốn nhà” (nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhà nước) phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ khu vực nông thôn, đảm bảo hài hoà lợi ích ngƣời sản xuất, ngƣời chế biến ngƣời tiêu thụ, việc áp dụng kỹ thuật công nghệ với tổ chức sản xuất, phát triển nông nghiệp với xây dựng nông thôn 113 3.3.3.2 Đổi vận dụng linh hoạt c chế sách kinh tế liên quan để đẩy nhanh trình chuyển dịch c cấu trồng theo hướng phát triển bền vững Hoàn thiện sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp phù hợp với xu hƣớng hội nhập kinh tế, thúc đẩy ngành nông nghiệp hiệu quả, sách phát triển nông nghiệp phạm vi nƣớc nói chung địa phƣơng nói riêng cần đƣợc hoàn thiện theo hƣớng chủ yếu sau đây: - Tăng mức hỗ trợ ngân sách nhà nƣớc cho phát triển nông nghiệp Hiện mức hỗ trợ thấp so với mức cam kết tham gia vào tổ chức kinh tế, thƣơng mại quốc tế Tuy nhiên, để tăng mức hỗ trợ cho phát triển nông nghiệp, tất sách hỗ trợ phải đƣợc xây dựng thành chƣơng trình Chính phủ, cần thiết triển khai áp dụng - Soát xét, điều chỉnh kịp thời sách không phù hợp với lộ trình thực cam kết, sách can thiệp trực tiếp làm bóp méo thị trƣờng nông sản (nhƣ sách trợ giá, trợ cấp giá biến động; hỗ trợ tín dụng ƣu đãi từ quỹ hỗ trợ phát triển cho dự án lớn chế biến hàng xuất hỗ trợ cho doanh nghiệp hợp đồng tiêu thụ sản phẩm xuất ) theo hai hƣớng là: Xây dựng chƣơng trình thu mua nông sản can thiệp thị trƣờng để cần thiết sử dụng chuyển hình thức hỗ trợ xuất sang hình thức hỗ trợ xúc tiến thƣơng mại, ƣu đãi cƣớc phí vận tải cần thiết - Nâng mức hỗ trợ lên cao sách hỗ trợ phù hợp, bao gồm: đầu tƣ, hỗ trợ cho nghiên cứu khoa học công nghệ, đào tạo phát triển nguồn nhân lực, khuyến nông, bảo vệ thực vật; xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng; công nghệ sinh học, giống trồng; đầu tƣ ƣu đãi cho số ngành hàng cạnh tranh yếu theo quy định - Nghiên cứu, xây dựng chƣơng trình phát triển đảm bảo bình đẳng ngành, bao gồm: Chƣơng trình hỗ trợ phát triển nông nghiệp nông thôn vùng sâu, vùng xa; hộ nghèo; chƣơng trình hỗ trợ tín dụng ƣu 114 đãi phát triển vùng nguyên liệu, xây dựng nhà máy chế biến bảo quản nông sản - Đổi kinh tế hợp tác, đề cao vai trò kinh tế hộ gia đình Đổi xếp lại doanh nghiệp nhà nƣớc nông nghiệp Khuyến khích phát triển kinh tế tƣ nhân nông thôn - Đổi sách đất đai nhằm đẩy nhanh trình tích tụ tập trung ruộng đất để phát triển sản xuất hàng hóa quy mô lớn, giảm bớt lao động nông nghiệp để chuyển sang phát triển công nghiệp dịch vụ nông thôn - Đổi sách huy động khoản đóng góp nông dân, kiên bải bỏ khoản thu bất hợp pháp - Phát triển hình thức bảo hiểm phù hợp nông nghiệp Cùng với đổi hoàn thiện sách phát triển kinh tế - xã hội nói trên, cần kiện toàn công tác quản lý nhà nƣớc cấp, ngành từ huyện đến xã, phát huy dân chủ rộng rãi lĩnh vực liên quan đến lợi ích dân với phƣơng châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” * Khuyến nghị Chuyển dịch cấu trồng huyện Đăk Glong bao hàm nhiều nội dung liên quan đến nông nghiệp, nông thôn nông dân, đồng thời kết chuyển dịch phụ thuộc lớn vào chế, sách Nhà nƣớc Do đó, luận văn kiến nghị số nội dung cụ thể sau: Trong quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, huyện Đăk Glong cần xác định rõ chƣơng trình, dự án phục vụ yêu cầu chuyển đổi cấu trồng phải mang tính đồng bền vững, đặc biệt ý vấn đề môi trƣờng dân sinh 115 Ủy ban nhân dân huyện Đăk Glong tăng cƣờng đạo quan, ban, ngành huyện vấn đề liên quan đến nông nghiệp, nông thôn, đồng thời chế, sách đầu tƣ trọng điểm kịp thời, phù hợp với đặc tính thời vụ lâu dài phát triển nông nghiệp, nông thôn, khâu đột phá đầu tƣ phát triển giáo dục để nâng cao dân trí chuyển giao khoa học kỹ thuật kết hợp đồng với đào tạo nghề cho nông dân; nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn, đặc biệt giao thông đƣờng Nhà nƣớc kịp thời tập trung đổi sách đất đai, sách đầu tƣ, sách tín dụng sách tiêu thụ sản phẩm nhằm tạo điều kiện thuận lợi để thúc đẩy cho kinh tế hộ mở rộng quy mô sản xuất, khuyến khích phát triển nhanh trang trại, hợp tác xã, doanh nghiệp vừa nhỏ nông nghiệp, nông thôn Nhà nƣớc tăng cƣờng đầu tƣ, đồng thời tạo môi trƣờng pháp lý để khuyến khích việc xã hội hóa phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng thƣơng mại để thành phần kinh tế đầu tƣ tham gia, nhƣ: kho chứa nông sản hàng hóa trung tâm tiểu vùng nhƣ nhà máy chế biến nông sản quy mô lớn, trang bị công nghệ đại Trong công tác nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng tiến khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, cần tập trung đầu tƣ cho công tác giống, giới hóa, phòng chống dịch bệnh ứng dụng quy trình canh tác nông nghiệp tiên tiến nhằm nâng cao chất lƣợng hạ giá thành nông sản hàng hóa Nếu huyện Đăk Glong tâm lột xác để xây dựng hệ thống hạ tầng sở tốt, môi trƣờng sản xuất thông thóang, áp dụng khoa học công nghệ cao, nông dân xây dựng thành công huyện nông nghiệp phát triển tỉnh, vừa bảo đảm tính phát triển bền vững vừa bảo đảm “môi trƣờng xanh” cho huyện Các vấn đề ô nhiễm môi trƣờng học 116 xƣơng máu, nên đừng quên nông nghiệp vai trò làm đầy bao tử, làm ấm thể, bầu không khí lành cho buồng phổi Chuyển dịch cấu trồng vấn đề lớn phức tạp, vốn kiến thức thời gian nghiên cứu tác giả hạn chế nên luận văn không tránh khỏi sai sót, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp nhà khoa học, thầy giáo đồng nghiệp./ 117 KẾT LUẬN Kết luận Đẩy mạnh chuyển dịch cấu trồng nhằm nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực, gia tăng thu nhập cho nông dân nhiệm vụ quan trọng chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội huyện Đăk Glong trình kết hợp đƣợc làm rõ mặt lý luận thực tiễn Với tinh thần đó, luận văn đạt đƣợc số kết chủ yếu nhƣ sau: - Đã hệ thống hóa làm sáng tỏ thêm số vấn đề lý luận chuyển dịch cấu trồng nhƣ khái niệm, nội dung, yêu cầu chuyển dịch cấu trồng phát triển nông nghiệp theo hƣớng hàng hóa bền vững; yếu tố tác động xu hƣớng chuyển dịch cấu trồng; kinh nghiệm thúc đẩy chuyển dịch cấu trồng số địa phƣơng nƣớc, quốc tế học rút cho huyện Đăk Glong - Trên sở khung lý thuyết đƣợc xây dựng, Luận văn phân tích đƣợc thực trạng chuyển dịch cấu trồng huyện Đăk Glong giai đoạn 2011-2015, đánh giá hiệu số loại trồng chính, số loại mạnh, tiềm để làm chuyển dịch, rút mặt tích cực, hạn chế nguyên nhân - Từ lý thuyết, phân tích, đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu trồng huyện Đăk Glong, dự báo thuận lợi khó khăn nhƣ định hƣớng phát triển nông nghiệp huyện thời gian tới, luận văn đề xuất phƣơng hƣớng nhóm giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cấu trồng địa bàn huyện giai đoạn từ đến năm 2025 năm 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Văn Ân (2005), Quan niệm thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội tốc độ nhanh, bền vững, chất lượng cao Việt Nam, Nxb Thống Kê, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2005), Quy hoạch chuyển đổi c cấu sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản nước đến năm 2010 tầm nhìn 2020, kèm theo Quyết định số 150/2005/QĐ-TTg ngày 20/6/2005 Phạm Đỗ Chí, Đặng Kim Sơn (2003), Làm cho nông thôn Việt Nam, NXB Tp HCM, Trung tâm Kinh tế Châu á- Thái Bình Dƣơng (VAPEC), Thời báo kinh tế Sài Gòn Bùi Tất Thắng (2006), Chuyển dịch c cấu ngành kinh tế Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đặng Kim Sơn - Hoàng Thu Hoà (2002), Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn, Nxb Thống kê, Hà Nội Đào Công Tiến (2003), Nông nghiệp, nông thôn - Những cảm nhận đề xuất, Nxb Nông nghiệp, TP HCM Đinh Phi Hổ (2003), KTNN- Lý luận thực tiễn, Nxb Thống kê, TP Hồ Chí Minh Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn Lƣu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2000), Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 10 Bùi Huy Hiền (2009), Phƣơng pháp phân tích đất, Bộ khoa học công nghệ 11 Nguyễn Huy Hoàng (2012), Bài giảng phư ng pháp thí nghiệm thống kê sinh học nâng cao, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 12 Phạm Văn Phê, Nguyễn Thị Lan (2001), Sinh thái học Nông nghiệp Bảo vệ 119 Môi trường, Giáo trình Cao học nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (2002), Sử dụng bền vững đất miền núi vùng cao Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Trần Duy Quý (2005), Kết nghiên cứu khoa học công nghệ phục vụ sản xuất nông nghiệp 20 năm đổi mới, Bộ NN PTNT, Khoa học công nghệ nông nghiệp phát triển nông thôn 20 năm đổi mới, Tập Trồng trọt - Bảo vệ Thực vật, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đặng Kim Sơn (2006), Nông nghiệp Nông thôn Việt Nam 20 năm Đổi Phát triển, NXB Chính trị quốc gia, tr.75-76 16 Phạm Chí Thành (2012), Xây dựng nông thôn mới, nhận thức giải pháp,NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Hữu Tháp (2010), Nghiên cứu c sở khoa học xác định c cấu trồng hợp lý huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện KHNN Việt Nam, Hà Nội 18 Trần Danh Thìn, Nguyễn Huy Trí (2008), Hệ thống phát triển nông nghiệp bền vững, NXB Nông nghiệp Hà Nội 19 Thủ tƣớng Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013) Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 việc phê duyệt Đề án tái c cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, Hà Nội, 16tr 20 Phạm Thị Hồng Vân (2009), Đa dạng sinh học biến đổi khí hậu, mối liên quan đến đói nghèo, Viện Chiến lƣợc, Chính sách, Tài nguyên Môi trƣờng, truy cập 28/11/2010 21 Nguyễn Văn Viết (2001), Những ứng dụng kiến thức khí tượng nông nghiệp chuyển đổi c cấu trồng, Tổng cục khí tƣợng thuỷ văn, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Viết (2007), Kiểm kê, đánh giá hƣớng dẫn sử dụng tài nguyên khí hậu nông nghiệp Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 23 Đào Thế Tuấn (2003), Nông nghiệp sinh thái hay nông nghiệp bền vững, 120 tin tham khảo phát triển nông thôn tổ chức nông dân, Viện KHKTNN Việt Nam, số 3+4, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Viết (2007), Kiểm kê, đánh giá hƣớng dẫn sử dụng tài nguyên khí hậu nông nghiệp Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 25 Uỷ ban nhân dân huyện Đăk Glong (2014), Đề án đào tạo nghề giải việc làm giai đoạn 2015 – 2020 26 Uỷ ban nhân dân huyện Đăk Glong (2015), Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2016 – 2020 27 Huyện ủy huyện Đăk Glong (2015), Báo cáo trị ban chấp hành Đảng huyện khóa II trình đại hội đại biểu đảng huyện lần thứ III, nhiệm kỳ 2015-2020 121 Phụ lục: Phiếu điêu tra nông hộ Họ tên ngƣời điêu tra: Ngày tháng năm Địa điểm điêu tra ; Phiếu số: I Thông tin chung ngƣời đƣợc điều tra Tuổi: Nam, nữ; Phân loại kinh tế: Giàu - Trung bình – Nghèo Phân loại địa địa hình: II Tình hình sản xuất ngành trồng trọt: Kết sản xuất ngành trồng trọt cho sào (1.000 m2), thuận lợi, khó khăn… Đơn vị tính TT Năng Đơn giá Giá trị lƣợng(kg) (đồng/kg) Sản suất Ghi (kg/sào) Chi phí sản xuất cho trồng, sào (1.000 m2), theo phương pháp, Đơn vị Hè thu tính Lƣợng T Tiên (kg) (1000đ) Chỉ tiêu Giông Phân Thu Đông Lƣợng T Tiên (kg) (1000đ) Đồng Xuân Lƣợng T Tiên (kg) (1000đ) Kg Kg Tổng chi Thu nhập trồng tính cho sào (1.000 m2), theo phương pháp TT Chỉ tiêu Chi phí Thu Tổng thu nhập Vật tƣ Tổng sô: Ghi chú: Ngày tháng năm 2015 Ngƣời điều tra Chủ hộ điều tra 122 Phụ lục: Phiếu điêu tra cán Họ tên ngƣời điêu tra: Ngày tháng năm Địa điểm điêu tra ; Phiếu số: I Thông tin chung ngƣời đƣợc điều tra Tuổi Nam, nữ; chức vụ đơn vị công tác II Tình hình sản xuất nông nghiệp địa phƣơng: Đánh giá chung sản xuât nông nghiệp địa phƣơng… Thuận lợi: ……………………………………………… Khó khăn, tồn tại,…………………………………………… Giải pháp thời gian tới………………………………… Ngƣời điều tra Ngày tháng năm 2015 Ngƣời đƣợc điều tra ... THỰC TIỄN VỀ CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU CÂY TRỒNG THEO HƢỚNG SẢN XUẤT HÀNG HÓA 1.1 Cơ sở lý luận chuyển đổi trồng theo hƣớng sản xuất hàng hóa 1.1.1 Cơ cấu trồng Cơ cấu trồng tỷ lệ loại trồng có vùng... chuyển đổi cấu trồng địa bàn huyện Đăk Glong, tỉnh Đăk Nông; - Một số giải pháp đẩy mạnh chuyển đổi cấu trồng theo hƣớng sản xuất hàng hóa huyện Đăk Glong, tỉnh Đăk Nông Kết cấu luận văn Ngoài phần... yếu tố ảnh hƣởng đến chuyển đổi trồng địa bàn huyện Đăk Glong, tỉnh Đăk Nông; - Đề xuất giải pháp thúc đẩy chuyển đổi cấu trồng theo hƣớng hàng hóa huyện Đăk Glong, tỉnh Đăk Nông thời gian tới

Ngày đăng: 03/03/2017, 11:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan