1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển sinh kế bền vững cho đồng bào di cư tự do tại huyện đăk glong, tỉnh đăk nông

125 153 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 2,46 MB

Nội dung

i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan, việc giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, Ngày 15 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Đặng Thị Tuyết Mai ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực tập tốt nghiệp, cố gắng thân, Tôi nhận quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình nhiều tập thể, cá nhân trường Để hoàn thành luận văn thạc sỹ kinh tế mình, Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể Quý Thầy giáo, Cô giáo Trường đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, Quý Thầy Cô giáo Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh trang bị cho Tôi kiến thức quý báu học tập Đặc biệt, cho phép Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Tuấ n người dành nhiều thời gian, tâm huyết tận tình bảo hướng dẫn Tôi suốt trình thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Phòng nông nghiệp, Huyện ủy - HĐND – UBND công an huyện Đăk G’long, UBND công an bà nông dân thuộc diện di cư tự xã Đăk Som, Đăk R’măng, Quảng Hòa tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ Tôi trình thực tế địa bàn Cuối cùng, Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè động viên, giúp đỡ Tôi suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày 15 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Đặng Thị Tuyết Mai iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN SINH KẾ BỀN VỮ NG CHO NGƯỜI DI CƯ TỰ DO 1.1 Cơ sở lý luận phát triển sinh kế bền vững cho người di cư tự 1.1.1 Di cư 1.1.2 Sinh kế sinh kế bền vững .12 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển sinh kế cho người di cư tự 21 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển sinh kế nước giới 21 1.2.2 Kinh nghiệm phát triển sinh kế Việt nam 24 Chương ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN HUYỆN ĐĂK G’LONG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Đặc điểm huyện Đăk G’Long 35 2.1.1.Các điều kiện tự nhiên .35 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 40 2.2 Phương pháp nghiên cứu 47 2.2.1.Phương pháp chọn điểm nghiên cứu, khảo sát 47 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 47 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 49 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .54 3.1 Thực trạng vấn đề di cư tự Huyện Đăk G’Long 54 3.1.1 Tình hình di cư tự đến huyện Đăk G’Long 54 iv 3.1.2 Tình hình kết giải vấn đề di cư tự huyện Đăk G’Long 58 3.2 Thực trạng sinh kế người di cư tự địa bàn huyện Đăk G’Long 59 3.2.1 Thông tin chung Hộ gia đình điều tra 59 3.2.2 Thực trạng nguồn lực sinh kế người di cư tự 61 3.2.3 Thực trạng nghề nghiệp sinh kế người di cư tự .69 3.2.4 Thực trạng nguồn thu nhập sinh kế người di cư tự 72 3.2.5 Những khó khăn phát triển sinh kế bền vững HGĐ điều tra 75 3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến bền vững sinh kế người di cư tự địa bàn huyện Đăk G’Long 77 3.4 Những thành công, tồ n ta ̣i phát triể n sinh kế bề n vững cho dân di cư tự huyê ̣n Đăk G’Long 85 3.4.1 Những thành công .85 3.4.2 Những tồ n ta ̣i, ̣n chế 85 3.5 Giải pháp phát triển sinh kế bền vững cho người di cư tự địa bàn huyện Đăk G’Long 87 3.5.1 Phân tích SWOT cho vấ n đề phát triể n sinh kế điạ bàn huyê ̣n 87 3.5.2 Các giải pháp đề xuấ t góp phần ổn định sản xuất đời sống cho đồng bào di cư tự tới huyện Đăk G’long 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt CNQSDĐ Chứng nhận quyền sử dụng đất DCTD Di cư tự DFID Cơ quan phát triển Quốc tế Vương Quôc Anh (Danish International Development) DTTS Dân tộc thiểu số HGĐ Hộ gia đình TĐ PTBQ Tốc độ phát triển bình quân UNDP Chương trình phát triển Liên hiệp quốc (United Nations Development Programme) DCKH Di cư kế hoạch BQ Bình quân WCED Ủy ban Thế giới Môi trường Phát triển (World Commission on Enviroment and Development) vi DANH MỤC CÁC BẢNG Nội dung TT Trang 2.1 Tình hình sử dụng đất đai huyện Đắk Glong 38 2.2 Tình hình dân số huyện Đắk Glong 41 2.3 Một số tiêu kinh tế chủ yếu huyện Đắk Glong 43 2.4 Thang đo yếu tố ảnh hưởng đến mức hài lòng với sống hộ DCTD địa bàn nghiên cứu 50 3.1 Số liệu dân DCTD đến địa bàn huyện Đắk Glong 56 3.2 Thành phần dân tộc người DCTD đến huyện Đắk Glong 57 3.3 Thông tin chung HGĐ điều tra 60 3.4 Tình hình nguồn nhân lực HGĐ điều tra 62 3.5 Điều kiện sống HGĐ điều tra 64 3.6 Tình hình đất đai HGĐ điều tra 66 3.7 Tình hình vốn cho SX HGĐ điều tra 68 3.8 Tình hình hoạt động sinh kế HGĐ điều tra 69 3.9 Tình hình sử dụng đất hộ điều tra 70 3.10 Tình hình chi tiêu HGĐ điều tra 73 3.11 Tình hình hoạt động kinh tế HGĐ điều tra 75 3.12 Những khó khăn, vướng mắc hộ di cư tự 76 3.13 Các biến đặc trưng thang đo chất lượng tốt 77 3.14 Kết chạy bảng phân tích nhân tố 78 3.15 Tổng phương sai giải thích (Total Variance Explained) 79 3.16 Ma trận nhân tố xoay (Rotated Component Matrixa) 80 3.17 Mô hình điều chỉnh qua kiểm định phân tích nhân tố khám phá 81 3.18 Hệ số hồi quy Coefficients 82 3.19 Tóm tắt mô hình 82 3.20 Kiểm định phương sai ANOVA 83 3.21 Tương quan nhân tố (Correlations 83 3.22 Vị trí quan trọng yếu tố 84 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, nhờ thực thi sách đổi gần Đảng Nhà nước triển khai nhiều sách nhằm phát triển kinh tế - xã hội nước nói chung nông nghiệp, nông thôn Tây Nguyên nói riêng, đạt nhiều thành tựu to lớn Tuy nhiên phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên năm qua nhanh không vững không đồng vùng, đối tượng dân cư, dân tộc Một nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng tác động trình di dân tự đến Tây Nguyên nói chung đến huyện Đăk G’long, tỉnh Đắk Nông nói riêng, đặc biệt từ tái lập tỉnh năm 2004 Trên sở phát triển xuất phát từ yêu cầu khách quan, huyện Đăk G’long thức thành lập vào tháng năm 2005 Việc thành lập huyện mốc quan trọng cho phát triển toàn diện mặt hội thách thức cho huyện Trên lĩnh vực kinh tế, Đảng bộ, quyền huyện Đăk G’long chủ động đề chủ trương, tổ chức đạo ngành, cấp động viên nhân dân dân tộc huyện đoàn kết, bước khắc phục khó khăn, phát huy nội lực tiềm thành phần kinh tế, bảo đảm cho hoạt động kinh tế giữ vững ổn định có bước phát triển Để tiến tới nâng dần tỷ trọng ngành kinh tế theo hướng công nghiệp hoá - đại hoá Về văn hoá - xã hội, tiếp tục thực tốt đạo cấp đổi nghiệp giáo dục, đào tạo, y tế, chăm sóc sức khoẻ nhân dân, thực sách xã hội, giải việc làm, xoá đói giảm nghèo, sách dân tộc, tôn giáo, sách người có công…nên sở vật chất tăng cường, chất lượng hoạt động nâng cao hơn, đáp ứng tốt nhu cầu nhân dân Hoạt động văn hoá, thông tin, thể thao có cố gắng lớn Đời sống vật chất tinh thần nhân dân ngày cải thiện, kể vùng đồng bào dân tộc thiểu số chỗ, vùng sâu, vùng xa: Công tác giải việc làm cho người lao động quan tâm Công tác xoá đói giảm nghèo triển khai tích cực với nhiều hình thức phong phú hiệu quả, giải xong đất sản xuất, đất ở, nhà cho đồng bào dân tộc thiểu số chỗ theo chương trình Chính phủ Tuy nhiên, tình hình dân di cư tự (DCTD) lại có diễn biến phức tạp khó kiểm soát, đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) vùng miền núi Tây Bắc điều kiện sản xuất vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới khó khăn nên phận đồng bào DTTS tiếp tục di cư vào Tây Nguyên, có huyện Đăk G’long, tỉnh Đăk Nông để sinh sống, cộng với 23.566 hộ vùng chưa bố trí ổn định cần xếp vào vùng quy hoạch, chắn gây khó khăn cho cấp quyền Tây Nguyên nói chung huyện Đăk Glong nói riêng công tác quản lý hành đất, rừng, nhân hộ khẩu, sách xã hội, an ninh trật tự Điều nan giải đa số dân DCTD đến địa bàn chủ yếu tìm đến sinh sống vùng rừng núi, khu vực khó khăn xây dựng kết cấu hạ tầng Do đó, công tác tuyên truyền, vận động thực di dời dân cư vào vùng dự án tập trung tốn nhiều công sức, tiền của Nhà nước Nếu tính riêng số dân DCTD từ năm 2004 (từ năm chia tách tỉnh) đến tháng 3/2014 địa bàn tỉnh Đắc Nông 4.601 hộ/21.619 Dân DCTD từ tỉnh khác đến địa bàn huyện, thị tỉnh tập trung đông địa bàn huyện Đăk G’long 2.280 hộ/11.506 khẩu, chiếm 22% dân số toàn huyện Cùng với hiệu tích cực mang lại, trình triển khai dự án nảy sinh bất cập Số dân DCTD gia tăng làm xáo trộn phá vỡ quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, gia tăng tình trạng phá rừng làm nương rẫy, sang nhượng đất đai trái phép, gây khó khăn cho việc quản lý bảo vệ rừng, gây phức tạp an ninh, trật tự an toàn xã hội địa phương đồng thời tăng sức ép khó khăn cho cấp quyền việc quản lý nhân hộ khẩu, nhu cầu xã hội giáo dục, y tế, đời sống Thực trạng đáng lo ngại số dân DCTD từ tỉnh, thành nước đến địa bàn không giảm mà ngày tăng Bên cạnh việc giải đời sống cho hộ dân DCTD đến sinh sống vùng nhiều trở ngại, vấn đề quản lý tình trạng dân DCTD đến tỉnh chưa có biện pháp hữu hiệu Xuất phát từ thực tiễn nhận thức yêu cầu cấp bách trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Phát triển sinh kế bền vững cho đồng bào di cư tự huyện Đăk G’Long, tỉnh Đăk Nông” 2.Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát: Đánh giá thực trạng sinh kế, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế bền vững, từ đề xuất định hướng số giải pháp chủ yếu nhằm đảm bảo sinh kế bền vững cho đồ ng bào di cư tự địa bàn huyện Đăk G’long 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa làm rõ sở lý luận thực tiễn phát triể n sinh kế bền vững cho cộng đồng dân di cư tự do; - Đánh giá thực trạng sinh kế của đồ ng bào di cư tự địa bàn huyện Đắk G’long; - Chỉ nhân tố ảnh hưởng đến sinh kế bền vững đồ ng bào di cư tự địa bàn huyện Đắk G’long; - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm đảm bảo sinh kế bền vững cho đồ ng bào di cư tự địa bàn huyện Đắk G’long thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài yếu tố cấu thành sinh kế hô ̣ thuộc diện di cư tự địa bàn huyện Đăk G’long, tỉnh Đắk Nông 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi nội dung Sinh kế hộ di cư tự nghiên cứu khía cạnh: + Các nguồn vốn (nguồn lực) sinh kế, gồm: - Vốn người - Vốn tự nhiên - Vốn vật chất - Vốn xã hội - Vốn tài + Chiế n lươ ̣c sinh kế (hoạt động sinh kế) + Thu nhâ ̣p của sinh kế Tính bền vững sinh kế hộ di cư tự nghiên cứu khía cạnh: - Bền vững kinh tế - Bền vững xã hội - Bền vững môi trường, sinh thái 3.2.2 Phạm vi không gian Nghiên cứu triển khai địa bàn sinh số ng của các hô ̣ di cư tự đế n huyện Đăk G’long, tỉnh Đắk Nông 3.2.3 Phạm vi thời gian - Các số liê ̣u, thông tin tiǹ h hình di cư tự do, diễn biế n các hoa ̣t đô ̣ng sản xuấ t và đời số ng các hô ̣ di cư tự huyện Đăk G’Long, tỉnh Đăk Nông đươ ̣c thực hiê ̣n khoảng thời gian từ 2004 (sau tách tỉnh) đến 2015 - Các số liê ̣u, tài liê ̣u thực tra ̣ng sinh kế của các hô ̣ di cư tự điạ bàn nghiên cứu huyện Đăk G’Long khảo sát khoảng thời gian từ năm 2014 đế n 2015 Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển sinh kế bền vững cho người DCTD - Thực trạng sinh kế người dân DCTD địa bàn huyện Đăk G’long - Những nhân tố ảnh hưởng đến sinh kế đồng bào di cư tự địa bàn huyện Đăk G’long - Đưa giải pháp phát triển sinh kế bền vững cho đồng bào di cư tự địa bàn huyện Đăk G’long PHỤ LỤC Mẫu số 01 PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH DI CƯ TỰ DO I Thông tin chung hộ gia đình Thông tin chủ hộ - Họ tên chủ hộ: …………… …………… … Giới tính…….…… Tuổi… - Dân tộc: ………………………… Trình độ văn hoá: ………… ………….… - Năm di cư vào Đắk Nông: ……… …Năm thức đây………………… - Nơi trước di cư …………… - Lý di cư: …………………………………………… Thông tin hộ gia đình - Số gia đình: ………… ;Trong đó: Nam Nữ - Cơ cấu độ tuổi: Dưới 16 tuổi Từ 16 đến 60 Trên 60 tuổi - Số lao động chính: ……………… Trong đó: Nam Nữ II Điều kiện đất đai sử dụng Hộ STT Loại ruộng đất Tổng số Trong (m2) (m2) I Đất nông nghiệp Đất ruộng a Đất ruộng lúa b Đất trồng màu Đất nương rẫy a Trồng lúa b Trồng màu Đất trông CN lâu năm a Cà Phê b Hồ tiêu Được Thuê Tự giao khoán khai phá Mua lại c Đất lâm nghiệp a Rừng tự nhiên b Rừng trồng c Đất trống, đồi núi trọc Ao hồ nuôi trồng thủy sản Đất NN khác II Đất thổ cư III Đất khác Tổng diện tích đất Hộ III Tài sản, công cụ sản xuất đồ dùng sinh hoạt Loại nhà mà gia đình ở? - Loại nhà: XD năm: - Diện tích (m2): - Giá trị (ước tính): Gia đình có sử dụng điện không? Có  Không  Gia đình có sử dụng nhà vệ sinh không? Có  Không  Nếu có, loại nào? Gia đình có sử dụng nguồn nước cho sinh hoạt ngày: Giếng khoan , giếng đào , hệ tự chảy , bể nước mưa , nước suối  Gia đình có loại công cụ sản xuất nào? (Điền vào mục thích hợp) Số TT Loại công cụ - Ô tô (tải, bán tải) - Máy kéo, máy cày - Máy xay xát - Xe súc vật kéo - Máy phát điện - Bình phun thuốc sâu lượng Tổng giá (cái, trị Ghi chiếc…) (nghìn đồng) - Máy bơm nước - Máy tuốt lúa - Thuyền Cộng Các đồ dùng có giá trị gia đình: Số TT Tên đồ dùng lượng (cái, chiếc, bộ) - Xe máy - Xe đạp - Tivi - Đầu video - Giá trị (Nghìn đồng) Ghi Radio cassette - Máy điện thoại - Bếp ga - Tủ gỗ - Bàn ghế Cộng IV Các hoạt động kinh tế HGĐ Số TT Loại hình sản xuất, kinh doanh hộ Đánh dấu công Ước nhập năm năm Sản xuất nông nghiệp a Trồng lúa, màu b Làm nương rẫy thu c Trồng CN, CAQ Sản xuất lâm nghiệp a Trồng rừng b Bảo vệ rừng c Khai thác rừng Nuôi trồng thủy sản Tiểu thủ công nghiệp Kinh doanh thương mại, dịch vụ Xây dựng Công chức, viên chức, công nhân Ngành nghề khác (nếu có) a Xe ôm b Vận tải Làm mướn V Thu chi Hộ năm qua Thu nhập năm qua Hộ gia đình TT Loại sản phẩm ĐVT Số lượng Giá bán Thành tiền Trong bán Thu từ trồng trọt a - Lúa, gạo b - Ngô khoai sắn c - Lạc, đậu d - Cà phê e - Tiêu - Thu từ chăn nuôi a - Trâu (kể nghé) b - Bò (kể bê) c - Lợn (các loại) d - Gia Cầm (gà, vịt) - Thu từ hoạt động lâm nghiệp a Tiền công nhận khoán trống, chăm sóc, bảo vệ rừng b Khai thác gỗ từ rừng tự nhiên c Khai thác gỗ từ rừng trồng d Khai thác củi đun e Khai thác lâm sản khác g Săn bắt thú rừng Từ nuôi trồng thủy sản a Cá b Thu từ KD thương mại, Dịch vụ Thu từ làm thuê Thu khác (XD, xe ôm) a b Cộng Các khoản chi tiêu năm qua gia đình TT Các khoản chi Chi cho sản xuất Sản xuất nông nghiệp (giống, phân bón, yếu tố a SX khác) Chi trồng lúa, màu Chi trồng Cây CN c Các hoạt động sản xuất lâm nghiệp d Nuôi trồng thuỷ sản (giống, thức ăn, phòng bệnh…) e Các khoản phải nộp (thuế NN , phí thuỷ lợi,…) g … Chi cho sinh hoạt, đời sống a Lương thực, thực phẩm (gạo, thịt, rau….) b Mua sắm đồ gia dụng c Mua sắm quần áo d Khám chữa bệnh e Học hành g Tiền điện h … Chi phí hoạt động cộng đồng a Đóng góp cho lễ hội địa phương b Ma chay, cưới xin c Thăm viếng người ốm đau, thai sản d … Chi khác: … Cộng Thành tiền (nghìn đồng) Ghi Cân đối thu chi HGĐ 4.Tình hình lương thực tự SX HGĐ Tình trạng lương thực: Đủ dùng  Thiếu  Cách giải quyết: Vay mượn  Mua  Khó khăn: VII Tiếp cận số dịch vụ xã hội Giáo dục: - Khoảng cách từ nhà: Trường tiểu học: km; THCS: km; THPT: km - Gia đình có cháu độ tuổi học? Trong đó: - Đang học: Chưa học: Đã bỏ học: Lý bỏ học: - Gia đình có người lớn (15 tuổi trở lên) đọc, biếtviết: Y tế - Thôn có cán y tế không: - Khoảng cách từ nhà tới trạm y tế là: km; Tới BV là: km - Khi có người đau ốm, thường chữa bệnh nào: Đến CB y tế thôn  Đến trạm xá xã  Đến BV  Cúng  Tự chữa  - Khó khăn: Chợ: - Khoảng cách từ nhà tới chợ gần nhất: …………………………………………km - Gia đình thường mua hàng hóa thiết yếu đâu: Tại chợ  Tại nhà  Tại thôn  - Gia đình thường mua vật tư SX đâu: Tại chợ  Tại nhà  Tại thôn  - Gia đình thường bán nông sản đâu: Bán nhà ;Bán ruộng;Bán chợ  - Khó khăn: Đường giao thông: - Hiện đường giao thông khu vực mà gia đình sinh sống chủ yếu loại đường nào? Đường nhựa  ; Đường cấp phối  ; Đường đất  ; Đường mòn  - Khoảng cách gần từ nhà đến đường giao thông là: ………….km - Khoảng cách từ nhà đến Trung tâm xã là: km, Đến huyện là:,,,,,,,km - Khó khăn: Điện: - Gia đình có sử dụng điện cho sinh hoạt không: Có  ; - Gia đình có sử dụng điện cho sản xuất không: Có  ; Không  Không  Điện sử dụng từ nguồn nào: Điện lưới ; Máy phát điện ; Thuỷ điện gia đình  - Khoảng cách đường dây nhà là: - Khó khăn: m Vay vốn - Gia đình có vay tiền cho nhu cầu không: Vay cho SXKD: Có ; Không  - Vay phục vụ đời sống: Có ; Không  Gia đình thường vay tiền đâu: Ngân hàng ; Họ hàng ; Người quen ; Khác  - Khó khăn: VII: Các khoản quyền tổ chức trợ cấp, giúp đỡ năm qua: - Gạo: …… kg - Vải: ……m - Dầu hoả thắp sáng…… ….lít - Muối I ốt, muối ăn: ………kg - Hỗ trợ vay vốn: ………………………………………………… đồng - Hướng dẫn khuyến nông:……………………lần - Chăm sóc y tế (ghi cụ thể):…………………………………………… - Hỗ trợ sách, đồ dùng học tập cho em học………………… - Cấp giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất: ………………………… - Hướng dẫn kê khai đăng ký hộ khẩu: …………………………… - Định canh, định cư: ………………………………… - Phương tiện nghe nhìn: ……………………………… VIII Tự đánh giá mức độ ổn định sống gia đình Về kinh tế gia đình +So với năm trước: Khá  Như cũ  Kém  +So với nơi trước đây: Khá  Như cũ  Kém  2.Về đời sống xã hội (y tế, văn hóa, giáo dục, hoạt động xã hội ) +So với năm trước: Khá  Như cũ  Kém  +So với nơi trước đây: Khá  Như cũ  Kém  3.Về hòa nhập với cộng đồng địa Không có phân biệt  Có phân biệt  IX Những khó khăn, vướng mắc hộ ổn định sống SX TT Vấn đề khó khăn Thiếu vốn Thiếu đất đai Thiếu phương tiện SX Cơ sở hạ tầng Thiếu kiến thức SX Thị trường tiêu thụ SP Đau ốm, bệnh tật Khó tham gia vào sinh hoạt địa phương Thiếu lao động 10 Khó khăn nhà Đánh dấu vào dòng thích hợp 11 X Các đề xuất hộ việc ổn định sống: Về đất đai: Về đăng ký hộ khẩu: Về sở hạ tầng, giao thông: Tín dụng: Về khuyến nông: Các ý kiến đề xuất khác: Ngày Chủ hộ ký tên tháng Nguời điều tra năm Mẫu phiế u 02 PHIẾU KHẢO SÁT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG CỦA CÁC HỘ DI CƯ TỰ DO - Họ tên người vấn: - Nghề nghiệp: , Trình độ văn hóa: - Dân tộc: , Giới tính: Nam , Nữ - Thôn, buôn, bản: - Xã: Đề nghị Ông Bà trả lời theo cảm nhận câu hỏi sau với mức độ cụ thể là: 1.Hoàn toàn không đồng ý; Đồng ý phần; Trung lập; Đồng ý; Hoàn toàn đồng ý I- Điều kiện SX hộ gia đình di cư tự Có đủ đất để sản xuất nông nghiệp Đất canh tác phù hợp với loại trồng Có đủ nước tưới phục vụ cho sản xuất Địa điểm sản xuất gần với nơi II- Điều kiện sống hộ gia đình Có nhà phù hợp với điều kiện gia đình Có đường xá lại thuận tiện Gần chợ địa phương Gần trường học Gần sở y tế Có nguồn nước phục vụ sinh hoạt III- Mức độ hưởng lợi từ dịch vụ xã hội địa phương Được cung cấp điện Được hưởng dịch vị y tế địa phương Con em học lớp địa phương Được hưởng sách ưu đãi địa phương IV- Mức độ bình đẳng sống hộ di cư Được tham gia ý kiến họp địa phương Được phổ biến đầy đủ thông tin sách Được tham gia đầy đủ hoạt động cộng đồng Được tham gia đầy đủ đoàn thể trị, xã hội Được bình đẳng sử dụng nguồn tài nguyên V- Sự hỗ trợ, giúp đỡ quyền địa phương Có quản lý, hướng dẫn đầy đủ quyền Được hỗ trợ bố trí đất Được hỗ trợ bố trí đất sản xuất Được hỗ trợ, hướng dẫn cách thứ sản xuất Thuận lợi vay vốn tín dụng Được hỗ trợ, giúp đỡ khắc phục khó khăn VI- Mức độ hài lòng với sống hộ dân Hài lòng với điều kiện sống Hài lòng với điều kiện sống Hài lòng với điều kiện xã hội Xin trân trọng cám ơn ông bà PHỤ LỤC Kết kiểm định Cronbach’s Alpha Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,796 Item-Total Statistics Cronbach's Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Alpha if Item Deleted if Item Deleted Total Correlation Deleted DKSX1 6,42 5,547 ,670 ,712 DKSX2 6,26 6,543 ,646 ,734 DKSX3 6,27 5,824 ,616 ,741 DKSX4 6,29 6,380 ,517 ,789 Item Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,810 Item-Total Statistics Cronbach's Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Alpha Item Deleted if Item Deleted Total Correlation Deleted DKS1 11,09 23,315 ,385 ,824 DKS2 11,07 21,606 ,608 ,772 DKS3 11,11 21,645 ,607 ,773 DKS4 11,06 21,265 ,649 ,763 DKS5 11,17 21,688 ,627 ,769 DKS6 11,27 21,969 ,574 ,780 if Item Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,758 Item-Total Statistics Cronbach's Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Alpha Item Deleted if Item Deleted Total Correlation Deleted DVXH1 8,25 10,888 ,493 ,735 DVXH2 7,99 10,617 ,581 ,687 DVXH3 7,74 10,328 ,584 ,685 DVXH4 7,88 10,590 ,563 ,696 if Item Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,898 Item-Total Statistics Cronbach's Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Alpha Item Deleted if Item Deleted Total Correlation Deleted BDXH1 10,10 24,802 ,665 ,893 BDXH2 10,33 23,362 ,787 ,866 BDXH3 10,28 23,210 ,790 ,866 BDXH4 10,47 23,714 ,766 ,871 BDXH5 10,59 24,217 ,728 ,879 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,896 if Item Item-Total Statistics Cronbach's Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Alpha if Item Deleted if Item Deleted Total Correlation Deleted GDCQ1 11,09 30,670 ,574 ,900 GDCQ2 11,33 28,130 ,765 ,871 GDCQ3 11,35 27,076 ,834 ,859 GDCQ4 11,30 27,836 ,782 ,868 GDCQ5 11,39 29,354 ,702 ,880 GDCQ6 11,47 30,103 ,665 ,886 Item Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items ,769 Item-Total Statistics Cronbach's Scale Mean if Scale Variance Corrected Item- Alpha Item Deleted if Item Deleted Total Correlation Deleted HLC1 4,18 3,639 ,631 ,658 HLC2 4,17 3,540 ,691 ,585 KLC3 4,37 4,704 ,502 ,793 if Item ... TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN SINH KẾ BỀN VỮ NG CHO NGƯỜI DI CƯ TỰ DO 1.1 Cơ sở lý luận phát triển sinh kế bền vững cho người di cư tự 1.1.1 Di cư 1.1.2 Sinh kế sinh kế bền vững. .. pháp phát triển sinh kế bền vững cho đồng bào di cư tự địa bàn huyện Đăk G’long 5 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN SINH KẾ BỀN VỮ NG CHO NGƯỜI DI CƯ TỰ DO 1.1 Cơ sở lý luận phát. .. thực tiễn phát triển sinh kế bền vững cho người DCTD - Thực trạng sinh kế người dân DCTD địa bàn huyện Đăk G’long - Những nhân tố ảnh hưởng đến sinh kế đồng bào di cư tự địa bàn huyện Đăk G’long

Ngày đăng: 31/08/2017, 10:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Nguyên Anh (2005), Di dân trong nước: vận hội và thách thức đối với công cuộc đổi mới và phát triển ở Việt Nam, Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di dân trong nước: vận hội và thách thức đối với công cuộc đổi mới và phát triển ở Việt Nam
Tác giả: Đặng Nguyên Anh
Nhà XB: Nhà xuất bản Thế giới
Năm: 2005
2. Đặng Nguyên Anh (2009), Báo cáo chuyên đề: Nhu cầu việc làm và giải quyết việc làm cho lao động di cư đến Tây Nguyên, Một số vấn đề về nông thôn Việt Nam trong điều kiện mới (Đề tài KX.01.09/06 - 10) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chuyên đề: Nhu cầu việc làm và giải quyết việc làm cho lao động di cư đến Tây Nguyên
Tác giả: Đặng Nguyên Anh
Năm: 2009
7. Mai Thanh Cúc, TS. Quyền Đình Hà (2005), Giáo trình phát triển nông thôn, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phát triển nông thôn
Tác giả: Mai Thanh Cúc, TS. Quyền Đình Hà
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2005
9. Nguyễn Xuân Hưng (2007), Đánh giá tình hình kinh tế hộ dân di cư tại địa bàn huyện Đăk G’Long tỉnh Đắk Nông, Báo cáo tốt nghiệp Đại học Tây Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình hình kinh tế hộ dân di cư tại địa bàn huyện Đăk G’Long tỉnh Đắk Nông
Tác giả: Nguyễn Xuân Hưng
Năm: 2007
12. Trần Quang Sơn (2007), Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm ổn định đời sống đồng bào H'Mông di cư tự do vào địa bàn huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk, Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm ổn định đời sống đồng bào H'Mông di cư tự do vào địa bàn huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk
Tác giả: Trần Quang Sơn
Năm: 2007
13. Nguyễn Hữu Tiến (1998), Điều tra cơ bản và xác định các giải pháp giải quyết tình hình di cư tự do đến Tây Nguyên và một số tỉnh khác, Đề tài cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra cơ bản và xác định các giải pháp giải quyết tình hình di cư tự do đến Tây Nguyên và một số tỉnh khác
Tác giả: Nguyễn Hữu Tiến
Năm: 1998
14. Nguyễn Bá Thủy (2004), Di dân tự do của đồng bào Tày, Nùng, H'Mông, Dao từ Cao Bằng, Lạng Sơn vào Đắk Lắk (1986-2000), Nhà xuất bản Lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di dân tự do của đồng bào Tày, Nùng, H'Mông, Dao từ Cao Bằng, Lạng Sơn vào Đắk Lắk (1986-2000)
Tác giả: Nguyễn Bá Thủy
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động xã hội
Năm: 2004
15. Tổng Cục thống kê - Quỹ dân số liên hiệp quốc tháng 11/2006 - Điều tra di cư Việt Nam năm 2004: "Chất lượng cuộc sống của người di cư Việt Nam";"Di dân và sức khoẻ" và "Di cư trong nước và mối liên hệ với các sự kiện của cuộc sống&#34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng cuộc sống của người di cư Việt Nam; Di dân và sức khoẻ" và
22. Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 78/2008/QĐ-TTg, ngày 10/6/2008, “Về một số chính sách thực hiện chương trình bố trí dân cư theo Quyết định số 193/2006/QĐ- TTg, ngày 24/8/2006” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về một số chính sách thực hiện chương trình bố trí dân cư theo Quyết định số 193/2006/QĐ- TTg, ngày 24/8/2006
24. UBND ti ̉nh Đăk Nông (2005), Quyết đi ̣nh số: 1953/QĐ-CTUBND “V/v Phê duyê ̣t Dự án quy hoa ̣ch bố trí dân cư tỉnh Đăk Nông giai đoa ̣n 2005-2010”ngày 23/12/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: V/v Phê duyệt Dự án quy hoa ̣ch bố trí dân cư tỉnh Đăk Nông giai đoa ̣n 2005-2010”
Tác giả: UBND ti ̉nh Đăk Nông
Năm: 2005
25. UBND ti ̉nh Đăk Nông (2006), Quyết đi ̣nh số: 1651/QĐ-CTUBND “V/v Phê duyê ̣t Dự án quy hoa ̣ch tổng quan ổn đi ̣nh dân di cư tự do tỉnh Đăk Nông”ngày 27/12/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: V/v Phê duyệt Dự án quy hoa ̣ch tổng quan ổn đi ̣nh dân di cư tự do tỉnh Đăk Nông”
Tác giả: UBND ti ̉nh Đăk Nông
Năm: 2006
30. Văn phòng chính phủ, công văn số 1527/VPCP, ngày 11/03/2008 “V/v giải quyết tình trạng dân di, cư tự do đến Đắc Nông” Sách, tạp chí
Tiêu đề: V/v giải quyết tình trạng dân di, cư tự do đến Đắc Nông
36. Bruce C. Glavovic and Saskia Boonzaier (2006), “Confronting Coastal Poverty: Building Sustainable Coastal Livelihoods in South Africa”, Ocean &Coastal Management 50 (2007) 1-23, Avail- able online at www.sciencedirect.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Confronting Coastal Poverty: Building Sustainable Coastal Livelihoods in South Africa
Tác giả: Bruce C. Glavovic and Saskia Boonzaier
Năm: 2006
37. Carney, D. (2002), “Sustainable Livelihoods Approaches: Progress and Possibilities for Change”, London: Department for Interna- tional Development – DFID Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sustainable Livelihoods Approaches: Progress and Possibilities for Change
Tác giả: Carney, D
Năm: 2002
40. Ellis, Frank (2000), Rural livelihoods and diversity in developing countries, Oxford University Press, Oxford Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rural livelihoods and diversity in developing countries
Tác giả: Ellis, Frank
Năm: 2000
41. Neefjes, K. (2009), “Climate Change and Sustainable Livelihoods”, UNDP Report Sách, tạp chí
Tiêu đề: Climate Change and Sustainable Livelihoods
Tác giả: Neefjes, K
Năm: 2009
42. Scoones, I. (1998), “Sustainable Rural Livelihoods: A Framework for Analysis”, Working Paper 72, Brighton, UK: Institute of Development Studies Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sustainable Rural Livelihoods: A Framework for Analysis
Tác giả: Scoones, I
Năm: 1998
31. www.binhthuantoday.com/modules.php?name=News&file=article&sid=5326 32. http://bdt.binhthuan.gov.vn/wps/portal/home/tintuc/!ut/p/c4/04_SB8K8x33.http://baotintuc.vn/dan-toc/an-cu-cho-dong-bao-di-cu-tu-do-20141231191137652.htm Link
3. Huỳnh Thu Ba và cộng sự (1998), Di dân và sử dụng tài nguyên - Báo cáo nghiên về biến động dân số và sử dụng tài nguyên tại khu vực vùng đệm của vườn quốc gia Yok Don tỉnh Đắk Lắk Khác
4. Bộ lao động thương binh và xã hội (1993), Thông tư số 7 - LĐTBXH ngày 12-5- 1993 hướng dẫn về chế độ trợ cấp cho hộ gia đình đi xây dựng vùng kinh tế mới theo quyết định số 327-CT ngày 15-9-1992 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w