1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện mai châu, tỉnh hòa bình

131 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HÀ CƠNG TỒN PHÁT TRIỂN SINH KẾ BỀN VỮNG CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN MAI CHÂU, TỈNH HỊA BÌNH CHUN NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ NGÀNH: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ TÂN Hà Nội, 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa bảo vệ học vị trước Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Mai Châu, ngày 12 tháng 10 năm 2021 Người cam đoan Hà Cơng Tồn ii LỜI CẢM ƠN Với tất kính trọng biết ơn sâu sắc nhất, xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn tới TS Phạm Thị Tân tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh phòng Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp bảo, giảng dạy suốt thời gian học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn Cơ quan Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban Nhân dân, chi cục thống kê huyện Mai Châu, Ủy ban nhân dân xã: Mai Hịch, Tịng Đậu, Nà Phịn cung cấp thơng tin, giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Mặc dù, luận văn hoàn thiện với tất cố gắng lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận góp ý, bảo q thầy cơ, giúp đỡ q báu mà tơi mong muốn để cố gắng hoàn thiện trình nghiên cứu cơng tác sau Xin chân thành cảm ơn./ Mai Châu, ngày 12 tháng 10 năm 2021 Tác giả luận văn Hà Cơng Tồn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN SINH KẾ BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lý luận phát triển sinh kế bền vững 1.1.1 Sinh kế sinh kế bền vững 1.1.2 Phát triển sinh kế bền vững .16 1.1.3 Nội dung nghiên cứu phát triển sinh kế bền vững cho đồng DTTS .22 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sinh kế bền vững cho đồng bào DTTS 25 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển sinh kế bền vững cho đồng bào DTTS 29 1.2.1 Kinh nghiệm số địa phương phát triển sinh kế bền vững 29 1.2.2 Bài học kinh nghiệm cho huyện Mai Châu 31 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU33 2.1 Đặc điểm huyện Mai Châu tỉnh Hịa Bình 33 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 33 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 34 2.1.3 Thuận lợi khó khăn đối với phát triển kinh tế xã hội địa bàn huyện 38 2.2 Phương pháp nghiên cứu 40 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu, thông tin 40 iv 2.2.2 Phương pháp xử lý phân tích sớ liệu, thông tin 42 2.2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 43 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45 3.1 Thực trạng phát triển sinh kế bền vững cho đồng bào DTTS huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình 45 3.1.1 Thực trạng hoạt động sinh kế hộ gia đình DTTS 45 3.1.2 Hoạt động phát triển sinh kế bền vững cho đồng bào DTTS huyện Mai Châu .64 3.2 Đánh giá mức độ bền vững phát triển sinh kế đồng bào DTTS huyện Mai Châu 92 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sinh kế bền vững cho đồng bào DTTS huyện Mai Châu 95 3.3.1 Cơ chế sách địa phương, nhà nước 95 3.3.2 Nguồn vốn sinh kế 96 3.3.3 Kinh nghiệm sản xuất tri thức địa 97 3.3.4 Phong tục tập quán 98 3.3.5 Điều kiện tự nhiên 99 3.4 Giải pháp phát triển sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình 100 3.4.1 Cơ sở khoa học đề xuất giải pháp .100 3.4.2 Giải pháp đề xuất 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾNNGHỊ 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt BHXH BHYT BQ CSHT ĐB DTTS DT DTBQ ĐVT HTX KD KTXH LĐ LĐNT LĐTB&XH NNPTNT NSBQ NSTW QĐ SXTTCN TB THCS THPT UBND VAC VACR XDCB CSXH Viết đầy đủ bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế Bình quân Cơ sở hạ tầng Đồng bào dân tộc thiểu số Dân tộc diện tích bình qn Đơn vị tính Hợp tác xã Kinh doanh Kinh tế xã hội Lao động Lao động nông thôn Lao động Thương binh xã hội Nơng nghiệp phát triển nơng thơn Năng suất bình quân Ngân sách Trung ương định Sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp Trung bình Trung học sở Trung học phổ thông Ủy ban nhân dân vườn ao chuồng Vườn ao chuồng rừng Xây dựng Chính sách xã hội vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê trạng sử dụng đất huyện Mai Châu đến thời điểm 31/12/2020 34 Bảng 2.2 Dân số lao động huyện Mai Châu giai đoạn 2018-2020 35 Bảng 2.3 Tình hình thu, chi ngân sách nhà nước địa bàn huyện giai đoạn 2018-2020 37 Bảng 2.4 Phương pháp thu thập thông tin 42 Bảng 3.1 Tình hình sản xuất số trồng huyện Mai Châu 49 Bảng 3.2 Số lượng gia súc - gia cầm huyện Mai Châu 51 Bảng 3.3 Thông tin chủ hộ điều tra 54 Bảng 3.4 Tình hình sản xuất số trồng hộ năm 2020 (BQ/hộ khảo sát) 56 Bảng 3.5 Thực trạng chăn nuôi hộ năm 2020 (BQ/hộ khảo sát) 59 Bảng 3.6 Hiện trạng nhóm hộ tham gia sản xuất TTCN huyện Mai Châu năm 2020 63 Bảng 3.7 Kết thực chương trình đầu tư CSHT giai đoạn 2017 -2020 65 Bảng 3.8 Phát triển mạng lưới y tế cộng đồng địa bàn huyện Mai Châu tỉnh Hịa Bình 67 Bảng 3.9 Kết thực chương hỗ trợ phát triển sản xuất, phát triển ngành nghề (2018 -2020) 69 Bảng 3.10: Phát triển lực lượng lao động đào tạo nghề huyện Mai Châu 73 Bảng 3.11 Thực sách tín dụng phát triển sinh kế huyện Mai Châu năm 2020 76 Bảng 3.12 Nhà hộ nông dân huyện Mai Châu 79 Bảng 3.13 Tài sản sinh kế (nguồn vốn vật chất) hộ DTTS huyện Mai Châu 80 Bảng 3.14 Hơp tác trao đổi kinh nghiệm người dân 81 vii ĐB DTTS huyện Mai Châu (%) 81 Bảng 3.15 Tham gia tổ chức xã hôi hộ ĐB DTTS huyện Mai Châu 82 Bảng 3.16 Tình hình vốn bình quân nhóm hộ điều tra năm 2020 84 Bảng 3.17: Phân tích SWOT để hình thành chiến lược sinh kế cho đồng bào DTTS huyện Mai Châu 86 Bảng 3.18 Đánh giá người dân mức độ quan trọng yếu tố đến hoạt động sinh kế -% 96 Bảng 3.19 Đánh giá mức độ thường xuyên cập nhật kiến thức sản xuất-% 98 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Khung sinh kế bền vững, DIFID, 2003 Hình 3.1 Khung tổng hợp sinh kế bền vững huyện Mai Châu 101 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Biểu đồ giá trị sản xuất huyện Mai Châu giai đoạn 20182020 36 Biểu đồ 3.1 Thực trạng kinh doanh dịch vụ du lịch nhóm hộ khảo sát, 2020 62 Biểu đồ 3.2a Cơ cấu lao động nhóm hơ ̣DTTS huyện Mai Châu % 78 Biểu đồ 3.2b Trình độ lao động nhóm hơ ̣DTTS huyện Mai Châu % 78 Biểu đồ 3.3 Diện tích đất sản xuất hộ ĐB DTTS huyện Mai Châu (ha/ hộ) 83 Biều đồ 3.4 Đánh giá kinh nghiệm sản xuất truyền thống người dân % 97 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sinh kế bền vững điều kiện quan trọng cho trình phát triển đời sống người dân Mỗi địa phương gắn liền với hoạt động sinh kế phù hợp với điều kiện tự nhiên, xã hội khác Sinh kế bền vững với mục tiêu giảm nghèo, phát triển bền vững sinh kế chủ yếu phát triển nông thôn cho nông dân Mục tiêu nông dân tăng thu nhập, từ hoạt động kinh tế nào, họ đa dạng hóa hoạt động kinh tế Hộ nơng dân có nhiều người có khả lao động khác nhau, muốn có thu nhập cao thành viên gia đình phải làm việc thích hợp Sinh kế bền vững giúp người đối phó phục hồi áp lực cú sốc đồng thời trì nâng cao khả tài sản lẫn tương lai mà không gây tổn hại đến sở nguồn tài nguyên thiên nhiên Việt Nam quốc gia có nhiều dân tộc khác nhau, dân tộc Kinh chiếm đại đa số, đồng bào dân tộc thiểu số có vị trí vơ quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội Tỉnh Hịa Bình có dân số 1.216.773 người, đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi, vùng sâu, vùng xa chiếm khoảng 12%, điều kiện kinh tế - xã hội nơi cịn nhiều khó khăn, trình độ dân trí, đời sống kinh tế hiểu biết pháp luật bà thấp Với đặc điểm sống bà dân tộc nơi bị hạn chế nhiều mặt Ở xã vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, sở vật chất kinh tế, kỹ thuật hạ tầng nhiều thiếu thốn bà dân tộc có hội để tiếp xúc với tiến khoa học kỹ thuật, trình độ nhận thức bà nhiều hạn chế Mai Châu huyện miền núi tỉnh Hịa Bình, với thành phần dân cư chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số Thu nhập người dân nơi chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp Với nguồn thu nhập Mai Châu nhiều hộ nghèo, sống sinh hoạt khó khăn Điều kiện sở vật 108 Bên cạnh đó, hạn chế tiến tới nghiêm cấm sử dụng giống lúa mới, trồng mới, đặc biệt loại lương thực biến đổi gen, cho suất cao tiềm ẩn nhiều nguy môi trường người Để tập trung xây dựng nông nghiệp truyền thống, nhỏ chất lượng có khả phục vụ hoạt động du lịch (5) Tăng cường hỗ trợ người dân tiếp cận dễ dàng nguồn vốn tín dụng để đầu tư vào sản xuất, tăng sản lượng, chất lượng suất nông nghiệp Điều vừa có ý nghĩa việc nâng cao đời sống nhân dân, vừa có ý nghĩa việc bảo tồn rừng tài nguyên sinh vật rừng Hiện nay, với quỹ đất không nhiều, người dân chủ yếu muốn lựa chọn tái đầu tư cho chăn nuôi nhỏ lẻ, chi phí lại cao tái đầu tư cho trồng trọt Vì vậy, có chế hỗ trợ vốn để phát triển kinh tế hộ gia đình điều cần thiết giúp tăng cường sinh kế cho người dân Có chế khuyến khích người dân tự nguyện tham gia vào du lịch cộng đồng thông qua lớp tập huấn để nâng cao nhận thức lựa chọn hộ gia đình có tiềm học tập kinh nghiệm địa phương khác, nơi có truyền thống làm du lịch cộng đồng Mai Châu, Hịa Bình Nghiên cứu hỗ trợ khơi phục khuyến khích tập trung vào sản xuất giống trồng vật nuôi địa gà nhiều cựa, lợn Mán Đây lồi có giá trị kinh tế cao, trở thành thương hiệu địa phương (6) Quy hoạch phát triển du lịch xúc tiến đẩy mạnh quảng bá du lịch UNBD huyện Mai Châu cần có quy hoạch tổng thể để tận dụng lợi sẵn có địa phương phục vụ cho phát triển du lịch Đi kèm với chiến lược xúc tiến đẩy mạnh quảng bá du lịch hợp lý để thu hút du khách nước Những hoạt động du lịch vừa mang lại thu nhập cho người dân sinh sống vùng, vừa nâng cao ý thức việc bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường, sinh thái, cảnh quan Tuy nhiên, hoạt động dịch vụ du lịch chủ yếu bán lẻ hàng hóa tiêu dùng thiết yếu hàng ngày nhà nghỉ tạm 109 cho khách đến tham quan du lịch Các hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch khu vực nhỏ lẻ, tự phát chưa phát triển Sản phẩm du lịch chưa đa dạng, lực lượng tham gia làm dịch vụ du lịch mỏng, chưa khai thác hết tiềm sẵn có Với truyền thống văn hóa lâu đời di sản văn hóa phong phú: văn hóa vật thể (nhà sàn, trang phục, đồ thổ cẩm, đan lát…) văn hóa phi vật thể dần bị mai Việc kết hợp sách khuyến khích bảo tồn sách quy hoạch hợp lý tạo điều kiện cho địa phương phát triển theo hướng đa dạng ngành nghề, hạn chế ngành nghề phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên góp phần phát triển kinh tế theo hướng bền vững 110 KẾT LUẬN VÀ KIẾNNGHỊ Kết luận Phát triển sinh kế bền vững hướng tiếp cận nghiên cứu nông nghiệp nông thôn, đặc biệt nghiên cứu phát triển sinh kế bền vững cho đồng bào DTTS huyện Mai Châu nói riêng đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Hịa Bình nói chung Hoạt động sinh kế truyền thống đồng bào chủ yếu mang tính chất sản xuất đồi núi, suất thấp Hiện nay, tác động chương trình/dự án nên hoạt động sinh kế truyền thống người dân có thay đổi Nhìn chung nguồn lực sinh kế đồng bào DTTS nơi chưa thật phát triển bền vững, có biến chuyển tốt Tình trạng sức khỏe người dân cải thiện, trình độ dân trí ngày nâng cao, người dân dần có ý thức tiếp thu tiến khoa học kĩ thuật tiến tiến, đời sống bước cải thiện Đồng bào bắt đầu nhận thức ý thức cộng đồng vai trị tổ chức đồn hội thơn bản; có ý thức tham gia tổ chức, mở rộng mối quan hệ xã hội, tạo nên mối quan hệ cộng đồng bền vững Đồng bào phần có ý thức việc bảo vệ nguồn vốn tự nhiên nguồn nước, đất sản xuất đất rừng Nâng cao ý thức bảo vệ rừng nguồn nước tự nhiên nước sông, suối…tận dụng nguồn nước để tưới tiêu phục vụ hoạt động sản xuất Đời sống vật chất đồng bào dần nâng cao Các chiến lược sinh kế đồng bào DTTS đa phần dừng lại chiến lược tồn (chiến lược thấp nhất) Tuy nhiên, chiến lược tồn chưa hoàn thành cách tồn diện Các chiến lược tích lũy chiến lược tái sản xuất thực không thực Tình hình phát triển sinh kế đồng bào DTTS địa bàn huyện nằm vùng trung bình Đồng bào DTTS bị giới hạn lớn 111 nguồn tài khả tiếp cận với nguồn vốn cịn thấp, mức tài hộ cịn thấp so với mặt chung xã hội; hủ tục cịn nhiều, trình độ văn hóa cịn thấp; số hộ chưa thực cố gắng vươn lên để tự nghèo, cịn dựa dẫm vào giúp đỡ nhà nước Trong thời gian tới, để khai thác tốt nguồn lực sinh kế đồng bào DTTS nơi đây, cần phải có kết hợp tham gia tất hộ gia đình thơn bản, quan tâm quyền địa phương cấp giúp cho đời sống hộ gia đình DTTS thơn huyện lên Có chiến lược sinh kế phù hợp cho đồng bào dựa lợi vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, sở hạ tầng, quan hệ xã hội, dịng tiền huy động thơn Khai thác cách có hiệu nguồn lực sẵn có; giúp người dân thấy nguyên nhân gây nghèo, giúp họ tránh đầu tư sai lầm sản xuất, kinh doanh, bảo quản tốt nguồn vốn Đa dạng hóa sinh kế chiến lược cốt lõi để thoát nghèo hộ gia đình Hiểu rõ đường lên hộ thôn quan trọng, sở để thiết kế hỗ trợ sinh kế phù hợp Kiến nghị * Đối với Nhà nước Cần có chương trình hỗ trợ mang tính tổng hợp, có kết hợp chặt chẽ quyền, tổ chức người dân Cung cấp tín dụng hỗ trợ cơng trình cơng cộng phải đôi với việc nâng cao lực quản lý sử dụng hiệu Có sách kinh tế xã hội phù hợp nhằm hỗ trợ đồng bào dân tộc sử dụng có hiệu bền vững nguồn lực sinh kế mình, góp phần bảo đảm an ninh lương thực, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào dân tộc Rành mạch sách, tránh chồng chéo khiến việc tiếp nhận thực sách khó khăn * Đối với đồng bào dân tộc thiểu số địa phương 112 - Nâng cao hiểu biết người dân sách bảo tồn nguồn lợi rừng tự nhiên, nguồn lợi thủy sản, nhằm giúp người dân sử dụng hiệu bền vững nguồn lợi sẵn có địa phương góp phần đảm bảo sinh kế cho người dân - Cần phải chắt lọc đặc tính văn hóa tốt, đồng thời tìm cách loại bỏ đặc điểm lỗi thời, lạc hậu trình phát triển xóa đói giảm nghèo cho đồng bào - Cần bảo tồn nhân rộng kiến thức địa kết hợp tốt với kiến thức hoạt động cụ thể - Tăng cường hoạt động khuyến nông - khuyến lâm, xuất lao động nhằm tăng thu nhập cho người dân 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chi Cục Thống kê huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình (2016-2020), Niên Giám thống kê từ năm 2016, đến năm 2020 Đặng Ngọc Quang (2015), “Xây dựng phát triển nguồn vốn xã hội - Phương thức tạo quyền cho người nghèo phát triển địa phương: Điển cứu Trung tâm Dịch vụ Phát triển Nông thôn”, Hội thảo Ứng dụng phương pháp tiếp cận sinh kế bền vững xóa đói giảm nghèo, Huế Lâm Thị Thu Sửu (2015), “Nghiên cứu phân tích sinh kế có tham gia xã Vinh Hà huyện Phú Vang tỉnh Thừa Thiên Huế”, Hội thảo Ứng dụng phương pháp tiếp cận sinh kế bền vững xóa đói giảm nghèo, Huế Nguyễn Văn Sửu (2014), Cơng nghiệp hóa, thị hóa biến đổi sinh kế ven đô Hà Nội, Nxb Tri thức, Hà Nội Trần Sáng Tạo (2015), “Ứng dụng phương pháp tiếp cận sinh kế bền vững lập kế hoạch phát triển thôn bản/lập kế hoạch phát triển xã”, Hội thảo Ứng dụng phương pháp tiếp cận sinh kế bền vững xóa đói giảm nghèo, Huế Nguyễn Duy Thắng (2007), “Sử dụng vốn xã hội chiến lược sinh kế nông dân ven đô Hà Nội tác động thị hóa”, Tạp chí Xã hội học, số 4, tr.37-47 Ủy ban nhân dân huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình (2021), Quy hoạch sử dụng đất huyện Mai Châu đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2016- 2020) Uỷ ban nhân dân huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình (2018), Báo cáo kết thực chương trình phát triển kinh tế xã hội năm 2018, phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2019 Uỷ ban nhân dân huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình (2020), Kết sản xuất nơng lâm nghiệp năm 2018, 2019, 2020, Định hướng kế hoạch sản xuất năm 2021 10 Uỷ ban nhân dân xã Mai Hịch, Nà Phịn, Tịng Đậu ( 2021), tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2018, 2019, 2020 phương hướng , nhiệm vụ năm 2011 11 Chambers, R and G Conway (1992), Sustainable rural livelihoods: practical concepts for the 21st century (Sinh kế nông thôn bền vững: khái niệm thực hành cho kỷ 21), IDS discussion paper, 296 Brighton PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN CHUNG VỀ HỘ Thơng tin giám sát phiếu Ngày / /2021 Điều tra viên: A Thông tin xác định hộ gia đình A1 Họ tên người vấn………………………………………………… A2 Thôn………………………Xã……………………Huyện………………… A3 Dân tộc A4 Mức xếp hạng kinh tế hộ địa phương (1) Giàu, (2)Trung bình (3) nghèo A5 Quan hệ người vấn với chủ hộ (1)Chủ hộ (2) Chồng (3) Vợ (4) Người khác A6 So với năm 2010, sống gia đình [Ơng/Bà] có cải thiện khơng? (1) Có, cải thiện nhiều (2) Có, cải thiện chút (3) Như cũ (4) Giảm sút A7 Vì lại cũ/ giảm sút (đánh dấu X vào lý chọn) - Chi phí sản xuất nơng, lâm nghiệp, thủy sản tăng - Giá bán sản phẩm nông, lâm nghiệp, thủy sản thấp - Gia súc, gia cầm bị dịch bệnh bị chết - Lương/ thu nhập thấp - Hạn hán, lũ lụt, sâu bệnh, mùa ảnh hưởng đến sản xuất nông lâm nghiệp, thủy sản - Mâu thuẫn vấn đề khác gia đình/bạn bè/ hàng xóm - Mất việc khơng tìm đủ việc làm - Diện tích đất canh tác/ mặt nước ni trịng thủy hải sản giảm - Gia đình có người ốm/ bệnh - Giá LTTP mặt hàng tiêu dùng khác cao - Không may mắn - Lý khác (ghi rõ ) A8 Chính quyền địa phương xếp hộ [Ông/Bà] vào diện hộ nghèo xã/địa phương năm sau không? 2017 2018 2019 2020 A9 Trong năm 2020, hộ [Ơng/Bà] có hưởng lợi từ dự án/chính sách khơng? (1) có (2) Khơng - Hỗ trợ mua thẻ bảo hiểm y tế - Miễn giảm chi phí khám/ chữa bệnh cho người nghèo - Miễn giảm học phí cho người nghèo - Học bổng sách (3) Khơng biết - Cấp đất sản xuất cho hộ nghèo dân tộc thiểu số (nếu có dịng hỏi diện tích) - Khuyễn nơng, khuyến lâm, khuyễn ngư - Hỗ trợ lao động nước - Dạy nghề cho người nghèo, người thu nhập thấp (nếu có dịng hỏi số tháng) - Trợ cấp lương thực - Giúp đỡ nhà ở, đất cho hộ nghèo - Hỗ trợ làm sạch/ cải thiện nước sinh hoạt cho hộ nghèo - Hỗ trợ xăng dầu cho tàu/thuyền đánh cá - Tín dụng ưu đãi người nghèo B THÔNG TIN CHUNG - NGUỒN VỐN CON NGƯỜI C B1 Hộ gia đình ơng/bà có người? Mã số Họ tên Giới tính Quan hệ với chủTuổi hộ (dươn g lịch) (i) Bằng cấp chuyên mơn Cơng LĐ [tên] học Tình trạng xong lớp cao mà đóng [tên] đạt phổ thơng góp/ Dân tộc nhân [tên] (iii) tháng (iv) (v) % thời Nghề nghiệp gian nhàn 12 tháng qua rỗi, khơng [tên] (Việc đem lại có việc làm thu nhập lớn nhất) 01 02 03 04 05 06 07 08 (i) 1= Chủ hộ; = Vợ/chồng; = Con; = Cháu; = Bố/mẹ; = Ông/bà; (ii) = Nam; = Nữ (iii) = Chưa có vợ/chồng; = Đang có vợ/chồng; = Đã ly dị; = Ly thân; = Goá (iv) = Chưa hết cấp 1; = hết cấp 1; = hết cấp 2; = hết cấp 3; (v) = Khơng có cấp chứng chỉ; = Sơ cấp; = Trung cấp; = Cao đẳng; = Đại học; = Trên đại học; = Không biết (vi) 01 = Nông nghiệp; 02 = Buôn bán nhỏ; 03 = Nội trợ; 04 = Còn nhỏ; 05 = Học sinh, sinh viên; 06 = Cán CNV; 07 = Đi làm ăn xa; 08: Hưu trí/nghỉ sức; 09 = Khơng có khả lao động; 10: Khơng có việc làm; 11 = Nghề khác = Khác D Các hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản C1 Trồng trọt C1.1 Trong 12 tháng qua hộ [ông/bà] có thu hoạch sản phẩm từ sản xuất trồng trọt khơng? Có Khơng C1.2 Có phải thiên tai, dịch bệnh,… làm thiệt hại sản xuất hay khơng? Có Loại Khơng ST T Hộ [ông/bà] thu hoạch loại lúa 12 tháng qua? Diện tích gieo trồng […] Đánh dấu X có X M2 trị giá sản Sản lýợng Sản lýợng bị [Ông/bà] Tổng số tiền phẩm thu thu hoạch chuột bọ, mục [ông/bà] bán hoạch nát hay lý /đổi tổng thu khác? đýợc bán/đổi sản lýợng KG Kg KG nghìn đồng nghìn đồng C2 chăn ni Và Săn bắt, đánh bẫy, chim, thú C2.1a Trong 12 tháng qua hộ [ơng/bà] có chăn nuôi sở hữu gia súc, gia cầm, vật ni; có thu từ săn bắt, đánh bẫy, dưỡng chim, thú khơng? Có ( ) Khơng ( ) C2.1b Có phải thiên tai, dịch bệnh, làm thiệt hại sản xuất hay khơng? Có ( ) Không ( ) C2.2 Thu chăn nuôi săn bắt, đánh bẫy, chim, thú Chỉ tiêu ĐVT Thịt lợn kg Thịt trâu, bò kg Ngựa kg Dê, cừu kg Gà kg Vịt, ngan, ngỗng kg Gia cầm khác kg Lợn giống Trâu bò giống 10 Giống gia súc, gia cầm khác Số lượng Giá bán Tổng Ghi C3 Lâm nghiệp Trong 12 tháng qua hộ [Ơng/Bà] có thu từ trồng/quản lý/bảo vệ/ chăm sóc rừng, ươm loại giống lâm nghiệp, thu nhặt sản phẩm từ rừng, thu hoạch lâm nghiệp (tre, gỗ, củi kể vườn nhà); hoạt động dịch vụ lâm nghiệp không? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… C4 Hoạt động dịch vụ nông nghiệp Có hộ [Ơng/Bà] có máy móc, thiết bị, dụng cụ để làm dịch vụ nông nghiệp 12 tháng qua không? (như cày, xới, làm đất, tưới tiêu nước, phòng trừ sâu bệnh, tuốt lúa, sơ chế sản phẩm dịch vụ khác như: thụ tinh nhân tạo, thiến, hoạn gia xúc, gia cầm ) 1b Có phải thiên tai dịch bệnh thiệt hại sản xuất hay không? C4.1 Thu hoạt động dịch vụ nông nghiệp STT Số tháng Nghìn đồng Cày, xới, làm đất Tưới tiêu nước Phòng trừ sâu bệnh Tuốt lúa, sơ chế sản phẩm Nghìn đồng D NGUỒN VỐN XÃ HỘI VÀ VỐN CON NGƯỜI F1 Gia đình ơng bà có tham gia họp thơn khơng? Có Khơng F1.1 Tỷ lệ họp thơn gia đình ơng/bà có tham gia? % F1.2 Người đại diện gia đình họp thôn Người tham gia Chồng Vợ Người khác Tỷ lệ (%) Người tham gia Con trai Con gái Cả nhà (2 người trở lên) Tỷ lệ (%) F1.3 Mục đích tham gia họp thơn gia đình ơng/bà gì? Giao tiếp với gia đình xóm Tíếp nhận thơn tin từ thơn Tham gia ý kiến [ ] Khác: F1.4 Nội dung họp thơn gì? Phổ biến lịch mùa vụ Phổ biến khoản đóng góp Tập huấn kiến thức Công khai khoản thu chi thôn Công khai khoản thu chi xã Khác: F4.3 Gia đình ơng/bà tham gia vào khâu hoạt động dự án, tổ nhóm tự phát? Phổ biến hoạt động Lập kế hoạch Thực Hội thảo đầu bờ/đầu chuồng/đánh giá kết Hướng dẫn cho người thôn Hướng dẫn cho người thôn khác xã Hướng dẫn cho người xã khác F5 Tình hình tham gia Hội đồn thể thơn, xã? Chồng Hội/đồn thể Sự tham gia Mức độ Vợ Sự tham gia Người khác Mức độ Sự tham gia Mức độ Hội cựu chiến binh Hội người cao tuổi Hội phụ nữ Hội nơng dân Đồn niên Cán UBND xã Hội đồng nhân dân Chú ý: Sự tham gia nhận giá trị 1=Có; 2=Khơng; mức độ 1=Thường xun; 2=Ít F6 Gia đình ơng/bà có tham gia vào xây dựng cơng trình phúc lợi thơn, xã? Có Khơng F6.1 Mức độ tham gia xây dựng cơng trình phúc lợi? Lập kế hoạch thực Đóng góp tiền/vật liệu Đóng góp công lao động Tham gia quản lý xây dựng Tham gia bảo quản cơng trình Khác: Ghi rõ …………… F6.2 Lý không tham gia xây dựng cơng trình phúc lợi? Ở thơn chưa thực Không muốn tham gia Không biết thông tin Khác: Ghi rõ……………… E ĐỒ DÙNG LÂU BỀN Xin [Ông/Bà] cho biết đến hộ [Ông/Bà] có đồ dùng đây? Tên đồ dùng Mã số Đánh dấu X có Mã số Tên đồ dùng Ơ tơ 20 Máy vi tính Xe máy 21 Máy ảnh, máy quay video Xe đạp 22 Tủ lạnh, tủ đá Phương tiện lại khác 23 Máy điều hòa nhiệt độ Máy tiện, hàn, phay 24 Máy giặt, sấy quần áo Máy đột, dập 25 Quạt điện Máy cưa, xẻ gỗ 26 Bình tắm nước nóng Máy bơm nước 27 Bếp gas Máy phát điện 28 Bếp điện, nồi điện, nồi áp suất 10 Máy in, máy photo 29 Xe đẩy loại 11 Máy fax 30 Tủ loại 12 Máy điện thoại cố định 31 Giường, phản, sập 13 Máy điện thoại di động 32 Xe đẩy loại 14 Máy khâu, máy dệt, thêu, vắt sổ 33 Tủ loại 15 Máy móc, thiết bị khác 34 Giường, phản, sập 16 Thiết bị lâu bền để cất giữ sản phẩm, hàng hóa 35 Máy tt lúa 17 Thiết bị chuyên dụng khác 36 Máy bơm 18 Đầu video 37 19 Tivi 38 Đánh dấu X có F NHÀ Ở Hộ [Ơng/Bà] thực tế nhà/căn hộ? ………………………… Tổng diện tích ở? (HỎI TẤT CÁC NGƠI NHÀ ĐANG Ở) M2 Vật liệu làm cột (hoặc t rụ, tường chịu lực) nhà gì? ĐỊNH HƯỚNG CỦA HỘ TRONG THỜI GIAN TỚI STT Hoạt động Trồng trọt Chăn Nuôi Thủy Sản Lâm Nghiệp Phi NN Tham gia đoàn thể, quan hệ xã hội Vốn người gia đình Đầu tư tài sản Định hướng Giải pháp/ cần giúp đỡ gì?

Ngày đăng: 13/07/2023, 09:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN