1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Phát triển sinh kế bền vững cho hộ dân phụ thuộc vào rừng tại khu vực vùng cao tỉnh Bắc Kạn

24 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển sinh kế bền vững cho hộ dân phụ thuộc vào rừng tại khu vực vùng cao tỉnh Bắc Kạn trong bối cảnh duy trì và phát triển rừng. Dữ liệu nghiên cứu được thu thập ở cấp hộ và địa phương qua phỏng vấn và thảo luận với 265 hộ dân sống gần rừng. Mời các bạn cùng tham khảo!

PHÁT TRIỂN SINH KẾ BỀN VỮNG CHO HỘ DÂN PHỤ THUỘC VÀO RỪNG TẠI KHU VỰC VÙNG CAO TỈNH BẮC KẠN Nguyễn Hải Núi, Nguyễn Quốc Chỉnh, Đỗ Quang Giám Khoa Kế toán Quản trị Kinh doanh, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Thanh Lâm Khoa Môi trường, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Tóm tắt Nghiên cứu thực nhằm đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp phát triển sinh kế bền vững cho hộ dân phụ thuộc vào rừng khu vực vùng cao tỉnh Bắc Kạn bối cảnh trì phát triển rừng Dữ liệu nghiên cứu thu thập cấp hộ địa phương qua vấn thảo luận với 265 hộ dân sống gần rừng Phương pháp thống kê mơ tả, so sánh, mơ hình hồi quy, logarit thứ bậc kiểm định T-test, χ2-test sử dụng Kết nghiên cứu cho thấy diện tích tài nguyên rừng bị đe dọa hoạt động sinh kế người dân vùng cao Sinh kế hộ phụ thuộc vào rừng nhiều hạn chế thiếu bền vững Thu nhập hộ mức thấp, hoạt động sinh kế hộ chưa đa dạng Điều tạo rủi ro tiếp cận nguồn tài nguyên rừng mâu thuẫn lợi ích với tác nhân khác Để phát triển sinh kế bền vững cho người dân địa phương, viết đề xuất số giải pháp cải tiến chế tổ chức quản lý nâng cao nguồn lực sinh kế Từ khóa: Phụ thuộc vào rừng; Sinh kế bền vững; Tài nguyên rừng; Bắc Kạn ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng đóng vai trị vơ quan trọng sinh kế người dân nghèo nước phát triển Sự quan trọng rừng thể khía cạnh kinh tế xã hội Rừng góp phần tích cực cho kinh tế xanh, giúp tạo môi trường sống lành, an toàn cho người tất sinh vật Trái đất, hấp thụ giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, cung cấp sản phẩm dịch vụ môi trường 198 cho phát triển sản xuất đời sống, cung cấp nơi ở, việc làm, tạo sinh kế ổn định khởi nguồn đời sống văn hóa tâm linh cộng đồng sống gần rừng (Kamanga cs., 2009; Mutamba cs., 2005; Vedeld cs., 2007) Lâm nghiệp bền vững vị trí quan trọng đời sống kinh tế - xã hội quốc gia nói riêng tồn cầu nói chung, mà cịn góp phần đắc lực việc giảm thiểu tác hại thiên tai ứng phó tích cực với biến đổi khí hậu giới, đóng góp quan trọng cho trình xây dựng kinh tế xanh, hướng tới phát triển bền vững Trong nhiều năm qua, tiếp cận sinh kế sử dụng nhiều vấn đề phát triển nơng thơn cộng đồng nói chung nhóm hộ dân phụ thuộc vào rừng nói riêng Sinh kế bền vững giúp hộ đối phó phục hồi áp lực cú sốc, đồng thời trì nâng cao khả tài sản, lẫn tương lai, mà không gây tổn hại đến nguồn tài nguyên thiên nhiên Khung phát triển sinh kế bền vững yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế người dân mối quan hệ điển hình chúng Trong đó, thu nhập xem xét tiêu nghiên cứu thiếu kết sinh kế Cải thiện thu nhập cho vùng cao quốc sách hàng đầu Đảng Nhà nước Bên cạnh đó, xây dựng khung lực sở nguồn lực sinh kế bối cảnh xem xét bối cảnh dễ bị tổn thương hộ góp phần quan trọng giảm nghèo đa chiều giai đoạn 2016-2020 Bắc Kạn tỉnh miền núi, diện tích đất lâm nghiệp 432.387 ha, chiếm 89% (Niên giám thống kê tỉnh Bắc Kạn, 2015) Ngành nơng - lâm nghiệp đóng góp 1/3 GDP tồn tỉnh, 70% lao động tỉnh lao động nơng lâm nghiệp, đó, lâm nghiệp chiếm khoảng 13% Do vậy, phát triển sinh kế bền vững cho hộ dân phụ thuộc vào rừng Bắc Kạn góp phần quan trọng vào chương trình xóa đói, giảm nghèo quốc gia, giảm tác động tiêu cực tới vấn đề trì phát triển diện tích rừng Trên giới Việt Nam, có nhiều nghiên cứu phát triển sinh kế bền vững, Chambers Conway (1992), Baumann Sinha (2001), Babulo cs (2008), Ludi Slater (2008), Kamanga cs (2009), Scoones (2009), Xu cs (2015), Nguyen Trung Thanh cs (2015) Khung phát triển sinh kế bền vững trở thành phương pháp chủ đạo việc thực hoạt động phát triển số tổ chức quốc tế lớn Oxfam, CARE, UNDP, DFID Kết nghiên cứu họ cho mối quan hệ chặt chẽ 199 hợp phần sinh kế, nhằm tạo sinh kế bền vững hộ Hộ cải thiện sinh kế thơng qua việc phân bổ sử dụng nguồn lực sinh kế hợp lý, định theo đuổi chiến lược sinh kế đắn, giảm tác động bối cảnh Tuy nhiên, nguồn lực, chiến lược bối cảnh sinh kế hộ không đồng nhất, nghiên cứu cụ thể phát triển sinh kế bền vững hộ dân phụ thuộc vào rừng bị thiếu hụt Do vậy, hiểu biết thực trạng sinh kế, yếu tổ ảnh hưởng tới kết sinh kế hộ, đặc biệt nhóm hộ phụ thuộc vào rừng cần thiết cho việc bảo tồn thực sách phát triển rừng Nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng sinh kế, tập trung vào nguồn vốn kết sinh kế Trên sở đó, đề xuất giải pháp phát triển sinh kế bền vững cho hộ dân phụ thuộc vào rừng khu vực vùng cao tỉnh Bắc Kạn bối cảnh trì phát triển rừng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Phương pháp tiếp cận Nghiên cứu sử dụng phương pháp tiếp cận theo khung sinh kế bền vững sở Baumann Sinha (2001) Ludi Slater (2008), nhằm xem xét tổng hợp từ bối cảnh dễ bị tổn thương, nguồn vốn sinh kế, chiến lược sinh kế kết sinh kế đối tượng nghiên cứu Phương pháp tiếp cận theo mức độ phụ thuộc vào rừng, sở áp dụng cách tiếp cận Babulo cs (2008), mức độ phụ thuộc vào rừng xác định sở tỷ trọng thu nhập từ rừng Theo đó, mức độ phụ thuộc vào rừng phân thành ba nhóm: cao, trung bình thấp, với tỷ trọng thu nhập từ rừng so với thu nhập tương ứng 40%, từ 20% tới 40% nhỏ 20% Đồng thời, nghiên cứu sử dụng phương pháp tiếp cận sinh thái nhân văn tiếp cận theo Chương trình REDD+ (giảm phát thải từ rừng suy thoái rừng) nhằm đưa giải pháp phù hợp Trong đó, tiếp cận sinh thái nhân văn xem xét tổng hòa mối quan hệ người mơi trường rừng Theo đó, giải pháp nâng cao sinh kế người dân bối cảnh hướng tới giảm phụ thuộc vào rừng người dân, nhằm giảm bớt áp lực cho việc rừng bị suy thoái 1.2 Chọn điểm nghiên cứu thu thập số liệu Nghiên cứu tiến hành hai huyện đại diện vùng cao, với diện tích rừng độ che phủ rừng lớn tỉnh Na Rì Ba Bể Tại 200 huyện, nghiên cứu chọn hai xã điểm thuộc vùng cao Tại xã nghiên cứu thực thôn/bản vùng cao - nơi hộ dân có quyền sử dụng đất rừng hội tiếp cận nguồn tài nguyên từ rừng Do số hộ không nhiều, nên nghiên cứu tiến hành điều tra tồn hộ thơn/bản, khảo sát phương pháp vấn trực tiếp 265 hộ dân Nội dung khảo sát tập trung vào tiêu hợp phần khung sinh kế bền vững 1.3 Phương pháp phân tích Phương pháp thống kê mơ tả sử dụng để mô tả thực trạng sinh kế hộ Các số trung bình, độ lệch chuẩn sử dụng với tiêu phân tổ mức độ phụ thuộc vào rừng, tình trạng nghèo, địa bàn nghiên cứu, để tổng hợp, phân tích phản ánh động thái, tính chất tiêu sinh kế Phân tích ANOVA chiều, kiểm định T-test χ2-test sử dụng để đánh giá khác biệt tiêu nghiên cứu Chúng tơi sử dụng mơ hình kinh tế lượng để đánh giá ảnh hưởng hợp phần sinh kế thu nhập hộ (mơ hình hồi quy đa biến), tình trạng nghèo (mơ hình logarit) Các tham số tính tốn, ước lượng phần mềm Stata 12.0 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1 Bối cảnh dễ bị tổn thương Để xem xét thực trạng tổn thương hộ, nghiên cứu tìm hiểu biến cố mà hộ phải đối mặt Kết nghiên cứu cho thấy, hộ đối mặt với biến cố lớn Trong năm qua, thiên tai xảy ít, có trận mưa lớn làm ảnh hưởng tới vài ba hộ dân sống gần suối Tuy nhiên, có tới 1/3 hộ dân điều tra cho họ bị mùa, 10% cảm nhận mùa nghiêm trọng, ảnh hưởng tiêu cực lớn tới sống hộ Sự mùa chủ yếu xảy khu vực canh tác thiếu nước bị úng nước khu vực canh tác trũng Bên cạnh đó, ốm đau người dân đáng quan tâm Gần 1/4 hộ khảo sát cho họ gặp phải ốm đau, gần 12% ốm đau nghiêm trọng Sự mát đất, vật nuôi tài sản không đáng kể Những hủ tục, đám xá làm hộ khoản lớn ngồi mong đợi khơng cịn nhiều 201 Bảng Biến cố mà hộ phải đối mặt (%) Không Vừa phải Nghiêm trọng Thiên tai 97,74 1,88 0,38 Mất mùa 65,41 24,06 10,53 Ốm đau 76,32 12,03 11,65 Mất đất 99,25 0,38 0,38 Mất mát vật nuôi 88,72 8,27 3,01 Mất mát tài sản 97,37 1,50 1,13 Khoản chi lớn mong đợi 78,95 16,54 4,51 Khác 96,99 2,26 0,75 Nguồn: Phân tích từ số liệu vấn hộ, 2015 2.2 Nguồn vốn sinh kế 2.2.1 Nguồn vốn người Nhìn chung, nguồn vốn người địa bàn nghiên cứu cịn nhiều yếu khơng đồng nhóm hộ Quy mơ hộ bình quân khu vực khảo sát 4,65 thành viên/hộ, thành viên độ tuổi lao động chiếm 66,24% Con số tương đồng với số liệu thống kê toàn tỉnh năm 2014 (67,38%) cao nhiều so với bình quân chung nước (58,86%) Điều cho thấy, Bắc Kạn có lực lượng lao động dồi dào, tiềm phát triển lớn Nhiều nghiên cứu rằng, hộ có quy mơ lớn, tỷ lệ lao động cao mang lại nguồn vốn người mạnh cho hộ Kết nghiên cứu điều tương tự kết kiểm định cho thấy, hộ nghèo thường hộ có quy mơ nhỏ, với 4,15 thành viên (thấp số 4,92 hộ không nghèo) 63,37% người độ tuổi lao động - thấp gần 5% so với hộ không nghèo Đặc điểm chủ hộ có khác biệt rõ nét nhóm hộ Đa phần (69%) chủ hộ học xong cấp cấp 2, có chưa tới 1/4 chủ hộ có trình độ từ cấp trở lên Trình độ học vấn chủ hộ có ảnh hưởng tích cực có ý nghĩa thống kê tới hộ Chủ hộ có trình độ học vấn cao, có xu hướng giúp hộ nghèo giảm phụ thuộc vào rừng Tuổi bình quân chủ hộ 44 tuổi có khác biệt nhóm hộ Nhóm hộ có mức phụ thuộc cao vào rừng thường hộ với độ tuổi cao Điều giải thích chủ hộ có độ tuổi cao có hội tiếp thu kiến thức, kỹ để đa 202 dạng hóa nguồn thu nhập Họ có xu hướng tiếp cận khai thác nguồn tài nguyên rừng nhiều Tuy nhiên, chủ hộ có tuổi thấp, chưa có nhiều tích lũy, nên thường có xu hướng nghèo Để nâng cao kiến thức, kỹ lực lao động, thời gian qua, cấp quyền địa phương thường xuyên tổ chức lớp tập huấn cho hộ dân Trên 70% số hộ tham gia hầu hết lớp tập huấn hhi mời tham gia Tuy nhiên, tồn khoảng 16,23% số hộ tham gia lớp tập huấn Những hộ thường hộ trẻ, ngại tham gia, hay hộ rõ tiếng phổ thông Việc tích cực tham gia lớp tập huấn mang lại tín hiệu tích cực cho hộ, nhóm hộ thương xuyên tham gia lớp tập huấn thường hộ không nghèo mức độ phụ thuộc vào rừng thấp Kết ngụ ý cấp quyền địa phương bên cạnh việc thường xuyên mở lớp tập huấn, cần vận động nhóm hộ tham gia cách chủ động, tích cực Bảng Thực trạng nguồn vốn người hộ Chỉ tiêu Số nhân TB Số lượng lao động Tr bình Trình độ chủ hộ ĐVT Khẩu/ hộ Mức độ phụ thuộc vào rừng Mức kinh tế hộ Cao Tr bình Thấp Nghèo Khơng nghèo 4,63 4,49 4,77 4,15 4,92 4,65 3,33 3,08 (p) T-test 0,405 LĐ/hộ Tính chung 2,99 (p) T-test 2,98 0,000 3,22 2,63 0,263 0,000 Chưa xong cấp % 10,96 8,75 2,68 9,57 5,26 6,79 Đã xong cấp % 46,58 41,25 20,54 42,55 29,24 33,96 Đã xong cấp % 34,25 27,50 41,07 31,91 36,84 35,09 Từ cấp trở lên % 8,22 22,50 35,71 15,96 28,65 24,15 (p) χ2-test 0,000 0,026 203 Chỉ tiêu Mức độ phụ thuộc vào rừng ĐVT Mức kinh tế hộ Cao Tr bình Thấp Nghèo Khơng nghèo Tính chung Giới tính chủ hộ Nam % 93,15 93,75 95,54 92,55 95,32 94,34 Nữ % 6,85 6,25 4,46 7,45 4,68 5,66 Tuổi chủ hộ Tr bình 45,98 44,10 Tuổi bình quân thành viên TB (p) χ2-test 0,0761 Năm 46,96 (p) T-test 28,74 (p) T-test Mức độ Thỉnh tham thoảng gia lớp Tham gia tập hầu hết huấn 42,53 0,018 Năm Hầu không 43,70 0,351 27,26 40,68 0,000 27,52 0,604 23,64 30,05 27,77 0,000 % 21,92 13,75 14,29 21,28 13,45 16,23 % 8,22 17,50 13,39 18,09 10,53 13,21 % 69,86 68,75 72,32 60,64 76,02 70,57 (p) χ2-test 0,330 0,031 Nguồn: Phân tích từ số liệu vấn hộ, 2015 2.2.2 Nguồn vốn xã hội Trong năm qua, địa phương thường xuyên mở lớp tập huấn, nhiên đáp ứng tất nhu cầu người dân kinh phí có hạn Nguồn vốn xã hội mạnh giúp hộ tiếp cận tốt với lớp tập huấn Gần 50% hộ trả lời rằng, họ mời tất lớp tập huấn tổ chức địa phương, có tới 28% số hộ có câu trả lời ngược lại Tần suất tiếp cận lớp tập huấn có khác nhóm hộ Hộ nghèo có xu hướng mời tham gia lớp tập huấn tham gia lớp trước Vậy nên, đơn vị tổ chức có xu hướng mời người nhiệt tình tham gia Đây cách ứng xử bình thường, nhiên hữu ích cho người nghèo họ nhận tần suất mời tham gia cơng với nhóm hộ khơng nghèo 204 Tổ tuần tra rừng có nhiệm vụ kiểm tra, rà sốt, theo dõi diện tích rừng thơn, quản lý Tham gia tổ tuần tra rừng mang lại lợi ích lớn cho người dân, đặc biệt Chương trình chi trả dịch vụ môi trường rừng triển khai Sự tham gia tổ tuần tra rừng công nhóm hộ Điều ngụ ý bình đẳng đối xử quyền địa phương với nhóm hộ Sự tin tưởng người dân địa phương vào cộng đồng cao khơng có khác biệt nhóm hộ Tuy nhiên, chuyển biến từ việc tin tưởng đến nhận giúp đỡ cần thiết lại có khác biệt Kết điều tra cho thấy, nhóm hộ phụ thuộc cao vào rừng hộ nghèo khó khăn nhóm hộ cịn lại việc tìm kiếm giúp đỡ bạn bè hàng xóm gặp khó khăn, đặc biệt giúp đỡ vật chất Điều giải thích yếu từ nguồn lực khác, họ dễ bị tổn thương nên bạn bè nhận thấy rủi ro giúp đỡ vật chất Bảng Thực trạng nguồn vốn xã hội hộ (%) Chỉ tiêu Tần suất mời tham gia lớp tập huấn Sự tham gia tổ tuần tra rừng Sự tin tưởng người dân địa phương Khả nhận giúp đỡ cần Rất Thỉnh thoảng Hầu tất (p) χ2-test Có Khơng (p) χ2-test Khơng Có Mức độ phụ thuộc vào rừng Tr Cao Thấp bình 39,73 26,25 23,21 38,30 Khơng nghèo 23,39 Nghèo Tính chung 28,68 20,55 25,00 25,00 26,60 22,22 23,77 39,73 48,75 51,79 35,11 54,39 47,55 67,12 32,88 20,55 79,45 (p) χ2-test Hầu khơng Có thể Hầu có (p) χ2-test Mức kinh tế hộ 0,180 55,00 45,00 0,030 15,00 85,00 47,32 52,68 13,39 86,61 0,007 59,57 52,63 40,43 47,37 0,277 15,96 15,79 84,04 84,21 0,415 55,09 44,91 15,85 84,15 0,971 12,33 3,75 3,57 6,38 5,85 6,04 24,66 16,25 9,82 23,40 11,70 15,85 63,01 80,00 85,71 70,21 81,87 77,74 0,003 0,042 Nguồn: Phân tích từ số liệu vấn hộ, 2015 205 2.2.3 Nguồn vốn tự nhiên Tổng diện tích đất sở hữu bình quân hộ 4,05 ha/hộ, phần lớn đất lâm nghiệp (3,45 ha/hộ), đất phục vụ trồng trọt, chăn nuôi nuôi trồng thủy sản 0,5 ha/hộ Đất nhà vườn tạp gắn với đất bình quân khoảng 1.000 m2/hộ Tổng diện tích đất sở hữu hộ khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm hộ nghèo không nghèo Điều khác biệt so với nhiều nghiên cứu khác họ rằng, diện tích đất sở hữu có ảnh hưởng lớn rõ nét tới thu nhập hộ Tuy nhiên, địa bàn nghiên cứu, tác động khơng rõ ràng, phần lớn đất lâm nghiệp chưa đem lại nhiều thu nhập giao thông khó khăn Cũng kết nghiên cứu khác, diện tích đất nơng nghiệp có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm hộ nghèo không nghèo Khả tiếp cận khu rừng gần hộ dễ dàng, hộ khảo sát thôn, sống gần rừng Di chuyển tới bìa rừng, hộ sử dụng xe đạp, xe máy Tuy nhiên, sâu vào rừng, cách hộ sử dụng ngựa thồ Khoảng cách bình quân hộ tới trung tâm xã chợ địa phương 3,71 km 9,42 km Sự khác biệt nhóm hộ khơng rõ ràng Mặc dù đường cải thiện nhiều, cịn khó khăn, địa hình quanh co, phức tạp Việc di chuyển ôtô vào thôn, vào thôn vùng cao đặc biệt khó khăn cho dù ôtô cỡ nhỏ Vào mùa mưa, di chuyển Đối với việc tiếp cận chợ địa phương để hộ mua nhu yếu phẩm cần thiết, hay trao đổi nông lâm phẩm thu không dễ dàng Tại địa bàn nghiên cứu, cụm xã (thường xã) có chợ, chợ họp theo phiên (khoảng 3-6 phiên/tháng) Nhằm đảm bảo sống cho người dân vùng cao, năm qua, tỉnh Bắc Kạn hỗ trợ, đầu tư cơng trình nước đảm bảo vệ sinh cho người dân Bình qn, 65% hộ dân tiếp cận với nguồn nước đảm bảo vệ sinh Nguồn nước cộng đồng dân cư sống gần rừng chủ yếu hệ thống ống dẫn nước từ thượng nguồn tới thơn, hỗ trợ từ quyền địa phương, hộ dân cần đầu tư đường ống từ bể nước chung thôn 206 Bảng Thực trạng nguồn vốn tự nhiên hộ Chỉ tiêu ĐVT Diện tích đất nơng nghiệp TB Diện tích đất rừng TB Diện tích đất khác TB Mức độ phụ thuộc vào rừng Cao TB Thấp Nghèo 0,50 0,48 0,53 0,37 (p) T-test 0,571 2,11 (p) T-test 0,05 2,66 Khoảng cách từ hộ tới rừng TB 1,13 Khoảng cách từ hộ tới rừng TB Khoảng cách từ hộ tới trung tâm xã TB Khoảng cách từ hộ tới chợ địa phương TB Tỷ lệ hộ tiếp cận nước đảm bảo vệ sinh TB 19,66 2,15 1,04 20,06 3,92 3,70 6,32 (p) T-test 10,73 1,14 (p) T-test 0,61 0,106 3,87 3,45 0,11 0,09 0,10 3,16 4,54 4,05 1,18 1,07 1,11 0,603 22,23 19,57 21,58 20,87 0,574 3,57 3,50 3,82 3,71 0,064 9,46 0,018 0,75 2,69 0,183 0,208 7,92 0,51 0,769 0,808 (p) T-test % 0,15 0,867 (p) T-test km 0,06 0,58 0,251 0,000 (p) T-test km 5,64 0,078 Tổng diện tích TB đất (p) T-test phút 1,60 Tính chung Không nghèo 0,000 0,000 (p) T-test km Mức kinh tế hộ 9,69 9,27 9,42 0,598 0,62 0,57 0,70 0,65 0,053 Nguồn: Phân tích từ số liệu vấn hộ, 2015 2.2.4 Nguồn vốn vật chất Nguồn lực vật chất đo lường tiêu tình trạng nhà tài sản hộ Trong nghiên cứu này, sử dụng cách tiếp cận theo quy trình điều tra, rà sốt hộ nghèo theo Thơng tư số 21/2012/TTBLĐTBXH Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Sự khác biệt tình trạng chất lượng nhà hộ nghèo không nghèo rõ ràng Tương tự, chất lượng nhà hộ không nghèo 207 tốt hẳn Thời gian xây dựng chưa lâu vật liệu chắn, 21,05% hộ khơng nghèo đánh giá nhà họ có chất lượng tốt Tình trạng nhà nhóm hộ phân theo mức độ phụ thuộc vào rừng có khác biệt có ý nghĩa thống kê Kết rằng, hộ có mức phụ thuộc cao vào rừng tình trạng nhà thấp Bảng Thực trạng nguồn vốn vật chất hộ Mức độ phụ thuộc vào rừng Chỉ tiêu Tình trạng nhà ĐVT Cao TB Thấp Nghèo Khơng nghèo Tính chung Kiên cố % 30,14 37,50 53,57 29,79 49,12 42,26 Bán kiên cố % 68,49 55,00 42,86 60,64 49,71 53,58 Nhà tạm % 1,37 7,50 3,57 9,57 1,17 4,15 (p) χ2-test Chất lượng nhà Mức kinh tế hộ 0,004 0,000 Tốt % 13,70 12,50 19,64 6,38 21,05 15,85 Chấp nhận % 76,71 78,75 69,64 68,09 77,78 74,34 Kém % 9,59 8,75 10,71 25,53 1,17 9,81 (p) χ2-test Điểm tài sản sinh hoạt Tr bình Điểm tài sản sản xuất kinh doanh Tr bình Điểm 0,630 22,97 (p) T-test Điểm (p) T-test 26,64 0,000 38,30 0,000 14,49 16,20 17,86 37,54 30,56 0,000 19,16 0,010 11,79 19,84 16,98 0,000 Nguồn: Phân tích từ số liệu vấn hộ, 2015 Tính chung, điểm tài sản sinh hoạt hộ đạt 30,56 điểm có dao động lớn cho thấy phân tán liệu khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 1% nhóm hộ Nhóm hộ 208 khơng nghèo có điểm tài sản sinh hoạt cao gấp lần so với hộ nghèo Hộ nghèo nghèo tài sản phục vụ sinh hoạt, họ khơng có điều kiện nguồn lực để trang bị tải sản đầu tư vào sản xuất kinh doanh Điều nói lên rằng, nguồn vốn vật chất hộ nghèo yếu nhiều so với nhóm hộ khơng nghèo Tương tự, điểm tài sản sinh hoạt sản xuất kinh doanh nhóm hộ phụ thuộc thấp vào rừng cao khoảng 1,5 lần so với nhóm hộ có mức phụ thuộc vào rừng cao 2.2.5 Nguồn vốn tài Kết nghiên cứu cho thấy, nguồn vốn tài hộ yếu, có lẽ yếu nhóm nguồn vốn Tính chung cho tồn mẫu điều tra, 28% số hộ có thành viên có thu nhập ổn định Thành viên thường người tham gia làm cán quyền địa phương, cơng nhân xưởng sản xuất, nhà máy địa phương Họ thành viên đóng vai trị quan trọng kinh tế hộ gia đình số lượng bền vững Do đó, hộ có lao động với thu nhập ổn định có xu hướng phụ thuộc vào rừng thường hộ không nghèo Sự khác biệt rõ nét với kết điều tra có ý nghĩa thống kê mức 1% Nghiên cứu xem xét năm nhóm thu nhập hộ, bao gồm trồng trọt, chăn nuôi, rừng, phi nông - lâm nghiệp khác Tính chung cho tồn mẫu điều tra, 46,79% số hộ có khơng q nguồn thu nhập trồng trọt, chăn nuôi rừng Sự đa dạng nguồn thu nhập hộ có khác biệt lớn nhóm hộ Nhóm hộ khơng nghèo có đa dạng nguồn thu nhập so với nhóm hộ nghèo, đó, nhóm hộ phụ thuộc cao vào rừng có hoạt động sinh kế Mẫu điều tra tập trung vào hộ sống gần rừng, khu vực vùng cao, chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số, với tỷ lệ hộ nghèo cịn lớn Do đó, bình qn tồn mẫu điều tra có 38% số hộ có thu nhập đáp ứng nhu cầu thiết yếu Mức độ tiết kiệm thấp (11,32%), chủ yếu tiếp kiệm sở mua sắm công cụ sản xuất, tiết kiệm tiền mặt hay gửi tổ chức tín dụng khơng có Tình trạng mắc nợ người dân cao (76,6%) với việc họ phải nợ cửa hàng vật tư nơng nghiệp hoạt động sinh kế Sự khác biệt nguồn vốn tài nhóm hộ rõ nét, với độ tin cậy cao (99%) Có thể kết luận rằng, hộ khơng nghèo, có mức phụ thuộc rừng thấp, có nguồn vốn tài mạnh 209 Bảng Thực trạng nguồn vốn tài hộ (%) Chỉ tiêu Mức độ đáp ứng nhu cầu tối thiểu hộ Mức độ phụ thuộc vào rừng Mức kinh tế hộ Tính chung Cao TB Thấp Nghèo Không nghèo Thiếu nhiều 35,62 26,25 19,64 42,55 16,96 26,04 Thiếu không đáng kể 42,47 42,50 27,68 34,04 37,43 36,23 Đủ 21,92 31,25 52,68 23,40 45,61 37,74 (p) χ2-test 0,000 0,000 Số nguồn Ít thu nhập nguồn hộ nguồn 72,60 50,00 27,68 58,51 40,35 46,79 20,55 38,75 44,64 32,98 38,01 36,23 nguồn 6,85 11,25 27,68 8,51 21,64 16,98 (p) χ2-test 0,000 Tỷ lệ hộ có Tr bình lao động với thu (p) T-test nhập ổn định 5,48 Tỷ lệ hộ có Tr bình tiết kiệm (p) T-test 2,74 Tỷ lệ hộ mắc nợ 68,49 Tr bình 18,75 0,004 48,21 9,57 0,000 8,75 (p) T-test 27,55 0,000 18,75 0,002 81,25 37,43 2,13 16,37 11,32 0,000 78,57 0,145 78,72 75,44 76,60 0,542 Nguồn: Phân tích từ số liệu vấn hộ, 2015 2.2.6 Nguồn vốn trị Đa phần nghiên cứu sinh cận theo năm nhóm nguồn vốn Nghiên cứu bổ sung thêm nguồn vốn trị nhằm xem xét vị trị hộ Kết nghiên cứu không đồng nguồn vốn trị nhóm hộ Tỷ lệ tham gia thường xuyên hoạt động tổ chức địa phương cao (80,38%) khác biệt nhóm khơng rõ ràng Chỉ tiêu tỷ lệ hộ tham gia họp thôn để nắm bắt tinh thần, chủ trương Đảng, sách Nhà nước quy định địa 210 phương gần tuyệt đối (96,23%) Tuy nhiên, tham gia qn dân đảng cấp có khác biệt mức ý nghĩa thống kê cao (1%) nhóm hộ Tổng điểm tham gia qn dân đảng đóng góp 50% từ cấp thơn, 33% từ việc tham gia Đảng, lại gần 17% đến từ cấp xã Sự biến động liệu điểm thành phần tương đồng với tổng điểm giá trị độ lệch chuẩn cao nhiều so với giá trị trung bình cho thấy khác biệt lớn hộ Nguồn vốn trị mạnh giúp hộ có sinh kế tốt Kết kiểm định cho thấy, hộ khơng nghèo, hộ có mức phụ thuộc vào rừng thấp, có nguồn lực trị mạnh với nhóm hộ cịn lại Sự khác biệt hộ có nguồn vốn trị mạnh giúp họ có vị trị, địa vị xã hội từ cải thiện nguồn vốn khác tăng thu nhập Bên cạnh đó, nguồn vốn trị mạnh giúp họ có hội tiếp cận tốt với đường lối Đảng, sách Nhà nước, từ họ phát hội sản xuất kinh doanh, tiếp cận đầu vào tốt Đặc biệt, nắm giữ vị trí chủ chốt địa phương, họ có nguồn thu nhập, khơng nhiều ổn định Thứ hai, luồng ý kiến khác cho rằng, để tham gia vào hàng ngũ quân dân đảng địa phương, thân hộ phải có tảng tốt, tín nhiệm bà Do đó, thân hộ mạnh từ trước rồi, vậy, tỷ lệ hộ khơng nghèo tham gia qn dân đàng nhiều hộ nghèo điều dễ hiểu Đồng thời, gia nhập hàng ngũ rồi, hộ có ý thức vươn lên tốt để làm hình mẫu cho hộ cịn lại - động lực tốt để hộ phát triển 2.3 Chiến lược sinh kế mức độ phụ thuộc rừng Trong tổng số 265 hộ khảo sát, có tới 1/4 số hộ lựa chọn chiến lược sinh kế với mức phụ thuộc cao vào rừng Trong đó, số hộ theo đuổi chiến lược có mức độ phụ thuộc thấp vào rừng chiếm 42,26% Tỷ trọng thu nhập từ rừng 28,9% thể rằng, hộ xác định chiến lược sinh kế có mức độ phụ thuộc cao vào rừng Tuy nhiên, phụ thuộc khác nhóm hộ Nhóm hộ có chiến lược phụ thuộc cao vào rừng thường tiếp cận rừng nhằm thu hoạch lâm sản gỗ măng, rau , đồng thời họ sử dụng chất đốt chủ yếu củi lấy từ rừng 211 Bảng Thực trạng nguồn vốn trị hộ Chỉ tiêu ĐVT Tỷ lệ hộ thường xuyên tham gia hoạt động tổ chức địa phương TB Tỷ lệ hộ thường xuyên tham gia họp thơn TB Điểm tham gia qn dân cấp xã TB Điểm tham gia quân dân cấp thôn TB Điểm tham gia Đảng TB Tổng điểm tham gia quân dân đảng cấp TB % Mức độ phụ thuộc vào rừng Cao TB 72,60 81,25 (p) T-test % (p) T-test Điểm 0,08 0,29 (p) T-test 97,32 0,03 0,28 0,16 0,21 0,21 0,51 0,000 80,38 93,62 97,66 96,23 0,06 0,15 0,12 0,107 0,58 0,18 0,53 0,41 0,000 0,38 0,015 0,53 80,70 0,149 0,003 (p) T-test Điểm 97,50 79,79 Khơng nghèo Tính chung 0,859 0,018 (p) T-test Điểm 84,82 0,271 (p) T-test Điểm Thấp Nghèo 0,121 93,15 Mức kinh tế hộ 0,11 0,36 0,27 0,000 1,17 0,35 1,04 0,80 0,000 Nguồn: Phân tích từ số liệu vấn hộ, 2015 Thêm vào đó, nguồn thu nhập khác từ hoạt động phi nơng nghiệp nhóm hộ thường hạn chế Có thể thấy rằng, số lượng hộ theo đuổi chiến lược phụ thuộc nhiều vào rừng cịn cao tạo trở ngại định cho chương trình hạn chế tiếp cận rừng, nhằm bảo vệ trì diện tích rừng Nhà nước 212 Sự lựa chọn chiến lược sinh kế theo mức độ phụ thuộc vào rừng có khác biệt rõ nét nhóm hộ Nhóm hộ huyện Na Rì, với điều kiện kinh tế tốt hơn, có phụ thuộc vào rừng thấp Bên cạnh việc huyện Na Rì có điều kiện kinh tế tốt hơn, hộ khảo sát sở hữu rừng sản xuất chủ yếu rừng chưa thu hoạch, đồng thời diện tích nhỏ thu hoạch, điều kiện giao thơng khó khăn, nên hộ chưa thể khai thác Theo đó, số lượng hộ theo đuổi chiến lược phụ thuộc cao vào rừng huyện Ba Bể (38,17%) cao gấp hai lần so với huyện Na Rì (17,16%) Điều cho thấy, phụ thuộc vào rừng hộ dân huyện Ba Bể cao nhiều so với hộ dân huyện Na Rì Xét khía cạnh mức kinh tế hộ, hộ nghèo có xu hướng theo đuổi chiến lược phụ thuộc cao vào rừng Ngược lại, với nhiều lựa chọn đa dạng hóa hoạt động sinh kế, hộ khơng nghèo có phụ thuộc vào rừng thấp Bảng Chiến lược sinh kế mức độ phụ thuộc vào rừng hộ Huyện Chỉ tiêu ĐVT LS2: Phụ thuộc trung bình LS3: Phụ thuộc thấp Tính chung Ba Bể Na Rì Nghèo Khơng nghèo Hộ 131 134 94 171 265 SL Hộ 50 23 29 44 73 Tỷ lệ % 38,17 17,16 30,85 25,73 27,55 SL Hộ 43 37 33 47 80 Tỷ lệ % 32,82 27,61 35,11 27,49 30,19 SL Hộ 38 74 32 80 112 Tỷ lệ % 29,01 55,22 34,04 46,78 42,26 Tổng số hộ LS1: Phụ thuộc cao Mức kinh tế hộ (p) χ2-test 0,000 0,100 Nguồn: Phân tích từ số liệu vấn hộ, 2015 2.4 Kết sinh kế 2.4.1 Thu nhập hộ Tổng thu nhập bình quân hộ khảo sát 34,38 triệu đồng/hộ/năm, thu nhập bình quân đầu người đạt 616,13 nghìn đồng/người/tháng Con số cao so với thu nhập 213 hộ cận nghèo nông thôn theo Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg Thủ tướng Chỉnh phủ Trong đó, thu nhập hộ có khác biệt lớn cho thấy, chênh lệch thu nhập tạo hộ nghèo với thu nhập thấp Thu nhập bình qn nhóm hộ phụ thuộc cao vào rừng có xu hướng thấp nhóm hộ phụ thuộc thấp vào rừng, với mức ý nghĩa thống kê 1% Thu nhập hộ nghèo 50% hộ không nghèo hộ huyện Na Rì - nơi có điều kiện kinh tế - xã hội phát triển - có thu nhập cao so với hộ huyện Ba Bể Nếu coi tổng thu nhập tiêu quan trọng đánh giá phúc lợi hộ, kết khuyến cáo rằng, hộ có mức độ phụ thuộc cao vào rừng, hộ nghèo, hộ vùng có điều kiện kinh tế - xã hội phát triển dễ bị tổn thương so với nhóm hộ lại, họ chịu nhiều tác động tiêu cực từ hạn chế tiếp cận tài nguyên rừng thực thi sách bảo vệ rừng Chính phủ Nhìn chung, thu nhập hộ vùng nghiên cứu chủ yếu từ nông nghiệp lúa, ngô sản phẩm nông nghiệp khác, chiếm 60% Trong đó, lương thực lúa, ngơ, sắn trồng chủ lực địa phương Tuy nhiên, sản lượng lương thực người dân đủ phục vụ nhu cầu gia đình, phần nhỏ để lại cho chăn nuôi Chăn nuôi địa phương vật nuôi truyền thống lợn, gà số trâu, bị phục vụ sản xuất nông nghiệp Vùng nghiên cứu vùng cao, sản xuất nông nghiệp hộ dân chủ yếu tự cung tự cấp - phục vụ nhu cầu thân hộ ưu tiên - việc sản xuất hàng hóa gần khơng có Thu nhập tiền hộ chủ yếu đến từ việc làm thuê cần tiền, họ bán sản phẩm nông nghiệp đơn lẻ thóc, gà Thu nhập từ rừng hộ chủ yếu lâm sản gỗ củi, măng, rau để phục vụ sinh hoạt hộ Kết điều tra cho thấy, tất nguồn thu nhập từ trồng trọt, chăn nuôi, rừng, phi nông lâm nghiệp nguồn thu nhập khác nhóm hộ phụ thuộc vào rừng thấp, hộ huyện có điều kiện kinh tế phát triển (Na Rì) hộ khơng nghèo cao nhóm hộ cịn lại, với độ tin cậy cao Kết dẫn tới tổng thu nhập họ cao Để xem xét cụ thể yếu tổ ảnh hưởng tới thu nhập hộ, nghiên cứu sử dụng hàm hồi quy đa biến 214 Bảng Thu nhập nguồn thu nhập hộ (triệu đồng) Mức độ phụ thuộc vào rừng Nguồn thu nhập Trồng trọt Chăn nuôi Rừng TB Cao TB 6,26 9,09 12,38 8,33 11,05 (p) T-test TB 0,12 6,39 9,49 5,33 6,60 3,81 7,79 6,29 Khác Tổng thu nhập TB (p) T-test TB (p) T-test 0,20 0,35 0,017 4,25 2,14 0,86 1,26 5,60 4,29 5,97 7,82 7,03 14,09 10,61 0,000 0,19 0,541 0,003 6,92 0,004 18,68 28,23 49,01 27,42 41,20 21,32 0,000 9,70 0,103 0,055 Phi nông TB 0,77 4,78 21,19 5,11 16,00 lâm 0,000 0,000 nghiệp (p) T-test 11,19 Tính chung 0,000 0,460 0,000 (p) T-test 6,99 0,001 0,000 11,32 7,62 Mức kinh tế hộ Thấp Ba Bể Na Rì Nghèo Khơng nghèo 0,000 (p) T-test TB Huyện 1,54 1,06 0,008 41,57 34,38 0,000 Nguồn: Phân tích từ số liệu vấn hộ, 2015 Kết ước lượng mơ hình hồi quy đa biến sử dụng phần mềm Stata 12.0 trình bày bảng cho thấy, giá trị kiểm định F = 30,187 có ý nghĩa thống kê mức 1% chứng tỏ phù hợp mơ hình Các tiêu nguồn vốn sinh kế giải thích 65,6% (R2 = 0,6560) thay đổi giá trị thu nhập hộ Giá trị VIF bình quân (1,63) biến thấp (từ 1,29-2,34) cho thấy, khơng có tượng tự tương quan (multicolinearity) biến độc lập Thêm vào đó, giá trị kiểm định z sai số chuẩn mạnh (Robust Std Err) sử dụng để tránh tượng phương sai thay đổi (heteroscedasticity) Kết cho thấy, có mười sáu tham số ước lượng có ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đến thu nhập hộ Hệ số ước lượng biến mức độ phụ thuộc vào rừng mang dấu dương có ý nghĩa thống kê mức 1% 5% Điều cho thấy, hộ có mức phụ thuộc cao, thu nhập họ thấp Điều ngụ ý rằng, khu vực vùng cao, rừng chủ yếu rừng phòng hộ, rừng đặc dụng giao cho cộng đồng quản lý, rừng hộ chủ yếu 215 rừng khoanh ni tái sinh, đó, Nhà nước cần có sách nhằm giảm bớt phụ thuộc vào rừng hộ, cần có giải pháp hỗ trợ phát triển ngành nghề phi lâm nghiệp trồng trọt, chăn nuôi khai thác nguồn tài nguyên rừng Bảng 10 Kết ước lượng yếu tố ảnh hưởng tới thu nhập hộ Hệ số ước lượng Robust Std Err Giá trị kiểm định (z) Xác suất (P) 0,315*** 0,093 3,380 0.001 0,269** 0,106 2,550 0.012 Thu nhập đáp ứng nhu cầu tối thiểu a 0,323 0,084 3,850 0,000 Họ có tiết kiệm a 0,226* 0,134 1,690 0,093 - 0,229 *** 0,082 - 2,800 0,006 * 0,088 1,730 0,084 NS 0,106 0,940 0,350 - 0,336* 0,171 - 1,970 0,051 - 0,339* 0,188 - 1,800 0,074 - 0,226NS 0,195 - 1,160 0,248 Log(Số nhân khẩu) 0,297 ** 0,133 2,240 0,026 Log(Tuổi chủ hộ) 0,153 NS 0,103 1,490 0,139 Log(Diện tích đất nơng nghiệp) 0,108 NS 0,073 1,480 0,141 Log(Diện tích đát rừng) 0,062** 0,030 2,070 0,040 Tiếp cận rừng - 0,056 Tên biến Chiến lược sinh kế b Hộ có mắc nợ a Đa dạng nguồn thu nhập a Hộ có lao động với thu nhập ổn địnha Trình độ chủ hộb *** 0,152 0,099 0,070 - 0,790 0,429 a Tiếp cận nước hợp vệ sinh 0,093 NS 0,078 1,190 0,234 Tình trạng nhà d 0,439NS 0,271 1,620 0,107 0,454* a Chất lượng nhà c 0,258 1,760 0,080 0,263 *** 0,099 2,660 0,008 - 0,338 * 0,183 - 1,840 0,067 *** Log(Tài sản sinh hoạt) 0,198 Log(Tài sản sản xuất) Hộ có tham gia tổ tuần tra rừnga 216 NS 0,070 2,840 0,005 0,077 NS 0,069 1,120 0,266 0,113 NS 0,097 1,160 0,246 Hệ số ước lượng Robust Std Err Giá trị kiểm định (z) Xác suất (P) Hộ nhận giúp đỡ cần a 0,071NS 0,112 0,630 0,529 Hộ tin tưởng người dân địa phương a 0,302** 0,131 2,310 0,022 Mức độ tham gia Quân Dân Chínha 0,056NS 0,084 0,670 0,502 0,205* 0,112 1,840 0,068 Tham gia Đảng 0,039 Tên biến Hằng số a 0,093 0,420 0,673 0,294 * 0,172 1,710 0,088 0,447 * 0,250 1,780 0,076 *** 0,615 12,050 0,000 7,413 NS Ghi chú: Number of obs = 218; F(30,187) = 16,10; Prob > F = 0,0000; R - quared = 0,6560; ***, ** * với mức YNTK 1%, 5% 10%; NS : Khơng có YNTK; a, b, c, d Biến giả, biến sở, 0, 1, 2, Nguồn: Phân tích từ số liệu vấn hộ, 2015 Trong nhóm nguồn vốn, nguồn vốn người tài có ảnh hưởng mạnh tới thu nhập hộ so với bốn nhóm nguồn vốn lại Nguồn vốn người hộ trình độ học vấn, quy mơ hộ, tuổi bình quân thành viên hộ có ảnh hưởng chiều với thu nhập hộ có độ tin cậy mức 90 đến 99% Đối với nhóm nguồn vốn tài chính, bốn năm tiêu nghiên cứu có ý nghĩa thống kê, ngụ ý ảnh hưởng rõ nét nguồn vốn tới thu nhập hộ Kết hệ số ước lượng rằng, nguồn vốn tài mạnh giúp hộ cải thiện thu nhập đáng kể Điều cho thấy, cải thiện nguồn vốn tài chính, thu nhập hộ tăng thêm Đối với nhóm tiêu nguồn vốn tự nhiên, có tiêu diện tích rừng hộ có ảnh hưởng rõ nét chiều tới thu nhập hộ, yếu tố khác không đổi, diện tích rừng hộ tăng 1% giúp thu nhập hộ tăng 0,062% Các tiêu khác, bao gồm diện tích đất nơng nghiệp, tiếp cận nguồn nước đảm bảo vệ sinh hay dễ dàng tiếp cận tài ngun rừng khơng có ảnh hưởng có ý nghĩa thống kế tới thu nhập hộ Đối với nhóm tiêu nguồn vốn xã hội, có tiêu tin tưởng có ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê tới thu nhập hộ Điều thể lạc quan nhóm người có thu nhập cao vào cộng đồng địa phương, đó, họ dễ dàng việc phát triển hoạt động nâng cao thu nhập Ba tiêu cịn lại có ảnh hưởng không rõ ràng tới thu nhập hộ Nguồn vốn trị thể ảnh 217 hưởng rõ nét, có ý nghĩa thống kê tới thu nhập hộ theo hướng tích cực Nghĩa là, hộ có nguồn lực trị mạnh, thu nhập hộ cải thiện Đối với biến tham gia vào quân dân địa phương, so với hộ khơng tham gia, hộ tham gia tích cực (hai điểm) có thu nhập cao 2,05% Ở khía cạnh tham gia Đảng Cộng sản Việt Nam, hộ có từ đảng viên trở lên có thu nhập cao so với hộ khơng có đảng viên Điều giải thích đảng viên thường người tiến bộ, có ý thức phát triển kinh tế hộ 2.4.2 Tình trạng nghèo hộ Nghiên cứu khảo sát hộ vùng cao, huyện nghèo, hộ sống gần rừng, hộ đồng bào dân tộc thiểu số, nên tỷ lệ hộ nghèo cao so với tình hình chung tỉnh Tính chung cho tồn mẫu khảo sát, tỷ lệ hộ nghèo năm 2011 53,21% giảm xuống cịn 35,47% năm 2015, bình qn năm giảm gần 5% Tỷ lệ tương đồng với tỷ lệ hộ nghèo huyện nghèo nước Tuy nhiên, tình hình giảm nghèo chưa thực bền vững Kết khảo sát rằng, số tỷ lệ hộ nghèo, gần 4% hộ tái nghèo nghèo Điều có nghĩa, nhiều hộ cận nghèo, khơng nghèo có nguy cao rơi xuống nhóm hộ nghèo Theo đó, tỉnh cần có chương trình nhằm giảm nghèo bền vững Kết cấu hạ tầng giao thông, thủy lợi, trạm y tế, trường học, nhà văn hóa cần đầu tư hồn thiện, góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất, phục vụ dân sinh; an ninh trị, trật tự an toàn xã hội cần củng cố, xây dựng mơi trường nơng thơn Theo đó, khơng nâng cao đời sống vật chất, mà đời sống tinh thần cộng đồng dân cư Bảng 11 Tỷ lệ nghèo, cận nghèo hộ phân theo mức độ phụ thuộc vào rừng huyện năm 2015 (%) Chỉ tiêu Mức độ phụ thuộc vào rừng Huyện Tính chung Cao TB Thấp Ba Bể Na Rì Nghèo 39,73 41,25 28,57 37,40 33,58 35,47 Cận nghèo 23,29 13,75 7,14 25,19 2,24 13,58 Không nghèo 36,99 45,00 64,29 37,40 64,18 50,94 (p) χ2-test 0,001 Nguồn: Phân tích từ số liệu vấn hộ, 2015 218 0,000 Năm 2015, tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo khu vực nghiên cứu cao, 35,47% 13,58% Tuy nhiên, tỷ lệ có khác có ý nghĩa thống kê nhóm hộ Xét theo khu vực địa lý, huyện nghèo Ba Bể có tỷ lệ hộ khơng nghèo (37,40%) thấp nhiều so với huyện Na Rì (64,18%) Hơn 1/4 số hộ khảo sát huyện Ba Bể thuộc nhóm hộ cận nghèo có nguy cao rơi xuống nhóm hộ nghèo Điều cho thấy, tỷ lệ hộ nghèo khơng có chênh lệch nhiều (chưa tới 4%), giảm nghèo huyện nghèo Ba Bể thiếu bền vững Điều ngụ ý quyền cấp cần tập trung ưu tiên chương trình, dự án vào nhóm huyện nghèo, để thực mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững KẾT LUẬN Kết nghiên cứu cho thấy, nguồn lực sinh kế nhóm hộ phụ thuộc cao, hộ nghèo nhiều hạn chế so với nhóm cịn lại, mức độ phụ thuộc vào rừng cao thu nhập hộ thấp Trong sáu nhóm nguồn lực, nguồn lực người, tài vật chất nhóm hộ phụ thuộc cao yếu Trung bình, có 37,74% số hộ cho rằng, thu nhập họ đáp ứng nhu cầu tối thiểu, tỷ lệ mắc nợ cao (76,6%) hộ khơng có tiết kiệm đáng kể Bên cạnh đó, trình độ học vấn vấn đề đáng lo ngại trình độ chủ hộ chủ yếu hết cấp cấp 2, tỷ lệ hộ có lao động với thu nhập ổn định 27,6% khác biệt lớn nhóm hộ Ở khía cạnh nguồn lực vật chất, tình trạng nhà hộ chủ yếu bán kiên cố với chất lượng không cao, điểm tài sản sinh hoạt tài sản công cụ sản xuất mức độ nghèo nàn Tuy nhiên, nguồn lực tự nhiên xã hội hộ đảm bảo Tỷ lệ hộ tham gia họp thôn cao, mối quan hệ xã hội cộng đồng chặt chẽ, diện tích đất canh tác đảm bảo, cộng với khả tiếp cận nguồn nước đảm bảo Thu nhập hộ đạt mức thấp, bình quân đạt 34,4 triệu đồng/năm, thu nhập bình quân đầu người đạt khoảng 600.000 đồng/tháng 14/21 biến độc lập đưa vào mơ hình có ý nghĩa thống kê mức 1-10% Hệ số ước lượng biến nguồn lực sinh kế với tin cậy cao cho thấy ảnh hưởng rõ ràng tới thu nhập hộ Trong đó, nhóm biến nguồn lực tài người có ảnh hưởng rõ nét Kết ngụ ý rằng, hộ cải thiện thu nhập thông qua việc nâng cao nguồn lực sinh kế Do vậy, trước hết, quyền địa phương cần trọng đến cơng tác giáo dục, đào tạo Điều chưa giúp hộ nâng cao 219 thu nhập ngắn hạn, giải pháp bền vững dài hạn Bên cạnh đó, cơng tác đào tạo nghề, đẩy mạnh phát triển tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề phi nông - lâm nghiệp để tạo điều kiện cho hộ có lao động với thu nhập ổn định Giải pháp đồng thời giúp hộ địa phương chuyển đổi cấu ngành nghề, góp phần đa dạng hóa nguồn thu nhập hộ Đối với tình trạng mắc nợ hộ, quyền địa phương cần đa dạng hóa loại hình hỗ trợ tín dụng, tránh để người dân phải bán lúa non hay vay tư thương với lãi suất cao Đồng thời, cần tiếp tục xây dựng văn hóa thơn bản, cộng đồng đồn kết, hịa thuận, tin tưởng giúp đỡ Tiếp tục thực giao đất, giao rừng hiệu quả, tránh xâm lấn sở hữu chồng chéo Đồng thời, khu vực vùng cao, rừng chủ yếu rừng phòng hộ, rừng đặc dụng giao cho cộng đồng quản lý, rừng hộ chủ yếu rừng khoanh nuôi tái sinh Do đó, Nhà nước cần có sách nhằm giảm bớt phụ thuộc vào rừng hộ, cần có giải pháp hỗ trợ phát triển ngành nghề phi lâm nghiệp trồng trọt, chăn nuôi khai thác nguồn tài nguyên rừng TÀI LIỆU THAM KHẢO Babulo B., B Muys, F Nega, E Tollens, J Nyssen, J Deckers and E Mathijs, 2008 Household Livelihood Strategies and Forest Dependence in the Highlands of Tigray, Northern Ethiopia Agricultural Systems, 98: pp 147-155 Baumann P and S Sinha, 2001 Linking Development with Democratic Processes in India: Political Capital and Sustainable Livelihoods Analysis Overseas Development Institute, London Chambers R and G.R Conway, 1992 Sustainable Rural Livelihoods: Practical Concepts for the 21st Century IDS Discussion Paper 296 Kamanga P., P Vedeld and E Sjaastad, 2009 Forest Incomes and Rural Livelihoods in Chiradzulu District, Malawi Ecological Economics, 68: pp 613-624 Ludi E and R Slater, 2008 Using the Sustainable Livelihoods Framework to Understand and Tackle Poverty ODI, London Mutamba M., B Campbell and G Kowero, 2005 Forests - Based Livelihoods and Poverty Reduction: Paths from Local to Global Development IUFRO World Series, 17 Scoones I., 2009 Livelihoods Perspectives and Rural Development The Journal of Peasant Studies, 36: pp 171-196 220 Nguyen Trung Thanh, Do Truong Lam, D Bühler, R Hartje and U Grote, 2015 Rural Livelihoods and Environmental Resource Dependence in Cambodia Ecological Economics, 120: pp 282-295 Vedeld P., A Angelsen, J Bojö, E Sjaastad and G Kobugaberg, 2007 Forest Environmental incomes and the Rural Poor Forest Policy and Economics, 9: pp 869-879 10 Xu D., J Zhang, G Rasul, S Liu, F Xie, M Cao and E Liu, 2015 Household Livelihood Strategies and Dependence on Agriculture in the Mountainous Settlements in the Three Gorges Reservoir Area, China Sustainability, 7: pp 4850-4869 Abstract SUSTAINABLE LIVELIHOOD DEVELOPMENT FOR FOREST DEPENDENT HOUSEHOLDS IN UPLAND AREAS: A CASE STUDY IN BAC KAN PROVINCE, VIETNAM This study aims to enhance livelihoods of local forest dependent households in order to develop sustainable development and forest conservation in upland areas of Bac Kan province The data were collected at household and local level through focus group discussion and interviews 265 households living near the forest in upland areas in Bac Kan Province, Vietnam Methods of descriptive statistics, comparisons, regression models, ordered logit model, T-test and χ2test were applied for this study The results reveal that the forest area and resources have been threatened due to local livelihoods activities in upland; The forest dependent households’ livelihoods were un sustainable They have low income, their livelihood activities are not diversified They are still facing the risk of losing the access to forest resources as a benefit conflict with other stakeholders In order to develop sustainable livelihoods for local households, this paper proposes some solutions to improve organizational management mechanism and livelihood capitals Keywords: Forest dependence; Sustainable livelihood; Forest resources; Bac Kan 221 ... sinh kế Trên sở đó, đề xuất giải pháp phát triển sinh kế bền vững cho hộ dân phụ thuộc vào rừng khu vực vùng cao tỉnh Bắc Kạn bối cảnh trì phát triển rừng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Phương pháp... cảnh sinh kế hộ không đồng nhất, nghiên cứu cụ thể phát triển sinh kế bền vững hộ dân phụ thuộc vào rừng bị thiếu hụt Do vậy, hiểu biết thực trạng sinh kế, yếu tổ ảnh hưởng tới kết sinh kế hộ, ... tới hộ Chủ hộ có trình độ học vấn cao, có xu hướng giúp hộ thoát nghèo giảm phụ thuộc vào rừng Tuổi bình quân chủ hộ 44 tuổi có khác biệt nhóm hộ Nhóm hộ có mức phụ thuộc cao vào rừng thường hộ

Ngày đăng: 28/09/2021, 13:09

Xem thêm:

w