Rung nhĩ là rối loạn nhịp tim thường gặp nhất và để lại nhiều gánh nặng cho sức khỏe cộng đồng ở tất cả các quốc gia trên thế giới. Người ta ước tính chỉ riêng ở Hoa Kỳ, hiện có gần 3 triệu người đang bị rung nhĩ.
DÀNH CHO NGƯỜI BỆNH Tìm hiểu rung nhĩ kỹ thuật triệt đốt rung nhĩ qua đường ống thông Phan Đình Phong Viện Tim mạch Việt Nam Thế rung nhĩ? Rung nhĩ rối loạn nhịp tim thường gặp để lại nhiều gánh nặng cho sức khỏe cộng đồng tất quốc gia giới Người ta ước tính riêng Hoa Kỳ, có gần triệu người bị rung nhĩ Tỉ lệ rung nhĩ tăng dần theo tuổi trung bình 10 người 80 tuổi bị mắc chứng loạn nhịp Tại Việt Nam, tỉ lệ mắc rung nhĩ ngày gia tăng tuổi thọ trung bình người dân ngày cao gia tăng bệnh lý tim mạch Rung nhĩ gây nhiều hậu sức khỏe, tim đập nhanh không gây cảm giác đánh trống ngực, mệt mỏi, hạ huyết áp chí dẫn đến suy tim Một hậu nghiêm trọng khác rung nhĩ làm tăng nguy gây tai biến mạch máu não (hay đột quỵ) Bình thường, tim co bóp đặn nhịp nhàng từ 60-100 lần/phút huy trung tâm phát nhịp tự nhiên tim gọi nút xoang Khi bị rung nhĩ, nút xoang khơng khả huy tim co bóp, thay vào đó, nhiều ổ phát xung bất thường hay gọi “ổ ngoại vị” hình thành nên xung động nhanh (400-600 lần/phút) không tâm nhĩ Hậu hai tâm nhĩ khơng co bóp nhịp nhàng mà “rung lên” dẫn tới 86 bơm máu không hiệu gây giảm chức tim dễ dàng tạo nên nên cục máu đông tâm nhĩ gây tắc mạch Nhịp xoang bình thường Mỗi chu kỳ co bóp tim, xung động điện lan toả tâm nhĩ trước làm cho tâm nhĩ chứa đầy máu co lại, tống máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất Sau đó, tâm thất co lại, tống máu vào động mạch TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 81.2018 Rung nhĩ Khi xung động không xuất phát từ nút xoang mà xuất phát từ nhiều vị trí khác hai buồng tâm nhĩ dẫn đến kích thích nhĩ liên tục hoạt động trạng thái "rung lên” khơng co bóp đồng nhịp nhàng (Hình 1) DÀNH CHO NGƯỜI BỆNH Phân loại rung nhĩ Căn vào thời gian rung nhĩ, người ta chia rung nhĩ làm loại sau đây: - Rung nhĩ kịch phát: rung nhĩ thành tự kết thúc vòng ngày - Rung nhĩ bền bỉ: rung nhĩ kéo dài ngày phải dùng thuốc biện pháp can thiệp khác cắt - Rung nhĩ dai dẳng: trường hợp rung nhĩ kéo dài năm - Rung nhĩ mạn tính: để trường hợp rung nhĩ kéo dài nhiều năm chuyển nhịp xoang - Rung nhĩ đơn độc hay vô căn: trường hợp rung nhĩ người khơng có bệnh lý tim mạch thực tổn khơng tìm thấy ngun nhân khác gây rung nhĩ Rung nhĩ nguy đột quỵ Khi bị rung nhĩ, tâm nhĩ đập nhanh (chỉ "rung rung" khơng co bóp thành nhát), nên bơm máu không hiệu Khi máu bị ứ trệ lại buồng nhĩ dễ có khuynh hướng tạo thành cục máu đông Nếu cục máu đông vỡ ra, trơi theo dòng máu đến não làm tắc động mạch não gây đột quỵ Các nghiên cứu cho thấy, rung nhĩ làm gia tăng nguy đột quỵ gấp lần đột quỵ rung nhĩ để lại hậu tử vong tàn phế cao trường hợp đột quỵ không rung nhĩ: người bị đột qụy rung nhĩ tử vong vòng 30 ngày thêm người bị tử vong vòng năm sau Nguy đột quỵ liên quan đến rung nhĩ gia tăng theo tuổi, đặc biệt độ tuổi > 65 Một điểm quan trọng khác nguy gia tăng đột quỵ tương đương cho dù rung nhĩ dạng kịch phát hay dai dẳng Rung nhĩ nhồi máu não Khi rung nhĩ dễ hình thành cục máu đơng buồng nhĩ dòng máu bị đọng lại Cục máu đơng theo dòng máu xuống buồng thất tim bơm hệ thống tuần hoàn gây tắc mạch quan Nếu cục máu đông gây tắc hệ thống động mạch não gây chứng đột quỵ (Hình 2) Rung nhĩ ảnh hưởng đến sống bạn nào? Bạn khơng có triệu chứng gì, người khác lại thấy khó chịu Khi bị rung nhĩ, bạn có cảm giác tim đập nhanh (đánh trống ngực), khó thở, cảm giác hụt Chống TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 81.2018 87 DÀNH CHO NGƯỜI BỆNH váng, vã mồ hôi đau ngực xảy Khi rung nhĩ khơng điều trị tim thường xuyên phải đập nhanh, làm tim giãn tống máu không hiệu Đây nguyên nhân gây suy tim sung huyết: khó thở, cảm giác mệt mỏi, giảm khả hoạt động thể lực phù Rung nhĩ xuất thành gây nhiều stress sống Đơn giản bạn loạn nhịp xuất lúc tâm trạng lo lắng, sợ hãi, điều làm cho bạn ngại du lịch hay tham gia hoạt động cộng đồng đương nhiên khả làm việc bạn bị ảnh hưởng Nguyên nhân rung nhĩ gì? Rung nhĩ xảy người khơng có bệnh lý tim mạch, ngun nhân bắt nguồn từ tồn ổ phát xung điện bất thường (ổ ngoại vị) nằm tĩnh mạch phổi tâm nhĩ trái, ổ ngoại vị phát xung nhanh tạo nhiều vòng xoáy điện học nhỏ tâm nhĩ gây rung nhĩ (Hình 1) Rung nhĩ hậu bệnh tim mạch hẹp động mạch vành Tăng huyết áp có mối liên quan chặt chẽ với rung nhĩ Đặc biệt nước ta, rung nhĩ thường gặp bệnh nhân bị bệnh van tim (hở, hẹp van hai lá) bệnh tim bẩm sinh Ngoài ra, viêm tim, viêm màng tim, sau phẫu thuật tim nguyên nhân gây rung nhĩ Một số nguyên nhân tim mạch gây rung nhĩ cường tuyến giáp trạng, bệnh phổi cấp tính mạn tính Người cao tuổi có nhiều nguy mắc rung nhĩ người trẻ tuổi Đái tháo đường, nghiện rượu hay ma túy yếu tố làm tăng nguy xuất rung nhĩ Cho đến nay, nguyên nhân chế gây rung nhĩ chưa hiểu rõ hoàn tồn Nhưng có 88 điều chắn: bạn hạn chế khả xuất rung nhĩ cách kiểm soát tốt yếu tố nguy Mục tiêu điều trị rung nhĩ Điều trị rung nhĩ nhằm vào mục tiêu ln đồng hành nhau, là: Dự phòng biến chứng dung nhĩ gây ra: rung nhĩ dễ hình thành cục máu đơng buồng nhĩ, cục máu đơng di chuyển theo dòng máu khắp thể gây tắc mạch, hay gặp mạch não gây đột quỵ não Để phòng ngừa hình thành cục máu đơng, bệnh nhân bị rung nhĩ định dùng thuốc chống đơng máu Chuyển nhịp xoang bình thường kiểm soát nhịp đập tâm thất: - Đối với trường hợp bị rung nhĩ cấp tính, chuyển nhịp bình thường nhờ thuốc, sốc điện - Khi bị rung nhĩ mạn tính, việc chuyển nhịp bình thường khó khăn hay tái phát chuyển nhịp thành cơng Còn đa số bệnh nhân bị rung nhĩ mạn tính dùng thuốc, nhằm mục đính kiểm sốt nhịp thất giới hạn bình thường, thuốc có tác dụng ngăn chặn xung động điện từ nhĩ xuống tâm thất - Triệt đốt rung nhĩ lượng sóng có tần số radio qua đường ống thông (đốt điện) phương pháp điều trị triệt để lâu dài số trường hợp rung nhĩ, đặc biệt rung nhĩ kịch phát bệnh nhân trẻ tuổi Bệnh nhân rung nhĩ nên lựa chọn điều trị phương pháp đốt điện? Như nói trên, khơng phải trường hợp rung nhĩ chữa trị phương pháp đốt điện Tuy nhiên, trường hợp sau hưởng lợi nhiều từ kỹ thuật tiên tiến này: TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 81.2018 DÀNH CHO NGƯỜI BỆNH - Rung nhĩ kịch phát bền bỉ gây cho bạn nhiều triệu chứng khó chịu - Bạn bị rung nhĩ điều trị tích cực theo đơn bác sĩ - Bạn uống thuốc tác dụng khơng mong muốn thuốc Những trường hợp sau KHÔNG nên tiến hành thủ thuật: - Bạn bị rung nhĩ dai dẳng nhiều năm - Các buồng tâm nhĩ, đặc biệt nhĩ trái giãn nhiều Các bác sĩ làm siêu âm tim để đo đạc kích thước tâm nhĩ tâm thất trước định có làm thủ thuật hay không - Bạn cao tuổi, béo phì mắc nhiều bệnh lý nội khoa kết hợp khác, ví dụ bệnh phổi mạn tính Nguyên lý phương pháp đốt điện điều trị rung nhĩ gì? Triệt đốt rung nhĩ lượng sóng tần số radio qua đường ống thông (catheter), phương pháp điều trị triệt để rung nhĩ không cần phẫu thuật, phát triển giới từ cuối năm 90 kỷ 20 mà người tiên phong bác sĩ Michel Haissaguerre cộng ông Hơpital Cardiologique du Haut-Lèvèque thành phố Bordeaux (Pháp) Nhóm nhà khoa học Bordaux nghiên cứu thấy phần lớn rung nhĩ kịch phát bắt nguồn từ ổ phát xung động bất thường nằm tĩnh mạch phổi (đổ vào tâm nhĩ trái) việc cô lập điện học tĩnh mạch phổi phương pháp đốt điện qua đường ống thơng ngăn ngừa triệt để tái phát rung nhĩ Gần đây, người ta thấy vai trò chất khác tâm nhĩ tham gia chế rung nhĩ, chất triệt đốt hiệu lượng sóng tần số radio Nguyên lý thủ thuật đốt điện rung nhĩ sử dụng hệ thống lập đồ chiều giải phẫu-điện học buồng tim (3D-electroanatomic mapping Bác sĩ Michel Haissaguerre (Bordeux, Pháp), người tiên phong phát triển kỹ thuật triệt đốt rung nhĩ qua đường ống thơng TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 81.2018 89 DÀNH CHO NGƯỜI BỆNH system) ống thông tim (catheter) nhằm tái tạo cấu trúc tâm nhĩ trái tĩnh mạch phổi Trên sở hình ảnh đó, bác sĩ sử dụng ống thơng đặc biệt, phát sóng tần số radio, triệt đốt điểm liên tiếp tạo thành vòng tròn lập tĩnh mạch phổi (là nơi chủ yếu phát xung điện bất thường), đồng thời triệt đốt chất khác tâm nhĩ gây rung nhĩ Hình ảnh đồ giải phẫu điện học chiều tâm nhĩ trái bệnh nhân đốt rung nhĩ Viện Tim mạch Việt Nam Bạn gây tê gây mê theo dõi sát bác sĩ tiến hành thủ thuật đốt điện Các bác sĩ tiêm cho bạn heparin, loại thuốc chống hình thành cục máu đơng Nhiều trường hợp, đầu dò siêu âm đưa vào thực quản suốt thời gian thủ thuật để ghi lại hình ảnh buồng tim Các biến chứng gặp đốt điện? Cũng giống thủ thuật can thiệp tim mạch khác, đốt điện rung nhĩ gây số biến chứng Tuy nhiên, nhìn chung tỉ lệ biến chứng thấp có, phần lớn kiểm soát tốt đặc biệt trung tâm tim mạch lớn giàu kinh 90 nghiệm Viện Tim mạch Việt Nam Các biến chứng bao gồm: - Thủng tim mạch máu - Đột quỵ - Chảy máu - Tổn thương thực quản trường hợp phải đặt đầu dò siêu âm thực quản Bạn cần phải thăm khám làm xét nghiệm trước đốt rung nhĩ? Việc thăm khám làm xét nghiệm nhằm đánh giá xem bạn có định triệt đốt rung nhĩ hay khơng? Và có, xét nghiệm chẩn đốn hình ảnh giúp tạo thuận cho thủ thuật Các bác sĩ sẽ: TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 81.2018 DÀNH CHO NGƯỜI BỆNH - Khám lâm sàng - Làm xét nghiệm máu - Ghi điện tâm đồ - Ghi điện tâm đồ liên tục 24 (Holter) - Làm siêu âm tim qua thành ngực qua thực quản - Chụp cộng hưởng từ chụp cắt lớp tim mạch để đánh giá giải phẫu buồng tim, đặc biệt tâm nhĩ trái tĩnh mạch phổi Các câu hỏi thường gặp? Hỏi: Tỉ lệ thành công đốt rung nhĩ? Trả lời: Tùy thuộc vào loại rung nhĩ bạn mắc bệnh tim thực tổn bạn có Tỉ lệ thành cơng rung nhĩ kịch phát không kèm theo bệnh lý tim mạch thực tổn đạt đến 80%, tỉ lệ rung nhĩ dai dẳng thấp hơn: 60-70% Nhiều trường hợp rung nhĩ không hết hẳn số thời gian giảm xuống rõ rệt sau đốt điện Một số trường hợp, bạn cần đến lần thủ thuật để đạt thành công Hỏi: Thời gian thủ thuật bao lâu? Trả lời: Các thủ thuật thường kéo dài từ đến lâu Hỏi: Bệnh nhân có phải ngưng thuốc trước thủ thuật hay khơng? Trả lời: Bạn tiếp tục dùng thuốc kháng đông đường uống (Wafarin hay thuốc kháng đông khác) thời gian trước sau thủ thuật Các thuốc điều trị tim mạch khác tiếp tục sử dụng (thuốc hạ huyết áp, thuốc điều trị rối loạn lipid máu…) Các thuốc chống loạn nhịp thường ngưng lại vài ngày trước thủ thuật trừ số ngoại lệ Hỏi: Khi tơi trở lại làm việc bình thường sau đốt điện rung nhĩ? Trả lời: Bạn cần phải nằm bất động để cầm máu vị trí chọc mạch 6-8 tiếng, sau thời gian này, bạn ngồi dậy lại Bạn nên nghỉ ngơi, tránh gắng sức nặng tuần lễ đầu tiên, sau bạn hồn tồn trở lại cơng việc sống bình thường Hỏi: Việc dùng thuốc lâu dài sau đốt rung nhĩ nào? Trả lời: Bạn cần phải dùng thuốc chống đông đường uống tháng sau thủ thuật Trong trường hợp dùng warfarin (hay Sintrom), bạn cần phải theo dõi xét nghiệm đông máu (INR) sau 2-4 tuần để chỉnh liều thuốc Trong trường hợp dùng thuốc kháng đông (NOAC) bạn khơng phải làm xét nghiệm Nếu bạn có nguy tắc mạch cao, thời gian dùng thuốc chống đơng dài tháng thủ thuật đốt điện thành công Các thuốc chống loạn nhịp amiodarone, sotalol tiếp tục sử dụng tháng sau thủ thuật Sau thời gian này, bác sĩ định việc bạn ngưng thuốc hay khơng TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 81.2018 91 ... BỆNH Phân loại rung nhĩ Căn vào thời gian rung nhĩ, người ta chia rung nhĩ làm loại sau đây: - Rung nhĩ kịch phát: rung nhĩ thành tự kết thúc vòng ngày - Rung nhĩ bền bỉ: rung nhĩ kéo dài ngày... điện từ nhĩ xuống tâm thất - Triệt đốt rung nhĩ lượng sóng có tần số radio qua đường ống thơng (đốt điện) phương pháp điều trị triệt để lâu dài số trường hợp rung nhĩ, đặc biệt rung nhĩ kịch... lý phương pháp đốt điện điều trị rung nhĩ gì? Triệt đốt rung nhĩ lượng sóng tần số radio qua đường ống thơng (catheter), phương pháp điều trị triệt để rung nhĩ không cần phẫu thuật, phát triển