Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
795,51 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ TẤN HIỂN PHÁTTRIỂNSINHKẾBỀNVỮNGCHOĐỒNGBÀODÂNTỘCTHIỂUSỐTRÊNĐỊABÀNHUYỆNKONPLÔNG,TỈNH KONTUM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2017 Công trình đƣợc hoàn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐÀO HỮU HÕA Phản biện 1: PGS TS LÊ VĂN HUY Phản biện 2: PGS TS PHAN VĂN HÒA Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Quản lý kinh tế họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực tế chênh lệch giàu nghèo nước ta cao Người DTTS chiếm 15% dânsố Việt Nam chiếm tới 70% nhóm đối tượng cực nghèo Mặc dù, phủ tập trung nguồn lực đầu tư pháttriển lĩnh vực an sinh xã hội song thành hưởng nhóm đối tượng xa so với dântộc chiếm đa số người Kinh Chính điều đó, sinhkếbềnvững mối quan tâm hàng đầu người dân, đặc biệt đồngbào DTTS KonPlông huyện miền núi nằm phía Đông Bắc tỉnhKon Tum; huyện nghèo Việt Nam Dânsố đến năm 2016 có 26.685 hộ đồngbào DTTS chiếm 80 % tổng dân số; số hộ nghèo DTTS tỷ lệ cao Để pháttriểnsinhkếbềnvữngchođồngbào DTTS địabànhuyện KonPlông việc tìm hiểu thực trạng đưa giải pháp nhằm khai thác hiệu nguồn lực sẵn có cần thiết Chính vậy, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Phát triểnsinhkếbềnvữngchođồngbàodântộcthiểusốđịabànhuyệnKonPlông,tỉnhKon Tum.” làm đề tài luận văn Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống lý luận liên quan đến sinhkếbềnvững - Đánh giá thực trạng pháttriểnsinhkếđồngbàodântộcthiểusốđịabànhuyệnKonPlông,tỉnhKonTum - Đề xuất giải pháp nhằm pháttriểnsinhkếbềnvữngchođồngbào DTTS địabànhuyệnKonPlông,tỉnhKonTum Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu Các vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến hoạt độngsinhkếđồngbàodântộcthiểusốhuyệnKon Plông b Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Nghiên cứu thực huyện KonPlông khảo sát thực 9/9 xã huyệnKon Plông - Về thời gian: Nghiên cứu tiến hành từ 21/01/2017 đến 20/5/2017; Thời gian thu thập số liệu thứ cấp năm gần (2012 – 2016); thời gian thu thập số liệu sơ cấp 3/2017 Phƣơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu định tính: Thu thập thông tin từ nguồn tài liệu, từ phòng, Ban ngành cấp huyệntình hình sinhkế bà xã thuộc huyệnKon Plông - Nghiên cứu định lượng: Nghiên cứu áp dụng công cụ phân tích định lượng hoạt độngsinhkế hộ khảo sát Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận pháttriểnsinhkếbềnvững Chương 2: Thực trạng hoạt độngsinhkếđồngbào DTTS huyện KonPlông Chương 3: Giải pháp pháttriểnsinhkếbềnvữngchođồngbào DTTS địabànhuyện KonPlông Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁTTRIỂNSINHKẾBỀNVỮNG 1.1 SINHKẾ VÀ PHÁTTRIỂNSINHKẾBỀNVỮNG 1.1.1 Khái niệm sinhkếsinhkếbềnvững a Khái niệm sinhkếSinhkế hiểu “tập hợp tất nguồn lực khả mà người có được, kết hợp với định hoạt động mà họ thực thi nhằm để kiếm sống để đạt mục tiêu ước nguyện họ” b Sinhkếbềnvững Chambers Gordon (1992) đưa khái niệm sinhkếbềnvững là: “Một sinhkếbềnvững đối phó với rủi ro cú sốc u tr tăng cường khả tài sản đồng thời cung cấp hội sinhkếbềnvữngcho hệ sau góp phần tạo r ợi ch cho cộng đồng đị phương toàn cầu ngắn hạn dài hạn inh ế ền vững cung cấp phương pháp tiếp cận tích hợp chặt chẽ với vấn đề ngh o đói 1.1.2.Những đặc điểm sinhkếđồngbào DTTS a Khái niệm dântộcthiểusố Ở nước ta nay, khái niệm DTTS sử dụng thức tài liệu thức Nhà nước là: “Những dântộc có sốdânso với dântộc đa số phạm vi lãnh thổ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam” b Đặc điểm sinhkếđồngbào DTTS Tây Nguyên - Đặc điểm sống đồngbào DTTS cố kết cộng đồng, gắn với luật tục theo kiểu tộc, khép kín - Hoạt độngsinhkế truyền thống đồngbào DTTS thường gắn chặt với thiết chế buôn, làng - Hoạt độngsinhkế phụ thuộc nhiều vào luật tục - Đồngbào DTTS có tập quán du canh du cư - Vai trò người già phụ nữ định sinhkế 1.1.3 Khái niệm yêu cầu pháttriểnsinhkếbềnvững hộ gia đình DTTS a Khái niệm pháttriểnsinhkếbềnvữngPháttriểnsinhkếbềnvững định nghĩa “quá tr nh tác động có chủ ý chủ thể liên quan nhằm tạo th đổi hoạt độngsinhkế vốn có củ gi đ nh DTT theo hướng tích cực, bềnvững nhằm không ngừng b Yêu cầu pháttriểnsinhkếbềnvững hộ gia đình DTTS - Pháttriểnsinhkếbềnvững phải thích ứng với điều kiện trình độ người dân tạo mức sống ổn định cho hộ gia đình - Pháttriểnsinhkếbềnvững phải gắn kết lịch sử, truyền thống, văn hoá kết nối với hoạt động kinh tế cộng đồng - Pháttriểnsinhkếbềnvững phải phát huy nguồn lực chỗ, chống chọi với “cú sốc” bất lợi từ môi trường - Pháttriểnsinhkếbềnvững phải gắn kết với yêu cầu pháttriển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng chung đất nước 1.1.4 Các cách tiếp cận pháttriểnsinhkếbềnvững a Sinhkếbềnvững theo cách tiếp cận CARE b Sinhkếbềnvững theo cách tiếp cận UNDP c Sinhkếbềnvững theo cách tiếp cận DFID 1.1.5.Vai trò pháttriểnsinhkếbềnvữngđồngbào DTTS Pháttriểnsinhkếbềnvữngđóng vai trò quan trọng mục tiêu giảm nghèo bềnvữngpháttriểnbềnvữngBao gồm vai trò: Cải thiện mức sống giảm nghèo, tăng cường an ninh lương thực; Giảm thiểutình trạng dễ bị tổn thương; Bềnvững xã hội; Bềnvững sử dụng tài nguyên thiên nhiên; Trao quyền tăng cường thể chế; Tiếp cận thông tin; Tăng cường tham gia quyền phụ nữ 1.2 NỘI DUNG PHÁTTRIỂNSINHKẾBỀNVỮNG 1.2.1 Xác định hoàn cảnh dễ bị tổn thƣơng HGĐ Trong khung phân tích DFID đề cập đến yếu tố thành tố hợp thành sinhkế xác định tình dễ bị tổn thương bao gồm: - Các xu hướng: Xu hướng dân số, tài nguyên kể xung đột, xu hướng kinh tế quốc gia, quốc tế, xu hướng cai trị - Cú sốc: Cú sốc sức khoẻ người, thiên tai, chiến tranh, dịch bệnh trồng vật nuôi - Tính thời vụ: Biến động giá cả, sản xuất, sức khoẻ, hội làm việc 1.2.2 Cải thiện nguồn vốn sinhkế Cải thiện nguồn vốn sinhkế hiểu việc cải thiện điều kiện khách quan chủ quan tác động vào vật tượng làm cho thay đổi chất lượng Bao gồm: Cải thiện nguồn vốn người; Cải thiện nguồn vốn xã hội; Cải thiện nguồn vốn tự nhiên; Cải thiện nguồn vốn vật chất; Cải thiện nguồn vốn tài 1.2.3 Cải thiện đầu sinhkế Mục đích việc cải thiện đầu sinhkế nhìn chung cải thiện phúc lợi người có đa dạng trọng tâm ưu tiên Đó cải thiện mặt vật chất hay tinh thần người xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập, sống đầy đủ hơn, sử dụng bềnvững hiệu tài nguyên thiên nhiên Bên cạnh đó, cần phải giảm tính dễ bị tổn thương việc họ phải đối mặt khả họ chống chọi thay đổi xu hướng, mùa vụ, văn hóa, xã hội hay phục hồi tác động 1.3 CÁC YẾU TỔ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁTTRIỂNSINHKẾBỀNVỮNG CỦA ĐỒNGBÀODÂNTỘCTHIỂUSỐ 1.3.1 Khả nhận thức kiểm soát thay đổi Việc tăng cường khả nhận thức kiểm soát thay đổi môi trường sinhkế người dân góp phần không nhỏ việc đảm bảo nguồn tài sản giảm bớt bấp bênh mô hình sinhkế họ 1.3.2 Khả nguồn lực hội tiếp cận thành công nguồn lực sinhkế Việc tiếp cận nguồn lực sinhkế chung xã hội như: đất đai, tiền vốn, tài nguyên rừng, tài nguyên biển… đồngbào DTTS cần thiết trình giải sinhkếbềnvững 1.3.3 Chiến lƣợc sinhkếđắn hợp lý Một chiến lược sinhkếđắn hợp lý giúp hộ dânphát huy cách tốt tác động tích cực yếu tố nội yếu tố bên đến hoạt độngsinhkếsở nguồn lực mà họ có 1.3.4 Hệ thống sách, thể chế Nhà nƣớc Chính sách thể chế tạo hội nhằm giúp cho người dân cộng đồng thực mục tiêu xác định để nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống sinhkế mà hội, cứu cánh cho người dân cộng đồng giảm thiểu tổn thương sử dụng hợp lý bềnvững nguồn tài nguyên thiên nhiên 1.3.5 Sự nỗ lực vƣơn lên thân hộ gia đình Để khôi phục sinh kế, thân hộ gia đình phải đặt chiến lược sinhkế riêng cho phù hợp với chiến lược sinhkế chung cộng đồng bị ảnh hưởng 1.3.6 Các nhân tố ngoại sinh khác 1.4 KINH NGHIỆM PHÁTTRIỂNSINHKẾBỀNVỮNGCHOĐỒNGBÀO DTTS TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC 1.4.1 Kinh nghiệm nƣớc - Mô hình sinhkế “Gắn du lịch bền vững” với xóa đói giảm nghèo cho cộng đồng - Kinh nghiệm pháttriểnsinhkếchođồngbào tái định cư Trung Quốc 1.4.2 Kinh nghiệm nƣớc - Kinh nghiệm xây dựng nhóm tiết kiệm tín dụng để pháttriểnsinhkếchođồngbào DTTS huyện Hướng Hóa - Kinh nghiệm từ dự án “phát triểnsinhkếbềnvữngcho niên DTTS huyện miền Tây Nghệ An” - Kinh nghiệm lan tỏa mô hình trồng rau từ thôn người Kinh thôn DTTS 1.4.3 Các học kinh nghiệm cho KonPLông Việc pháttriển mô hình sinhkếbềnvững giúp đồngbào DTTS đa dạng phong phú, tùy thuộc vào điều kiện cụ thể vùng miền, gia đình, “rập khuôn” Việc triển khai mô hình sinhkếbềnvững thường có vai trò đóng góp Nhà nước, tổ chức xã hội, hiệp hội nghề nghiệp nhằm tạo môi trường thuận lợi giúp cho hộ gia đình triển khai hoạt độngsinhkế thuận lợi Nên khuyến khích, động viên già làng, trưởng làm hạt nhận pháttriển kinh tế Cuối cần phải đa dạng hóa hoạt độngsinhkế nhằm tạo khoản thu nhập bổ sung, giúp ổn định dòng thu nhập cho hộ gia đình DTTS KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chương này, luận văn trình bày nội dung sở lý luận sinhkếpháttriểnsinhkếbềnvững Chương trình bày yếu tố ảnh hưởng đến pháttriểnsinhkếbềnvững vai trò đồngbào DTTS Tác giả sử dụng cách tiếp cận DFID xây dựng khung phân tích triển khai mô hình sinhkế nghiên cứu Ngoài ra, chương luận văn hệ thống, tổng hợp nghiên cứu nước liên quan đến vấn đề pháttriểnsinhkếbềnvững nhằm đưa học kinh nghiệm chohuyện KonPlông 11 yếu đất vườn (Hộ DTTS chiếm 61%, hộ người Kinh chiếm 89%) đất nương, rẫy (Hộ DTTS chiếm 81%, hộ người Kinh chiếm 91%) Tuy nhiên hộ gia đình DTTS có xu hướng sỡ hữu nguồn lực hộ người Kinh b Nguồn lực vật chất Kết khảo sát cho thấy nhóm hộ DTTS sở hữu bình quân 1,27 xe máy/hộ; hộ người Kinh sở hữu 1,96 xe máy/hộ Một số phương tiện phục vụ sản xuất đại máy tuốt lúa, máy hàn, máy tiện, xe cải tiến tỷ lệ hộ DTTS sở hữu thấp, có phương tiện hộ gia đình sử dụng Trong hộ gia đình người Kinh sở hữu công cụ với tỷ lệ cao hẳn Từ thống kê thấy rằng, phần việc thiếu hụt phương tiện phục vụ sản xuất nhân tố ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt độngsinhkếđồngbào DTTS c Nguồn lực tài Vốn sản xuất kinh doanh hộ DTTS bình quân khoảng 26,83 triệu đồng, vốn tự tích lũy chiếm 41,5%; vốn vay từ chương trình dự án Nhà nước chiếm 68,9%; vốn nhà nước tổ chức khác hỗ trợ 57% So sánh với hộ người Kinh nguồn vốn hộ lớn nhiều (101,14 triệu đồng), tỷ lệ vốn tích lũy lên tới 87%, tỷ lệ vốn từ nguồn khác cao Theo thống kê rõ ràng cấu trúc nguồn vốn hộ Người Kinh hợp lý hộ DTTS nhiều d Nguồn nhân lực Mặc dù hộ DTTS đông nhân tỷ lệ lao động họ lại hộ người Kinh 12 Từ kết nghiên cứu cho thấy, tình trạng thiếu lao động, đông nhân khẩu, tỷ lệ người phụ thuộc, người già yếu, người tàn tật cao nguyên nhân quan trọng dẫn đến hoạt độngsinhkế của hộ gia đình DTTS KonPlông chưa mang lại hiệu Bên cạnh đó, chất lượng nguồn nhân lực, số liệu điều tra cho thấy chất lượng nguồn nhân lực thể qua tiêu trình độ học vấn trình độ đào tạo nghề nhóm hộ gia đình DTTS thấp so với nhóm hộ người Kinh e Nguồn lực xã hội Khi xem xét nguồn vốn xã hội hộ gia đình người DTTS HuyệnKonPlông, cần xem xét số người gia đình tham gia vào tổ chức trị xã hội tổ chức đoàn thể cho thấy đặc tính xã hội thị tộc có tính khép kín người DTTS Tây Nguyên Tỷ lệ người không tham gia tổ chức đoàn thể nhân hộ gia đình người DTTS 72,59% tỷ lệ tương ứng hộ người Kinh 26.7% Tỷ lệ nhân hộ tham gia vào tổ chức tôn giáo hộ DTTS 41,48%, cao so với hộ người Kinh 22.4%; 2.2.2 Thực trạng chiến lƣợc sinhkế Cơ cấu thu nhập đồngbào DTTS theo điều tra cho thấy chủ yếu từ hoạt động trồng trọt (77.04%) chăn nuôi (71.85%) Điều tra cho thấy, năm 2016, số lượng nguồn thu nhập hộ gia đình DTTS KonPlông có cải thiện theo hướng đa dạng nguồn thu so với năm 2015, mà nguồn thu từ loại hình thu nhập tăng lên theo năm, thu nhập từ hoạt động trồng trọt tăng nhiều (tăng thêm gần 9%) 13 2.2.3 Thực trạng mô hình sinhkế hộ ngƣời DTTS huyệnKon Plông a Nhóm 1: Mô hình sinhkế nông b Nhóm 2: Mô hình sinhkế hỗn hợp c Nhóm 3: Mô hình sinhkế phi nông nghiệp d Nhóm 4: Mô hình sinhkế lệ thuộc 2.2.4 Thực trạng đầu sinhkếđồngbào DTTS huyện KonPlông Năm 2015 thu nhập bình quân hộ DTTS 13,5% mức bình quân hộ người Kinh Đến năm 2016, mức thu nhập tăng lên 16,5%, tăng 3,0% so với năm trước Mặc dù mức thu nhập bình quân nhân hộ DTTS có tăng lên, nhiên đến năm 2016, mức thu nhập thấp, chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu bà Các hoạt độngsinhkế mang lại nguồn thu nhập cao cho hộ gia đình đồngbào DTTS chủ yếu trồng trọt, chăn nuôi làm thuê, làm mướn Tuy nhiên hoạt động thực mang lại hiệu quả, so sánh với hộ người Kinh hoạt động trồng trọt dịch vụ liên quan 11,9% (năm 2015) 11,6 (năm 2016); hoạt động chăn nuôi 6.9% (năm 2015) 9.5 % (năm 2016) 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNGSINHKẾ CỦA ĐỒNGBÀODÂNTỘCTHIỂUSỐ Ở HUYỆNKON PLÔNG 2.3.1 Một số thành công hoạt độngsinhkếđồngbào DTTS huyện KonPlông Kết điều tra cho thấy số lượng nguồn thu nhập hộ gia đình DTTS KonPlông có cải thiện theo hướng đa dạng nguồn thu nhập theo năm 14 - Bà DTTS bước đầu thành công việc tiếp cận nguồn lực để pháttriểnsinhkếbềnvững - Trênsở phân bố sử dụng nguồn lực sinhkế đầu sinhkế hộ DTTS huyện KonPlông cho thấy có 04 nhóm sinhkế khác - Phương thức kết hợp nguồn lực sinhkế hộ gia đình DTTS hộ gia đình người Kinh KonPlông khác biệt lớn, chưa thực mang lại hiệu cao tín hiệu đáng mừng chođồngbào việc pháttriểnsinhkế 2.3.2 Các điểm hạn chế hoạt độngsinhkếđồngbào DTTS huyện KonPlông - Mặc dù cấu sinhkế không khác đồngbào DTTS bị hạn chế nguyên nhân trình độ học vấn, nguồn lực tài chính, - Các nguồn thu nhập hộ DTTS đa dạng - Trình độ sản xuất khả thích ứng với thay đổi từ môi trường hoạt độngsinhkế hộ DTTS KonPlông thấp - Khả thích ứng đối phó với thiên tai, biến động thị trưởng HGĐ DTTS chưa cao - Khả tạo thu nhập tài sản vật chất cho hộ gia đình DTTS thấp nhiều so với hộ người Kinh - Vốn tích lũy hộ DTTS để đầu tư vào hoạt độngsinhkế thấp, chênh lệch nhiều so với hộ người Kinh - Tỷ lệ lao động/ nhân hộ gia điình DTTS so với hộ gia đình người Kinh có chênh lệch lớn 15 2.3.3 Nguyên nhân gây hạn chế hoạt độngsinhkếđồngbào DTTS huyện KonPlông - Do trình độ văn hóa thấp bất đồng ngôn ngữ nên khó tiếp thu kiến thức - Tỷ lệ tham gia tổ chức đoàn thể xã hội hộ gia đình DTTS chưa cao - Thiếu kỹ kiến thức sản xuất, thiếu kỹ quản lý kinh tế gia đình, thiếu đất thiếu lao động - Thiếu vốn sản xuất - Việc tiếp cận nguồn lực tự nhiên gặp khó khăn lớn đất đai, tài nguyên rừng, mặt nước Nhà nước sử dụng hết - Dịch vụ giáo dục, y tế, văn hóa thua so với huyện khác tỉnh KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chương này, luận văn trình bày đặc điểm tự nhiên, văn hóa, xã hội ảnh hưởng đến việc pháttriểnsinhkếđồngbào DTTS huyệnKonPlông,tỉnhKonTum Nhìn chung, điều kiện thua so với huyện khác tỉnh Thêm vào đó, luận văn trình bày số liệu thống kê thực trạng sinhkế khả tiếp cận nguồn lực sinhkếđồngbào DTTS Cuối cùng, đưa đánh giá chung bao gồm thành công, hạn chế nguyên nhân gây hạn chế nhằm tạo cở đưa giải pháp chương luận văn 16 CHƢƠNG GIẢI PHÁP PHÁTTRIỂNSINHKẾBỀNVỮNGCHOĐỒNGBÀO DTTS TRÊNĐỊABÀNHUYỆN KONPLÔNG 3.1 NGHIÊN CỨU VỀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN CÁC NGUỒN LỰC SINHKẾ CỦA ĐỒNGBÀO DTTS HUYỆNKON PLÔNG 3.1.1.Khả tiếp cận nguồn lực tự nhiên Kết điều tra thực tế cho thấy, đa số hộ gia đình DTTS có khó khăn việc tiếp cận nguồn vốn tự nhiên, khó khăn lớn họ “Đất đ i tài ngu ên rừng, mặt nước Nhà nước sử dụng hết; muốn cải thiện nguồn lực phải mua thị trường” với mức đánh giá 3,41/5 điểm tầm quan trọng (mode = 4) Kết hoàn toàn tương đồng với ý kiến hộ người Kinh chuyên gia; họ đánh giá nhân tố quan trọng hạn chế khả tiếp cận nguồn vốn tự nhiên hộ DTTS (với mean = 3,52; mode = 5) (với mean = 3,21; mode = 4) Các nhân tố khác, có ảnh hưởng không xem quan trọng việc đảm bảo khả tiếp cận nguồn vốn tự nhiên đồngbào DTTS 3.1.2 Khả tiếp cận nguồn lực tài Kết điều tra thực tế cho thấy thiếu vốn sản xuất xem nguyên nhân quan trọng gây khó khăn hoạt độngsinhkế Tuy nhiên, hộ DTTS lại tiếp cận với nguồn lực tài xã hội Lý quan trọng “Số tiền cho vay từ chương tr nh ự án hông đáp ứng nhu cầu” Đây xem hạn chế lớn với mức điểm đánh giá 3,31 (mode = 4) Kết tương đồng với ý kiến đánh giá hộ người Kinh chuyên gia 17 Ngoài ra, hộ DTTS cho “Không biết vay vốn đâu lúc nào” (mean = 3,24) “Lãi suất cho vay vốn cao” (mean = 3,32; mode = 4) nguyên nhân quan trọng cản trở khả tiếp cận nguồn lực tài họ, chuyên gia hộ người Kinh lại cho rằng, nguyên nhân quan trọng (với mức đánh giá