Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
0,9 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐINH THỊ TRÀ MY NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN PHÚC THỌ - THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC QUẢN LÝ Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐINH THỊ TRÀ MY NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN PHÚC THỌ - THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC QUẢN LÝ MÃ SỐ: THÍ ĐIỂM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Vũ Tiến Hà Nội, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Vũ Tiến Các kết nghiên cứu, số liệu nêu Luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, xác Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện Phúc Thọ công bố Những kết luận khoa học Luận văn chưa công bố công trình khoa học TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đinh Thị Trà My LỜI CẢM ƠN Để thực Luận văn cách hoàn chỉnh, tác giả nhận giúp đỡ, động viên nhiều quan, tổ chức cá nhân Bản thân xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực Luận văn Trước hết, xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo thầy, cô giáo Khoa Khoa học quản lý - trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn trang bị kiến thức cho suốt trình học tập Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Vũ Tiến - Phó Giám đốc Học viện Báo chí tuyên truyền, người bận nhiều công việc nhiệt tình định hướng, hướng dẫn cung cấp tài liệu cho suốt trình nghiên cứu, hoàn thành Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, người cổ vũ, động viên cung cấp tài cho thực đề tài Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn tất bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến quý báu để hoàn thành Luận văn này! Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 19 tháng 10 năm 2014 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đinh Thị Trà My MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .4 Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mẫu khảo sát Vấn đề nghiên cứu .8 Giả thuyết nghiên cứu .8 Phƣơng pháp nghiên cứu 9 Kết cấu luận văn 10 PHẦN NỘI DUNG 11 Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 11 1.1 Vai trò, chức Ủy ban nhân dân huyện 11 1.1.1 Quan niệm Ủy ban nhân dân huyện 11 1.1.2 Vai trò, chức .13 1.1.3 Nhiệm vụ .14 1.2 Hiệu quản lý Ủy ban nhân dân huyện 18 1.2.1 Quan niệm hiệu 18 1.2.2 Khái niệm hiệu quản lý Ủy ban nhân dân .21 1.2.3 Tiêu chí tính toán hiệu quản lý Ủy ban nhân dân huyện 23 1.2.3.1 Các tiêu phản ánh nhân tố tác động đến hiệu quản lý 23 1.2.3.2 Các tiêu chí tính toán 29 1.2.4 Các nguyên tắc xác định định mức hiệu kinh tế 30 1.2.4.1 Các nguyên tắc xác định hiệu 30 1.2.4.2 Các định mức hiệu kinh tế 31 1.3 Chuyển dịch cấu kinh tế huyện 32 1.3.1 Cơ cấu kinh tế cấu kinh tế nông thôn 32 1.3.1.1 Cơ cấu kinh tế 32 1.3.1.2 Cơ cấu kinh tế nông thôn 33 1.3.2 Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn 33 Chƣơng THỰC TRẠNG VỀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TRONG LĨNH VỰC CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN PHÚC THỌ- THÀNH PHỐ HÀ NỘI 38 2.1 Những nhân tố ảnh hƣởng đến trình chuyển dịch cấu kinh tế huyện Phúc Thọ 38 2.1.1 Vị trí địa lý .39 2.1.2 Dân số nguồn nhân lực .40 2.1.3 Điều kiện văn hóa- xã hội 40 2.1.4 Điều kiện kinh tế 41 2.2 Tình hình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn huyện Phúc Thọ 41 2.2.1 Chuyển dịch cấu GDP theo ngành 43 2.2.1.1 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp 43 2.2.1.2 Sản xuất công nghiệp- Tiểu thủ công nghiệp xây dựng 45 2.2.2 Chuyển dịch lao động 47 2.3 Những thành tựu chuyển dịch cấu kinh tế huyện Phúc Thọ .47 2.3.1 Thành tựu kinh tế 48 2.3.2 Thành tựu văn hóa- xã hội 51 2.3.3 Thành tự xã hội an ninh trật tự, an toàn xã hội 53 2.3.4 Nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động máy quyền cấp 54 2.4 Những hạn chế, tồn dự báo .56 2.4.1 Hạn chế, tồn .56 2.4.2 Dự báo xu hướng chuyển đổi cấu kinh tế tác động đến hiệu quản lý Ủy ban nhân dân huyện .57 2.5 Nguyên nhân thành tựu tồn tại, hạn chế 61 2.5.1 Nguyên nhân thành tựu 61 2.5.1.1 Nguyên nhân khách quan 61 2.5.1.2 Nguyên nhân chủ quan 62 2.5.2 Nguyên nhân tồn hạn chế 64 2.5.2.1 Nguyên nhân khách quan 64 2.5.2.2 Nguyên nhân chủ quan 66 Chƣơng GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TRONG LĨNH VỰC CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN PHÚC THỌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 68 3.1 Nhóm giải pháp kinh tế 68 3.1.1 Tìm kiếm, huy động nguồn vốn hỗ trợ chuyển đổi cấu kinhh tế 72 3.1.2 Chủ động tìm tòi mô hình kinh tế phù hợp với địa phương 75 3.1.3 Tập trung nghiên cứu tìm thêm thị trường để xác định cấu sản phẩm hợp lý .80 3.2 Nhóm giải pháp hành 81 3.2.1 Tăng cường cải cách hành để xây dựng đội ngũ cán công chức đủ lực quản lý lực chuyên môn, nhạy cảm với chuyển dịch cấu kinh tế 81 3.2.2 Hoàn thiện chế tài liên quan đến chuyển dịch cấu kinh tế .85 3.2.3 Tạo mối liên kết chặt chẽ Ủy ban nhân dân huyện với người dân, doanh nghiệp nhà khoa học 88 3.3 Nhóm giải pháp nhận thức, tuyên truyền .91 3.3.1 Tăng cường hiểu biết việc nâng cao hiệu chuyển dịch cấu kinh tế đội ngũ cán 91 3.3.2 Vận động, tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân tác động tích cực chuyển dịch cấu kinh tế 92 KẾT LUẬN 96 ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .99 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giai đoạn nay, Đảng Nhà nước ta bước vào giai đoạn quan trọng xây dựng hoàn thiện hệ thống quan quản lý nhà nước từ Trung ương đến địa phương tăng cường biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý mặt để bước đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại tiến tới xây dựng thành công Chủ nghĩa xã hội Một điều chắn muốn mang lại hiệu cao hoạt động cố gắng người làm kinh tế mà phải có can thiệp, định hướng nhà nước Nhà nước tổ chức máy quản lý từ Trung ương đến địa phương theo cấp Ủy ban nhân dân huyện quan hành cấu tổ chức quyền địa phương thực nhiệm vụ quản lý nhà nước địa phương Đây quan quyền lực nhà nước có vai trò quan trọng việc thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển Trên sở đó, hoàn thiện bước cấu tổ chức mặt Ủy ban nhân dân huyện tiền đề để nâng cao hiệu quản lý nhà nước địa phương Thực tế cho thấy Ủy ban nhân dân huyện bước thực nhiệm vụ Song trình nảy sinh vướng mắc tồn Điều đặt yêu cầu để quản lý cách tốt với phương châm máy quản lý ngày gọn nhẹ mà hiệu quản lý ngày cao Điều có nghĩa làm cho cấu kinh tế xã hội ngày phong phú ngày vào chiều sâu Thành phố Hà Nội triển khai mạnh việc xây dựng nông thôn điển hình việc đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế để xây dựng mặt nông thôn ngày văn minh giàu đẹp Địa bàn huyện Phúc Thọ với huyện khác thành phố thực đề án Song bên cạnh thành tựu đạt khó khăn, vướng mắc cần khắc phục để phát huy hết vai trò Ủy ban nhân dân việc chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn huyện Chính yêu cầu thực tiễn đặt nên tác giả chọn đề tài "Nâng cao hiệu quản lý Ủy ban nhân dân huyện Phúc Thọ- Thành phố Hà Nội chuyển dịch cấu kinh tế" làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn để đóng góp phần nhỏ bé giúp phát huy tối đa vai trò nâng cao hiệu quản lý Ủy ban nhân dân lĩnh vực kinh tế thời gian tới Tổng quan tình hình nghiên cứu Việc nghiên cứu tổ chức hoạt động quyền địa phương nói chung UBND cấp huyện nói riêng nhiều công trình khoa học nghiên cứu đề cập Các công trình như: "Đổi tổ chức máy hành đô thị cải cách hành quốc gia nước ta nay" tác giả Đỗ Xuân Đông; "Nâng cao ý thức pháp luật đội ngũ cán quản lý hành nhà nước nước ta nay" tác giả Lê Đình Khiên; "Cải cách tổ chức hoạt động quyền địa phương đáp ứng yêu cầu nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân" tác giả Lê Minh Thông Rất nhiều luận văn ngành quản lý nhà nước đề cập tới hiệu quản lý nhà nước khía cạnh khác kinh tế, đầu tư, quản lý nhà đất, tín dụng, hải quan hay tài nguyên môi trường Trong lĩnh vực chuyển dịch cấu kinh tế có nhiều tác giả nghiên cứu sở khoa học, thực trạng triển vọng Tiêu biểu số có tác giả Lê Đình Thắng với "Chuyển dịch cấu xu hướng phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam", "Chuyển dịch cấu xu hướng phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa từ kỷ XX đến kỷ XXI thời đại kinh tế tri thức" chủ biên Lê Quốc Sử, Nhà xuất Thống kê Hà Nội, 2001 hay nhóm tác giả Đào Thế Anh, Đào Thế Tuấn, Lê Quốc Doanh với tác phẩm "Luận khoa học chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn: trạng yếu tố tác động Việt Nam"… Nghiên cứu vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế huyện Phúc Thọ có tác giả Khuất Quang Cảnh với, đề tài Luận văn thạc sỹ "Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn huyện Phúc Thọ theo hướng phát triển bền vững" Luận văn đưa hệ thống lý thuyết rõ ràng đầy đủ chuyển dịch cấu kinh tế huyện Song chưa đề cập đến khía cạnh vai trò quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân huyện chuyển dịch cấu kinh tế Các công trình nghiên cứu nêu đề cập đến khía cạnh, phạm vi khác liên quan đến tổ chức hoạt động UBND cấp huyện Do vậy, việc nghiên cứu đồng thời vấn đề liên quan đến đổi tổ chức hoạt động UBND cấp huyện bối cảnh đẩy mạnh cải cách hành chính, đổi chế quản lý kinh tế theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng điều kiện xây dựng Nhà nước Pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cho việc có phương hướng, giải pháp hữu hiệu để nâng cao vai trò quyền địa phương Nhìn chung tác giả trước nêu vấn đề quản lý nhà nước kinh tế cấp độ từ vĩ mô đến vi mô nhiều khía cạnh lĩnh vực khác Nhưng với mong muốn góp phần đưa thêm số giải pháp để nâng cao hiệu quản lý nhà nước Ủy ban nhân dân huyện Phúc Thọ chuyển dịch cấu kinh tế, luận văn cố gắng làm rõ mối quan hệ hiệu quản lý với chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn huyện Phúc Thọ trình công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập nông thôn rộng lớn 3.2.3 Tạo mối liên kết chặt chẽ Ủy ban nhân dân huyện với người dân, doanh nghiệp nhà khoa học Trong giai đoạn nay, khoa học công nghệ động lực cho tăng trưởng nông nghiệp cách bền vững Việc triển khai ứng dụng khoa học công nghệ vào phục vụ sản xuất nông nghiệp Nhà nước quan, viện nghiên cứu khoa học tham gia mà cần có tham gia doanh nghiệp người nông dân Chính vậy, Nhà nước cần phải có sách giải pháp để tạo mối liên hệ chặt chẽ bốn nhà: Nhà nước, nhà khoa học, daonh nghiệp nông dân Thực tế, doanh nghiệp ngày đóng vai trò quan trọng việc nâng cao trình độ công nghệ , đồng thời tạo hội cho nông dân tiếp cận công nghệ Đặc biệt, đưa doanh nghiệp vào sản xuất kinh doanh nông nghiệp phần giải vấn đề vốn dầu cho sản phẩm Cho tới thời điểm này, Chính phủ ban hành nhiều sách khuyến khích đầu tư tư nhân doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn dầu tư vào sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, đặc biệt đất đai vốn: đất đai nhỏ lẻ, sản xuất thủ công manh mún, chậm dồn điền đổi thửa; vốn đầu tư lớn, thu hồi chậm mà độ rủi ro lại cao… Do vậy, doanh nghiệp chưa mạnh dạn tham gia vào sản xuất nông nghiệp Mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao theo hình thức "Nhà nước đầu tư, Nhà nước quản lý" hay mô hình "Nhà nước đầu tư, daonh nghiệp quản lý" tỷ lệ thành công thấp Kinh nghiệm nước thực tiễn cho thấy mô hình "Doanh nghiệp đầu tư, doanh nghiệp quản lý Nhà nước hỗ trợ" đem lại thành công nhiều Vì vậy, cần xây dựng chế, sách khuyến khích phổ cập áp dụng công nghệ tiên tiến theo mô 88 hình liên kết công - tư nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả, hướng tới tăng trưởng bền vững nông nghiệp Thực tế thực tế phổ biến đất nước Huyện Phúc Thọ không nằm thực tế Sự liên kết Nhà nước với tư nhân sản xuất nông nghiệp hạn chế, không muốn nói chưa xuất địa bàn Huyện Chính kinh nghiệm cho thấy liên kết theo mô hình mang lại hiệu cao sản xuất nông nghiệp, giai đoạn Huyện Phúc Thọ đẩy mạnh trình công nghiệp hóa nông nghiệp để hoàn thành nông thôn mới, Ủy ban nhân dân Huyện cần phải mạnh dạn đưa sách ưu đãi để doanh nghiệp yên tâm đầu tư vào sản xuất nông nghiệp, mang lại hiệu cho Nhà nước, doanh nghiệp người nông dân Theo đó, doanh nghiệp đầu tư lựa chọn mô hình tốt để sử dụng tự quản lý đồng vốn nhằm tăng hiệu Nhà nước có giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp Ngoài ra, Nhà nước tổ chức quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp, công khai quy hoạch sách đến doanh nghiệp người dân Chính quyền địa phương khu vực ứng dụng công nghệ cao phối hợp chặt chẽ với doanh nghiệp trình triển khai, vận động người dân tham gia ủng hộ doanh nghiệp Qua thực tiễn kinh nghiệm quốc tế, Nhà nước tổng kết, đúc rút kinh nghiệm mô hình thành công, tiến hành cho triển khai nhân rộng Đối với doanh nghiệp, doanh nghiệp tự lựa chọn mô hình ứng dụng công nghệ cao, doanh nghiệp đầu tư doanh nghiệp quản lý Bên cạnh hỗ trợ thủ tục sách, tính tới hình thức đối tác công - tư chặt chẽ ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp, đó, Nhà nước doanh nghiệp góp vốn, chia sẻ lợi nhuận rủi ro trình sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp tạo điều kiện cho nông dân tham gia góp vốn quyền sử dụng đất nông dân 89 hưởng lợi tỷ lệ vốn góp Doanh nghiệp nông dân có cam kết cụ thể văn bảo hộ quyền địa phương Cũng cần nói thêm cần phải khuyến khích doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao sản xuất nông nghiệp Ngoài ra, cần áp dụng thuế suất ưu đãi miễn tiền thuế có thời hạn việc thuê đất cho doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; tiếp tục dành ưu tiên cấp tín dụng cho khu vực nông thôn, đặc biệt cho doanh nghiệp đứng dầu tư ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp Với đầu tư thiết bị, máy móc cần có sách ưu đãi lãi suất vốn vay dài hạn tính theo chu kỳ sản xuất Đặc biệt nữa, cần thay đổi tư từ sản xuất theo khả sang sản xuất theo nhu cầu thị trường Nhà nước hỗ trợ xác định thị trường chiến lược cho ngành hàng ký cam kết quốc gia để đảm bảo rủi ro thấp Phát triển hệ thống thông tin dự báo, phân tích thị trường, cập nhật tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm thị trường khác để hỗ trợ doanh nghiệp, xây dựng sở liệu cho chủng loại sản phẩm thị trường cụ thể; tạo mối liên hệ chặt chẽ thương vụ doanh nghiệp nước; tiến hành đàm phán kỹ thuật song phương (thú y, bảo vệ thực vật…) với đối tác để tạo điều kiện thuận lợi phát triển thị trường; tổ chức chương trình nghiên cứu đánh giá, dự báo tác động hình thành hệ thống giám sát việc thực để đảm bảo tránh tác động xấu xảy doanh nghiệp người nông dân tham gia sản xuất hàng hóa Điều quan trọng hệ thống giải pháp Nhà nước, trực tiếp Ủy ban nhân dân huyện Phúc Thọ phải thật phát huy tốt vai trò Vai trò Ủy ban nhân dân Huyện trường hợp vừa đóng vai trò quản lý, vừa chi phối, vừa điều tiết vừa thúc đẩy phát triển mối quan hệ Nhà nước, doanh nghiệp, nhà khoa học với nông dân Để tạo sách ưu đãi cho doanh nghiệp thời điểm 90 điều không dễ, gặp nhiều khó khăn trở ngại tập quán canh tác nhỏ lẻ, manh mún, thói quen sản xuất tự cung t ự cấp người nông dân chưa thể hai mà cải thiện phần doanh nghiệp ngại đầu tư, Nhà nước thiếu vốn… để thật áp dụng có hiệu mô hình Nhà nước, doanh nghiệp, nhà khoa học người nông dân cần phải cố gắng đưa hiệu sản xuất nông nghiệp hàng hóa lên Trong chuỗi giải pháp vốn, khoa học công nghệ, sách ưu đãi thực giải pháp nhỏ lẻ mà phải thực đồng bộ, lúc huy động nhiều nguồn khác để giải pháp hỗ trợ cho Bên cạnh cần tích cực tuyên truyền, vận động để người nông dân hiểu lợi ích việc liên kết này, bước thay đổi tư nhỏ lẻ, manh mún họ để họ biết quyền lợi trước hết kinh tế mà họ hưởng liên kết diễn thuận lợi 3.3 Nhóm giải pháp nhận thức, tuyên truyền 3.3.1 Nâng cao hiểu biết việc nâng cao hiệu chuyển dịch cấu kinh tế đội ngũ cán - Trước hết, cần quán triệt Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể, cấp Hội có nhiều hình thức tuyên truyền Luật Hợp tác xã, vận động hội viên, nông dân cán tham gia củng cố Hợp tác xã có, hình thành tổ liên kết, liên doanh, tổ hợp tác thành lập Hợp tác xã theo Luật - Thường xuyên mở khóa học, lớp huấn luyện cho đội ngũ cán chủ trương, đường lối Đảng sách Nhà nước chuyển dịch cấu kinh tế kiến thức chuyên môn vấn đề để cán người hiểu Từ họ người 91 vận động, truyền giảng kinh nghiệm cho nhân dân nơi cư trú thực theo - Tổ chức cho cán chuyên môn học tập kinh nghiệm địa phương khác học tập kinh nghiệm nước để mang kinh nghiệm họ vận dụng linh hoạt vào điều kiện riêng huyện Phúc Thọ - Đẩy mạnh công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn định kỳ sau giai đoạn thực nhiệm vụ chuyển dịch cấu kinh tế Đưa vào nếp việc bồi dưỡng lý luận, cập nhật kiến thức cho cán bộ, đảng viên, cán lãnh đạo, quản lý cấp địa bàn huyện - Chấn chỉnh hoạt động thông tin, tuyên truyền; quản lý có hiệu hoạt động báo chí theo định hướng Đảng Nhà nước Chú trọng làm tốt việc nêu gương người tốt, việc tốt; lấy nhân tố tích cực để đẩy lùi tiêu cực; đồng thời phê phán, đấu tranh với biểu sa sút tư tưởng trị, vô trách nhiệm, vụ lợi cá nhân, vi phạm chuẩn mực đạo đức, lối sống Tập trung chấn chỉnh, quản lý thông tin mạng Internet, mạng xã hội blog cá nhân - Cán chủ chốt cán dân cử cấp phải thường xuyên tiếp xúc, đối thoại trực tiếp với nhân dân, chủ động nắm bắt tâm tư, đánh giá, dự báo diễn biến tư tưởng cán bộ, đảng viên có biện pháp giải kịp thời Đồng thời để cán nắm tâm tư nguyện vọng nhân dân, biết họ có điểm mạnh gì, điểm yếu để lấy làm sở phát triển tiềm địa phương 3.3.2 Vận động, tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân tác động tích cực chuyển dịch cấu kinh tế - Thông qua hoạt động tuyên truyền làm cho cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân (nhất khu vực nông thôn), hiểu đầy đủ Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới, thay đổi thói quen, tập quán 92 lạc hậu, tự giác chỉnh trang nhà cửa, thường xuyên vệ sinh đường làng, ngõ xóm, thực không vứt rác bừa bãi, giữ gìn vệ sinh, cảnh quan môi trường; làm sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh, không phóng uế bừa bãi; làm chuồng di dời chuồng gia súc, gia cầm xa nhà; có ý thức việc thu gom, xử lý rác thải, nước thải nơi quy định, giữ vệ sinh chung khu dân cư, tránh gây ô nhiễm môi trường cộng đồng, tinh thần tự nguyện để tham gia cải tạo vệ sinh môi trường nông thôn nhiệt tình tham gia, đóng góp tích cực cho chương trình, phát huy sức mạnh tổng hợp nhằm thực thắng lợi mục tiêu đề - Tiếp tục tuyên truyền, làm rõ mục đích, ý nghĩa, yêu cầu cấp thiết trước mắt lâu dài thực Chương trình xây dựng nông thôn huyện; tiêu chí nông thôn (19 tiêu chí) văn Trung ương, Thành phố có liên quan; đặc điểm, nguyên tắc xây dựng nông thôn mới; nội dung Chương trình xây dựng nông thôn Phúc Thọ giai đoạn 2011 - 2015; gắn tuyên truyền miệng với vận động trực tiếp đoàn viên, hội viên tầng lớp nhân dân gương mẫu, tích cực tham gia hưởng ứng phong trào "Vệ sinh môi trường nông thôn", xã xây dựng mô hình điểm cải tạo tập quán lạc hậu việc cưới, việc tang, làm sử dụng nhà vệ sinh, chuồng gia súc hợp vệ sinh; khắc phục tư tưởng chờ, ỷ lại vào Nhà nước; phòng, chống tệ nạn xã hội… - Tiếp tục tuyên truyền, vân động nhân dân thực Phong trào thi đua "Chung sức xây dựng nông thôn mới" địa bàn huyện giai đoạn 2011 2015 gắn với triển khai thực Đề án Chương trình xây dựng nông thôn địa bàn huyện phù hợp với tình thực tế địa phương mình; đồng thời tuyên truyền gắn với Phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư", giữ gìn sắc dân tộc, truyền thống dân tộc, phong tục tập quán tốt đẹp; cưới, tang, lễ hội trang trọng, lành mạnh, tiết kiệm… 93 - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền tới cán bộ, đảng viên nhân dân, người có uy tín hưởng ứng, tự giác tham gia phong trào; hiểu rõ chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, huyện liên quan đến vệ sinh môi trường nông thôn, vệ sinh môi trường nông thôn; giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội nông thôn; chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, phát triển sản xuất, nâng cao giá trị thu nhập đơn vị đất canh tác địa bàn huyện; nâng cao vai trò, trách nhiệm cán bộ, công chức, người dân việc thực làm nhà tiêu hợp vệ sinh; triển khai thực phong trào vệ sinh yêu nước nâng cao sức khỏe nhân dân tạo sở vững cho việc thực đạt vượt mục tiêu cải tạo vệ sinh môi trường nông thôn mà đề án xây dựng nông thôn xác định - Nâng cao chất lượng hoạt động điểm bưu điện văn hóa, tủ sách, làng văn hóa; quy hoạch, xây dựng nghĩa trang nhân dân làng, xã, thị trấn Xây dựng phát huy trang thông tin điện tử; tăng cường việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động xã hội Củng cố, nâng cấp hệ thống đài truyền thanh, trang thiết bị nâng cấp để hoạt động có hiệu * Kết luận Chƣơng 3: Các nhóm giải pháp đưa Chương nhóm giải pháp đứng từ góc độ quản lý hành nhà nước, coi Ủy ban nhân dân huyện Phúc Thọ chủ thể Đương nhiên tất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý Ủy ban nhân dân huyện Phúc Thọ lĩnh vực chuyển dịch cấu kinh tế mà giải pháp mang tính toàn diện Để phát huy tác dụng tối đa giải pháp, không nên thực chúng cách đơn lẻ, rời rạc mà nên kết hợp chúng lại với thực cách đồng bộ, xếp giải pháp lĩnh vực Hiệu thực giải pháp tiền đề, nguyên nhân hiệu giải 94 pháp khác Chính không nên bỏ sót giải pháp mà nên huy động tổng hợp nguồn lực có để hiệu mang lại tối đa Trong trình thực giải pháp này, giải pháp quan trọng nhất, giải pháp quan trọng thứ hai áp dụng giai đoạn xây dựng sở vật chất cho công nghiệp hóa, đại hóa đất nước nay, nhóm giải pháp cải cách hành huy động vốn nên trọng thực tốt nhóm giải pháp vai trò Ủy ban nhân dân huyện phát huy mạnh mẽ để đưa tăng hiệu quản lý Ủy ban nhân dân huyện lên đưa mặt kinh tế - xã hội huyện ngày văn minh, giàu đẹp 95 KẾT LUẬN Luận văn tập trung vào việc đưa đánh giá vấn đề hiệu quản lý Ủy ban nhân dân huyện Phúc Thọ chuyển dịch cấu kinh tế từ nhiều góc độ khác Nhìn chung trình chuyển dịch cấu kinh tế huyện Phúc Thọ bước đầu đạt thành tựu to lớn góp phần nâng cao hiệu kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân Tuy nhiên nhìn vào kết tốt đẹp, tác động tích cực mà quên tồn tại, vướng mắc tác động tiêu cực, mặt trái chuyển dịch cấu kinh tế huyện Thực tế cho thấy trình chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn huyện Phúc Thọ đan xen tự phát tự giác người dân nên dẫn đến việc hiệu đạt chưa cao Để đáp ứng yêu cầu nhu cầu nhân dân huyện, tính tự phát cần phải hạn chế tăng tính tự giác lên can thiệp, quản lý nhà nước mà đại diện Ủy ban nhân dân huyện để hiệu đạt ngày cao Trong năm vừa qua, huyện Phúc Thọ thuận lợi bản, gặp khó khăn, thách thức Song quan tâm đạo Thành ủy, Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội ban, ngành Thành phố, Đảng bộ, Ủy ban nhân dân huyện Phúc Thọ với nhân dân huyện đoàn kết, thống nhất, đạo có đồng bộ, có chất lượng vấn đề lớn, đồng thời động viên cấp, ngành toàn dân nỗ lực phấn đấu t ạo chuyển biến lĩnh vực quan trọng, hoàn thành tương đối toàn diện tiêu kế hoạch Đại hội đề Nông nghiệp, nông thôn trọng Cơ cấu kinh tế chuyển dịch hướng Tốc độ tăng trưởng hàng năm đạt Cơ sở vật chất phục vụ dân sinh kinh tế tăng cường, đường giao thông, trường học, trạm 96 y tế, trụ sở làm việc, hệ thống chợ, thủy lợi, thiết chế văn hóa, thể thao, truyền Bộ mặt nông thôn đổi đồng xã, thị trấn Đời sống vật chất, văn hóa tinh thần nhân dân không ngừng nâng cao Sau mở rộng địa giới hành Thủ đô, tổ chức máy công tác cán ổn định, đổi phương pháp tổ chức, đạo điều hành thực Trách nhiệm chất lượng phục vụ nhân dân có chuyển biến tốt Mọi nguồn lực địa phương quản lý sử dụng có hiệu Các chế độ sách vấn đề an sinh xã hội quan tâm An ninh trị, trật tự an toàn xã hội giữ vững Quốc phòng củng cố Chất lượng công tác quyền, xây dựng hệ thống trị nâng lên rõ rệt, phối hợp lãnh đạo đạo, tổ chức thực cấp chặt chẽ hiệu Trong trình phát triển để trở thành huyện tiên tiến thành phố, có cấu kinh tế tiến bộ, môi trường xanh, đẹp, vấn đề xã hội đảm bảo vấn đề vốn, đầu tư sở hạn tầng kinh tế - xã hôi, chất lượng nguồn lao động… cần có cố gắng, nỗ lực lãnh đạo đạo liệt Đảng bộ, Chính quyền ủng hộ nhân dân huyện Với truyền thống đơn vị anh hùng Nhà nước phong tặng, với quan tâm Thành phố chắn thời gian tới trình chuyển dịch cấu kinh tế huyện Phúc Thọ diễn mạnh mẽ hiệu theo hướng phát triển bền vững, bắt kịp với phát triển quận, huyện phổi xanh Thủ đô Hà Nội 97 ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn vấn đề quan trọng trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên, thực trạng nhiều bất cập Nhà nước quan phủ, ngành trung ương cần quan tâm đến vấn đề Cụ thể cần tập trung giải vấn đề sau: - Tiếp tục đẩy manh chương trình đầu tư phát triển sở hạ tầng nông thôn, giải việc làm, tạo điều kiện lưu thông hàng hóa, tiêu thụ nông sản, miễn thuế nông nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế trang trại phát triển; - Khuyến khích hộ nông dân tham gia tổ chức hợp tác xã kiểu sở tự nguyện, hợp tác xã có nhiệm vụ cung cấp yếu tố đầu vào tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm; - Cần phải ý đến vấn đề thương hiệu cho sản phẩm nước sản phẩm xuất Tạo điều kiện thuận lợi hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Nhất giai đoạn nay, nước ta vừa gia nhập WTO, đặt cho nông nghiệp, nông thôn nước ta nhiều hội thách thức Việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn đòi hỏi quan tâm hơn; - Tăn vốn đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn xây dựng nhà máy chế biến bảo quản nông sản địa phương; đầu tư phát triển thủy lợi, giao thông nông thôn Cần hạn chế đóng góp nhân dân; xây dựng phát triển hệ thống khuyến nông từ trung ương đến địa phương; - Tăng cường công tác nghiên cứu chuyển giao công nghệ, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật đặc biệt công nghệ sinh học vào sản xuất nhằm nâng cao suất chất lượng sản phẩm, nhập giống có suất, chất lượng giá trị cao 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thế Anh, Đào Thế Tuấn, Lê Quốc Doanh, "Luận khoa học chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn: trạng yếu tố tác động Việt Nam"; Khuất Quang Cảnh (2012), Luận văn thạc sỹ "Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn huyện Phúc Thọ theo hướng phát triển bền vững"; Trần Xuân Cầu Mai Quốc Chánh (2012), "Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực", Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội; Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 14/2008/NĐ-CP quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 37/2014/NĐ-CP, ngày 05/5/2014 quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc (2003), "Nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới", Nxb Thống kê, Hà Nội; Đảng huyện Phúc Thọ (2005), Nghị Đại hội Đảng huyện Phúc Thọ lần thứ XVIII; Đảng huyện Phúc Thọ (2010), Nghị Đại hội Đảng huyện Phúc Thọ lần thứ XIX; Học viện trị- hành quốc gia Hồ Chí Minh (1994), Giáo trình quản lý hành nhà nước, Nxb Giáo dục; 10 Học viện trị- hành quốc gia Hồ Chí Minh (1997), Những vấn đề quản lý hành nhà nước, Nxb Giáo dục; 11 Học viện trị- hành quốc gia Hồ Chí Minh (1997), Quản lý nhà nước lĩnh vực xã hội, Nxb Giáo dục; 99 12 Học viện trị- hành quốc gia Hồ Chí Minh (1994), Giáo trình quản lý hành nhà nước, Nxb Giáo dục; 13 Học viện trị- hành quốc gia Hồ Chí Minh (1997), Những vấn đề quản lý hành nhà nước, Nxb Giáo dục; 14 Học viện trị- hành quốc gia Hồ Chí Minh (1997), Quản lý nhà nước lĩnh vực xã hội, Nxb Giáo dục; 15 Học viện Hành quốc gia (2008), Quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực, Quyển II, Nxb Khoa học Kỹ thuật; 16 Huyện ủy Phúc Thọ (2010), "Báo cáo Ban Chấp hành Đảng huyện khóa XVIII trình Đại hội Đại biểu Đảng huyện lần thứ XIX (nhiệm kỳ 2010 - 2015)", Tài liệu lưu hành nội bộ; 17 Phạm Thị Khanh (2010), "Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển bền vững Việt Nam", NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 18 Võ Công Khôi, "Tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động Ủy ban nhân dân xã", http://caicachhanhchinh.gov.vn/uploads/News/1833/attachs/vi.trang%2037.pd f; 19 Nguyễn Văn Phúc (2002), Công nghiệp nông thôn- Thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 20 Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), "Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân"; 21 Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật ngân sách nhà nước; 22 Nguyễn Khắc Thái (1997), "Một số điểm chiến lược đào tạo cán công chức nhà nước", Tạp chí Quản lý nhà nước số 6/1997; 23 Niên giám thống kê huyện Phúc Thọ (2000-2010); 100 24 Trung tâm dự báo Kinh tế- xã hội quốc gia, Bộ Kế hoạch Đầu tư (2007), Tăng trưởng xóa đói giảm nghèo Việt Nam- Thành tựu, thách thức giải pháp, Hà Nội; 25 Trường cán tra nhà nước (1997), "Một số vấn đề quản lý nhà nước", Nxb Chính trị quốc gia; 26 Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2001), "Giáo trình Hiệu quản lý dự án nhà nước", Nxb Khoa học Kyyx thuật Hà Nội; 27 Thành ủy Hà Nội (2011), "Chương trình số 02-CTr/TU phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2011 - 2015", Tài liệu lưu hành nội bộ; 28 Ủy ban nhân dân huyện Phúc Thọ (2010), Đề án xây dựng nông thôn huyện Phúc Thọ giai đoạn 2010- 2020; 29 Ủy ban nhân dân huyện Phúc Thọ (2005), Báo cáo tình hình công tác xã hội năm 2005; 30 Ủy ban nhân dân huyện Phúc Thọ (2010), Báo cáo tình hình công tác xã hội năm 2010; 31 Ủy ban nhân dân huyện Phúc Thọ (2010), Đề án phát triển kinh tế huyện Phúc Thọ đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030; 32 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2012), Quyết định số 5043/QĐ-Ủy ban nhân dân việc ban hành đề án nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý, điều hành hệ thống quan hành thành phố Hà Nội, giai đoạn 2012-2016; 33 Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng (2013), "Quyết định 498/2013/QĐ-TTg bổ sung chế đầu tư Chương trìnhmục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 2020"; 34 Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng (2014), "Chỉ thị số 18/CT-TTg ngày 15 tháng năm 2014 việc tăng cường đạo thực 101 chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới", Báo điện tử Thư viện Pháp luật 102