1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước các nhiệm vụ KHCN thông qua ứng dụng công nghệ thông tin từ thực tiễn quản lý các đề tài nghị định thư tại bộ KHCN

80 349 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 738,57 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN CHIẾN LƢỢC VÀ CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGUYỄN HỮU VIỆT NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CÁC NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG QUA ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TỪ THỰC TIỄN QUẢN LÝ CÁC ĐỀ TÀI NGHỊ ĐỊNH THƢ TẠI BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ C u Quả K ọ v C ệ Mã số 60.34.04.12 LU N V N THẠC S QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHẠM CÔNG HOẠT HÀ NỘI – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn tơi thực hướng dẫn khoa học PGS.TS P ạm C H ạt Số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực hoàn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Hà Nội, ngày Tá tháng năm 2016 iả uậ vă N u ễ Hữu Việt MỤC LỤC MỞ ĐẦU C ƣơ CƠ SỞ LÝ LU N QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC CÁC NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÔNG QUA ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 1.1 Quản lý nhà nước nhiệm vụ Khoa học Công nghệ 1.2 Công nghệ thông tin ứng dụng công nghệ thông tin quản lý 14 1.3 Các tiêu chí đánh giá để đánh giá hiệu ứng dụng công nghệ thông tin nhiệm vụ khoa học công nghệ 20 Kết uậ C ƣơ 22 C ƣơ THỰC TRẠNG CỦA QUẢN LÝ CÁC ĐỀ TÀI NGHỊ ĐỊNH THƢ TẠI BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHÊ 23 2.1 Quản lý nhiệm vụ khoa học công nghệ giai đoạn 2010 đến 2015 23 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước đề tài nghị định thư 24 2.3 Ứng dụng công nghệ thông tin Bộ Khoa học Công nghệ 32 2.4 Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý đề tài nghị định thư 42 2.5 Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào việc quản lý nhiệm vụ khoa học cơng nghệ ngồi nước 44 2.6 Những học rút từ ứng dụng công nghệ thông tin quản lý nhiệm vụ nghị định thư 47 Kết uậ C ƣơ 50 C ƣơ GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ CÁC NHIỆM VỤ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 51 3.1 Giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin Bộ Khoa học Công nghệ 51 3.2 Nội dung giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin quản lý nhiệm vụ khoa học công nghệ 59 3.3 Thách thức quản lý nhà nước nhiệm vụ Khoa học công nghệ thông qua ứng dụng công nghệ thông tin 64 3.4 Kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước nhiệm vụ Khoa học công nghệ thông qua ứng dụng Công nghệ thông tin 66 Kết uậ C ƣơ 71 KẾT LU N 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN The Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BHXH Bảo hiểm xã hội CNTT Công nghệ thông tin CNXH Chủ nghĩa xã hội CSDL Cơ sở liệu CPNET Mạng truyền số liệu chuyên dụng Chính phủ HTQT Hợp tác Quốc tế KHCN Khoa học công nghệ KH&CN Khoa học công nghệ LAN Mạng nội NĐT Nghị định thư NV Nhiệm vụ QLNN Quản lý nhà nước WAN Mạng diện rộng XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Quy trình từ đề xuất đến nghiệm thu sản phẩm nhiệm vụ KH&CN 14 Hình 1.2: Phân bổ kinh phí đối ứng Việt Nam đối tác nước 26 Hình 1.3: Kinh phí đối ứng Việt Nam số đối tác nước ngồi có khối lượng hợp tác 26 Hình 1.4: Kinh phí đối ứng Việt Nam theo năm 27 Hình 1.5: Kinh phí đối ứng Việt Nam theo Bộ, nghành 27 Hình 1.6: Tỷ lệ cán đào tạo 28 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng số 1: Nhóm dịch vụ cơng cung cấp trực tuyến mức độ 03 40 Bảng số 2: Cơ sở liệu (CSDL) xây dựng 42 Bảng số 3: Bảng so sánh sử dụng IT không sử dụng IT quản lý nhiệm vụ khoa hoc công nghệ 48 MỞ ĐẦU Tí ấp t iết ủ đề t i Chính sách phát triển KH&CN ln coi quốc sách hàng đầu nhà nước nước ta nhiều năm Chính sách nêu chủ trương, sách nhà nước ta đặc biệt Luật KH&CN năm 2013, Chiến lược phát triển KH&CN đến năm 2020 Nghị 20 Ban chấp hành Trung Ương Đảng khóa 11 Là quốc gia hỗ trợ phát triển công nghệ thông tin gia nhập ASEAN, Việt Nam nhận thức rõ cần thiết phải phát triển CNTT Tồn cầu hóa nói chung, thị trường kinh tế giới giao lưu văn hóa tồn cầu có tác động sâu sắc đến phát triển Việt Nam nói chung quan nói riêng Q trình hội nhập quốc tế phát triển kinh tế - xã hội nói chung, đòi hỏi nhiều điều kiện tối cần thiết có việc phát triển ứng dụng CNTT khoa học công nghệ Để thực đưa KH&CN vào sống biến tri thức khoa học thành hàng hóa, cần đổi tư việc điều hành quản lý chương trình KH&CN nhiệm vụ chương trình Muốn phải tiến hành bước qui trình quản lý nhiệm vụ KH&CN cách hiệu quả, xác kịp thời đáp ứng nhu cầu cấp trình quản lý (kiểm tra, giám sát) thực dự án Qui trình dự án có bước sau: (1) Đề xuất đề tài; (2) Đánh giá đề xuất đề tài; (3) Thực đề tài; (4) Kết thúc đề tài Để vận hành tốt bước này, phải có đủ thơng tin xác, kịp thời Do vậy, việc ứng dụng CNTT bước quan trọng giúp cho nhà quản lý người thực đề tài có thơng tin kịp thời để xử lý cơng việc Xuất phát từ nhận thức vai trò tầm quan trọng công tác quản lý nhà nước nhiệm vụ KH&CN thơng qua ứng dụng cơng nghệ thơng tin, nhìn nhận thực tế khách quan thực tiễn quản lý đề tài nghị định thư Bộ KH&CN, mong muốn đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước nhiệm vụ KH&CN thông qua ứng dụng công nghệ thông tin từ thực tiễn quản lý đề tài nghị định thư Bộ KH&CN, tác giả lựa chọn đề tài "Nâng cao hiệu quản lý nhà nước nhiệm vụ KH&CN thông qua ứng dụng công nghệ thông tin từ thực tiễn quản lý đề tài nghị định thư Bộ KH&CN" làm đề tài luận văn thạc sỹ Tì ì i ứu đề t i Trong năm gần đây, vai trò CNTT ngày nâng cao chiếm vị trí quan trọng lĩnh vực, ngành nghề nên vấn đề ứng dụng CNTT quản lý quan trọng Cho tới có nhiều cơng trình nghiên cứu việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin quản lý Ở nước, có nhiều nhà nghiên cứu có tác phẩm nghiên cứu liên quan đến ứng dụng công nghệ thông tin cho quản lý Điển hình số tác sau: Luận văn ThS Kinh doanh quản lý tác giả Nguyễn Thị Phương Dung “Chính sách đào tạo nhân lực thông tin quan thông tin khoa học công nghệ thuộc Hệ thống Thông tin Khoa học Cơng nghệ Quốc gia” Luận văn trình bày sở lý luận đạo tạo nhân lực thông tin; tiêu chuẩn lực cán thông tin Việt Nam thời kỳ Đánh giá thực trạng nhân lực thông tin quan thông tin KH&CN thuộc hệ thống thông tin KH&CN quốc gia, qua tìm hiểu về: Hệ thống thơng tin KH&CN, trạng nhân lực trạng đào tạo cán thông tin Việt Nam Đưa giải pháp tăng cường đào tạo nhân lực thông tin quan thông tin thuộc hệ thống thông tin KH&CN quốc gia: tăng cường hợp tác đào tạo trường thông tin với quan thông tin KH&CN; thành lập trung tâm đào tạo bồi dưỡng cán thông tin hoạt động độc lập, tự chủ tài chính; đầy mạnh E-learning cơng tác bồi dưỡng nghiệp vụ; xây dựng chế đánh giá cán thơng tin; khuyến khích cán tham gia đào tạo bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học kiến thức KH&CN Tác giả Lê Thị Thanh Hà Luận văn ThS Kinh doanh quản lý “Trình bày sở lý luận nhiệm vụ khoa học công nghệ, hoạt động khoa hoc công nghệ ngành bảo hiểm xã hội (BHXB)” Luận văn trình bày Đánh giá thực trạng hoạt động quản lý, nghiên cứu ứng dụng kết nghiên cứu khoa học ngành BHXH Việt Nam Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động KH&CN, chất lượng nghiên cứu khoa học khả ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn Kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu hoạt động khoa học & công nghệ ngành BHXH Việt Nam Đổi quản lý nhiệm vụ khoa học công nghệ nhằm nâng cao hiệu hoạt động KH&CN ngành bảo hiểm xã hội Việt Nam Tác giả Nguyễn Lê Hằng, Luận văn ThS Kinh doanh quản lý “Nâng cao lực đảm bảo thông tin phục vụ xây dựng sách khoa học cơng nghệ (Nghiên cứu trường hợp Cục Thông tin KH&CN Quốc Gia)” Luận văn trình bày khái niệm sách, sách KH&CN Đánh giá thực trạng lực đảm bảo thơng tin phục vụ xây dựng sách KH&CN Cục Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia Đề xuất giải pháp nâng cao lực đảm bảo thơng tin phục vụ xây dựng sách KH&CN Cục Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia Uỷ ban Khoa học, Công nghệ Môi trường Quốc hội, Bộ Bưu chính, Viễn thơng đồng chủ trì (2006), ”Cơng nghệ thơng tin truyền thơng phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa”, NXB Bưu điện Phan Đình Diệu (1997), ”Tổng quan cơng nghệ thơng tin tác động phát triển kinh tế xã hội”, Sách công nghệ thông tin tổng quan số vấn đề bản, Ban đạo chương trình Quốc gia công nghệ thông tin , NXB Giao thông vận tải Trên giới có số tác giả có viết việc ứng dụng cơng nghệ thông tin cho quan lý cụ thể sau: Tiến sỹ A Vijayakumar Suthi S Vijayan có nghiên cứu “Ứng dụng công nghệ thông tin thư viện: Một đánh giá – Application of information technology in libraries: An overview” Hai tác giả cho thông tin thiếu việc phát triển người khơng khí cần cho sống sinh vật mặt đất kể người Tốc độ thay đổi công nghệ thông tin mang lại ảnh hưởng tới cách người sống, làm việc chơi Vai trị cơng nghệ thông tin việc triển khai dịch vụ thư viện việc phản ứng cách chủ động thách thức việc cung cấp dịch vụ thông tin Bài viết cố gắng thảo luận việc phát triển nhanh công nghệ thông tin ứng dụng dịch vụ thư viện Ngày thư việc trang bị để phục vụ dịch vụ dựa vào công nghệ thông tin Các dịch vụ công nghệ thông tin tạo đáp ứng nhu cầu thông tin người sử dụng lúc, nơi cho người cần dụng Tuy nhiên nghiên cứu chưa đề cập tới việc ứng dụng quản lý công nghệ thông tin việc quản lý nhiệm vụ khoa học công nghệ James R Clifton Georgefriff có cơng trình nghiên cứu “Ứng dụng máy tính cơng nghệ thơng tin – Application and technology information” Hai tác giả phân tích tác dụng việc ứng dụng máy tính cơng nghệ thông tin thư viện, đặc biết hai tác giả phân tích so sánh việc dụng phương pháp truyền thống phương pháp ứng dụng công nghệ thông vào thư viện Kết cho thấy việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin hiệu Tóm lại có nhiều nghiên cứu nước ngồi nước việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu liên quan đến việc ứng dụng công nghệ thông tin quản lý nhiệm vụ khoa học công nghệ Mụ đí iệm vụ i ứu Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu, đánh giá thực trạng quản lý đề tài nghị định thư Bộ KH&CN, từ đưa giải pháp, biện pháp, định hướng nâng cao hiệu quản lý nhà nước nhiệm vụ KH&CN Nhiệm vụ nghiên cứu: - Cơ sở lý luận QLNN nhiệm vụ KH&CN thông qua ứng dụng cơng nghệ thơng tin - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý đề tài nghị định thư - Đề xuất giải pháp ứng dụng CNTT quản lý nhiệm vụ KH&CN Đối tƣợ v p ạm vi i ứu 4.1 Đối tượng Công tác quản lý nhà nước nhiệm vụ KH&CN thông qua ứng dụng công nghệ thông tin từ thực tiễn quản lý đề tài nghị định thư Bộ KH&CN 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu quản lý nhà nước nhiệm vụ KH&CN thông qua ứng dụng CNTT từ thực tiễn quản lý đề tài nghị định thư Bộ KH&CN - Phạm vi thời gian: Từ năm 2010 đến 2016 - Phạm vi nghiên cứu: Bộ KH&CN P ƣơ p áp uậ v p ƣơ p áp i ứu - Phương pháp luận: Nghiên cứu sở lý luận dựa cơng trình nghiên cứu, báo ngồi nước Luận văn có kế thừa từ số đề tài khác Có sách trọng dụng đặc biệt cán CNTT đầu ngành, cán CNTT giao chủ trì nhiệm vụ quan trọng quốc gia, cán CNTT trẻ tài Chủ động phát đào tạo, bồi dưỡng tài trẻ từ trường phổ thông, cao đẳng, đại học Sử dụng hiệu đội ngũ sinh viên, nghiên cứu sinh, thực tập sinh, chuyên gia CNTT học tập làm việc nước ngồi Có sách hỗ trợ cán CNTT làm việc thực tập có thời hạn tổ chức CNTT, doanh nghiệp nước để giải nhiệm vụ CNTT có ý nghĩa quốc gia Bảo vệ quyền lợi ích đáng tác giả cơng trình CNTT; có sách đãi ngộ, khen thưởng tác giả công trình cơng bố quốc tế, sáng chế bảo hộ ngồi nước Đổi cơng tác tuyển dụng, bố trí, đánh giá bổ nhiệm cán CNTT Có sách tiếp tục sử dụng cán CNTT trình độ cao hết tuổi lao động có tâm huyết cịn sức khoẻ làm việc vào cơng tác nghiên cứu CNTT Hồn thiện hệ thống chức danh, chức vụ CNTT Cải tiến hệ thống giải thưởng CNTT, danh hiệu vinh dự Nhà nước cho cán CNTT Kiện toàn, nâng cao lực máy quản lý nhà nước CNTT Kiện toàn tổ chức máy quản lý nhà nước CNTT theo hướng tinh gọn, tập trung vào việc xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chế, sách; tăng cường điều phối liên ngành, liên vùng Phân định rõ trách nhiệm quyền hạn quan quản lý nhà nước CNTT Trung ương địa phương; gắn với trách nhiệm người đứng đầu bộ, ngành Trung ương quyền địa phương Điều chỉnh, bổ sung chức năng, nhiệm vụ quản lý CNTT bộ, ngành, địa phương 61 Trong đó, tăng cường phân công, phân cấp, quyền chủ động xây dựng phê duyệt kế hoạch, quyền đề xuất phân bổ ngân sách CNTT, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực nhiệm vụ CNTT Phát huy tăng cường tiềm lực ứng dụng Công nghệ thông tin vào quản lý đề tài nghị định thư Bộ Khoa học công nghệ Tập trung đầu tư phát triển số viện CNTT, trường đại học cấp quốc gia theo mơ hình tiên tiến giới Từng bước hình thành phát triển viện trung tâm nghiên cứu vùng kinh tế trọng điểm để phát huy tiềm năng, lợi vùng Tập trung nguồn lực xây dựng đưa vào hoạt động có hiệu ba khu công nghệ cao quốc gia Quy hoạch phát triển trung tâm nghiên cứu đại gắn với phịng thí nghiệm trọng điểm quốc gia, phịng thí nghiệm chun ngành Phát triển sở CNTT chun sâu có tính cạnh tranh quốc tế Hình thành tập thể nghiên cứu đáp ứng yêu cầu giải nhiệm vụ trọng điểm quốc gia Phát triển nhóm nghiên cứu trẻ, tiềm từ trường đại học, viện nghiên cứu để làm hạt nhân hình thành doanh nghiệp CNTT Đẩy mạnh phát triển doanh nghiệp CNTT; hỗ trợ doanh nghiệp thành lập tổ chức nghiên cứu phát triển Khuyến khích thành lập viện nghiên cứu phát triển có vốn đầu tư nước thành lập chi nhánh viện nghiên cứu nước Việt Nam Phát triển hạ tầng thông tin thống kê khoa học cơng nghệ quốc gia đại Hình thành bảo tàng khoa học công nghệ Phát triển thị trường Công nghệ thông tin ứng dụng Công nghệ thông tin vào quản lý nhiệm vụ khoa học cơng nghệ Hồn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ, tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật, chất lượng sản phẩm, hàng hóa theo hướng hỗ trợ hiệu cho việc vận hành thị trường CNTT Có chế tài xử lý nghiêm vi phạm pháp luật giao dịch, mua bán sản phẩm dịch vụ CNTT 62 Phát triển mạng lưới tổ chức dịch vụ kỹ thuật CNTT, môi giới, chuyển giao, tư vấn, đánh giá định giá CNTT Xây dựng quy định tiêu chí đánh giá, định giá tài sản trí tuệ, chuyển nhượng, góp vốn vào doanh nghiệp tài sản trí tuệ Hồn thiện sách hỗ trợ xác lập bảo vệ quyền sở hữu tài sản trí tuệ, xây dựng thương hiệu thương mại hóa sản phẩm Khuyến khích thành lập tổ chức chuyển giao CNTT trường đại học, viện nghiên cứu Xây dựng số thống kê, đo lường kết hiệu hoạt động CNTT Bộ KH&CN Phát triển hệ thống sở liệu quốc gia CNTT, chuyên gia CNTT, kết nối cung - cầu sản phẩm CNTT Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin việc cung cấp, trao đổi, giao dịch Xây dựng hệ thống giải pháp để hỗ trợ phát triển thị trường nước, ngăn chặn nhập sản phẩm, công nghệ lạc hậu Hợp tác hội nhập quốc tế khoa học công nghệ để nâng cao hiệu ứng dụng KH&CN quản lý nhiệm vụ KHCN Xác định rõ đối tác chiến lược hợp tác nghiên cứu chung địa bàn trọng điểm có cơng nghệ nguồn cần khai thác, chuyển giao Triển khai hợp tác khoa học công nghệ tầm quốc gia với nước tiên tiến khoa học công nghệ, đối tác chiến lược Việt Nam Tăng cường hợp tác trung tâm nghiên cứu nước với tổ chức nghiên cứu khoa học công nghệ nước ngồi Nghiên cứu hình thành số trung tâm Khoa học Cơng nghệ đại có liên kết với tổ chức khoa học tiên tiến nước ngồi Có chế, sách ưu đãi đầu tư, đất đai, sở hạ tầng, thủ tục hành để tạo đột phá thu hút chuyên gia, nhà khoa học công nghệ Việt Nam nước ngồi, chun gia, nhà khoa học cơng nghệ nước ngồi tham gia hoạt động khoa học cơng nghệ Việt Nam 63 Phát huy hiệu hoạt động mạng lưới đại diện khoa học công nghệ Việt Nam nước 3.3 Thách thức ƣớc nhiệm vụ Khoa học công nghệ thơng qua ứng dụng cơng nghệ thơng tin Có thể nói, trước định hướng Đảng Chính phủ, khung sách pháp luật ứng dụng CNTT tiền đề vững chắc, sở để tiến tới thành công phát triển ngành KH&CN Tuy nhiên để triển khai thành công việc quản lý đề tài nghị định thư Việt Nam, cần thiết phải đưa sách để giải yếu kém, thiếu sót cịn tồn đọng vượt qua thách thức khó khăn trước mắt triển khai sau: Thời gian qua, Bộ KH&CN có nhiều nỗ lực thực hiện, bước đầu đạt kết quan trọng, nhiên số quan chưa xây dựng quy chế quản lý, sử dụng hệ thống thư điện tử, xây dựng chưa quy định rõ quy trình cơng việc ứng dụng thư điện tử, loại văn bắt buộc gửi qua hệ thống thư điện tử Trình độ, thói quen ứng dụng CNTT cán bộ, công chức người dân hạn chế, ảnh hưởng đến khả tiếp nhận dịch vụ quản lý quan nhà nước thông qua ứng dụng CNTT Nhiều cán công chức chưa có thói quen, kỹ ứng dụng CNTT, đặc biệt ứng dụng CNTT đặc thù, chuyên ngành; chưa hình thành văn hóa chia sẻ thơng tin Đây yếu tố quan trọng cản trở việc ứng dụng CNTT Bên cạnh đó, nhiều cán lãnh đạo chưa gương mẫu, đạo sát sao, liệt ứng dụng CNTT nhằm nâng cao suất, hiệu hoạt động Ứng dụng CNTT Bộ KH&CN chủ yếu cịn có quy mơ nhỏ lẻ, chưa phát huy hết hiệu ứng dụng CNTT Tỉ lệ Bộ, Sở quan triển khai mạng diện rộng (WAN) kết nối đơn vị trực thuộc hiệu sử dụng chưa cao Các ứng dụng CNTT chuyên ngành, quy mô quốc gia tạo tảng cho phát triển CNTT chưa hoàn thành triển khai diện rộng Ứng dụng CNTT phục vụ người dân doanh nghiệp hạn chế, trang thông tin 64 điện tử chủ yếu cung cấp thơng tin, cịn tương tác với người dân Thông tin đưa lên cổng thông tin điện tử trang thông tin điện tử chưa phong phú, chất lượng chưa cao, dịch vụ công trực tuyến cung cấp chủ yếu mức độ thấp.Các quan Bộ KH&CN chưa ứng dụng phương tiên di động vào việc cung cấp thông tin dịch vụ cho người dân Khoảng cách số khu vực lớn, đặc biệt nơng thơn thành thị, điều gây khó khăn cho việc triển khai đồng bộ, diện rộng ứng dụng CNTT Phần lớn dự án ứng dụng CNTT chuyên ngành chưa hoàn thiện, chủ yếu giai đoạn bắt đầu triển khai, triển khai thí điểm diện hẹp Kinh phí đầu tư cho ứng dụng CNTT hạn hẹp, chưa tương xứng với vai trị ứng dụng CNTT mang lại, tiến độ cấp phát kinh phí cịn chậm Trung ương địa phương chưa có nguồn chi ổn định cho ứng dụng CNTT, đặc biệt địa phương có khó khăn kinh tế Sự phối hợp quan nhà nước trình triển khai dự án ứng dụng CNTT quy mơ cịn nhiều hạn chế Các quan Bộ KH&CN chưa thu hút nguồn nhân lực có chất lượng tốt trở thành cán chuyên trách CNTT Số lượng trình độ cán chuyên trách CNTT hạn chế, đặc biệt địa phương, nhiều cán làm việc theo hình thức kiêm nhiệm Một khó khăn lớn mà đơn vị đưa chưa có sách, chế độ đãi ngộ thỏa đáng cho cán chuyên trách CNTT nên khó thu hút đur cán có trình độ đáp ứng yêu cầu công tác Các Sở KH&CN địa phương sử dụng phần mềm ứng dụng CNTT từ mức độ đơn giản đến phức tạp để phục vụ cho nhiều mục đích hoạt động quản lý nhà nước KH&CN Tuy nhiên, mức độ phổ cập sử dụng ứng dụng CNTT Sở KH&CN chưa đồng Còn tồn chênh lệch lớn nhu cầu mức độ ứng dụng CNTT Sở KH&CN vùng miền nước 65 Hạ tầng kỹ thuật CNTT Bộ KH&CN cải thiện đáng kể thời gian qua, tạo tảng cho triển khai thành công ứng dụng CNTT, chưa bảo đảm nhu cầu thực tế đặc biệt vấn đề an tồn, an ninh thơng tin Hạ tầng bảo đảm an toàn, an ninh, bảo mật thông tin chưa đáp ứng yêu cầu Hệ thống phòng chống virus chủ yếu triển khai mức đơn lẻ máy trạm, chưa xây dựng hệ thống phòng chống virus, chống thư rác tổng thể chưa triển khai ứng dụng chữ ký số chứng thực số 3.4 Kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu quả ƣớc nhiệm vụ Khoa học công nghệ thông qua ứng dụng Công nghệ thông tin Các nhiệm vụ ứng dụng CNTT vào quản lý đề tài KHCN trọng tâm Bộ: 1- Đổi mạnh mẽ đồng tổ chức, chế quản lý hoạt động ứng dụng CNTT; 2- Tập trung nguồn lực để triển khai định hướng phát triển CNTT chủ yếu; 3- Tiếp tục nâng cao tiềm lực CNTT quốc gia; 4- Phát triển thị trường CNTT, doanh nghiệp CNTT hoạt động dịch vụ KHCN; 5- Hợp tác hội nhập quốc tế ứng dụng CNTT vào KHCN Để hồn thành tốt nhiệm vụ địi hỏi tập trung triển khai số giải pháp sau: Một là, quán triệt nghiêm túc nghị Đảng; chủ trương, pháp luật Nhà nước; hiểu rõ thách thức nắm bắt tốt hội phát triển ứng dụng CNTT vào quản lý đề tài nhiệm vụ KHCN Chủ trương Đảng, sách Nhà nước ln đặt niềm tin lớn vào thắng lợi trình hội nhập quốc tế, có CNTT KHCN Trên thực tế, lãnh đạo Đảng, dân tộc ta vươn lên từ nước tên đồ giới trở thành quốc gia giới biết đến không chống giặc ngoại xâm mà công xây dựng đất nước, đặc biệt thành tựu gần 30 năm đổi Hiểu rõ thách thức nắm bắt tốt hội việc quan trọng Trong thời gian tới, có nhiều hội thách thức lớn, kể đến là: 66 Ngày 5/10/2015 kết thúc đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Việt Nam bước vào sân chơi - sân chơi khu vực rộng lớn, gồm 12 quốc gia có sản lượng bn bán 40% sản lượng tồn cầu Sân chơi không thương mại mà tất lĩnh vực, có CNTT KHCN Nếu CNTT KHCN không thực vào tốt chất lượng sản phẩm giá thành hàng hóa khơng thể cạnh tranh được, đồng nghĩa với thất bại Nếu biết tận dụng hội, hợp tác giúp đỡ lẫn CNTT KHCN phát triển cách nhanh chóng Giai đoạn thời điểm mà nhiều nước, nước lớn tìm cách để “bành trướng” giới, Việt Nam coi trọng mục tiêu phát triển đất nước hội nhập quốc tế cách hịa bình nên thời gian tới hội phát triển Nếu mềm mỏng, khôn ngoan có nhiều thuận lợi việc tiếp nhận công nghệ đại cho tăng trưởng kinh tế nhanh, vững chắc, với đầu tư cho xây dựng quân đội cách mạng, tinh nhuệ, quy, đại Đổi tư ứng dụng CNTT vào quản lý đề tài nhiệm vụ KHCN không thiết ban hành nhiều văn mà cần văn thực chất, chuẩn mực, chất lượng gắn với nhóm tác giả, chuyên gia soạn Trả lương cho cán CNTT KHCN với nhiệm vụ định mức xác định cho loại cán bộ, phần “kinh phí nghiên cứu” gắn với hiệu khoa học “gia tăng” cán năm trước Khơng có kết gia tăng khơng cấp kinh phí nghiên cứu cho năm sau Nghiên cứu khoa học địi hỏi phải có đội ngũ chun sâu, nghiên cứu sinh, thực tập sinh làm việc theo nhóm Đổi cơng tác xây dựng kế hoạch để kinh phí cấp phân bổ kịp thời, hợp lý khắc phục tình trạng giao kinh phí chậm trễ Nếu khơng có định mức chế khốn khơng thành cơng, cơng tác tốn đề tài không rõ ràng, rành mạch 67 Hai là, phân bổ sử dụng ngân sách phải thực khoa học, hướng tới hiệu quả, theo chế thị trường Đổi việc xác định nhiệm vụ cấp kinh phí ứng dụng CNTT vào quản lý đề tài nhiệm vụ KHCN cho địa phương, địa bàn Nhiệm vụ ứng dụng CNTT vào quản lý đề tài nhiệm vụ KHCN nói chung có tính liên thơng, liên kết tất vùng, không bị “chặn” “biên giới” địa phương Đây vấn đề cần thiết xem xét kỹ, sau xác định rõ tất loại nhiệm vụ ứng dụng CNTT vào quản lý đề tài nhiệm vụ KHCN từ nghiên cứu bản, nghiên cứu ứng dụng triển khai, đến nghiên cứu phát triển sản phẩm phải có chế bảo đảm để có hiệu Sản phẩm phải có sức cạnh tranh thị trường; sản phẩm mới, nghiên cứu khoa học phải đến doanh nghiệp Bởi doanh nghiệp nơi quy tụ phát triển ứng dụng ứng dụng CNTT vào quản lý đề tài nhiệm vụ KH-CN để tạo thành sức mạnh cạnh tranh kinh tế Trong ngân sách cho ứng dụng CNTT vào quản lý đề tài nhiệm vụ KHCN phải dành phần để làm “vốn mồi”, phải có chế để kéo vốn, để thu hút nguồn lực kể nước Cần bố trí nguồn kinh phí dự phịng cho khoa học, hoạt động ứng dụng CNTT vào quản lý đề tài nhiệm vụ KHCN có tính rủi ro cao, cắt giảm hoạt động ứng dụng CNTT vào quản lý đề tài nhiệm vụ CNTT KHCN không chất lượng nhằm chống lãng phí, thất ngân sách nhà nước Đổi chế khoán; đấu thầu phải theo kịp với phát triển thời đại Phải có niềm tin với người cấp kinh phí Ba là, tăng cường giám sát đánh giá tình hình sử dụng phân bổ ngân sách tiêu thực khoa học Theo đó, phải tăng quy định giám sát tình hình sử dụng, phân bổ ngân sách tiêu chí thực khoa học; kiểm toán thực quy định quản lý chương trình đề tài kể cấp nhà nước, chống hình thức Cần giám sát kỹ việc sử dụng ngân sách phù hợp với kế hoạch phê duyệt; có hướng dẫn tổ chức hoạt động đơn vị ứng dụng CNTT vào quản lý đề tài nhiệm vụ KHCN theo tinh thần Có thể 68 hình thành hai nhóm: nhóm với kinh phí hoạt động hồn tồn nhờ thị trường, nhóm hai có sử dụng ngân sách nhà nước Xây dựng triển khai quy định dân chủ hoạt động ứng dụng CNTT vào quản lý đề tài nhiệm vụ KHCN, cơng khai, dân chủ phát triển ứng dụng CNTT vào quản lý đề tài nhiệm vụ KHCN, khoa học xã hội để không thành khoa học theo kiểu minh họa Bốn là, xã hội hóa nguồn lực đầu tư cho ứng dụng CNTT vào quản lý đề tài nhiệm vụ KHCN; thu hút đầu tư từ doanh nghiệp, coi nguồn lực Nhà nước phải coi đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước, đặc biệt từ doanh nghiệp cho ứng dụng CNTT vào quản lý đề tài nhiệm vụ KHCN chính, tiến tới đầu tư cho ứng dụng CNTT vào quản lý đề tài nhiệm vụ KHCN chủ yếu từ doanh nghiệp nước tiên tiến làm Theo đó, cần hiểu rõ chất hoạt động doanh nghiệp phải có hiệu thiết thực, nên việc tiếp cận với nghiên cứu CNTT KHCN doanh nghiệp có nét riêng so với tổ chức CNTT KHCN công lập Khi doanh nghiệp đặt u cầu cần phải có ngay, chậm hội thị trường Nắm yếu tố cần điều chỉnh cho ngân sách doanh nghiệp dành cho CNTT KHCN ngày nhiều Cần có quan theo dõi, tổng hợp, phân tích hoạt động ứng dụng CNTT vào quản lý đề tài nhiệm vụ KHCN không dùng ngân sách nhà nước để tham mưu cho Nhà nước giải pháp đột phá việc thu hút đầu tư phát triển CNTT KHCN Nhiều doanh nghiệp báo cáo dành gần 10% lợi nhuận doanh nghiệp làm nguồn vốn cho ứng dụng CNTT vào quản lý đề tài nhiệm vụ KHCN Đây nguồn lực lớn, cần giám sát việc sử dụng kính phí Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho doanh nghiệp nói riêng xã hội nói chung việc cần thiết đầu tư cho phát triển ứng dụng CNTT vào quản lý đề tài nhiệm vụ KHCN Cung cấp thông tin định hướng thị trường cơng nghệ cho doanh nghiệp có hỗ trợ ban đầu cho hoạt 69 động ứng dụng CNTT vào quản lý đề tài nhiệm vụ KHCN Bổ sung chế độ tiếp cận ngân sách nhà nước cho hoạt động ứng dụng CNTT vào quản lý đề tài nhiệm vụ KHCN từ phía nhà khoa học khơng chun Cơng khai hóa kết nghiên cứu mạng để người tìm đọc, nghiên cứu tự 70 Kết luậ C ƣơ Trong chương III, tác giả Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước nhiệm vụ KHCN thông qua ứng dụng công nghệ thông tin Đảng cộng sản Việt Nam xác định Phát triển ứng dụng khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ Tổ quốc; nội dung cần ưu tiên tập trung đầu tư trước bước hoạt động ngành, cấp Bộ KHCN xây dựng hồn thiện sở hạ tầng thơng tin, tạo tảng phát triển Chính phủ điện tử Ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin hoạt động quản lý đề tài nghị định thư nhằm hướng tới nâng cao suất lao động, giảm chi phí hoạt động Để thực thành cơng mục tiêu Bộ KHCN chủ trương thực đồng giải pháp: Đổi tư duy, tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước nghiệp ứng dụng CNTT vào quản lý nhiệm vụ KHCN; Tiếp tục đổi mạnh mẽ, đồng chế quản lý, tổ chức, hoạt động ứng dụng CNTT vào quản lý nhiệm vụ KHCN; Thách thức quản lý nhà nước nhiệm vụ KHCN thông qua ứng dụng CNTT Tác giả nêu lên kiến nghị tâm huyết, có sức khả thi cao cần xem xét áp dụng 71 KẾT LU N Ngày nay, ứng dụng CNTT vào quản lý nhà nước đặc biệt sử dụng CNTT quản lý đề tài nghị định thư Bộ KHCN xem giải pháp hàng đầu cho quốc gia muốn rút ngắn “khoảng cách số”, tắt vào văn minh tri thức Các Quốc gia phải đối đầu với việc chuẩn bị sẵn sàng cho phủ xã hội trước bối cảnh tồn cầu hóa xu hướng bùng nổ cách mạng CNTT Thực tiễn cho thấy nước không vận dụng thành tựu CNTT vào quản lý nhà nước đặc biệt quản lý liệu Bộ thường tăng trưởng chậm, chí rơi vào khủng hoàng Do vậy, khoảng cách số rộng phân cực giàu nghèo nội xã hội nước ngày lớn Trong năm qua, ứng dụng CNTT hoạt động Bộ KHCN bước thực hiện, góp phần nâng cao lực quản lý điều hành quan nhà nước, phục vụ có hiệu cho người dân doanh nghiệp, góp phần đẩy nhanh tiến trình đơn giản hóa thủ tục hành Cải cách, đơn giản hóa thủ tục hành cần chứng minh theo cách nhanh chóng, đo lường cần phải ứng dụng CNTT, ngược lại ứng dụng CNTT xem chìa khóa để “mở đo lường được” nhận thức công khai, minh bạch cơng cải cách thủ tục hành chính, quốc gia phát triển thành công Tại Bộ KHCN, thời gian qua, việc ứng dụng CNTT quản lý đề tài Nghị định thư lãnh đạo Bộ quan tâm đầu tư tốt, bước đầu đạt kết đáng ghi nhận, đóng góp quan trọng cải cách hành chính, lãnh đạo, đạo điều hành hoạt động lãnh đạo Bộ Tuy nhiên việc ứng dụng CNTT quản lý đề tài Nghị định thư thời gian qua phần nhiều sức ép từ thực tế công việc phận riêng lẻ, chưa theo quy hoạch, dẫn đến việc triển khai ứng dụng CNTT có phần vụ, 72 manh mún, thiếu thống nhất, liên kết chặt chẽ quan liên quan với theo kế hoạch, dự a chiến lược tổng thể dài hạn cho hệ thống quản lý ngành, nên chưa đạt mục tiêu mong đợi Nguyên nhân tồn Bộ KHCN chưa có sách đồng nhằm thúc đẩy đưa hoạt động ứng dụng CNTT quản lý đề tài Nghị định thư theo chuẩn mực hành cơng Với ý nghĩa tầm quan trọng việc ứng dụ ng CNTT quản lý đề tài Nghị định thư Bộ KHCN, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển bối cảnh mở cửa hội nhập quốc tế ngày việc xây dựng hồn thiện sách nhằm đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT đại, thống đồng máy nhà nước Bộ KHCN có tầm quan trọng hàng đầu nhu cầu cấp bách đặt 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Ánh (2007), “Thúc đẩy tổ chức khoa học công nghệ chuyển sang hoạt động theo chế doanh nghiệp”, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội Bộ KH&CN, Bộ Tài chính, Thơng tư liên tịch số 27/2015/TTLT-BKHCNBTC, Quy định khoán chi thực nhiệm vụ khoa học công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước Bộ KH&CN, Bộ Tài chính, Thơng tư liên tịch số55/2015/TTLT-BTCBKHCN, Hướng dẫn định mức xây dựng, phân bổ dự tốn tốn kinh phí nhiệm vụ khoa học cơng nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước Bộ KH&CN, Vụ Hợp tác quốc tế, báo cáo tổng hợp nhiệm vụ KHCN năm 2016 Bộ KH&CN, Trung tâm Tin học, Kế hoạch ứng dụng CNTT giai đoạn 2015 – 2020 Đảng Cộng sản Việt Nam, “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, X”, NXB Chính trị Quốc gia Nguyễn Minh Phong (2005), “Phát triển thị trường khoa học - công nghệ Hà Nội tỉnh, thành phố nước, NXB Tài chính, Hà Nội” Quốc hội, 29/2013/QH13 Ban hành Luật khoa học công nghệ Vũ Anh Tuấn (2006), “Phát triển thị trường khoa học - công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh”, NXB Thống kê, Hà Nội 10 Trần Văn Tùng (2007), “Đông Á đổi công nghệ để tham gia vào mạng lưới sản xuất toàn cầu”, NXB Thế giới, Hà Nội 11 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định Số: 1605/QĐ-TTg Phê duyệt Chương trình quốc gia ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước giai đoạn 2011 – 2015 74 12 Thủ tướng Chính phủ, Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2007 Chính phủ ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước 13 Thủ tướng Chính phủ , Quyết định 2245/QĐ-TTg Phê duyệt Đề án Tái cấu ngành Khoa học Công nghệ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng góp phần phát triển kinh tế 14 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 538/QĐ-TTg việc phê duyệt Chương trình hợp tác nghiên cứu song phương đa phương khoa học công nghệ đến năm 2020 15 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 418/QĐ-TTg 11/04/2012 Phê duyệt Chiến lược phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011-2020 16 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 735/QĐ-TTg 18/05/2011 Phê duyệt Đề án hội nhập quốc tế khoa học công nghệ đến năm 2020 17 Thủ tướng Chính phủ, Nghị định số 95/2014/NĐ-CP 17/10/2014 Quy định đầu tư chế tài hoạt động khoa học cơng nghệ 18 Thủ tướng Chính phủ ,Nghị định số 46/NQ-CP 29/03/2013 Chính Phủ Nghị Ban hành Chương trình hành động thực Nghị số 20NQ/TW ngày 01 tháng 11 năm 2012 Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Phát triển khoa học công nghệ phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế 19 Trung tâm Thông tin khoa học công nghệ Quốc gia (Bộ Khoa học Công nghệ): ASEAN - 40 năm phát triển 75

Ngày đăng: 29/09/2016, 16:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Ngọc Ánh (2007), “Thúc đẩy các tổ chức khoa học và công nghệ chuyển sang hoạt động theo cơ chế doanh nghiệp”, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thúc đẩy các tổ chức khoa học và công nghệ chuyển sang hoạt động theo cơ chế doanh nghiệp”
Tác giả: Phạm Ngọc Ánh
Nhà XB: NXB Lao động Xã hội
Năm: 2007
6. Đảng Cộng sản Việt Nam, “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, X”, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, X”
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
7. Nguyễn Minh Phong (2005), “Phát triển thị trường khoa học - công nghệ giữa Hà Nội và các tỉnh, thành phố trong cả nước, NXB Tài chính, Hà Nội” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển thị trường khoa học - công nghệ giữa Hà Nội và các tỉnh, thành phố trong cả nước, "NXB Tài chính, Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Minh Phong
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2005
9. Vũ Anh Tuấn (2006), “Phát triển thị trường khoa học - công nghệ ở Thành phố Hồ Chí Minh”, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển thị trường khoa học - công nghệ ở Thành phố Hồ Chí Minh”
Tác giả: Vũ Anh Tuấn
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2006
10. Trần Văn Tùng (2007), “Đông Á đổi mới công nghệ để tham gia vào mạng lưới sản xuất toàn cầu”, NXB Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đông Á đổi mới công nghệ để tham gia vào mạng lưới sản xuất toàn cầu”
Tác giả: Trần Văn Tùng
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2007
12. Thủ tướng Chính phủ, Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thủ tướng Chính phủ
13. Thủ tướng Chính phủ , Quyết định 2245/QĐ-TTg Phê duyệt Đề án Tái cơ cấu ngành Khoa học và Công nghệ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng góp phần phát triển kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thủ tướng Chính phủ
2. Bộ KH&CN, Bộ Tài chính, Thông tư liên tịch số 27/2015/TTLT-BKHCN- BTC, Quy định khoán chi thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước Khác
3. Bộ KH&CN, Bộ Tài chính, Thông tư liên tịch số55/2015/TTLT-BTC- BKHCN, Hướng dẫn định mức xây dựng, phân bổ dự toán và quyết toán kinh phí đối với nhiệm vụ khoa học và công nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước Khác
4. Bộ KH&CN, Vụ Hợp tác quốc tế, báo cáo tổng hợp nhiệm vụ KHCN năm 2016 Khác
5. Bộ KH&CN, Trung tâm Tin học, Kế hoạch ứng dụng CNTT giai đoạn 2015 – 2020 Khác
11. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định Số: 1605/QĐ-TTg Phê duyệt Chương trình quốc gia về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước giai đoạn 2011 – 2015 Khác
14. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 538/QĐ-TTg về việc phê duyệt Chương trình hợp tác nghiên cứu song phương và đa phương về khoa học và công nghệ đến năm 2020 Khác
15. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 418/QĐ-TTg 11/04/2012 Phê duyệt Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ giai đoạn 2011-2020 Khác
16. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 735/QĐ-TTg 18/05/2011 Phê duyệt Đề án hội nhập quốc tế về khoa học và công nghệ đến năm 2020 Khác
19. Trung tâm Thông tin khoa học và công nghệ Quốc gia (Bộ Khoa học và Công nghệ): ASEAN - 40 năm phát triển Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w