Hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ tự kỷ tại gia đình ở phƣờng mộ lao, quận hà đông, thành phố hà nội

77 127 0
Hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ tự kỷ tại gia đình ở phƣờng mộ lao, quận hà đông, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Là một nhân viên đƣợc tiếp xúc và can thiệp vào quá trình chăm sóc, giáo dục các bạn “ VIP” trên địa bàn Phƣờng Mộ Lao. Nhận thấy, trên địa bàn có một bộ phận không nhỏ trẻ có hội chứng “ tự kỷ” và liên quan. Nhƣng vẫn chƣa có một cuộc khảo sát nào trên qui mô toàn phƣờng về những trẻ em tự kỷ. Số lƣợng trẻ tự kỷ trên địa bàn phƣờng ngày một tăng lên, tuy vậy, còn rất ít các trung tâm nào chuyên trách về vấn đề trẻ tự kỷ, đây là một thiệt thòi lớn đối với trẻ và gia đình trẻ tự kỷ. Hầu hết các gia đình có con nhƣ vậy, đều phải đƣa con đi đến các trung tâm, trƣờng hòa nhập ở các quận lân cận của quận Hà Đông để chăm sóc, giáo dục. Do đó, cha mẹ chƣa đƣợc trang bị kiến thức, kỹ năng chăm sóc giáo dục trẻ. Cũng chính vì thế trẻ chƣa đƣợc cha mẹ, chăm sóc và giáo dục đúng cách. Chính vì những lý do trên, tôi quyết định chọn đề tài” Hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ tự kỷ tại gia đình ở Phƣờng Mộ Lao, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội”.

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực, chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nào, xuất phát từ tình hình thực tế địa bàn nghiên cứu Sinh viên Nguyễn Thị Lan LỜI CẢM ƠN Để hồn thiện khóa luận tốt nghiệp này, lời cho em gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo, giảng viên hƣớng dẫn trực tiếp cho em Ts Tiêu Thị Minh Hƣờng Cơ nhiệt tình theo dõi, hƣớng dẫn chi tiết, tỉ mỉ, bảo cho em suốt trình làm khóa luận Tiếp đó, em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trƣờng, thầy cô khoa Công tác xã hội , trƣờng Đại học Lao Động- Xã Hội tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu trƣờng Xin chân thành cảm ơn quý phụ huynh có tự kỷ, cán nhân viên công tác xã hội, cán quản lý, giáo viên chuyên biệt trung tâm chuyên biệt, trƣờng mầm non hòa nhập địa bàn phƣờng Mộ Lao, Hà Đông Đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em q trình thu thập thơng tin, số liệu nghiên cứu Đặc biệt thân có cách làm việc hiệu trình tiếp xúc, làm việc chuyên nghiệp với phụ huynh Và tìm hiểu đƣợc nhiều mong muốn suy nghĩ phụ huynh có tự kỷ Từ thân tơi thấy trăn trở có trách nhiệm với cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ tự kỷ Cuối cùng, em xin cảm ơn đến ngƣời thân gia đình em, bạn bè bên cạnh động viên hỗ trợ em q trình am làm khóa luận Thời gian học tập, làm khóa luận, em ln nỗ lực cố gắng tìm hiểu tài liệu nhƣ lắng nghe ý kiến nhận xét, hỗ trợ từ thầy để hồn thành nghiên cứu Tuy nhiên, kiến thức thân em hạn chế kinh nghiệm nghiên cứu, trải nghiệm thực tế chƣa nhiều, nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp từ phía thầy cơ, bạn bè ngƣời quan tâm đến chủ đề khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà nội, tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Lan MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ TỰ KỶ TẠI GIA ĐÌNH 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Khái niệm “ trẻ tự kỷ” 1.1.2 Chăm sóc, giáo dục gia đình 1.1.3 hăm sóc, giáo dục gia đình 1.2.ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ TỰ KỶ 1.2.1 Đặc điểm cảm giác 1.2.2 Đặc điểm tƣ duy, tƣởng tƣợng .6 1.2.3 Đặc điểm hành vi 1.2.4 Đặc điểm ý .8 1.2.5 Đặc điểm cảm xúc 1.2.6 Đặc điểm trí tuệ 1.2.7 Đặc điểm giao tiếp .9 1.3 CÁC DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TRẺ TỰ KỶ QUAN TỪNG GIAI ĐOẠN 10 1.3.1 ới sinh đến tháng tuổi 10 1.3.2 Từ 6-24 tháng tuổi 11 1.3.3 Từ 2-3 tuổi 11 1.3.4 Từ 4- tuổi .11 1.4 NGUYÊN NHÂN VÀ PHÂN LOẠI TỰ KỶ 12 1.4.1 Nguyên nhân tự kỷ 12 1.4.2 Phân loại tự kỷ 13 1.5 CƠNG TÁC CHĂM SĨC GIÁO DỤC TRẺ TỰ KỶ 14 1.5.1 Mục tiêu 14 1.5.2 Nội dung 15 1.5.3 Các phƣơng pháp ứng dụng phƣơng pháp vào chăm sóc giáo dục trẻ 19 1.6.MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TỰ KỶ TẠI GIA ĐÌNH 28 1.7 QUAN ĐIỂM, ĐƢỜNG LỐI CỦA NHÀ NƢỚC VỀ TRẺ TỰ KỶ 29 Tiểu kết chƣơng I 35 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ TẠI GIA ĐÌNH Ở PHƢỜNG MỘ LAO, QUẬN HÀ ĐƠNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 36 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 36 2.1.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 36 2.1.2 Khách thể nghiên cứu 37 2.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT 45 2.2.1 Mô tả mức độ tự kỷ trẻ địa bàn phƣờng Mộ Lao .45 2.2.2 Thực trạng kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ tự kỷ gia đình bậc phụ huynh 47 2.2.3 Những khó khăn cha mẹ chăm sóc trẻ tự kỷ gia đình 50 2.2.4 Thái độ bố mẹ q trình chăm sóc giáo dục trẻ tự kỷ gia đình 52 2.2.5 Kinh nghiệm cúa bố mẹ chăm sóc giáo dục trẻ tự kỷ nhà .54 2.2.6 Sự lựa chon mơ hình can thiệp sớm cho trẻ phụ huynh 54 2.2.7 Mong muốn, suy nghĩ phụ huynh hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ 55 Tiểu kết chƣơng 57 PHẦN 3: KẾT LUẬN, GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ 58 Kết luận 58 Giải pháp, khuyến nghị 58 2.1 Giải pháp 58 2.2 Khuyến nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 63 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Dịch nghĩa TTK Trẻ tự kỷ TK Tự kỷ Phƣơng pháp ABA Applied Behavior Analysis- phân tích hành vi ứng dụng Phƣơng pháp TEACCH Treatment and Education of Autistic and Related CommunicationHandicapped Children (Điều trị giáo dục dành cho trẻ em tự kỷ khuyết tật liên quan đến giao tiếp Phƣơng pháp PECS Picture Exchange Communication System – Hệ thống giao tiếp hình ảnh Phƣơng pháp Floor Time Dựa phát triển, khác biệt cá nhân, mối quan hệ/ chơi với trẻ Phƣơng pháp More than Phƣơng pháp dạy trẻ tự kỷ gia đình Words THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thơng CSGD Chăm sóc giáo dục CTCSGD Cơng tác chăm sóc giáo dục DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Giới tính khách thể nghiên cứu 37 Bảng 2.2: Số lƣợng thành viên gia đình( đơn vị %) .40 Bảng 2.3: Tình trạng nghề nghiệp khách thể nghiên cứu 41 Bảng 2.4: Những hoạt động ngày với ( đơn vị %) 44 Bảng 2.5: Các phƣơng pháp chăm sóc trẻ tự kỷ gia đình 50 Biểu đồ 2.1: Độ tuổi phụ huynh trẻ tự kỷ 38 Biểu đồ 2.2: Trình độ học vấn khách thể nghiên cứu 39 Biểu đồ 2.3: Thu nhập gia đình( triệu đồng / tháng) 43 Biểu đồ 2.4: Mức độ tự kỷ trẻ( đơn vị%) 46 Biểu đồ 2.5: Thời gian bố mẹ trẻ phát bị tự kỷ 48 Biều đồ 2.6: Những khó khăn gia đình có tự kỷ .51 Biểu đồ 2.7: Lựa chọn mơ hình can thiệp cho trẻ tự kỷ 55 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Trẻ em nhƣ búp cành Biết ăn biết ngủ học hành ngoan” Câu nói tƣởng chừng đơn giản, nhƣng khơng phải đứa trẻ sinh đƣợc phát triển bình thƣờng “ biết ăn, biết ngủ, học hành ngoan” Khi đƣa trẻ sinh ra, bố mẹ ngƣời thân xung quanh vỡ òa cảm xúc, chào đón thiên thần Cả gia đình dồn hết yêu thƣơng chăm sóc cho trẻ Bên cạnh đứa trẻ bình thƣờng phát triển tốt, có phận khơng nhỏ trẻ có khiếm khuyết thể chất hay tâm lý, cháu bé cần có can thiệp hỗ trợ sớm tốt để giúp cho em có đƣợc hội tốt việc phát triển hòa nhập với xã hội Tại Việt Nam, nhƣ giới, tỷ lệ trẻ khuyết tật chiếm số lƣợng không nhỏ( khoảng 10% tổng số trẻ đƣợc sinh ra) Vì cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật, vấn đề quan tâm chung toàn xã hội nỗi niềm canh cánh nhiều ngƣời có lƣơng tâm trách nhiệm nhƣ nỗi lo âu lớn gia đình bố mẹ có trẻ nhƣ Có hai tình trạng khuyết tật trẻ khuyết tật thể chất khuyết tật trí tuệ Trong số trẻ khuyết tật tâm lý trẻ có hội chứng “ tự kỷ” đối tƣợng gặp nhiều khó khăn Theo báo cáo bệnh viện Nhi Trung Ƣơng Hà Nội bệnh viện Nhi Đồng I II thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm tƣ vấn, tham vấn, chăm sóc, giáo dục trẻ khuyết tật, số trẻ đƣợc thăm khám, đƣợc chẩn đoán bị tự kỷ điều trị ngày nhiều gia tăng rõ rệt, năm gần Theo xu giáo dục trẻ khuyết tật trẻ tự kỷ nói riêng cộng đồng hƣớng chủ đạo với cách làm cụ thể đạt hiệu cao, phù hợp với kinh tế xã hội với vùng dân cƣ Việt Nam Nói đến giáo dục cộng đồng, trƣớc hết hoạt động giáo dục trẻ khuyết tật gia đình Vì dù nhƣ mơi trƣờng gia đình vân nơi có nhiều thời gian điều kiện tiếp xúc, giáo dục trẻ Đây yếu tố quan trọng, ảnh hƣởng lớn đến toàn hoạt động học tập, vui chơi, lao động trẻ nhà trƣờng, xã hội sau Đặc biệt giai đoạn phát triển trẻ từ 0- 36 tháng tuổi giai đoạn phát triển nhanh, tiền đề cho phát triển sau trẻ, sở để trẻ hòa nhập xã hội Vì mơi trƣờng gia đình đóng vai trò quan Là nhân viên đƣợc tiếp xúc can thiệp vào q trình chăm sóc, giáo dục bạn “ VIP” địa bàn Phƣờng Mộ Lao Nhận thấy, địa bàn có phận khơng nhỏ trẻ có hội chứng “ tự kỷ” liên quan Nhƣng chƣa có khảo sát qui mơ tồn phƣờng trẻ em tự kỷ Số lƣợng trẻ tự kỷ địa bàn phƣờng ngày tăng lên, vậy, trung tâm chuyên trách vấn đề trẻ tự kỷ, thiệt thòi lớn trẻ gia đình trẻ tự kỷ Hầu hết gia đình có nhƣ vậy, phải đƣa đến trung tâm, trƣờng hòa nhập quận lân cận quận Hà Đơng để chăm sóc, giáo dục Do đó, cha mẹ chƣa đƣợc trang bị kiến thức, kỹ chăm sóc giáo dục trẻ Cũng trẻ chƣa đƣợc cha mẹ, chăm sóc giáo dục cách Chính lý trên, tơi định chọn đề tài” Hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ tự kỷ gia đình Phƣờng Mộ Lao, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội” Mục đích nghiên cứu -Tìm hiểu hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ tự kỷ gia đình - Đề xuất biện pháp nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng chăm sóc, giáo dục cho trẻ tự kỷ gia đình Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu hệ thống số vấn đề lý luận chăm sóc, giáo dục trẻ tự kỷ gia đình - Nghiên cứu thực trạng hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ tự kỷ gia đình phƣờng Mộ Lao, quận Hà Đông, Hà Nội - Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng chăm sóc giáo dục gia đình 4.Đối tƣợng nghiên cứu Thực trạng hoạt động chăm sóc- giáo dục trẻ tự kỷ gia đình Khách thể nghiên cứu -20/30 cha mẹ trẻ tự kỷ( có độ tuổi từ 0-6 tuổi) - cán công tác xã hội -3 cán quản lý trạng tìm cách chữa trị Sau thời gian tìm cách chữa trị, đa số trẻ khơng có kết khả quan gì, khiến cha mẹ trở nên bi quan Nhƣng tình thƣơng ngƣời bố, ngƣời mẹ, họ kiên trì chạy chữa cho Và thời điểm nay, bố mẹ trẻ đơi lúc thống buồn, vui vẻ nhận thấy số thay đổi từ con, dù thay đổi chậm nhỏ Qua trình can thiệp, tình trạng ổn hơn, dần có niềm tin mãnh liệt vào tƣơng lai Xin đƣợc trích dẫn lời tâm phụ huynh nỗi niềm “ bé Bon đời bé đƣợc tuổi, cháu bình thƣờng nhƣ đứa trẻ khác, thời gian tiếp có dấu hiệu khơng bình thƣờng, gia đình đƣa cháu khám kiểm tra bệnh viên nhi, phát cháu bị tự kỷ Gia đình đƣa cháu trị liệu, can thiệp khắp nơi dù đƣợc can thiệp trị liệu nhƣng gia đình thật lo tƣơng lai sau cho cháu, khơng biết cháu có đƣợc bình thƣờng nhƣ đứa trẻ bình thƣờng khác không?” Tiến hành vấn sau quan sát trình can thiệp trị liệu nhân viên cơng tác xã hội giáo viên chuyên biệt Tôi nhận đƣợc số ý kiến thái độ, hợp tác phụ huynh trẻ q trình chăm sóc giáo dục trẻ trình can thiệp trị liệu cho trẻ, hầu hết bậc phụ huynh có thái độ hợp tác với nhận viên xã hội, với giáo viên chuyên biệt trẻ Mỗi trẻ có giáo án giảng dậy ca thiệp riêng Cả giáo viên phụ huynh dựa vào để can thiệp trị liệu, kết hợp chăm sóc giáo dục trẻ trƣờng/trung tâm trẻ đƣợc học nhà Để đảm bảo, trẻ có hội phát triển hồi phục nhanh Ngồi số phụ huynh, chƣa nhận thức hết đƣợc tình trạng tự kỷ Chƣa nhận thức hết đƣợc vai trò, cố gắng nhân viên xã hội giáo viên chun biệt Họ thƣờng có số cấu nói khó nghe cử khơng hay nhƣ: “ cô làm cách để tơi hết tự kỷ đi, để cháu nhanh chóng đƣợc trở lại bình thƣờng”, “ dạy tơi nhƣ biết tơi trở lại bình thƣờng”… số ý kiến nhỏ, mà thu thập đƣợc 2.2.5 nh nghiệm cúa bố mẹ chăm sóc giáo dục trẻ tự kỷ nhà Qua quan sát, vấn,…trao đổi với phụ huynh cho biết số kinh nghiệm chắm sóc giáo dục trẻ tự kỷ nhƣ sau: Về dạy trẻ tự phục vụ: cần hƣớng dẫn trẻ thực hành, vừa hƣớng dẫn vừa nói ngắn gn dễ hiểu, lặp lặp lại nhiều lần.Về dậy trẻ giao tiếp: thƣờng xuyên trò chuyên với trẻ vật xung quanh, gần gũi với trẻ: hỏi phận thể, đồ vật vật, để trẻ biết, dạy trẻ thông qua hoạt đông vui chơi, đặt câu hỏi để trẻ trả lời( ai, gì, đâu )Về dậy trẻ học: dạy trẻ điều đơn giản thực tế gia đình, gần gũi với trẻ, tác động vào sở thích trẻ, dậy trẻ qua tranh ảnh, đồ chơi Về xử lý hành vi bất thƣờng trẻ: cần tìm hiểu nguyên nhân gây hành vi, kết hợp với cô giáo, chuyển dần hành vi bất thƣờng sang hành vi mong muốn khác Đơi cần dùng mệnh lệnh hành vi xấu Các phụ huynh cho biết nguyên tắc dậy trẻ tự kỷ là: phải thực yêu thƣơng trẻ, gắn bó, gần gũi với trẻ, tao điều kiện thuận lợi cho trẻ để trẻ vui chơi theo sở thích Chăm sóc để phát huy hết khả mà trẻ có thể.Kiên trì, chịu khó trẻ, giáo dục từ từ, ni tý lặp lặp lại hàng ngày Tuy nhiên, có số lƣợng nhỏ bố mẹ trẻ cho biết, họ kinh nghiệm vấn đề Một số phụ huynh cho biết: phần họ khơng có điều kiện, khơng có thời gian khơng qua trƣờng lớp, khơng đƣợc tập huấn,… phần trẻ đầu, đứa bị khuyết tật gia đình Các bậc phụ huynh cho biết thƣờng trẻ nhƣ chăm sóc nhƣ khơng có kinh nghiệm 2.2.6 Sự lựa chon mơ hình can thiệp sớm cho trẻ phụ huynh Biểu đồ 2.7: Lựa chọn mơ hình can thiệp cho trẻ tự kỷ 30% Trường mầm non hòa nhập Khoa Nhi Bệnh viện 37% Trung tâm chuyên biệt Can thiệp nhà 15% 18% Khảo sát cho thấy Có nhiều mơ hình can thiệp sớm cho trẻ, có nhiều ý kiến khác Nhƣng mong muốn cho trẻ đƣợc can thiệp chủ yếu nơi: gia đình, trung tâm chuyên biệt, trƣờng mầm non hòa nhập, khoa nhi bệnh vieneh Tuy vậy, tỷ lệ chọn mơ hình can thiệp khác Tỷ lệ lần lƣợt 37% gia đình, 30 % trƣờng mầm non hòa nhập, 18% trung tâm chuyên biệt, 15% khoa nhi bệnh viện Nhƣ vậy, thấy, việc lựa chọn mơ hình can thiệp sớm yếu tố quan trọng đến khả phát triển trẻ 2.2.7 Mong muốn, suy nghĩ phụ huynh hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ Tiến hành khảo sát, phát phiếu khảo sát, để thu thập ý kiên bố mẹ, mong muốn bố mẹ có mắc chứng tự kỷ Khoảng 80% mong muốn sống tự lập, khơng cần ngƣời chăm sóc Một số ý kiến lại cho cần sống hạnh phúc Có ý kiên bố mẹ nói, dù mong ƣớc cao siêu nhƣng bố mẹ mong muốn trẻ trở lại bình thƣờng lập gia đình sinh bình thƣờng.Còn ý kiến tơi đƣa : “ bố mẹ có mong muốn có sống giả hay khơng? Thì nhận lại đƣợc câu trả lời không Bởi họ nhận thức đƣợc tự kỷ tình trạng Nên họ khơng mong muốn có sống giả, cần sống hạnh phúc đƣợc Ngồi ra, từ thực tế khó khăn chăm sóc giáo dục trẻ tự kỷ gia đình Các bậc phụ huynh có mong muốn đƣợc bồi dƣỡng thêm kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ gia đình Đa số bố mẹ mong muốn có nhiều tài liệu, sách báo viết phƣơng pháp chăm sóc giáo dục trẻ Một số ý kiến cho mong muốn có chƣơng trình truyền hình riêng dành cho trẻ tự kỷ Và có hội cha mẹ trẻ khuyết tật để giao lƣu, trao đổi, có khóa tập huấn kỹ chăm sóc giáo dục trẻ tự kỷ Theo tôi, mong muốn đáng cấp thiết bậc phụ huynh có bị tự kỷ Chính quyền cấp, ngành cần có quan tâm hỗ trợ giúp đỡ gia đình Tiểu kết chƣơng Nhƣ địa bàn phƣờng Mộ Lao, số lƣợng trẻ tự kỷ ngày tăng lên với gia tăng dân số địa bàn phƣờng, gia tăng cách rõ rệt Trẻ bắt đầu đƣợc quan tâm, giúp đỡ cấp quyền, cộng đồng xã hội cụ thể có nhiều sở nhận chăm sóc giáo dục trẻ Qua khảo sát, nhận thấy rằng: đa số bố mẹ trẻ tự kỷ có kiến thức định hội chứng tự kỷ Bố mẹ quan tâm đến tình trạng con, tìm kiếm thơng tin dấu hiệu bất thƣờng, nguyên nhân gây tự kỷ Tuy nhiên học chƣa có kỹ việc chăm sóc giáo dục Do điều kiện sống, họ khơng có thời gian để tìm hiểu sâu sắc phƣơng pháp chăm sóc giáo dục trẻ Vì trẻ tự kỷ chƣa thể đƣợc can thiệp mức PHẦN 3: KẾT LUẬN, GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trẻ tự kỷ tồn xã hội tất yếu khách quan Trẻ tự kỷ nhƣ trẻ em khác có nhu cầu sở thích khả khác Các em cần đƣợc chăm sóc, giáo dục đƣợc đảm bảo quyền nhƣ bao trẻ bình thƣờng khác Phần lớn bậc phụ huynh có hiểu biết tình trạng tự kỷ, nguyên nhân, khả năng, sở thích đặc điểm tâm lý trẻ, có vai trò trách nhiệm cao vấn đề chăm sóc, giáo dục cho trẻ tự kỷ gia đình Các bậc bố mẹ dành quan tâm đặc biệt trẻ Kiến thức nội dung, phƣơng pháp việc chăm sóc, giáo dục trẻ tự kỷ gia đình bậc phụ huynh nhiều hạn chế Các bậc phụ huynh có bị tự kỷ mong đƣợc bồi dƣỡng thêm kiến thức kỹ vấn đề chăm sóc, giáo dục trẻ nhà Mong muốn có hội cha mẹ trẻ khuyết tật để trao đổi, giao lƣu, học hỏi Giải pháp, khuyến nghị Trong q trình khảo sát, tơi nhận thấy cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ gai đình nhiều hạn chế, cha mẹ chƣa có kỹ thời gian để chăm sóc giáo dục trẻ Để khắc phục hạn chế đó, tơi có xin đề xuất số giải pháp nhƣ sau: 2.1 Giải pháp a)Xây dựng mơ hình hỗ trợ chăm sóc giáo dục gia đình Đây mơ hình đòi hỏi phải có phối hợp chặt chẽ giáo viên giáo dục đặc biệt gia đình trẻ tự kỷ Trong bố mẹ ngƣời trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ kiến thức kỹ chuyên viên cung cấp, hỗ trợ Giáo viên chuyên viên ngƣời giám sát, theo dõi, hƣớng dẫn hỗ trợ chủ chốt Can thiệp giáo dục cá nhân gia đình giúp cho trẻ:      Cải thiện tình trạng phát triển Giúp ngăn ngừa tình trạng gia tăng hành vi rối nhiễu Giúp trẻ có nhận biết mốc thời gian khơng gian Giúp trẻ hình thành kỹ tự phục vụ Giúp trẻ có hứng thú việc tiếp nhận thông tin  Giúp trẻ giao tiếp với ngƣời khác qua nhiều hình thức khác Chƣơng trình đƣợc tiến hành theo trình tự sau: Phụ huynh nhận bảng đánh giá khả ngƣời em ghi nhận mức độ phát triển trẻ vào đánh giá vòng tuần Phụ huynh dùng bảng đánh giá để ghi nhận vào khả trao cho chuyên viên để bắt đầu xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân Sau nhận đƣợc bảng đánh giá Chuyên viên nghiên cứu thiết kế chƣơng trình giáo dục cá nhân khoảng 1-2 tuần trình bày đƣa yêu cầu để thống với phụ huynh thời gian, địa điểm vật dụng cần thiết cho việc tiến hành can thiệp gia đình Phụ huynh chuyên viên can thiệp bàn bạc kế hoạch phân công cụ thể để tiến hành chƣơng trình Thực nội dung chƣơng trình giáo dục cá nhân phụ huynh giáo viên đặc biệt tiến hành Đánh giá điều chỉnh: sau xem xét trao đổi với phụ huynh, chuyên viên đánh giá kết đạt đƣợc, chƣa đạt đƣợc điều chỉnh cho phù hợp hơn, bƣớc quan trọng Sau điều chỉnh xong tiếp tục thực Trong trình can thiệp nhà, chuyên gia can thiệp sớm cung cấp kiến thức, kỹ cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ tự kỷ cho cha mẹ gia đình -Về kiến thức: cung cấp cho phụ huynh vấn đề liên quan đến trẻ tự kỷ( dấu hiệu nhận biết, nguyên nhân, thời gian phát hiện), cung cấp cho bố mẹ trẻ kỹ thuật làm việc với con, cung cấp cho bố mẹ tập can thiệp nhà -Về kỹ năng: cung cấp cho cha me có kỹ đánh giá khả năng, mức độ phát triển, gai đoạn giao tiếp, sở thích cảm giác trẻ, giúp bố mẹ có kỹ xây dựng chiến lƣợc can thiệp làm lịch hoạt động cho trẻ Phụ huynh ngƣời soạn giáo dục cá nhân hay nói Bố mẹ thành viên quan trọng nhóm soạn thảo giáo dục cá nhân Cùng với chuyên viên tâm lý, giáo viên đặc biệt chuyên gia khác( bác sĩ tâm thần nhi, chuyên gia trị liệu ngơn ngữ, vận động ) để hình thành khung cho 61 giáo dục cá nhân Sau phụ huynh với hỗ trợ giáo viên đặc biệt giám sát chuyên viên tâm lý thực can thiệp gia đình b) Thành lập câu lạc bố mẹ trẻ tự kỷ Câu lạc có hội trƣởng cha mẹ trẻ tự kỷ, họ ngƣời có kinh nghiệm cơng tác chăm sóc giáo dục thành viên tích cực việc tuyên truyền vận động cha mẹ khác tham gia Hầu hết bố mẹ trẻ tự kỷ khơng có nhiều thời gian để chăm sóc giáo dục mình, kết chƣa cải thiện tình hình phát triển trẻ Thơng qua câu lạc nhà chuyên môn tổ chức giáo dục ý thức cho phụ huynh, giúp họ nhận vai trò việc chăm sóc giáo dục trẻ Cha mẹ ngƣời gần gũi với trẻ, hiểu rõ trẻ Vì bố mẹ vừa giáo viên vừa nhà trị liệu tốt cho trẻ Do cần khuyến khích cha mẹ xếp công việc lịch sinh hoạt gia đình phù hợp vừa đảm bảo nhu cầu sống vừa dành nhiều thời gian cho việc giáo dục trẻ Câu lạc nơi mà bậc phụ huynh trao đổi chia sẻ kinh nghiệm việc nuôi dậy trẻ nơi để họ bày tỏ cảm xúc, giải tỏa ức chế 2.2 Khuyến nghị a) Đối với phụ huynh Các bậc phụ huynh( cha mẹ ngƣời thân gia đình trẻ) gần gũi dành cho trẻ quan tâm thích hợp Hãy kiên trì tin tƣởng vào khả trẻ Sự khuyết tật trẻ khơng phải vấn đề quan trọng mà cách đối xử, quan tâm dành điều tốt đẹp cho trẻ quan trọng Hãy giúp trẻ có đƣợc sống bình thƣờng tốt b) Đối với ngành giáo dục đào tạo Tiếp tục nghiên cứu đề tài khoa học giáo dục thuộc lĩnh vực giáo dục đặc biệt tìm biện pháp chăm sóc, giáo dục trẻ tự kỷ đạt hiệu Cần tiếp tục đào tạo nguồn nhân lực, giáo viên có đủ lực, phẩm chất đáp ứng đƣợc yêu cầu cần chăm sóc, giáo dục cho trẻ khuyết tật từ bậc mầm non đến tiểu học trung học sở Xây dựng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ tốt cho q trình chăm sóc, giáo dục phục hồi chức cho trẻ khuyết tật nói chung trẻ tự kỷ nói riêng c) Đối với ngành y tế Cần tiến hành khám sàng lọc, chẩn đoán phát sớm tật trẻ sinh Nghiên cứu điều trị khuyết tật bẩm sinh, can thiệp sớm phục hồi chức cho trẻ khuyết tật d) Đối với ngành văn hóa, thơng tin truyền thơng Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức gia đình trẻ cộng đồng dân cƣ vấn đề vệ sinh môi trƣờng, an tồn thực phẩm, nguồn nƣớc sinh hoạt, phòng chống, ngăn ngừa khuyết tật trẻ em Xây dựng thực chƣơng trình phát thnah truyền hình riêng biệt cho trẻ khuyết tật e) Đối với cấp quyền Cần có sách hỗ trợ cơng với trẻ tự kỷ Chỉ đạo chặt chẽ đánh giá nghiêm túc việc thực sách, công tác giáo dục trẻ khuyết tật( đặc biệt trẻ tự kỷ) địa phƣơng Đƣa nội dụng chăm sóc- giáo dục trẻ khuyết tật vào buổi sinh hoạt địa phƣơng Tích cực tuyên truyển giáo dục tinh thần đồn kết, văn hóa truyền thống, tƣơng thân tƣơng cộng đồng Tuyên truyền phổ biến chủ trƣơng sách Đảng, nhà nƣớc ngƣời khuyết tật( đặc biệt trẻ tự kỷ) 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc Hội( 2010), điều Luật Ngƣời khuyết tật Bộ Y tế (2008), Phục hồi chức trẻ tự kỷ, Tài liệu hƣớng dẫn phục hồi chức dựa vào cộng đồng Trung tâm Hừng Đông (2017), Tài liệu Hoạt động “Hỗ trợ trẻ em tham dự lớp học phục hồi chức cho trẻ em tự kỷ cộng đồng” năm 2017 Th.s Quách Thúy Minh(2014), Bài giảng Tự kỷ trẻ em, Bệnh viên Nhi Trung Ƣơng Nguyễn Thị Ngọc Anh(2013), Nhận thức cha mẹ việc giáo dục trẻ tự kỷ nhà thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Giáo Dục ( Đaị học quốc gia, Hà Nội Ngô Xuân Điệp (2007), Tổng hợp phương pháp trị liệu trẻ tự kỷ Nguyễn Thị Thanh Liên (2009), Nghiên cứu thái độ cha mẹ có chứng tự kỷ, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học KHXHNV, Hà Nội Nguyễn Quang Uẩn (2000), Tâm lý học đại cương, NXB ĐHQG Hà Nội, 2000 Các tài liệu tham khảo internet 1.http://tretuky.org.vn/ 2.https://www.trungtamphuchoichucnang.com/tu-ky/chinh-sach-doi-voitre-tu-ky-o-viet-nam-hien-nay.html 3.http://www.un.org/en/events/autismday/background.shtml (tài liệu dịch từ chuyên trang Trẻ tự kỷ Liên Hợp Quốc) 4.http://toidaycontukynhuthe.com.vn/tintuc/mot-so-phuong-phap-canthiep-2/ 5.http://www.maihuong.gov.vn/B/suc-khoe-tam-than-tre-em/nguyennhan-va-phan-loai-tu-ky.html http://songtre.edu.vn/tin-tuc/kien-thuc-,co-ban-ve-tre-tu-ky-33.html https://a365.vn/chan-doan-tu-ky/ PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO NGƢỜI CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ BỘ LAO ĐỘNG –THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG- XÃ HỘI KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI Kính thưa huynh quý phụ Nhằm mục đích tìm hiểu hoạt động chăm sóc trẻ tự kỷ mà bậc phụ huynh chăm sóc nhà góp phần cao chất lượng chăm sóc đối trẻ tự kỷ gia đình có trẻ tự kỷ, mong anh/chị vui lòng trả lời tất câu hỏi theo hướng dẫn Mọi thơng tin đảm bảo bí mật phục vụ cho trình nghiên cứu đề tài Cảm ơn hợp tác anh/chị! Xin chân thành cảm ơn! A Xin anh/chị cho biết vài thơng tin cá nhân gia đình ( với câu hỏi đánh dấu X vào ô phù hợp) Tuổi: ………………Giới tính:… Nữ  Nam Trình độ học vấn: Tốt nghiệp tiểu học Tốt nghiệp THCS Tốt nghiệp THPT tƣơng đƣơng Trung cấp, cao đẳng Đại học đại học Tình trạng nhân: Độc thân Đã kết hôn Ly dị Ly thân Góa Thu nhập gia đình anh/chị khoảng………….triệu/tháng Hiện tại, gia đình anh chị sống ngƣời?  ngƣời  ngƣời  ngƣời  ngƣời  Trên ngƣời Thời gian anh/chị dành cho trẻ khoảng…giờ/ngày Những công việc chủ yếu ngày anh chị với 3- Trên Hoạt Không Dƣới Từ 1-3h/ Từ 5h/ngày động làm 1h/ngày ngày 5h/ngày Chơi với nhà Dạy học Đƣa bên ngồi chơi Chăm sóc con( cho ăn, tắm rửa ) B Xin anh/chị số thông tin trẻ cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ gia đình Con anh/chị đƣợc chẩn đốn mức độ nào?( đánh dấu X vào phƣơng án phù hợp)  Nhẹ  Trung bình  Nặng Anh /chị hiểu “ tự kỷ” nhƣ nào? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………… Anh/chị chăm sóc giáo dục phƣơng pháp nào? Phƣơng pháp ABA Phƣơng pháp TEACCH Phƣơng pháp PECS Phƣơng pháp floor time Phƣơng pháp more than word Phƣơng pháp khác( ghi rõ) ………………………………………………………………………… …… Anh /chị đƣợc học tập tham khảo phƣơng pháp chăm sóc đâu? Tự tìm hiểu mạng, sách báo Giáo viên giảng dậy hƣớng dẫn Đƣợc tập huấn/ đào tạo trƣờng/ trung tâm Anh /chị có thấy tiến sau can thiệp khơng?  Có  Khơng Anh/ chị gặp khó khăn nuôi, dạy tự kỷ? ( đánh dấu X vào tất khó khăn mà anh/chị gặp phải)  Khó khăn khoảng cách địa lý từ nhà đến trung tâm dậy trẻ Khó khăn kinh tế Thiếu kiến thức, kỹ chăm sóc giáo dục trẻ Thiếu thời gian chăm sóc giáo dục Ý kiến khác( ghi rõ) ………………………………………………………………………… …… Gia đình trẻ nhận đƣợc sách ƣu đãi từ nhà nƣớc? ( Đánh dấu X vào Có nhận đƣợc vào bên cạnh Khơng khơng nhận đƣợc) STT Nội dung Có Đƣợc hỗ trợ miễn giảm phần chi phí khám chữa trị sở y tế Đƣợc học xét giảm miễn học phí khoản đóng góp khác cho nhà trƣờng, xét cấp học bổng Đƣợc tạo điều kiện lựa chọn nghề, học nghề phù hợp với sƣc khỏe khả lao động Đƣợc tham gia vào lớp học văn hóa, nghệ thuật, thể dục thể thao Đƣợc quan tâm, chăm sóc từ gia đình, cộng đồng xã hội Nhận đƣợc phúc lợi khác từ nhà nƣớc Anh/chị lựa chọn mơ hình can thiệp cho trẻ?  Can thiệp nhà Trung tâm chuyên biệt Trƣờng mầm non hòa nhập  Khoa nhi bệnh viện Khơng Anh/chị dự đốn nhƣ khả phục hồi mình? ( Đánh dấu X vào ô trống mà anh chị cho phù hợp) Các lĩnh Rất vực phát tốt triển Nhận thức Cảm xúc Ngôn ngữ Hành vi Giao tiếp với Tốt Bình thƣờng Chậm Khơng cha mẹtiếp Giao với xã hội 10.Mong muốn anh/chị tƣơng lai có mắc chứng tự kỷ? Sống tự lập, khơng cần ngƣời chăm sóc Sống hạnh phuc Lập gia đình sinh bình thƣờng Có sống giả PHỤ LỤC BẢNG PHỎNG VẤN BÁN CẤU TRÚC Em Nguyễn Thị Lan, sinh viên năm cuối ngành công tác xã hội- Đại học Lao Động- Xã Hội Hiện nay, em làm khóa luận tốt nghiệp” Hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ tự kỷ gia đình” số câu hỏi em muốn xin ý kiến từ anh/chị Ý kiến anh/chị có giá trị lớn việc đánh giá thực trạng chăm sóc giáo dục trẻ tự kỷ Đồng thời góp phần đưa đề xuất nâng cao chất lượng tương lai Mọi thông tin anh/chị cấp bảo mật, phục vụ cho việc nghiên cứu Câu 1: Theo anh/chị thực trạng hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ tự kỷ gia đình nào?( hỏi Các nhân viên công tác xã hội, cán quản lý, giáo viên chuyên biệt trung tâm/ trƣờng mầm non hòa nhập) 1.1 Bố mẹ trẻ có quan tâm trẻ hay khơng? 1.2 Các gia đình tiếp cận áp dụng phƣơng pháp chăm sóc giáo dục nhƣ nào? 1.3 Anh/chị đánh giá phối hợp gia đình nhà trƣờng trình can thiệp cho trẻ? 1.4 Anh/chị có đề xuất cho việc cải thiện chất lƣợng chăm sóc trẻ? 1.5 Theo anh/chị cần phát triển thêm dịch vụ để hỗ trợ cho gia đình trẻ tự kỷ? Câu 2: Các anh/chị có hài lòng dịch vụ chăm sóc trẻ tự kỷ hay không? ( Câu hỏi dành cho phụ huynh, ngƣời chăm sóc giáo dục trẻ gia đình) 2.1 Anh/chị thấy dịch vụ chăm sóc nhƣ nào? 2.2 Anh/chị có hài lòng trình độ chun mơn giáo viên can thiệp khơng? Con anh chị có tiến hay khơng? 2.3 Anh/chị có h lòng thái độ làm việc giáo viên với anh/chị anh/chị không? 2.4 Anh/chị có mong muốn, đề xuất với quan, tổ chức nhà nƣớc để hỗ trợ việc chăm sóc giáo dục trẻ tự kỷ nay? ... chọn đề tài” Hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ tự kỷ gia đình Phƣờng Mộ Lao, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội Mục đích nghiên cứu -Tìm hiểu hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ tự kỷ gia đình - Đề xuất... hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ tự kỷ gia đình, biện pháp nâng cao chất lƣợng chăm sóc, giáo dục trẻ tự kỷ - Không gian: địa bàn phƣờng Mộ Lao, quận Hà Đông, Hà Nội - Thời gian: giai đoạn 2015-2016,... TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC TRẺ TỰ KỶ TẠI GIA ĐÌNH Ở PHƢỜNG MỘ LAO CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ TỰ KỶ TẠI GIA ĐÌNH 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Khái niệm “ trẻ tự kỷ Theo Kanner(

Ngày đăng: 31/10/2019, 09:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Sinh viên Nguyễn Thị Lan

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • 1. Lý do chọn đề tài.

  • PHẦN MỞ ĐẦU.

  • 2. Mục đích nghiên cứu.

  • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu.

  • 4. Đối tƣợng nghiên cứu.

  • 5. Khách thể nghiên cứu.

  • 6. Phạm vi nghiên cứu.

  • 7. Phƣơng pháp nghiên cứu.

  • 8. Kết cấu khóa luận.

  • CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ TỰ KỶ TẠI GIA ĐÌNH.

  • CHƢƠNG 1:

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ TỰ KỶ TẠI GIA ĐÌNH.

  • 1.1.1 Khái niệm “ trẻ tự kỷ”.

  • 1.1.2. Chăm sóc, giáo dục tại gia đình.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan