Nước thải từ các hộ gia đình

29 198 0
Nước thải từ các hộ gia đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế xã hội, đời sống của người dân cũng ngày một tăng lên, con người ngày càng có nhiều nhu cầu và những tiêu chuẩn cao hơn cho một cuộc sống được đánh giá là đảm bảo đòi hỏi cần phải được đáp ứng. Tuy vậy, sự phát triển không đồng đều trong nền kinh tế đã tạo nên sự chênh lệch rõ rệt về mức sống giữa các tầng lớp dân cư, đặc biệt là giữa các vùng nông thôn, miền núi và thành thị. Chính điều này đã tạo ra sự bất bình đẳng trong xã hội, trước hết là về thu nhập và điều kiện sống. Cũng chính vì lẽ đó phát triển cộng đồng được đánh giá là một trong những hoạt động có khả năng giải quyết được những vấn đề của sự phát triển xã hội và những thách thức mà các cộng đồng gặp phải khá hiệu quả, bởi hơn ai hết nó nhấn mạnh đến sự tham gia của chính người dân những người trong cuộc vào quá trình cải thiện đời sống cho chính cộng đồng mình. Hiệu quả thiết thực của hoạt động phát triển cộng đồng ngày càng được khẳng định, thu hút sự quan tâm của toàn xã hội. Các hoạt động phát triển cộng đồng vừa góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống nhân dân vừa đóng góp cho sự tăng trưởng của nền kinh tế. Trong các hoạt động phát triển đó, các tác viên cộng đồng đóng một vai trò vô cùng quan trọng, họ là những nhà chuyên môn được đào tạo bài bản về lý thuyết và thực hành, đồng thời còn là chiếc cầu liên kết giữa các dịch vụ xã hội, các chương trình hành động của các cơ quan, tổ chức trong và ngoài nước và sự tham gia tích cực từ phía người dân nhằm đảm bảo sự thành công cho mọi kế hoạch, dự án phát triển cộng đồng.

LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, với phát triển kinh tế - xã hội, đời sống người dân ngày tăng lên, người ngày có nhiều nhu cầu tiêu chuẩn cao cho sống đánh giá đảm bảo đòi hỏi cần phải đáp ứng Tuy vậy, phát triển không đồng kinh tế tạo nên chênh lệch rõ rệt mức sống tầng lớp dân cư, đặc biệt vùng nông thôn, miền núi thành thị Chính điều tạo bất bình đẳng xã hội, trước hết thu nhập điều kiện sống Cũng lẽ phát triển cộng đồng đánh giá hoạt động có khả giải vấn đề phát triển xã hội thách thức mà cộng đồng gặp phải hiệu quả, hết nhấn mạnh đến tham gia người dân - người vào q trình cải thiện đời sống cho cộng đồng Hiệu thiết thực hoạt động phát triển cộng đồng ngày khẳng định, thu hút quan tâm toàn xã hội Các hoạt động phát triển cộng đồng vừa góp phần nâng cao chất lượng sống nhân dân vừa đóng góp cho tăng trưởng kinh tế Trong hoạt động phát triển đó, tác viên cộng đồng đóng vai trò vơ quan trọng, họ nhà chun môn đào tạo lý thuyết thực hành, đồng thời cầu liên kết dịch vụ xã hội, chương trình hành động quan, tổ chức nước tham gia tích cực từ phía người dân nhằm đảm bảo thành công cho kế hoạch, dự án phát triển cộng đồng Em xin chân thành cảm ơn! I CƠ SỞ LÝ LUẬN Các khái niệm phát triền cộng đồng Cộng đồng tập hợp nhiều người/ nhóm người có sức bền cố kết cao dựa việc chia sẻ đặc điểm chung yếu tố địa vực, giá trị, lợi ích, quan điểm, tín ngưỡng, tơn giáo …cộng đồng thường có quy tắc, ứng xử chung luât lệ dựa đồng thuận ý chí, tình cảm niềm tin ý thức cộng đồng nhờ thành viên cộng đồng cảm thấy có liên kết chặt chẽ với thành viên khác cộng đồng Phát triển cộng đồng chuỗi hoạt động tác động tích cực lên cộng đồng dân cư nhằm giúp cộng đồng nhận thức vấn đề mình, phát huy khả năng, huy động nguồn lực bên bên để tiến tới tự lực, tự thay đổi vận động theo chiều hướng lên chất lượng sống Tổ chức cộng đồng hiểu tiến trình mà người dân tập hợp lại để thực cơng việc lợi ích chung cộng đồng tơt chức cộng đồng không đơn giải vấn đề cụ thể mục đích cuối tổ chức cộng đồng hướng tới việc xây dựng mối quan hệ, tạo sức mạnh, phát triển tính lãnh đạo, đề chiến lược huy động nguồn lực nhằm nâng cao lực trao quyền cho người dân cộng đồng để mang lại bình đẳng , no ấm hành phúc cho người Nguồn lực tận dụng mang lại lợi ích cho người sử dụng nguồn lực bao gồm nguồn lực vật chất, nguồn lực người, nguồn lực tự nhiên, nguồn lực tài chính, nguồn lực xã hội ngn lực văn hóa Tác viên cộng đồng người có cấp chun mơn thơng qua khóa đào tạo thực hành chuyên nghiệp tác viên cộng đồng có kiên thức kĩ hệ giá trị tảng để có đủ lực làm việc với quan tổ chức xã hội phủ phi phủ nhằm trì nâng cao chức xã hội cá nhân, gia đình, nhóm xã hội nhóm cộng đồng Trao quyền q trình mà người dân tham gia định vấn đề cộng đồng cách dân chủ, độc lập q trình tác viên cộng đồng sử dụng kiến thức, kĩ chuyên nghiệp nhằm rỡ bỏ rào cản xây dựng lực dân để giúp họ có đủ khả nawngquyeetsa định hành động thành công hoạt động cộng đồng Giới thiệu vấn đề lựa chọn Sau tổng hợp ý kiến người dân thảo luận, nhóm sinh viên chốt lại vấn đề Để xếp loại vấn đề ưu tiên cho chọn vấn đề ưu tiên để triển khai hoạt động, nhóm sinh viên tiến hành cho người dân bầu chọn vấn đề ưu tiên cách bỏ phiếu cho điểm vấn đề Bảng tổng hợp xếp hạng vấn đề ưu tiên Vấn đề ưu tiên Tổng số phiếu lựa Thứ tự xếp lựa chọn hạng ưu tiên A Vấn đề nước thải từ hộ gia đình 28 B Vấn đề rác thải chưa xử lý triệt để C Vấn đề nạo vét kênh mương tuới tiêu 3 nội đồng D Vấn đề hệ thống đèn ngõ xóm Tại lại chọn vấn đề Dựa kết xếp hạng vấn đề ưu tiên, nhận thấy nước thải từ hộ gia đình vấn đề ưu tiên hàng đầu cần thực với số phiếu gần tuyệt đối Tuy vấn đề người dân quan tâm xét điều kiện nguồn lực tính khả thi vấn đề nhóm sinh viên người dân định thực giải vấn đề nước thải từ hộ gia đình II CƠ SỞ THỰC TIỄN Thực trạng vấn đề địa phương 1.1 Tổng quan về thị trấn Chúc Sơn 1.1.1 Vị trí địa lý Thị trấn Chúc Sơn cửa ngõ phía Đơng huyện Chương Mỹ, huyện giữ vị trí cầu nối giũa hai đông rừng núi, kinh thành Thăng Long- đông đô năm xưa, sau thủ đô Hà Nội với vùng tây bắc trung quốc Thị trấn giáp với xã: - Phía Đơng giáp với xã Ngọc Sơn Phia Tây giáp với hai xã Ngọc Hòa Tiền Phương Phía Nam giáp với Xã Đại Yên, Thụy Hương Ngọc Sơn Phía Bắc giáp với xã Phụng Châu huyện Hoại Đức, thành phố Hà Nội Thị trấn Chúc Sơn thành lập sở tách phần diện tích đất tự nhiên xã Ngọc Sơn xã Ngọc Hòa với tổng diện tích đất tự nhiên 54,11ha, dân số có 2417 nhân Thị trấn Chúc Sơn thành lập có khu dân cư : Bình Sơn, Hòa Sơn, Yên Sơn Bắc Sơn 1.1.2 Quá trình hình thành Chúc Sơn vùng đất cổ, nơi chất chứa dấu tích lịch sử văn hóa, với sơng Ninh hai ngơi đình, chùa cổ kính, có lễ hội đặc sắc, nơi chơn vùi thây xác giạc Minh trận "Tốt Động-Chúc Động" Nguyễn Trãi miêu tả bình ngơ đại cáo với câu: "Ninh Kiều máu chảy thành sông, hôi muôn dặm Tốt Động thây phơi đầy nội, thối để nghìn thu" Nhằm thực chiến lược phát triển kinh tế xã hội huyện Chương Mỹ xây dựng Chúc Sơn, trung tâm trị, kinh tế, xã hội huyện Chương Mỹ thời kì CNH-HĐH đất nước, vào tờ trình cảu ủy ban nhân dân huyện tỉnh hà tây việc mở rộng thị trấn Chúc Sơn giai đoạn 2002-2020 ngày 2/3/2005, phủ nghị định số 23/2005/NĐ-CP việc điều chỉnh địa giới hành mở rộng thị trấn Chúc Sơn gồm : thị trấn Chúc Sơn cũ,xã Ngọc Sơn, thôn Ninh Sơn(xã Phụng Châu), xóm Tiên Sơn(xã Tiên Phương) với tổng diện tích tự nhiên 506,66ha; đất nơng nghiệp 305,8ha Dân số có 10.575 với 2.355 hộ 13 thơn xóm khu dân cư Địa giới hành thị trấn Chúc Sơn mở rộng, phía Đơng giáp quận Hà Đơng, phía tây giáp xã; Tiên Phươg, Ngọc Hòa, phía nam giáp hai xã: Đại n Thụy Hương Phía Bắc giáp xã Thụy Châu Như vậy, xét thực tế địa bàn Chúc Sơn mở rộng trước hết bao gồm tồn ccs thơn xóm thuộc Chúc Sơn, Ninh Sơn, Tràng An, Giáp Ngọ, xã Ngọc Sơn ngày trước Các thơn có bề dày lịch sử trình xây dựng, kiến tạo quê hương Trước cách mạng tháng năm 1945, Chúc Sơn, Ninh Sơn, Tràng Ab, Giáp Ngọ thuộc tổng Chúc Sơn, huyện Chương Mỹ tỉnh Hà Đông Cách mạng tháng thành công bầu cử hội đồng nhân dân khóa đầu tiên, tháng năm 1946, hai xã Chúc Sơn Ninh Sơn hợp thành xã Sơn Đông, Tràng An Giáp Ngọ hợp thành xã Tràng Giáp Năm 1949, xã Sơn Đông, Tràng Giáp, Đại Ơn, Chúc Ngọc hợp thành xã Ngọc Sơn năm 1956, xã Ngọc Sơnđược tách thành hai xã là: Ngọc Sơn Ngọc Hòa Xã Ngọc Sơn có bốn thơn Chúc Sơn, Ninh Sơn, Tràng An, Giáp Ngọ Dân số bốn thơn lấy mốc năm 1945 có 3000 người Tháng năm 1979, thôn Ninh Sơn chuyển xã Phụng Châu với xã chuyển huyện Hoài Đức để mở rộng thành phố Hà Nội Đến tháng năm 1994 thôn Ninh Sơn xã Phụng Châu lại chuyển Chương Mỹ Thị trấn Chúc Sơn thành lập địa bàn xã Ngọc Sơn ngày trước Thị trấn giữ vị trí quan trọng trị kinh tế địa bàn huyện Thị trấn cửa ngõ phía đông huyện Chương Mỹ, nơi giáp ranh quận Hà Đông với hai huyện Chương Mỹ Thanh Oai Thị trấn nơi gặp gỡ hai tuyến đường giao thơng, đường quốc lộ số đường tỉnh lộ 21b đường 419 Tuyến đường giao thông chiến lược số khởi đầu từ Hà Nội qua thị xã Hà Đông, Ba La, Mai Lĩnh, đến Chúc Sơn lên Xuân Mai, thị xã Hòa Bình lên vùng Tây Bắc Tổ quốc Tại thị trấn Chúc Sơn, đường tỉnh lộ 21b khởi đầu từ đường số chân núi Hỏa Tinh xuống địa bàn xã: Đại Yên, Hợp Đồng, Quảng Bị, Đồng Phú, Hòa Chính gặp dòng sơng đáy, có tuyến đường tỉnh lộ 73b từ ngã Vác (Thanh Oai) đến miếu Môn Trên địa bàn thị trấn từ đường có đê hữu sông Đáy chạy qua Thụy Hương, Lam Điền xuống tới Hòa Chính Các yếu tố địa lý vùng đất, lại thêm từ sau ngày miền Bắc giải phóng (1954), vùng đất Chúc Sơn trở thành huyện lỵ huyện Chương Mỹ tạo thêm giá trị địa bàn thị trấn vùng 1.2 Tổng quan về An Phú: An Phú mảnh đất có truyền thống cách mạng ,giàu ý chí đấu tranh cách mạng giành lại độc lập tự cho Tổ Quốc thời kháng chiến xóm ta có nhiều gia đình dũng cảm khơng ngại khó khăn gian khổ để ni giấu cán khu vườn nhà tiêu biểu ơng bà: Lê Chí Đài,Ngũn Thị Hiệu,Trịnh Hữu Cơi,Lê Chí Các,Đào Xn Tồn,Đào Xn Giáp, Lê Chí Giang Riêng gia đình ơng Lê Chí Đài có hầm vườn, Đời sống người dân : An Phú có 215 hộ với 975 nhân khẩu, thơn gồm dòng họ dòng họ Lê Chí; họ Trịnh; họ Đặng; họ Nguyễn; họ Đào.người dân thôn sống chân chất mộc mạc coi trọng tình cảm nên an ninh khu vực tốt, khơng có tệ nạn xã hội Về kinh tế : thơn An Phú có kinh tế thuộc lớp trung bình so với thôn khác thị trấn Với 80% đất nông nghiệp nên người dân sinh sống chủ yếu nghề nông Cở sở vật chất hạ tầng thôn có: • • • • • • •  “Điếm”( miếu thờ ) tu sửa vào năm 2012 nơi để thờ cúng, vào buổi chiều người cao tuổi xóm thường tụng kinh Nhà văn hóa thơn xây dựng vào năm 2005 đóng góp bà nhân dân xóm, thường nơi tụ họp tổ chức, diễn kiên lớn thơn xóm Trong thơn có nhà trẻ nhà trẻ thôn xây dựng vào ngày 22- 12-2007 , nhà trẻ thục Trạm nước xây dựng năm 1998 nơi cung cấp nước cho người dân sinh hoạt Đương làng bê tơng hố vào năm 1990 Năm 1971 có điện làng Lễ hội năm có lần rước kiệu Như năm qua thôn An phú không ngừng phát triển tiến bộ, việc tham gia vào sinh hoạt cộng đồng xóm diễn đặn lành mạnh cho thấy người dân An Phú có tinh thần cầu tiến xây dựng phát triển quê hương Nhưng bên cạnh thơn An Phú số vấn đề cần đến quan tâm người dân quyền địa phương: Ngày 06/10/2015: Tổ chức họp dân vấn đề mà tìm hiểu vấn đề như: - Nước thải từ hộ gia đình Rác thải chưa xử lý triệt để Hệ thống đèn ngõ xóm Qua q trình họp dân có sử dụng thẻ chấm điểm vấn đề người dân lựa chọn vấn đề ưu tiên vấn đề nước thải từ hộ gia đình nhóm có đưa vấn đề mục tiêu 1.3 Thực trạng vấn đề Thơn An Phú có tổng diện tích > 900.000 m2, với 290,000 m2 đất cấy 107.000 m2 đất mầu lại khoảng 503.000 m2 diện tích đất dùng để kinh doanh ngành khác Thơn An Phú có 215 hộ gia đình với 975 nhân khẩu.Trong có 20 hộ sách hộ nghèo (2012) Nghề nghiệp mang thu nhập chủ yếu hộ gia đình làm nơng có số chăn ni Tồn thơn có 20 hộ thuộc sách có hộ nghèo đến 2012 giảm xuống hộ qua trình học tập làm vc dựa môn phát triển cộng đồng áp dụng từ thực tế thôn An Phú lên đồ Các giải pháp đã, chưa vấn đề địa phương - Hằng năm sau vụ mùa cán thơn đạo người dân nạo vét xử lý cống rãnh, nước thải từ hộ gia đình - Chỉ đạo nhân dân không thải nước nước sinh hoạt, nước thải từ chuồng trại gia súc, động vật, - Lên kế hoạch cụ thể cho việc cải tạo hệ thống nước thải, huy động nhà lên xây bể chứa nước thải Những cản trở, thuận lợi địa phương hoạt động PTCĐ lên quan đến vấn đề 3.1 Thuận lợi: - Nước sinh hoạt vấn đề nhận nhiều quan tâm từ phía người dân, phù hợp với nguyện vọng nhân dân việc thực dự án cung cấp nước nhận đồng tình ủng hộ dân chúng - Trong trình đào, khoan giếng bà chung tay góp sức nhiệt tình nên cơng trình thi cơng sớm thành cơng - Nhà nước quyền địa phương ban hành số văn pháp luật liên quan đến lĩnh vực khai thác, sử dụng tài nguyên nước: + Luật bảo vệ môi trường Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 52/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 - Chỉ thị số 17/2006/CT-UBND ngày 04/5/2006 Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình việc tăng cường công tác quản lý tài nguyên nước + Quyết định số 15/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường việc bảo vệ tài nguyên nước đất + Quyết định số 81/2006/QĐ-TTg thủ tướng phủ phê duyệt chiến lược quốc gia tài nguyên nước đến năm 2020 Ngồi nhiều văn quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực quản lý nhà nước nước Vấn đề bảo vệ môi trường đặc biệt môi trường nước quan quản lý lồng ghép vào hoạt động địa phương Đặc biệt tình hình nước sinh hoạt phải chịu nhiều sức ép hiệu ứng nhà kính nhiễm mơi trường 3.2 Khó khăn - Ý thức người dân việc bảo vệ tài nguyên nước - Nguyên nhân thứ hệ thống thoát nước thải - Nguyên nhân thứ rác thải cống rãnh dẫn đến tắc đường dẫn nước thải gay ngập úng nước thải thoát - Nguyên nhân thứ hộ gia đình chưa ý chưa quan tâm mức thờ với việc làm gây nên nguyên nhân Nguyên nhân gián tiếp: - Do thiếu kinh phí : nên chưa thể cải tạo nâng cấp hệ thống thoát nước - Do vứt rác bừa bãi: phần ý thức phận người dân vứt rác bừa bãi gây ùn tắc cống thoát nước - Do người dân chưa nhận thức mức hậu vấn đề để có hành động quan tâm mức để cải thiện vấn đề Từ nguyên nhân nên dẫn đến số hậu đáng cảnh báo như: - Hậu dễ nhận thấy gây tắc cống ngập úng làm ảnh hưởng đến giao thơng ,gây nên mùi khó chịu làm nhiễm bầu khơng khí cho gia đình xung quanh - Hậu hậu nghiêm trọng gây nên dịch bệnh cho người dân thơn bầu khơng khí bị nhiễm nặng nề ngồi làm ảnh hưởng đến tinh thần người dân thôn -Hậu cuối làm ảnh hưởng đến mỹ quan thơn làm hình ảnh thơn 3.3 Cây mục tiêu: KHƠN G KHÍ TRONG LÀNH GIAO THƠNG THUẬN LỢI KHƠNG CỊN NGẬP ÚNG SỨC KHỎE ĐƯỢC ĐẢM BẢO KHƠNG CỊN DỊCH BỆNH ĐƯỜNG LÀNG SẠCH ĐẸP CỐNG RÃNH KHÔ RÁO MỸ QUAN ĐƯỢC CẢI THIỆN CẢI TẠO 80% HỆ THỐNG CỐNG RÃNH HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC ĐẢM BẢO XD ĐƯỜNG DẪN NƯỚC THẢI ĐỦ TIÊU NGƯỜI DÂN QUAN TÂM HƠN VỨT RÁC ĐÚNG NƠI QUY ĐỊNH CÓ KINH PHÍ NGƯỜ I DÂN KHƠNG CỊN RÁC BỪA BÃI CĨ NƠI VỨT RÁC NÂNG CAO NHẬN THỨC NGƯỜI DÂN CUNG CẤP TRANH ẢNH TUYÊN TRUYỀN GIÁO DỤC CHÍNH QUYỀN Xác định mục tiêu đề “cải tạo 80% hệ thống cống rãnh” để hồn thành mục tiêu cần có biện pháp cụ thể áp dụng vào với mục tiêu Biện pháp: - Biện pháp xây dựng hệ thống xử lý nước thải đủ tiêu chuẩn với đóng góp quyền người dân - Biện pháp thứ tập trung rác thải vứt rác nới quy định , xây dựng nơi tập trung rác thải để khơng tình trạng vứt rác bừa bãi gây ngập úng tắc cống thoát nước - Biện pháp thứ tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cho người dân để người dân hiểu lợi ích từ việc cải tạo hệ thống nước thải đem lại Mục tiêu hướng đến(lợi ích) việc cải tạo hệ thống cống rãnh: - Khơng ngập úng làm cho khơng khí lành, giao thơng trở nên thuận lợi - Khơng dịch bệnh ,sức khỏe người dân đảm bảo - Mỹ quan cải thiện , đường làng trở nên đẹp 3.5 Biểu đồ ven xác định tham gia nguồn lực PHỊNG Y TẾ CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG HỘI PHỤ NỮ NƯỚC THẢI TỪ HỘ GIA ĐÌNH ĐỒN THANH NIÊN HỘI NƠNG DÂN HỘI NGƯỜI CAO TUỔI PHỊNG TÀI NGUN & MƠI TRƯỜNG • Biểu đồ venn biểu đồ nhằm để xác định tham gia nguồn lực sau lựa chọn vấn đề ưu tiên Với vấn đề ưu tiên cộng đồng lựa chọn vấn đề nạo vét kênh muơng tưới tiêu nội đồng nhóm sinh viên ban hành động tiến hành phân tích xác định tham gia ngồn lực việc hỗ trợ giải vấn đề ưu tiên cụ thể sau: Nhóm tham gia giúp đỡ người dân giải vấn đề ( vấn đề mà người dân cho cấp thiết nhất) Các yếu tố ảnh hưởng đến “nước thải từ hộ gia đình” - Yếu tố quan trọng từ quyền địa phương quyền địa phương coi “quan phụ mẫu” người dân người trực tiếp quản lý chịu trách nhiệm với vấn đề xảy thơn trước vấn đề mang tính thiết tồn thơn quyền địa phương người quan tâm can thiệp sâu - Sau quyền địa phương hội người cao tuổi người có quan tâm tầm ảnh hưởng lớn đến vấn đề theo quan niệm người Việt Nam “sống lâu lên lão làng” ,càng nhiều tuổi kinh nghiệm sống đúc kết nhiều nên họ ln kính trọng hỏi ý kiến trước vấn đề thơn ,hơn người cao tuổi thường có sức khỏe yếu nên họ lo ngại đến vấn đề mơi trường ảnh hưởng đến sức khỏe - Bên cạnh cần quan tâm, ủng hộ đóng góp người dân đồn thể khác đồn niên hội nơng dân hội phụ nữ để hồn thành mục tiêu đặt  Như để hoàn thành mục tiêu cải tạo lại hệ thống cống rãnh cần đến chung tay đồng lòng tồn người dân cá nhân đồn thể góp phần quan trọng việc phát triển quê hương Đánh giá kỹ cần vận dụng, áp dụng để giải vấn đề Mục đích quan trọng thực hành PTCD sinh viên thực hành, vận dụng kỹ học lý thuyết vào thực tế Nhận thức mục đích tầm quan trọng kỹ hoạt động CTXH nói chung, hoạt động PTCD nói riêng, nhóm ln cố gắng vận dụng tối đa, khéo léo linh hoạt kỹ trình thực hành Các kỹ sử dụng chủ yếu chia làm nhóm là: Nhóm kỹ giao tiếp thu tin - Bao gồm kỹ năng: kỹ tạo lập mối quan hệ, kỹ giao tiếp, kỹ ghi chép, kỹ thu thập thông tin (đặt câu hỏi, phân tích, tổng hợp thơng tin), kỹ quan sát, kỹ lắng nghe, kỹ khuyến khích tham gia… - Vận dụng nhóm kỹ này, thời gian đầu nhóm sinh viên khéo léo sử dụng kỹ tạo lập mối quan hệ kỹ giao tiếp để làm việc với quyền cách thể niềm nở, thân thiện khiêm tốn, nhiên quan trọng cách ứng xử, cách giới thiệu mục đích, nội dung, giải thích hoạt động phát triển cộng đồng cách mạch lạc, logic nên gây thiện cảm tiếp nhận giúp đỡ nhiệt tình quyền - Đối với người dân, ba với người dân sử dụng kỹ tạo lập mối quan hệ để tạo lòng tin gần gũi, thân thiện; khảo sát ý kiến người dân sử dụng kỹ giao tiếp cách tự nhiên cách hỏi thăm sống người dân cách thiện chí thân thiện Trong q trình thu thập thơng tin sử dụng kỹ đặt câu hỏi cho người dân dễ hiểu, người dân chưa hiểu sử dụng câu hỏi mang tính gợi ý, sử dụng kỹ quan sát để khỏa sát cộng đồng, trình thu thập thơng tin lắng nghe cách tích cực phản hồi, đặt câu họi lại với người dân, nhóm sinh viên sử dụng kỹ ghi chép để lưu lại thông tin sau hỏi người dân xong Sau buổi khảo sát họp nhóm sinh viên phân tích, tổng hợp, tóm lược xác định vấn đề - Nhóm kỹ sử dụng buổi họp dân, kỹ khuyến khích tham gia người dân nhóm sinh viên vận dụng cách tối đa để thu hút tập trung phản hồi ý kiến từ người dân Nhóm kỹ hành động Bao gồm kỹ năng: kỹ lập kế hoạch, kỹ tổ chức điều phối, kỹ tuyên truyền vận động… - Đối với kỹ lập kế hoạch, nhóm sinh viên cố gắng vận dụng thật tốt việc họp ban nòng cốt, ban hành động để làm công việc như: lược sử cộng đồng, đồ xã hội, phân tích vấn đề lập kế hoạch triển khai Không sử dụng kỹ lập kế hoạch làm việc với ban liên quan mà việc tập hợp nhóm sinh viên làm việc, phân công nhiệm vụ thực bước hành động nhóm sinh viên ý thức vận dụng vào q trình để cơng việc đạt hiệu cao - Đối với kỹ tổ chức điều phối nhóm sinh viên sử dụng buổi làm việc với lãnh đạo, với ban nòng cốt, ban hành động, sử dụng buổi làm việc nhóm sinh viên vận dụng tối đa buổi họp dân Điều thể chỗ tổ chức họp dân nhóm sinh viên lập chương trình bao gồm cơng việc cần làm, thời gian cho công việc, người thực cách thức thực cụ thể để hướng tới mục đích cuối buổi họp dân đạt hiệu cao - Đối với kỹ tuyên truyền vận động nhóm sinh viên sử dụng chủ yếu nhiệm vụ chính, cơng tác dân vận người dân họp tham gia buổi triển khai hành động hai công tác phát, dán tờ rơi, banner, hiệu tuyên truyền nội dung phòng, chống bạo lực gia đình Đó hầu hết kỹ mà nhóm sinh viên cố gắng vận dụng cách hiệu suốt thời gian thực hành cộng đồng Tuy chưa vận dụng kỹ đạt cách hiệu học kinh nghiệm cho công tác thực PTCD lần Lập kế hoạch hành động Cũng nằm khuôn khổ việc chuẩn bị triển khai giải vấn đề ưu tiên, nhóm sinh viên Ban hành động tiến hành lên kế hoạch hành động cách chi tiết sau: - Thời gian thực hiện: theo kế hoạch, hoạt động phát triển cộng đồng nạo vét kênh mương tưới tiêu nội đồng diễn ngày 06/10/2015 Bảng kế hoạch hành động T Mục T tiêu Hoạt Thời động gian Lên kế + hoạch Đi Sáng vòng cụ thể quanh khảo thăm sát dò địa bàn, xác định vị trí 07/10/20 15 Nguồn lực Thành phần mong tham đợi Bên Bên ngoà gia i - Tác Các Kinh phí Kết - Lãnh Đưa viên nhóm đạo kết cộng địa khảo sát đồng phươ -chính + khảo quyền sát địa địa chất phươn g ng hội phụ nữa, đồn xóm - Nhóm sinh viên xác định vị trí nước thải từ hộ gia đình nước thải từ niên hộ - Họp Chiều gia ban đình hành 07/10/20 động 15 - dân hành qua động hoạch -chính Ban 20.000đ làm việc + đại sinh - thành phươn viên Phâncông lập ban g án nhiệm vụ cụ thể Nhóm nòng giám cốt sát - Khảo Từ ngày Người Cán hành sát 12/10/20 dân xã đạo lựa lựa 15 chọn chọn ngày địa địa 13/13/20 điểm điểm 10 nước triển đến -ban - Lãnh thơn - Nhóm đạo sinh - hộ cốt hành luận - Ban tác lãnh tâm, cần trước Ban -Xây dựng kế động với bàn trọng thực viên nòng -Thảo Lựa địa lãnh -nhóm chọn thải từ khai đình kế - Nhóm ban gia -Thông quyền dự Tiến -người hoạch Hợp xã hành động đạo thôn thôn - - Chuẩn bị đầy đủ dụng Xác cụ định phương thời tiện làm gian việc thực - Cùng với Ban chủ nhiệm hợp tác xã chuẩn bị dụng cụ cho công tác cải tạo cống rãnh Huy động Tổ Từ ngày -người Cán - Ban chức 13/10/20 hành - 90% số hộ nhận người vận dân động tham người gia dân triển tham khai gia nạo hành động 15 dân xã động Đến -chính - Nhóm ngày quyền sinh 14/10/20 thôn 15 viên dân mương, mương cốt cống rãnh - 80% số thu gom dọn đất, bùn cỏ dại -Người Cán 15/10/20 dân nạo vét nạo vét 15 thơng có nạo vét - Chia Ngày - Khơi đình vào buổi tiếp) mương gia tham gia trực cụm hộ người động rãnh, vét nòng vận , cống nạo vét mương việc kênh phát kênh cần thiết - Người ua loa hành tính Nhóm rãnh(Q Tiến thức -nhóm nòng cốt -chính quyền địa phươn - Ban 160.000đ - Nạo vét hành quản động 6000m lý địa mương xã -hội nơng dân - Nhóm sinh viên - Người dân - theo tiêu đề - Phát huy trách Ban nhiệm rác thải mương g xã chủ nhân dân nhiệm - Đắp hợp tác đất, xã bùn -Huy động lên hai -Ban nhiều bên bờ lãnh người đạo dân tham bờ thôn gia ban nghành đoàn thể Lượng - 16/10/20 Nhóm giá Lượng 15 nòng chuyển giá cốt giao cơng cơng việc việc hồn cho thành ban hành động - Bàn giao cơng việc lại -người dân -cán địa Cán - Ban 50.000đ Tổng kết xã lãnh hoạt đạo động thôn PTCD - Ban hành động phươn - Nhóm g sinh viên bàn giao lại công việc thành công KẾT LUẬN Hoạt động PTCĐ hoạt động mang tính xã hội hóa cao đòi hỏi tham gia tích cực từ phía cộng đồng Trong lĩnh vực hoạt động PTCĐ, tác viên cộng đồng đảm nhiệm vai trò vơ quan trọng, cầu nối liên kết thành phần xã hội chung tay giải vấn đề chung Ngày PTCĐ đón nhận nhiều quan tâm từ phía xã hội ngày khẳng định chỗ đứng mình, đóng góp tích cực vào an sinh đất nước mục tiêu PTCĐ cải thiện chất lượng đời sống cho người dân với tham gia tích cực họ trình phát triển kết PTCĐ mang lại thức tỉnh người dân cộng đồng Qua thời gian học tập nghiên cứu môn PTCĐ hướng dẫn TS Nguyễn Huyền Linh –giảng viên khoa Công tác xã hội-Trường Đại Học Lao Động Xã Hội, với đề tài “ Nước thải từ hộ gia đình” thân em nỗ lực cố gắng vận dụng hiểu biết để xây dựng dự án có tính khả thi cao góp phần mang lại sống tốt đẹp cho người dân địa bàn thơn An Phú, thị trấn Chúc Sơn Qua q trình nghiên cứu, tìm hiểu, thân em thu nhận nhiều thông tin học kinh nghiệm q giá, khơng tránh khỏi khó khăn mắc phải vậy, với tiểu luận em mong đưa vào thực tiễn nhằm khắc phục vấn đề tình trạng nhiễm nguồn nước nỗi lo sợ người dân nơi DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình phát triển cộng đồng – trường đại học lao động xã hội Nguyễn Thanh Hải (2006) Phát triển cộng đồng- tài liệu tập huấn khóa dành cho cán đào tạo, Phòng Nghiên cứu CTXH TP HCM Phạm Văn Hảo (2014) Phát triển cộng đồng giáo dục đào tạo ... cống rãnh, nước thải từ hộ gia đình - Chỉ đạo nhân dân không thải nước nước sinh hoạt, nước thải từ chuồng trại gia súc, động vật, - Lên kế hoạch cụ thể cho việc cải tạo hệ thống nước thải, huy... - Nước thải từ hộ gia đình Rác thải chưa xử lý triệt để Hệ thống đèn ngõ xóm Qua trình họp dân có sử dụng thẻ chấm điểm vấn đề người dân lựa chọn vấn đề ưu tiên vấn đề nước thải từ hộ gia đình. .. khảo quyền sát địa địa chất phươn g ng hội phụ nữa, đồn xóm - Nhóm sinh viên xác định vị trí nước thải từ hộ gia đình nước thải từ niên hộ - Họp Chiều gia ban đình hành 07/10/20 động 15 - dân hành

Ngày đăng: 21/12/2017, 09:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan