Kỷ yếu khoa học và công nghệ phục vụ phát triển bền vững kinh tế- xã hội các tỉnh miền núi phía Bắc Phần 1 Kết quả hoạt động khoa học và công nghệ các tỉnh miền núi phía Bắc
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 274 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
274
Dung lượng
10,99 MB
Nội dung
B ộ KHOA HỌC VÀ CONG NGHẸ • • • KỶ YẾU K H O A HỌ C VÀ CÔ NG NG H Ệ PHỤC v ụ P H Á T T R IỂ N B Ề N V Ũ N G K IN H T É - X À H Ộ I C Á C T ÌN H M 1ÈN N Ú I P H ÍA B Ắ C H Ộ I N GHỊ KHOA H ỌC VÀ CÔNG N G H Ệ CÁC TÌN H M IÈN NÚI PHÍA BẮC LẰN T H Ú X] Hịa Bình, tháng - 2006 Bộ trưởng Bộ KH&CN Hoàng Văn Phong vè thăm làm việc tỉnh Hịa Bình ẢnhTL Bộ trưởng Hoàng Văn Phong trao tặng kỷ niệm chương “Vi s ự nghiệp khoa học công nghệ" cho đ/c Trần Lưu Hải - B í thư tỉnh ủy đ/c Hồng Việt Cường - Phó bí thư thường trực tỉnh ủy Hịa Bình ẢnhTL Đ/c Nguyễn Hữu Duyệt phó chủ tịch UBND tỉnh Hịa Bìr chủ trì hội nghị giới thiệu chợ công nghệ thiết bị Ảnh V KỶ YẾU KH - C N PHỤC v ụ PHÁT TRlỂN bền vừng KT-XH c c t ỉn h m iế n n ú i p h ía PHẦN THỨ NHẤT Kể’f QUẦ HỒT DƠNG * KHOA HỌC VÀ cịm N H GỆ CÁC TÍN M M M I PH BÁC H ỈỀ Ú ÍA bắc KỶ YẾU KH - C N PHỤC v ụ PHÁĨ TRlỂN BẼN VỮNG KT-XH C Á C TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BAC KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NĂM 2005 VÀ CÁC NHIỆM v ụ KH&CN CHỦ YẾU NÁM 2006 CỦA TỈNH BẮC GIANG (B áo cá o tạ i H ộ i nạhị giao han vùng m iên núi p h ía B ắc năm 2006 H Bình) ThS HÀ VÃN Q G iám đốc Sở K H & C N B ác G ian g Bắc Crians tỉnh miền núi thuộc vùng Đơng Bac Việt Nam với diện tích đất tự nhiên 382.2Ơ0 ha, đất nơng nghiệp 123.733 Dân số trôn 1,5 triệu người, sốns chủ vếu khu vực nông ihôn Bắc Giang nằm trục giao thông nối liền với nhièu vùng kinh tế trọng điểm; có ] thành phổ huyện Địa hình Bac Giang đa dạrm nhiều đồi núi thấp hình thành hai vùng núi phía Đơng phía Tây Bấc có nhiều sơnạ ngịi chảy qua sơng Thương sơn£ c ầ u , sơng Lục Nam; có hệ thổim suối, hồ trữ nước hồ c ấ m Sơn hồ Khuôn Thần, suối Mỡ cung cấp nước tưới cho sản xuất nông nghiệp Là tỉnh với khoảng 90% dân sổ sống nông thôn, sản xuât nôns nshiệp mặt trận hàng đầu tỉnh, Bên cạnh đó, Bac Gians có nhiều làng nghề từ truyền thống như: rượu Làng Vân, bánh đa Ke, Gìốm Thố Hà, mỳ sạo Chữ bún Đa Mai mây tre đan Tâng Tiến sản phấm tiêu thụ trons nước xuất Trons năm gần đày kinh tế Bấc Gians cỏ bước phát triển tỷ trọng nông, lâm nghiệp thuỷ sản chiếm 43,5 %, côns nghiệp - xây dựng chiếm 22% dịch vụ chiếm 34,5% Thu ngân sách Nhà nước năm 2005 đạt gần 500 tv đồrm cao từ trước tới Kim ngạch xuất năm 2005 đạt 60 triệu USD Bẳc Giang xếp tỉnh dẫn đầu nước vồ chất lượng giáo dục Tuy dạt kết vậy, nhìn chung kinh tể Bắc Ciiang cịn gặp nhiều khó khăn, ngn tha ngân sách địa phương chưa đảm háo nhu cầu chi nsân sách tỉnh (chi ngân sách tinh nãm 2005 1.776 tỷ đồng) Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng dược nhu cầu Việc phát triến vừne nguyên liệu tập irung phục vụ cơne nahiệp chê bicn cịn lúng tíin£, nghề thủ cơng truy ồn thốns chậm phát triến theo huớng sản xuất hàno hoá Nhữne sản phẩm đạt chất lượng cao có sức cạnh tranh Lrên thị trườna tronạ nước quốc tế yếu * Hệ Ihốna tổ chức máv quản lý nhà nước KH&CN: Sở KII&CN Bắ Giana có phịne dơn vị trực thuộc Trung tâm ứng dụng tiên KH&CN Truim tâm Tin học Thông lin KH&CN Chi cục Tiêu chuẩn Do lường Chất lượng KỶ YÊU KH - C N PHỤC v ụ PHÁT TRIỂN BẾN VỮNG KT-XH C Á C TỈNH MlỂN NÚI PHÍA BAC Tổng số cán CNVC Sở 67 người, 40 cán thức trone biên chê, côna chức dự bị 25 lao động hợp đồnc Hâu hêt cán có trình độ từ đại học trone có í tiền SŨ thạc sv neười theo học chương trình thạc sỹ Hoạt động quản lv KH&CN cấp huvện Irone nậm qua dân ốn định di vào nề nep Bac Gianíĩ có huvện Hiệp Hồ Tân Yên ihành lập Trung tâm K IICN& M T trực ihuộc ƠBND huvện; huvộn, Thành phổ lại nhiệm vạ quản )ý nhã nước KÍĨ&CN dược đặt Phịna Nơng nehiộp phịne Kinh tê huyện Năm 2005 nsuồn vốn nghiệp Khoa học cấp quan quản lý KH&CN huyện, thành phố hỗ trợ xây dựng nhiều mơ hình cánh đồng có thu nhập 50 triệu đồníi/ ha; tố clúrc 80 lớp tập huấn TBKT xây dựng hầm khí bios>as, lị sấy viii củi tiển, san xuất nấm ăn, ni bị lai Sin, lợn hirớne nạc tạo vườn tạp, nuôi trồnc đặc sản., cho hàng neàn lượt neười tham gia Phoi hợp với phận nchiệp vụ Sở tiến hành tra, kièin tra vè TC- ĐI,- CL SHTT Hoại độna Càn dối chứne, chợ trọng phát huv hiệu qua tốt Tuy nhiên, hoạt độna quan lý KH&CN huyện, thành phố thời gian qua cịn 2ập nhiều khó khăn như; Cán làm cơn3 tác KH&CN thiếu thưởng không ôn định, chưa đáo tạo chuvcn sâu nghiệp vụ quản lý KIỈ&CN; Hoạt dộng Hội dồna KH&CN chưa phái huy mạnh trone việc tư vấn định hướne phát trién KHCN dịa phương; sơ huvện cịn lúns túnc irone C 11ÍĨ tác tỏ chức, phân cơng nhiệm vụ Ơ ncn hiệu chưa cao I- KÉT QỦA HOẠT ĐỘNG KH&CN NĂM 2005 1- Công tác tham mưu, tư vấn Năm 2005, Sở KH&CN chủ động phối hợp với Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ n^ành iharn mưu để trình Ban Tlurởtm vụ Tinh uv UBND tỉnh ban hành sỏ văn K1I&CN, gồm: - Quyết dịnh sổ 23/2005/QĐ-UB ngày 11/4/2005 cua UBND tỉnh vồ việc ban hành quy định chế độ khuycn khích tơ chức áp dụng hè thốns quản lý chất lượng tiên tiốn cácdoanh nshiệp đoạt túải Ihưởns chai lượne đoarxh nahiệp đúma nhận chíìl lượníi hàníi hố phù hợp ùcu chn; - Quyết định số 69/2005/QD-l JB naày 8/9/2005 cua UBND tinh quy dịnh quan lv liêu chuân đo lườns chất lượníi sán phárn, harm hố trcn dịa bàn tính thav the Quyét định 478/QĐ- liB ngày 5/7/1997 cua UBND linh); - Ọuvết dịnh sổ 1/QĐ- UB nuày 26/5/2005 Chú tịch UBND tỉnh phê duvệl De án Củi cách thủ tục hành theo ehc "một cửa" cua Sở KH&CN KỶ YỂU KH - CN PHỤC v ụ PHÁT TRlỂN BÊN VỪNG KT-XH C Á C TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC - Kẻ hoạch số 72/KH-TU rmày 14/7/2005 Ban Thường vụ Tỉnh uỷ thực Chi thị số 50/CT-TYV Ban Bí thư Trunỉĩ ương Đane lãne cirờna ứnc dụns CÕ112 nehộ sinh học trèn địa bàn tinh: - Báo cáo số 215/BC-TU ngày 6/9/2005 Ban Thườna vụ [ ính vơ thực trạna tình hĩnh ihực sách đổi với dội naũ ltỂ llúrc khoa học cỏna ntihệ í địa bàn tinh, dề xuất giải pháp sách dơi với dội ngũ trí thức khoa học cơng nshệ tronỉỉ thời kỳ CNH, HĐÍI - Quvct dịnh số 194/QĐ-ƯB naày 17/2/2005 Chủ tịch UBND tỉnh phê duyệt danh mục 25 đò tài dự án K.Ỉ l&CN cấp tỉnh thực năm 2005 - Báo cáo tình hình cơtm nghệ thơng tin tinh aiai đoạn 200 ì - 2005, phương hướng nhiệm vụ 2006 - 2010 2- Công tác quản Jý khoa học triển khai thực đề tài, dự án Năm 2005 tổne, kinh phi hoạt độns nehiộp K.II&CN tinh Rac Criang 6.333 triệu đồn«, trone đỏ kinli phi dành cho dồ tài dự án 3.650 triệu dồng Ntioài nsiuồn kinh phí niìhiệp cịn số nauon khác dự án hợp tác với tô chức DRD CộnR hoà Liên bane Đức, dự' án KLH&CN cấp nhà nước tricn khai địa bàn tinh Chi naân sách cho hoạt động nehiệp KH&CN cùa tinh năm 2005 từ Iiỉìuon dạt khoảiig 0,6% tốna chi níỉân sách tĩnh Năm 2005 cỏ 42 dề tài dự án K11CN cấp tinh tỉược triển khai thực (17 đề tài dự án chuỵén tiốp); trona dó dề tài, dự án trons lĩnh vực nơníi nghiệp PTN r 16, lĩnh vực công nahiệp 'ĨTCN L lĩnh vực V tố, aiáo dục, văn hoá \ ã hội lù 17 Sở ); KH&CN đà tổ chức hội dồnư khoa học nghiệm thu 20 đề tài, dự án Nhiều đề tài có kết bám sát vào mục tiêu phát triên kinh tể- \ ã hội địa phương Kết dề lài dự ản dược biên tập tóm tát đổ xây dựne kỷ yếu công bô phươna tiện Ihôns, ùn đại chúna, Việc kiêm tra, dôn dỏc, giám slU việc thực đề tài, dự án dược làm thưừno xuvèn đà kịp thời chấn chinh sai sót giải quvết vuớng mắc, khó khăn cho chu dề tài dự án Năm 2005 Sở KH&CN tổ chức đồn CƠ tác đố thành vièn 1lội đồng KH&CN tĩnh kiểm tra trực tiếp I1ÍÌ số đề tài, dự án dane, thực * Một số kết nghiên cứu ứng dụns chuyến aiao tiến KH&CN vào sàn xuất dời sốna, - Lình vực /7ƠH1Ị - lâm nghiệp: Thơníĩ qua việc tricn khai cáe dự án KHCN xây dựna mơ hình phái trién kinh tế - xã hội nhữna tiến hộ khoa học kỹ thuật ve giống, kỳ Ihuậl ihâm canh, sử dựng hợp lý dắt dai phịng trừ sâu bệnh góp phần dưa suấl trồn« tỉnh khơrm ngừng tăne, Các eions lúa ihuan lúa lai Khang dân 18* XÌ23? AYT 77 Nhị "ưu 63, Nhị ưu 838, c v l,.ằ giống ngô lai DK999 KỶ YỂU KH - C N PHỤC v ụ PHÁT TRlỂN BỀN VỮNG KT-XH C Á C TÌNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC Bioseed 9681, NQ2000; giống lạc MD7, N/ID9, Li4, Li8; giống đậu tương DT99 tiếp tục đưa vào trồng mơ hình cho hiệu tốt, thay thê giông cũ địa phương Trong chăn nuôi, đề tài dự án triên khai như: ứng dụng tiến KHCN vào sản xuất ona giống (ong Ý ), xâv dựng mơ hình chế biến mật ong chất lượng cao (ại Lục Ngạn; ứng dụna KHCN phát triển chăn ni bị thịt huyện Lục Nain; mơ hình thâm canh thuỷ sản huyện : Việt Yên, Hiệp Hoà, Tân Yên bước đầu cho kếl khả quan Trong lâm nghiệp phát triển trồng rừng, đề tài: Nghiên cứu sinh trưởng phát triển cùa giống trầm hương (Aquilaria crassna Pirrc) Bắc Giang; Nghiên cứu thử nghiệm gieo ươm gây trồng số loại câv địa khu vực bảo iồn Tây Yên Tử góp phàn ứng dụng có hiệu cơng nghệ giâm hom, ghép măt đê nhàn giống lâm nghiệp phục vụ cho chương trình trồng rừng tỉnh Bên cạnh việc áp dụng tiến KH&CN giỏng, thời gian qua nhiều ' tiến kỹ thuật khác lĩnh vực nông nghiệp - PTNT tiẻp tục áp dựng '# đem lại hiệu cao, như: kỹ thuật trồng lạc che phủ ni lông, trồng dưa hấu, cà chua giổna mới, đậu tươns hè, sản xuất nấm ăn; ứng dụng cơng nghệ xây hâm khí biogas, bếp tiết kiệm nhiên liệu, sử dụng chế phẩm EIVI cho hiệu tốt - Lĩnh vực công nghiệp - TTCN: Năm 2005 tiếp tục tinh chọn nãm phái triển công nghiệp ngành nghề nông thôn, hoạt dộng nghiên cứu - ứng (lụng KH&CN lĩnh vực quan tâm, mạnh Nhiều đề tài, dự án thực nhằm phát huy sáng kiến tiến kỹ thuật, nâng cao suất, chất lượng hạ giá thành sản phẩm, như: ứng dụng công nghệ bảo quản chế biến hồng khô huyện Lục Ngạn; nghiên cứu chế tạo máy hàn cao tần, nâng cao hiệu suất sử dụng điện giảm chi phí ngun vật liệu; ứng dụng cơng nghệ dây chuyền ép rung tiên tiến để sản xuất ngói màu chịu lực cao; ứng dụng cơng nghệ chưng cất để tinh chể rượu Làng Vân đạt chất lượng cao; ứng dụng cơng nghệ lị nung gốm, sứ cao cẩp kiểu lị bơng Cộng hồ Liên bang Đức - Lĩnh vực y tể, giảo dục, văn hóa - x ã hội: Thông qua đề tài, dự án điều tra, nghiên cứu, đề xuất eiải pháp góp phần đưa thị, n^hị Đảng vào sống, tiếp tục làm rõ ca sở khoa học phục vụ cho công tác quản lý quan, ban n^ành tỉnh Các đè tài bước đẩu dánh giá có hiệu như: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng sở xã miền núi tỉnh Bắc Giang; điều tra, đánh giá thực trạniỉ đê xuât giải pháp công tác dân vận tham aia giải điếm phức tạp địa bàn nông thôn; nghiên cứu đè xuất giải pháp nhàm ngăn ngừa, hạn chế tệ nạn tội phạm ma tuv địa bàn tỉnh KỲ YẾU KH - CN PHỤC v ụ PHÁT TRIỂN BỀN VỬNG KT-XH C Á C TỈNH MIẾN NÚI PHÍA BẮC Trons lĩnh vực y té kết nghiên cứu írne, dụna đề lài dụ' án đà £Ĩp phần cãi thiện, nàns cao chất lượne cơng tác điều trị chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, như: Ntihiên cứu uiải pháp phịníi clione lao Irona eộna đơng dân cư trịn địa bàn linh; Nghiên cứu, ứng dụng biện pháp tránh thai bằn° cay thuốc iránh ihai Implanon cho phụ nữ tỉnh Băc Giana Đ ối với dự án KH & CN cấp Nhà nước triên kha\ địa bịn íinìv Sơ KH&CN hồn tấi hồ sơ lố chức nghiệm Ihu với Bộ KH&CN dự án cấp Nhà nước £0111: Dự án Xây dựna mơ hình sản xuất, che biến rau củ, thành san phẩm chiên nước tươi thực Công ty c ố phần Thuốc Thực phấm Bắc Giantì; Dự án Xây dựne mơ hình trồng đàu ni tam ỉỊÌonỉỉ mới, ươm tơ Iheo côns, nahộ số xã ven sông c ầ u huyện Hiệp Hoà Két quâ nghiệm thu dự án dồu dược đánh giá đạt loại Nãm 2005 Bộ KH&CN dã tiểp lục phê duyệt cho triển khai thực dự án cáp nhà nước "Xây dựng mơ hình ứna dụng tiến KH&CN phát triển chăn ni hị thịt lại huyện Hiẹp Hồ" với số kinh phí hỗ trợ 1.4 tỷ đồng đưa triổn khai irên địa bàn xã cua huyện Hiệp Hòa Thơrm qua việc Iriổiì khai thực dề tài, dự án KỈ-I&CN cấp nhà nước, cấp tinh, cấp ncành; năm 2005 irên địa bàn tỉnh dã có 20 nsàn lượt neưừi dân tập huấn, licp thi) nhừrm kiến thửc khoa học kv thuật đc ửna đụna vào llụrc liễn phái tricn kinh te sóp cho phái tricn KI - x u tinh, song chira thực sụ1irứ thành động lực mạnh mẽ thúc dày phát triên KT- XI í: việc tồ chức ứng, dụng, nhàn rộng mơ hình KH&CN, dê tài khoa học cỏ két luận cịn gặp nhièu khó khăn, hạn chể Cơ chế quán lý tố chức hoạt động KH&CN, quy trình dè xuất, lựa chọn đề lài dự án đe tlụrc irong năm kế hoạch cỏ bấl cập, cần sửa đối Tiến độ Irình duvệi- níihiệm thu dồ tài, dự án chậm MỘI số dề tài dự án xâv dựne đè cirơim chi tiết thiếu thực té, khao sál sơ sài nên tổ chức thực ỉỉặp nhiều khó khăn khơnu bào dam ticn độ Một số chù nhiệm dự án khơim nehiêm túc thực aiíio nộp vốn n Ihco qui định Hiệu qiuì sử dụnẹ m ạn s ihơníi tin nội hộ (LAN) cùa Sở chưa cao Traim thơnu, tin điện lử cịn chậm dược C Ìi tạo nà nu câp đị đáp ứ ne nhu càu Inio dôi thông tin L nav - Cơ sở vật chất kv thuật Ihicu ihonẾkhònsi dáp ửne dược nhu câu nhiệm vụ qn Iv: Íỉhịní> làm vicc hầu hếl dơn \ ị ironạ Sử trậl chội; trang thicl bị KỶ YẾU KH - CN PHỤC v ụ PHÁT TRlỂN v n g KT-XH c c t ỉn h M ì ỂN n ú i p h ía b ấ c phòng kiểm định, thử nghiệm thiếu lạc hậu, không đạt tiêu chuẩn quy định - Trung tâm ứng dụng tiến KH&CN,Trung tâm Tin học Thơng tin K.H&CN cịn có nhiều khó khăn trụ sở, mặt bàng nghièn cứu thử nghiệm, nguồn nhân lực hạn chế hoạt động nghiên cứu, thử nghiệm thông tin KH&CN đạt kết chưa cao III- PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM v ụ KH&CN NĂM 2006 1- Phương hướng Tăng cường ứng dụng khoa học-cơng nghệ, đổi nàng cao trình độ công nahệ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ nhằm tãng suất lao động, hiệu sản xuất kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá sản xuất tỉnh Chú trọng chuyển giao khoa học - công nghệ tới xã đặc biệt khó khăn Triển khai Chỉ thị số 50-CT/TW Ban Bí thư, tiếp tục triển khai ứng dụng có hiệu thành tựu công nghệ sinh học Tiếp tục triển khai thực tốt Quyết định 122/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ xây dựng mơ hình ứng dụng KHCN vào phát triển kinh tế - xã hội nông thôn miền núi giai đoạn 2006- 2010 - Phát huy tốt vai trò quản lý hoạt động khoa học công nghệ quan nhà nước, vai trò cầu nối chuyển giao thành tựu khoa học nghiên cứu vào thực tiễn đời sông quan ứng dụng, chuyển giao khoa học - công nghệ Nghiên cứu xây dựng triển khai số chế, sách thu hút khuyến khích nguồn nhân lực khoa học công nghệ Tiếp tục tham mưu cho UBND tỉnh xây dựng hệ thống văn áp dụng Luật KH&CN địa bàn tỉnh 2- Nhiệm vụ 2.1- H oạt động nghiên cún- ím g dụng K H & C N vào sản xuất Ổời.sổnọ, - Lĩnh vực nông, lâm nghiệp PTNT: ứng dụng giống lương thực, công nghiệp ngán ngày, có suất cao, chất lượng tốt, có giá trị kinh tố (ưu tiên cho nhóm hàng hố tỉnh); áp dụng công thức luân canh, biện pháp kỹ thuật canh tác tiên tiến phù hợp với dịa phương; nhân rộng mơ hình cánh đồng cỏ thu nhập cao; mơ hình sản xuất hoa hàng hoá chất lượng cao; phát triển na,hề trồrm nấm ăn, nấm dược liệu trèn địa bàn; nghiên cứu phát triển loại ăn có múi có giá trị kinh tể cao; xây dựng nhân rộng mơ hình ứng dụng KH&CN nhàm phát triển chăn nuôi hộ gia đình theo hướng sàn xuất hàng hố ưu tièn phát tricn đàn 0112 mật, bò thịt, cá chim tráne cá chép lai máu, cá rơ phi đơn tính, ếch lồn^ ; ứng dụnu cơng nghệ nhân giốn^ vơ tính để phục vự trồng rừng kinh tế; xác định loại càv lâm nghiệp cỏ hiệu kinh té cao thay thố loại trồne có hiệu kinh tế thấp; KỲ YẾU KH - C N PHỤC v ụ PHÁT TRIỂN BỂN VỪNG Kĩ-XH C Á C TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC - Đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng thương hiệu cho đặc sản tiếng vùng Cùng với biện pháp sách, khoa học, cồng nghệ khác đưa loại trổng vùng núi phía Bắc trở thành mặt hàng xuất - Tạo loại mặt hàng thực phẩm đa dạng, hợp thị hiếu, vệ sinh, an toàn tiện lợi cho người sử dụng từ loại - Quảng bá, giới thiệu thương hiệu quy trình sơ chế, bảo quản, chế biến kèm theo nhằm bảo vệ thương hiệu đến tận người tiêu dùng - Tạo nếp nghĩ nhằm tăng cường nàng lực nâng cao nhận thức cộng đồng khai thác, bảo tồn phát triển nguồn gen địa qúi loại ãn vùng Phương án tổ chức, triển khai nhiệm vụ: - Phối hợp với Sở, Ban ngành tỉnh có vùng trồng cày ăn để thu thập số liệu diện tích, suất, sản lượng k ế hoạch phát triển chúng tương lai - Nghiên cứu công nghệ chế biến, hợp tác với Viện, Trường đại học Trung tâm, nghiên cứu ỉoại riêng biệt, phân theo nhóm (nhóm có múi, nhóm hạch, nhóm vò mỏng.,.) - Phối hợp với địa phương trồng cãy ăn thu mua, sơ chế, bảo quản, đưa vào nhà máy chế biến, sử dụng hết công suất thiết bị chế biến, tạo ổn định mặt hàng thị trường Dự kiến sản phẩm cần đạt nhiệm vụ: - Qui trình, thơng số trang thiết bị cho sơ chế, bảo quản ngắn - Qui trinh cơng nghệ chế biến thành ioại hàng hố sử dụng lâu từ loại khác - Thiết kế nhà máy, sở chế biến có modun phù hợp với sản lượng (hiện tương lai) vùng nguyên liệu Phương pháp áp dụng sau nghiên cứu: - Triển khai kết nghiên cứu sơ chế, bảo quản hộ trồng, đại lý tiêu thụ Thông qua hội thảo khoa học, tập huấn, mở lớp, phương tiện thông Ún đại chúng, tài liêu chuyên đề nhằm triển khai kỹ thuât sơ chế, bảo quản cho loại vùng - Thiết kế, chế tạo, láp đặt nhà máy sơ chế biến có modun phù hợp với sán lượng (hiện tương lai) vùng nguyên liệu KỶ YẾU KH - C N PHỤC v ụ PHÁT TRlỂN BỀN VỪNG KT-XH C Á C TỈNH MlỂN NŨI PHÍA BẮC N hu cầu kinh phí dể thực nhiệm vụ: Dự kiến kinh phí thực : Từ 2006 đến 2010: 2.000.000.000đ (Hai tỷ đồng) phàn cho năm sau: Năm 2006 : 300.000.000đ (Ba tràm triệu đổng); Năm 2007: 500.000.000đ (Năm trăm triệu đổng); Năm 2008 : 500.000.000đ (Năm trăm triệu đồng): Nãm 2009: 400.000.000đ (Bốn trăm triệu đồng); Năm 2010 : 300.000.000đ (Ba trăm triệu đồng) * sản xuất Kinh phí tính thiết bị chế biến thí nghiệm, khơng tính đến thiết bị PHIÊU ĐỂ XUẤT NHIỆM v ụ KHCN GIAI ĐOẠN 2006-2010 Viện Khoa học kỹ thuật Nông-Lâm nghiệp miền núi phía Bắc Tên đề tài: Nghiên cứu tổng hợp giải pháp thãm canh bền vững đất nồng nghiệp miền núi phía Bắc Tính cấp thiết đề tài: Do bị khai thác sử dụng bừa bãi thời gian dài, tài nguyên đất nước rừng miển núi bị cạn kiệt Mấy nãm qua, nhị có tiến kỹ thuật áp dụng vào sản xuất nông nghiệp vùng cao, nãng suất trồng tăng đáng kể Một có đủ lương thực sản xuất vùng đất thấp nơng dân miền núi giảm việc phá rừng, đốt nương làm rẫy khai thác đất dốc, rừng tái sinh Tuy nhiên đâỵ kết bước đầu chưa ổn định VI cần thiết có m ột đề tài nghiên cứu cách hệ thống, đề xuất giải pháp tổng hợp để phát triển thâm canh bền vững đất nông nghiệp mién núi M ục tiêu đề tài: - Đề xuất giải pháp (kỹ thuật, kinh tế, xã hội) nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nơng nghiộp miền núi, góp phần đảm bảo an ninh lương thực, tăng thu nhập cho đồng bào dân tộc KỶ YẾU KH - CN PHỤC v ụ PHÁT TRlỂN BẼN VỮNG KT-XH C Ấ C TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BAC - Đề xuất giài pháp chuyển đổi cấu sử dụng đất, coi trọng chuyến đổi cấu irồng, vật ni, câv thức ăn gia súc góp phần tăng diện tích chc phu báo vệ cải thiện tài nguyên môi trường, sinh thái miền núi Nội d u n g đề tài: - Nghiên cứu, tuyên chọn giống trổng thích hợp đất nông nghiệp cho tiếu vùng sinh thái miền núi phía Bắc (lúa ngơ, đậu đỗ, ẳán ) s - Nghiỏn cứu xây dựng biện pháp canh tác thích hợp với giống trồng - Nghiên cứu chuycn đổi cấu cảy trồng đất (đất thung lũng, ruộng bậc thang, đặc biệt đất vụ) thích hợp với tiểu vùng - Nghiên cứu biện pháp canh tác tổng hợp bao gồm luân canh, xen canh, gối • vụ, kiến thiết ruộng nương cho tiếu vùng sinh thái loại đất nông nghiệp vùng núi phía Bắc ■ » - Nghiên cứu xây dựng giải pháp phát Iriển hàỉ hoà chăn nuôi, trồng trọt lâm nghiệp Dự kiến sản phẩm đề tài: - Tuyổn chọn giống ỉúa, giống ngô, giống sán giống dậu tương, giống lạc có suất chất lượng cao, phù hợp với điều kiện sinh thái cua tiểu vùng Ihuộc miền núi phía Bắc - Xây dựng quy trình canh tác phù hợp cho loại giống - Đề xuất giải pháp khoa học kỹ thuật kinh lế - xã hội cho việc chuyển đổi cấu trồng Xây dựng 10 biện pháp kỳ thuật canh tác lổng hợp đất nơng nghiệp thuộc miền núi phía Bắc - Xây dựng 03 mơ hình kết hợp trồng trọt chân nuôi đạt hiệu cao miền núi phía Bắc K nàng địa áp dụng: - Kết đổ tài áp dụng rộng rãi có hiệu lất ca rỉnh thuộc Trung du, miền núi phía Bắc N h u cầu kinh phí dự kiến: tý đồng năm 260 KỶ YẾU KH - C N PHỤC v ụ PHÁT TRIỂN BỂN VỬNG KT-XH C Á C TỈNH MIỂN NÚI PHÍA BẮC PHIẾU ĐỂ XUẤT NHIỆM v ụ KHCN GIAI ĐOẠN 2006-2010 Viện Khoa học kỹ thuật Nơng-Làm nghiệp mién núi phía Bắc Tên đê tài: Nghiên cứu giải pháp khai thác có hiệu tiềm náng mật số tiêu vùng cớ lợi th ế so sánh đặc thù vùng miên núi phía Bắc, T ính cáp thiết đề tài: Vùng mién núi phía Bác cịn có nhiều khó khán, hạn ch ế vùng cịn nhiều tiềm cho phát triển nơng - lâm nghiệp hàng hố Đặc biệt vùng có nhiều tiểu vùng sinh Ihái với đạc ihù riêng điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội như: vùng Cao nguyên Mộc Châu, Sơn La; Cao nguyên Đổng Văn Hà Giang, vùng cao ôn đới Sapa, Lào Cai, lịng chảo điện Bìơn, thung lũng Mường Lị, vùng cao Suối Giàng tỉnh Yên Bái, nơi tạo nhiều sán phẩm đạc trưng có giá trị như: Chè Mộc Châu, sữa bò Mộc Châu, mận Tam Hoa, nếp Tú Lệ, Chè Suối Giàng, Dẻ Trùng Khánh Cao Bằng Từ lâu đời, người dân địa phương có kinh nghiệm khai thác lợi đặc trưng vùng, nhiên việc khai thác sử dụng cịn mang tính chất manh mún, tự phát, giá trị sản xuất thấp, chưa tạo sản phấm hàng hoá ổn định có tính cạnh tranh cao Vì vậy, chưa đáp ứng nhu cầu ngày tàng sử dụng sản phẩm nông, lâm nghiệp đặc sản, an tồn nhân dân thời kỳ cơng nghiẽp hoá đại hoá Hơn nữa, việc khai thác nguvên nhân gây thoái hoá mai nhiều nguồn gen quý nhiều sản phẩm đặc sản Vì vậy, viộc nghiên cứu tổng hợp biện pháp kỹ thuật, kinh tế, xã hội, thị trường nhàm khai thác cách có hiệu quả, bền vững tiểu vùng có lợi so sánh đậc thù đổ tạo sản phẩm hàng hoá đặc trưng vùng, nâng cao thu nhập cho cộng đồng dân lộc vùng cần thiếl có tính khả thi cao M ục tiêu đề tài: - Xác định tiểu vùng sinh thái có lợi so sánh đặc thù, đánh giá trạng ticm khai thác phục vụ sản xuất nống - lâm nghiệp tiếu vùng - Đề xuất biện pháp cụ thể (giống, kỹ thuậl canh tác, cấu, chế biến, bảo quản ) nhằm nâng cao suất, chất lượng hiệu sản phẩm đặc thù cho liổu vùng sinh thái - Đề xuất giải pháp kinh tế - xã hội thị trường nhàm thúc đẩy, phát triển nhanh bền vững sản phẩm đặc thù vùng 261 KỶ YẾU KH - CN PHỤC v ụ PHÁT TRIỂN BẾN VỮNG KT-XH C Á C TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẢC Nội dung đề tài: - Điều tra, xác định đánh giá tiểu vùng sinh thái có lợi so sánh đặc trưng vùng miền núi phía Bắc - Xác định sản phẩm nơng, lâm nghiệp đặc trưirg tiểu vùng - Đánh giá trạng tình hình sản xuất, khai thác sử dụng sản phẩm đặc trưng vùng (về giống, kỹ thuật canh tác, kỹ thuật thu hoạch, bảo quản, chế biến, chất lượng, thị trường tiêu thụ, thị hiếu tiêu dùng ) - Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật (giống, phân bón, thu hoạch, bảo quản, chế biến ) nhằm khắc phục hạn chế nâng cao suất, chất lượng giá trị sản phẩm đặc trưng tiểu vùng - Nghiên cứu số giải pháp kinh tế, xă hội, giải pháp vổ thị trường, sách, hình thức tổ chức sản xuất nơng dân, tìmg bước xây dựng thương hiệu cho sản phẩm để bước nâng cao lính bền vững, tính cạnh tranh giá trị sản > phẩm Dự kiến sản phẩm đề tài: - Xác định tiểu vùng sinh thái vùng miền núi phía Bắc có lợi thê so sánh đặc trưng - Đề xuất giải pháp kỹ thuật, kinh tế, xã hội tổng hợp để phát triển nâng cao giá trị cho số sản phẩm đặc trưng cho số tiểu vùng - Xây dựng - hình thức tổ chức sản xuất cho nông dân bước xây dựng thương hiệu cho 3- sản phẩm đạc trưng tiếu vùng (hoa rau SaPa Mộc Châu, gạo đạc sản vùng lòng chảo Điện Biên, nếp Tú Lệ, Yên Bái, Chè Suối Giàng, Xoài Yên Châu, Cam Bắc Quang, De Trùng Khánh, Lê đường Đồng Văn, Hổng không bạt Ba Bể ) K địa áp dụng: - Kết đề tài áp dụng rộng rãi có hiệu hẩu hết tiếu vùng đạc trưng thuộc Trang du, miền núi phía Bắc - Kết nghiên cứu làm luạn khoa học có giá trị cho Lãnh đạo tinh, Sở Khoa học công nghệ, Sở Tài nguyên Mỏi trường, Sở Nông nghiệp Ban ngành tỉnh vùng Trung du, miền núi phía Bắc xây dựng kế hoạch nghiên cứu, phát triến san xuất nơng - lâm nghiệp Nhu cầu kỉnh phí dể thực nhiệm vụ: tỷ đồng nãm KỶ YẾU KH - C N PHỤC v ụ PHÁT TRIỂN BỂN VỬNG KT-XH C Á C TỈNH MlỂN NÚI PHÍA BÁC PHIÊU ĐỂ XUẤT NHIỆM v ụ KHCN GIAI ĐOẠN 2006-2010 Viện Khoa học kỹ thuật Nông-Lâm nghiệp miến núi phía Bắc Tèn để tài: Nghiên cứu ứng dụng so công nghệ phát triển chán nuôi trâu, bị thịt tỉnh miến núi phía Bắc T ính cấp thiết vấn đề nghiên cứu: Nước ta nước nơng nghiệp, có 75% dân số sống nông thôn, đời song họ phụ thuộc vào sản suất nông nghiệp mà chủ yếu nghề trổng lúa Trâu, bị gia súc kiơm dụng hữu ích cho người nơng dàn, có vai trị quan irọng sản xuất nơng nghiệp đời sống xã hội Chăn ni trâu bị nước la yếu để cày kéo, lấy phàn cho trồng trọt, lấy thịt, nhiên thực tế trâu bò chi cđy kéo thơi gian ngắn (khoáng 2-3 tháng/nãm) lúc thời vụ Do việc chuyển đổi cấu trổng, > vât nuôi nông nghiệp, số nơi vai trò cung cấp sức kéo bò giám dần hò chuvển sang lấy thịt nơi có điều kiện bị dùng làm lai tạo bò lai hướng sữa Thịt trâu, bò ngày đánh giá cao trôn thị trường giới dược nhiều người ưa chuộng nhiều nạc, mỡ, lượng cholesterol íl Trâu bị có khả tàng trọng bình qn 500 - 800 gam/ngày, ni vỗ béo tàng trọng 8001000 gam/ngày, tỉ lệ thịt xẻ trâu bò đạt 40% Miền núi trung du phía Bác có điều kiện tự nhiên nguồn thức ăn phong phú, thích hợp cho phát triển trãn ni trâu bị Từ lâu trâu, bị coi đầu nghiệp nông dân Khơng có quy hoạch chãn ni theo vùng lãnh thố phân công đàn trâu, bò qua vùng sinh thái cho thấy tỉ lệ đàn trâu bò tập trung vùng cao, chứng chứng tỏ thích nghi sinh Ihái vùng phát triển trâu bò Sự phát triển cách liên tục ổn định đàn trâu bị vùng núi phía Bắc cho thấy người dân vùng có tập quán kinh nghiệm chãn ni trâu bị tốt Tuy iại chãn ni mang tính quang canh, tận dụng đàn trâu bò văn sức (ăng qua năm Gần gia đình ni 1-2 trâu hị, có gia đình ni đàn 20-30 Gần bát đầu hình thành trang trại chân ni để bán giống thịt, nhicn quan niệm họ sản suất hàng hoá đơn giản tính cạnh tranh chưa cao Có thể nói quỹ đất chưa sử dụng (hay gọi không sử dụng cho trồng trọt) miền núi phía Bắc lớn (hơn triệu ha) chiếm 3/4 tổng diện tích đất chưa sử dụng nước Tuy nhiên, lại lợi thê^của miền núi phía Bắc nhìn góc độ chăn ni gia súc ãn cị Đây nơi tận đụng chăn thả, nơi cung cấp 263 KỶ YẾU KH - CN PHỤC v ụ PHÁT TRIỂN BỂN VỮNG KT-XH C Á C TỈNH MIẾN NÚI PHÍA BẮC nguồn thức ăn tự nhiên quanh năm, đồng thời ià nơi để đực gặp cho sinh sán Ngoài nguồn Ihức ăn tự nhiên sẩn có, vùng cịn có nguồn phế phụ phẩm nơng nghiệp rơm rạ, câv ngô, dây lang, thân câv lạc, đậu, đặc biệt nguồn săn có thổ sử dụng nguồn thức ăn bổ sung đạm tốt cho trâu bò Nguồn phụ phẩm lại chưa sử dụng nhiều, lãng phí, áp dụng số kỹ thuật chố biến, dự trữ nguồn vhức ăn lớn cho trâu bị Với tiềm sẩn có tận dụng tốt ni số lượng trâu bị lớn hưn sơ' lượng có Nguồn lao động đổi rc, ta sử dụng cách hiệu Việc phát triển ngành nghề phụ nơng thơn miền núi khó cịn ít, VI vậv lao động dư thừa lao đông thời vụ lúc nông nhàn chưa tận dụng nhiều Phát triến chãn nuôi mộl Irong biện pháp tạo công ãn việc làm để sử dụng tốt có hiệu lỊuá lực lượng lao động Huy động nguồn lao động vào chăn nuôi hiệu bồn vững, đồng thời hạn chế việc vào rùng khai thác làm sản săn bắn động vật hoang dã quý tệ nạn rượu chè, cờ bạc, nghiện hút vùng sâu, vùng xa cua ;những người khơng có cịng ẫn việc làm M ục tiêu: Nàng cao lầm vóc sức sản xuất trâu, bị ni lấy thịt Phát triển nguồn thức ăn đảm bảo đủ số lượng chất lượng để ni trâu, bị lấy thịt Xây dựng quy trình ni tràu, bị lấv thịt Xây đựng mơ hình chăn ni trâu, bị thịt Bước đầu tạo vùng sản xuất ihịt trâu, bò hàng hoá Nội d u n g nghiên cứu: 4.1 Nghiền cứu giống: - Nghiên cứu số tổ hợp lai bò chuyên thịt với bò địa phương nâng cao tầm vóc suất thịt - Nghiên cứu chọn lọc đàn trâu, bò sinh sản sử dụng trâu, bị đực ngoại hình Lo làm giống nâng cao tầm vóc trâu, bị địa phương - Nghiên cứu số biện pháp tăng tí lệ sinh sản trâu, bò 4.2 Nghiên cứu tạo nguồn thức ăn: - Phát triển số Ihức ặn thích hợp điều kiện miền núi (chịu hạn, chịu lạnh, suất cao) 264 KỶ YẾU KH - C N PHỤC v ụ PHÁT TRIỂN BÉN VỬNG KT-XH C Á C TỈNH MIỄN NÚI PHÍA BẮC - Ky thuật chế biến dự trư thức ăn xanh nhàm nâng cao giá trị dinh dưưng đám bảo thức ăn đủ quanh năm - Nghiên cứu chè biến phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn cho trâu, bò thịt 4.3 N g h iên cứu vỗ béo trâu, bờ th ịt: - Nghiên cứu luổi vỗ béo thích hợp cho ỉ ừng loại trâu bị - Nghiên cứu thời gian vỗ béo thích hợp cho loại trâu, hò - Nghiên cứu sô' phần vỗ béo nguồn thức ăn san có địa phương - Nghiên cứu kỹ thuật ni bê đực hướng Ihịt 4.4 Nghiên cứu xây dựng mô hình: ' Mó hình nơng lâm kết hợp ni trâu, bị thịt tán rừng (hộ trang trại) - Mơ hình chuyển đổi cấu trồng, dành đất trổng cỏ ni trâu, bị thịt - Mỏ hình c h ế biến, dự trữ phế phụ phẩm ni Iríìu, bị thịt - Tính hiệu chán nuối trâu, hị thịt mơ hình Kết dự kiến: 5.1 Xác định tổ hợp lai thích hợp bị chuyên thịt với bò địa phương 5.2 Xác định hiộu chọn lọc sừ dụng trâu, hò đực ngoại hình to thơng qua sinh trưởng nàng suất thịt trâu 5.3 Xác định pháp tăng tỉ iệ sinh sản đàn 5.4 Phát triển số giống thức án thích hợp, nãng suất cao 5.5 Xác định tuổi Ihời gian vỗ béo Ihích hợp cho loại trâu, bị 5.6 Xác định số phần ni trâu, bị thịt nguồn thức ãn sán có địa phương 5.7 Xây dựng quy trình ni bơ đực hướng thịt 5.8 Xày dựng mộl sơ' mơ hình chăn ni trâu, bị thịt thích hợp cho tỉnh miền núi phía Bắc 5.9 Xác định hiệu quủ kinh tế chăn nuôi trâu, hò thịt 5.10 Tạo vùng sán xuấl thịt trâu, bị hàng hố N hu cầu kin h phí thực nhiệm vụ: 3.5 tỷ nãm 265 MỤC LỤC R • T ran g P h ầ n th ứ n h ất KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÁC TỈNH MIỂN NÚI PHÍA BẤC Kết hoạt động khoa học công nghệ năm 2005 nhiệm vụ KH&CN chủ yếu nãm 2006 tỉnh-Bắc Giang 2 Kết hoạt động khoa học công nghệ năm 2004 - 2005 phương hướng nhiệm vụ KH&CN năm 2006 tỉnh Bắc Cạn 11 Kết hoạt động khoa học công nghệ năm 2004 - 2005 ; phương hướng nhiệm vụ KH&CN nàm 2006 tỉnh Cao Bằng u Kết hoạt động khoa học công nghệ nãm (2004-2005) phương hướng nhiệm vụ năm (2006-2007) Sở KH&CN tỉnh Điện Biên 15 30 Kết hoạt động khoa học công nghệ (2004-2005) phương hương nhiệm vụ KH&CN tỉnh Hà Giang 2006 - 2010 42 Kết hoạt động khoa học công nghệ tỉnh Hồ Bình năm (2004-2005) phương hướng nhiêm vụ nãm 2006 51 Kết hoạt động khoa học công nghệ (2004-2005) phương hướng nhiệm vụ chủ yếu phát triển KH&CN nãm (2006-2010) tỉnh Lạng Sơn 62 Kết hoạt động khoa học công nghệ năm (2004-2005) tỉnh Lào Cai 75 Kết hoạt động khoa học công nghệ tỉnh Lai Châu năm (2004-2005 88 10 Kết hoạt động khoa học công nghệ tỉnh Son La năm (2004-2005) 93 11 Kết hoạt động khoa học công nghệ tỉnh Phú Thọ năm (2004-2005 103 12 Một số kết hoạt động khoa học công nghệ tỉnh Thái Nguyên năm (2004-2005) 113 13 Kêì qua hoạt động khoa học công nghệ Tuyên Quang năm 2004-2005 tính 14 Kết q hoạt động khoa học cơng nghệ năm 2004-2005 định hướní’ nhiệm vụ năm 2006 tinh Yên Bái 126 15 Báo cáo hoạt độníĩ KH&CN tinh Vĩnh Phúc hai năm (2004-2005) phương hướng, nhiệm vụ nám 2006 133 P h ần th hai 139 121 PHIKU ĐỂ XUẤT NHIỆM v ụ KHOA HỌC VÀ CÔNG N(ỈHỆ “ứ ng dụng tiến khoa học kv thuật việc xây dựim mơ hình vườn ăn kết hợp phát triển nuôi ona mật hộ gia đình cho dồns bào dân tộc miền núi tinh Hồ Bình dọc đoạn đường ỈIỒ Chí Minh thuộc vùng đệm Vườn quốc aia Cúc Phương” (nghiên cứu diên hình tụi xã thuộc hai huvện Lạc Sơn n Th tỉnh Hồ Bình) 143 "Nghiên cứu triển khai kếi đề tài: “Nghiên cứu cóng nghê so' chế báo quán chế biến măng tươi.’' số tinh miền rúù phía Bắc" 146 "Nehỉén cứu phát triển phân bón vi sinh vật nhàm nâng cao hiệu trồng trọt thiện độ phì đất dốc tính miền núi phía Bác” 148 "Phân khu chức tài nguyên thiên nhiên lãnh thổ nhằm đáy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nịng nghiệp nơng thơn đến nâm 2020 định hướng phát triển vững kinh tế xă hội tỉnh miền núi Tây Bác sau năm 2020.” 150 "Nglìiên cứu vi phân vùng động đất tai hiến địa ehâì khác khu vực thị xã Hồ Bình, Yên Bái, Lào Cai để xuất guii pháp giám nhẹ." 155 "l Nglúèn cứu lai biến địa chất xảy vùng karst lhuõc miền núi phíii Bác Việt Nam đề xuất giài pháp phòng u n h ” 157 "Nghiên cứu phát tricn bền vững hệ sinh thái nóng nghièp miền núi theo hướng sừ dụng hợp lý nơng (thuốc hố hoe trừ sâu bệnh phàn bón ho;ì học) irong sán xuất.” I5K “Sản xuất sử dụng chất giữ nước cho trổng nông íâm nghiệp vùng đồi núi, khô hạn, đất cát, sa mục hố” 164 “Nghiền cứu cóng ọghệ thiết bị sản xuất vậí liệu xây dựng lù' nguyên liêu tre luồng” 166 10 "Di dân với vấn đề bao vệ phát triên vốn rùng quanh lòng hồ Sông Đà" 168 11 "Nghiên cứu khả giảm lũ rùng" 173 12 "Nghiên cứu phát triển loài thực vật kinh tố an toàn cho vùng đất bị ổ nhiẻm hoạt động khai Lhấc khoáng sản" 176 13 "Xây dựng hệ thống thơng tin quản lý tài niìuvên mơi trường phục vụ xây dựng mơ hình phát triển bền vững phòng tránh tai biến thiên nhiên tỉnh miền núi phía bẳc (HTQTMNB” 179 14 'Nghiên cứu ứng đụng cơng nghệ chế biến sán phám khống sán có tiém kinh tê lớn từ nguồn quặng đa kim tinh miền núi phía Bảc" 184 15 "Nghiên cứu xây dựng mị hình chãn ni lợn hò thịt bén vũng quy mồ nòng hộ trang trại nhỏ tỉnh Lào Cai" 187 16 "Nghiên cứu tuyển chọn, thiết kế, chế lạo hệ thống tưới tiết kiêm nước cho trổng vùng đất dốc tỉnh miền núi phía Bãc Việt Nam." 192 17 Các Phiếu đề xuất nhiệm vụ KHCN phục vụ tinh miền núi phía Bắc cua Viện Cơ điện Nông nghiệp Công nghệ sau thu hoạch (7 để xuát) 197 18 Danh mục đề xuất nhiệm vụ khoa học công rmhệ phục vụ phát triển bền v ữ n a kinh tế - xã hội tinh miền núi phía Bắc.giai đoạn 2006 -2010.( 14 đề xuất) Đơn vị đề xuổt: Viện Ẹ)ịa chất - Viện Khọa học Công nghệ Việt Nam 215 19 Danh mực đề xuất nhiệm vụ khoa học công nghệ phục vụ phát triến bền vữne kinh tể-xã hội tình miền núi phía Bac giai đoạn 20062010.( đề xuất) f)V Để xuất: Viện Khoa học kỹ thuật Nóng-Làm nghiệp niién núi phía Bắc 2-+8 KỶ YẾU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC vụ PHÁT TRIÊN bền vữ ng KINH TẾ - XÃ HỘI CÁC TỈNH MlẩN NÚI PHÍA BẮC n ă m 2006 Chịu trách nhiệm xuất bản: Tiến sĩ: NGUYỄN NGỌC HỔNG Giám đốc Sở Khoa họe & Cơng nghệ Hịa Bình Ban biên tập: CÙ VIỆT HÀ BÙI MINH ĐỨC NGUYỄN HỮU THÔNG BÙI VÃN THẮNG ĐÀO CÔNG QUYẾT NGUYỄN DƯƠNG HỪNG AN MẠNH CƯỜNG PHẠM THẾ HẢI In 120 cuốn, khổ 19cm X 27 cm Tại Cơng; ty in 26 - Hịa Bình GPXB sớ: 18/GP'SVHTT Sở Văn hóa - Thơng tin Hịa Bình cấp nềy 5/5/2006 In xona nộp lưu chiểu Q ÍI năm 2006 Bộ trưởng Bộ K H & C N Hoàng Văn phong trao tặng huân chương lao động hạng ba cho sở K H & C N tỉnh Hịa Bình Bộ trưởng Hồng Văn phong LỂ KỶ NIỆM trao tặng kỷ niệm chương “ Vì nghiệp khoa học « M U M m a i Ị r «BWM n n n c n t m s M £ ĩw » » M w llK U I« Ì* « * s cơng nghệ” cho cán K H & C N tỉnh Hòa Binh Văn nghệ chào mừng kỷ niệm năm ngày thành lập ngành K H & C N tỉnh Hịa Bình _ã ô : * < - - * '< - " V 'r ' Hội nghị đầu bờ ^ mơ hình thí nghiệm trịng giống lúa mói ẢnhTL Lò gạch liên tục kiểu đứng VSBK cải tiến Cơng ty cổ phần gạch ^ ' ngói Quỳnh Lâm ẢnhTL Giống đu đủ Thái Lan M tròng đất đòi Đ Bắc Ả n h T li ... KHOA HỌC VÀ cịm N H GỆ CÁC TÍN M M M I PH BÁC H ỈỀ Ú ÍA bắc KỶ YẾU KH - C N PHỤC v ụ PHÁĨ TRlỂN BẼN VỮNG KT-XH C Á C TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BAC KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NĂM 2005 VÀ CÁC... hướne phát triển kinh tế xã hội phù hợp 12 KỶ YÊU KH - C N PHỤC v ụ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KT-XH C Á C TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC Các đề tài dự án thuộc churơne trình nơng thơn miền núi ciai đoạn 19 98-2002... YẾU KH - C N PHỤC v ụ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KT-XH C Á C TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC KẾT QUẲ HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ 2004-2005 VÀ PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM v ụ KH&CN TỈNH HÀ GIANG 2006-2 010 (B áo cáo