Công tác xã hội hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình tại huyện Kiến Thụy thành phố Hải Phòng

91 713 7
Công tác xã hội hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình tại huyện Kiến Thụy thành phố Hải Phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG CÔNG TÁC XÃ HỘI HỖ TRỢ NẠN NHÂN BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI HUYỆN KIẾN THỤY THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Chun ngành: Cơng tác xã hội Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG CÔNG TÁC XÃ HỘI HỖ TRỢ NẠN NHÂN BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI HUYỆN KIẾN THỤY THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG Chun ngành: Cơng tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ CÔNG TÁC XÃ HỘI Xác nhân Chủ tịch Hội đồng Xác nhận Giáo viên hƣớng dẫn GS.TS Đặng Cảnh Khanh Hà Nội - 2015 GS.TS Lê Thị Quý LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thông tin Luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực Luận văn Nguyễn Thị Huyền Trang LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn đến tất q thầy giảng dạy chương trình cao học Cơng tác xã hội khóa 2011 – Trường Đại học Khoa học Xã hội nhân văn Hà Nội, người giúp tơi có nhiều kiến thức Công tác xã hội làm tảng cho thực Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS Lê Thị Quý quan tâm , nhiệt tình hướng dẫn cho tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn cán quyền, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam huyện, tổ chức đoàn thể nhân dân huyện Kiến Thụy thành phố Hải Phòng thu xếp thời gian cung cấp thông tin hợp tác với trình thực luận văn Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn cịn nhiều thiếu sót, mong nhận góp ý q thầy anh chị học viên Tôi xin chân thành cảm ơn! Học viên Nguyễn Thị Huyền Trang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 8 Đối tượng khách thể nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG CHÍNH 11 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU 11 1.1 Một số lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 11 1.1.1 Thuyết hệ thống sinh thái 11 1.1.2 Thuyết nữ quyền 14 1.1.3 Phương pháp Cơng tác xã hội nhóm 23 1.2 Các khái niệm 25 1.2.1 Khái niệm bạo lực gia đình 25 1.2.2 Khái niệm nạn nhân 25 1.2.3 Khái niệm hỗ trợ 26 1.2.4.Khái niệm công tác xã hội 26 1.2.5 Các dạng bạo lực gia đình xác định 27 1.3 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 29 Chƣơng 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG THỰC TRẠNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI HUYỆN KIẾN THỤY, THÀNH PHỐ 32 HẢI PHÒNG 2.1 Khái lược vấn đề bạo lực gia đình huyện Kiến Thụy 32 2.2 Các dạng bạo lực gia đình huyện Kiến Thụy 35 2.3 Nguyên nhân bạo lực gia đình 36 2.4 Hậu bạo lực gia đình 2.5 Đặc điểm tâm lý phụ nữ sống gia đình có chồng bạo lực huyện Kiến Thụy 2.6 Đặc điểm gia đình có bạo lực gia đình huyện Kiến Thụy 41 45 47 CHƢƠNG ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT VÀ KỸ NĂNG CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC HỖ TRỢ PHỤ NỮ NẠN NHÂN BẠO LỰC 49 GIA ĐÌNH TẠI HUYỆN KIẾN THỤY, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 3.1 Mục đích NAV 49 3.2 Các hoạt động trợ giúp 50 3.3 Bài học kinh nghiệm 55 3.4 Can thiệp với nhóm nạn nhân bạo lực gia đình 57 3.5 Kết ban đầu mơ hình nhìn từ góc độ công tác xã hội 65 KẾT LUẬN 71 KHUYẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 76 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Gia đình thiết chế xã hội đặc thù xã hội, gia đình mang lại êm ấm, hạnh phúc cho người giúp xã hội ổn định Mỗi ý thức giá trị gia đình mang lại, nơi giúp cân tâm lý, tìm lại giây phút thư giãn ấm áp, thân thương gia đình Dù có đâu, làm cơng việc hướng nơi có gia đình Với ý nghĩa vậy, khơng phải ý thức giá trị gia đình, có người xem nhẹ vai trị tổ ấm gia đình, có hành vi ngược lại với đạo lý dân tộc ta Đó hành vi chồng đánh vợ, vợ mắng chửi chồng, hành hạ người già… Những hành vi làm băng hoại giá trị đạo đức, phá vỡ tính cố kết gia đình Bạo lực gia đình vấn nạn xã hội Ngày 14/5/2014, Ngân hàng Thế giới công bố báo cáo với nhan đề “Tiếng nói Năng lực” cho biết, 700 triệu phụ nữ toàn giới nạn nhân bạo lực gia đình phần lớn số họ khơng có khả bảo vệ thân Báo cáo cho biết tình hình bạo lực gia đình nghiêm trọng xảy khu vực Nam Á châu Phi, nơi có 40% phụ nữ nạn nhân bạo lực gia đình Tình trạng bị bạo hành với thua thiệt mang tính hệ thống mà phụ nữ phải chịu đựng nhân tố quan trọng cản trở tiến khiến hàng trăm triệu phụ nữ rơi vào cảnh đói nghèo Theo Nghiên cứu quốc gia bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam phủ Việt Nam Liên hợp quốc công bố ngày 25/10/2010, ba phụ nữ có gia đình có gia đình có người chiếm 34% cho biết họ bị chồng bạo hành thể xác tình dục Số phụ nữ có có gia đình phải chịu hai hình thức bạo hành chiếm 9% Nếu xem xét đến ba hình thức bạo hành đời sống vợ chồng thể xác, tình dục tinh thần có 58% phụ nữ Việt Nam cho biết nạn nhân hình thức bạo lực gia đình kể Các kết nghiên cứu cho thấy khả phụ nữ bị chồng lạm dung nhiều gấp ba lần so với khả họ bị người khác lạm dụng Tại số vùng 10 người phụ nữ có người nhận thấy gia đình khơng phải nơi an tồn họ Ở vùng Đông Nam Bộ, 42% phụ nữ cho biết họ bị chồng bạo hành thể xác tình dục Huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phịng huyện nơng, kinh tế cịn nghèo nàn, đời sống nhân dân khó khăn tệ nạn xã hội bạo lực gia đình cịn diễn Trong cơng tác xã hội chưa ý phát triển có nhiều vấn đề cịn bỏ ngỏ, ví dụ việc cứu trợ nạn nhân bạo lực gia đình, giúp đỡ phụ nữ có hồn cảnh khó khăn, trẻ em mồ côi, người già cô đơn Nằm tình hình chung địa phương nước, hiểu biết công tác xã hội hoạt động theo lý thuyết kỹ công tác xã hội huyện Kiến Thụy sơ sài Nhiều hoạt động có mang tính chất cơng tác xã hội chưa coi công tác xã hội cản trở việc thực đóng góp cho hoạt động cơng tác xã hội nói chung Chẳng hạn việc hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình tổ hịa giải, Hội phụ nữ, Đoàn niên tổ chức xã hội khác địa phương làm chưa tổng kết Vì lẽ tơi chọn đề tài“Cơng tác xã hội hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng” Với hy vọng qua nghiên cứu đem ánh sáng lý thuyết công tác xã hội kỹ thực hành no vào công việc cụ thể địa phương từ kinh nghiệm thực tế nghiên cứu đề tài đóng góp kinh nghiệm huyện Kiến Thụy vào lý thuyết kĩ công tác xã hội nước 2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu: Hiện nay, nghiên cứu góc độ cơng tác xã hội bạo lực gia đình cịn thiếu Mà tác phẩm chủ yếu bạo lực gia đình đứng góc độ xã hội học phụ nữ học, xin dẫn số tác phẩm tiêu biểu : Tác phẩm Bạo lực gia đình - Một sai lệch giá trị Lê Thị Quý Đặng Vũ Cảnh Linh năm 2007 - tác phẩm xuất sớm Việt Nam đưa 03 mô hình can thiệp tổ chức, trung tâm nghiên cứu giới phát triển, tổ chức NAV Trong có nêu phần quan trọng cơng tác hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình góc độ cộng đồng (Trung tâm nghiên cứu giới phát triển, tổ chức NAV) ; y tế (CIDSE) Đây kinh nghiệm quý báu cho công tác xã hội việc cứu trợ nạn nhân lập ban quản lý phịng chống bạo lực gia đình, đội can thiệp nhanh lập địa tin cậy hỗ trợ cộng đồng Tác phẩm „„Nỗi đau thời đại‟‟ Lê Thị Quý năm 1996 tác phẩm sâu phân tích vấn đề bạo lực gia đình hai dạng „„bạo lực khơng nhìn thấy được‟‟ „„bạo lực nhìn thấy được‟‟ Với thiên chức nhiều người phụ nữ bóng chồng con, quên ước mơ đời gian bếp, tã lót, chậu quần áo Rất nhiều phụ nữ không bị đanh đập ngược đãi mà cịn nạn nhân „„bạo lực khơng nhìn thấy được‟‟ Tác phẩm giúp cho nhiều nhà nghiên cứu, nhà hoạt động xã hội sử dụng hai dạng bạo lực vào cơng việc Báo cáo Nghiên cứu đa quốc gia WTO sức khỏe phụ nữ bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam năm 2010 Trong có nêu lên số kinh nghiệm chăm sóc sức khỏe phụ nữ nạn nhân bạo lực gia đình Dự án Nâng cao Bình đẳng giới – Hạn chế bạo lực gia đình tổ chức Bắc Âu trợ giúp Việt Nam (NAV) huyện Kiến Thụy năm 2010 – 2012 Là dự án tiếp nối dự án Huế tổ chức kinh nghiệm Huế cứu trợ nạn nhân thực Kiến Thụy thuận lợi cho đề tài đóng góp thực dự án Cơng trình nghiên cứu GS.TS Bùi Ngọc Hoàn trường Đại học Ternessee Knoxvill viết: „„Bạo hành gia đình khơng dành riêng cho xã hội nào, tất nơi giới có vấn nạn kể Hoa Kỳ nơi can thiệp quyền pháp luật xem tích cực cương từ 20 năm qua Nhưng với người Việt di dân Mỹ nguyên chủ yếu nhiều người luật pháp nghiêm khắc với người vi phạm‟‟ (GS.TS Bùi Ngọc Hoàn viết phúc trình) Cơng trình nghiên cứu thực năm 2000 cộng đồng người Việt quận Cam, Houston, Boston Lansing (Michigan) GS.TS Bùi Ngọc Hoàn cho thấy phần lớn người Việt (97%) biết rõ luật pháp cấm đốn nạn bạo hành có số (64%) biết vi phạm bị truy tố tòa, bị án tù, bị ghi vào hồ sơ tư pháp hay bị trục xuất khơng có quốc tịch Cơng tác phịng chống bạo lực gia đình – tài liệu dành cho học viên ngành hành pháp tư pháp Việt Nam Tài liệu xây dựng thử nghiệm chỉnh lý khn khổ dự án quan phịng chống ma túy tội phạm liên hiệp quốc (UNODC) Tăng cường lực cho quan hành pháp tư pháp chống bạo lực gia đình Việt Nam Dự án nhằm đóng góp cho mục tiêu phịng ngừa bạo lực gia đình phụ nữ cách hiệu thông qua tăng cường lực cho quan hành pháp tư pháp Trên sở mục tiêu dự án, lực lượng công an tư pháp tập huấn nguyên tắc bình đẳng giới, đặc điểm bạo lực gia đình phương pháp thực tốt để áp dụng nạn nhân, người làm chứng thủ phạm Mục tiêu tài liệu tăng cường hiểu biết cho cán công an, ủy ban nhân dân, quan điều tra, viện kiểm sốt tịa án động bạo lực gia đình nguyên nhân gốc rễ bạo lực gia đình khái niệm bình đẳng giới Bên cạnh đó, giới thiệu đến cán cảnh sát tư pháp luật Việt Nam chuẩn mực quốc tế liên KẾT LUẬN Bạo lực gia đình có nhiều hậu tác động đến sống nạn nhân Bạo lực gia đình làm phá vỡ cấu trúc gia đình, dẫn đến ly hôn, ly thân tất yếu bỏ lang thang khơng có người chăm sóc Bạo lực gia đình làm suy giảm sức khỏe nạn nhân, ốm đau, bệnh tật chết Bạo lực gia đình làm tăng tỷ lệ tệ nạn xã hội, dẫn đến bất bình đẳng giới ổn định xã hội Thực trạng bạo lực gia đình huyện Kiến Thụy phức tạp, cần có tham gia cấp quyền, ban ngành đồn thể nhân dân tham gia vào việc phịng chống bạo lực gia đình địa phương Việc ứng dụng lý thuyết, kỹ công tác xã hội vào việc hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình cần thiết, yếu tố quan trọng góp phần làm giảm tượng bạo lực gia đình địa phương Việc thực mơ hình phịng chống bạo lực gia đình tổ chức NAV huyện Kiến Thụy bước tiến việc nâng cao nhận thức cho người dân, cho cán quyền địa phương, đặc biệt cho nạn nhân bị bạo lực gia đình Giúp họ tự nâng cao lực, trau dồi kỹ cần thiết để phòng tránh tượng bạo lực gia đình Đồng thời, thơng qua mơ hình phịng chống bạo lực gia đình tổ chức NAV huyện giúp cho quyền nơi có tổ chức, cách thức việc quản lý, trợ giúp làm giảm tượng bạo lực gia đình địa phương Kết nghiên cứu cho thấy bạo lực gia đình phụ nữ tương đối phổ biến, đặc biệt bạo lực tinh thần tác động nghiêm trọng bạo lực phụ nữ Bạo lực bình thường hóa, người phụ nữ phải chịu đựng chấp nhận bạo lực phải giữ im lặng điều họ phải hứng chịu Kết dự án cho thấy tính cấp bách việc phải phá vỡ im lặng, nâng cao nhận thức người dân phạm vi vấn đề quan điểm bạo lực phụ nữ bạo lực gia đình khơng thể chấp nhận được, đồng thời cần có hành động cấp bách để ngăn ngừa đối phó với vấn đề bạo lực phụ nữ Đó tiền đề để cán lãnh đạo, quyền huyện Kiến Thụy xây dựng phương pháp quản lý, xây dựng hệ thống tổ chức bảo vệ nạn nhân bị bạo lực gia đình 71 KHUYẾN NGHỊ Mặc dù cịn nhiều tồn nhìn chung dự án đạt mục tiêu đặt ra, tạo phong trào phòng chống bạo lực gia đình cách mạnh mẽ địa phương Đây dự án tiếp nối dự án Huế tổ chức NAV, thành công dự án mang tính thí điểm cao, thực nhiều địa phương nước Bên cạnh đó, việc thực mơ hình câu lạc thơng qua việc sử dụng kỹ cơng tác xã hội nhóm vào việc hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình địa phương Cũng sở nghiên cứu, tác giả xin đưa số khuyến nghị sau: - Tiếp tục công tác truyền thông, nâng cao nhận thức cho người dân nhiều hình thức đa dạng, phong phú cơng tác tập huấn, thảo luận nhóm, tư vấn, phát sách báo, tờ rơi… Các nội dung cần phải liên tục đổi nội dung hình thức, liên tục cập nhập kiến thức Cung cấp thêm tài liệu sách báo luật, nghị định, thông tư, báo phụ nữ, báo gia đình, báo pháp luật… Tạo cho người dân hình thành văn hóa đọc để trau dồi thêm kiến thức - Mở rộng phạm vi lựa chọn cán tư vấn, không thiết phải cán bộ, mà người có hành vi bạo lực thay đổi, họ tham gia vào cơng tác họ có trách nhiệm cao, chấm dứt bạo lực, có tiếng nói gần gũi với người dân - Tổ chức nhiều lớp tập huấn kỹ xã hội cần thiết, kỹ điều hành cho cán tư vấn - Chính quyền địa phương cần quan tâm đến cơng tác phịng chống bạo lực gia đình Phải đưa quy định, sách cụ thể, xây dựng mơ hình phịng chống bạo lực gia đình xây dựng nhà tạm 72 lánh cho nạn nhân, thành lập tổ tư vấn cho chị em phụ nữ gặp vấn đề khó khăn sống - Phát huy huy động sức mạnh dư luận xã hội, định hướng dư luận xã hội trình làm cho dư luận diễn với quy luật phải tìm đường tối ưu để đưa dư luận xã hội đạt hiệu cao Có giai đoạn hình thành dư luận xã hội phịng chống bạo lực gia đình: xuất hành vi bạo lực gia đình cộng đồng, lan truyền ý nghĩa để đến phán quyết, tập hợp ý kiến tương đối thống nhất, dư luận phát triển đến cao trào - Xây dựng mơi trường văn hóa cách xây dựng thiết chế văn hóa sở nhằm đầu tư tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức thẩm mỹ, giáo dục đạo đức, rèn luyện thể chất, vui chơi giải trí lành mạnh cho quần chúng nhân dân Nâng cao chất lượng, hiệu phong trào xây dựng gia đình văn hóa, để văn hóa gia đình thực sở vững việc xây dựng người văn hóa, pháo đài vững phịng chống bạo lực gia đình - Đặc biệt phát huy nội lực thân người bị hại, giúp họ nhận thức bạo lực gia đình khơng thể chấp nhận được, giúp họ tìm chỗ dựa tinh thần vững bị khủng hoảng, giúp họ tự hạn chế đến mức thấp tổn thương bị bạo hành 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Word Heath Organization, Tổng Cục thống kê (2010), Báo cáo Nghiên cứu đa quốc gia WTO sức khỏe phụ nữ bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam Công an huyện Kiến Thụy (2011), Báo cáo năm 2011 Cơng tác phịng chống bạo lực gia đình (2011), Phần 1, NXB Hà Nội Đặng Cảnh Khanh Lê Thị Quý ( 2009), Gia đình học NXB Chính trị hành Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam huyện Kiến Thụy (2010), Báo cáo năm 2010 Lê Thị Quý Đặng Vũ Cảnh Linh ( 2007) Bạo lực gia đình sai lệch giá trị NXB Khoa học xã hội Lê Thị Quý (1999) Nỗi đau thời đại NXB Phụ nữ, Hà Nội Luật Phịng, Chống bạo lực gia đình (2008) NXB Lao động Luật Bình đẳng giới nghị định hướng dẫn thi hành (2008) NXB Lao động 10 Nguyễn Tuyết Mai (2010),„„Pháp luật phòng chống bạo lực gia đình Singapore nhìn từ góc độ bảo vệ quyền phụ nữ‟‟, tạp chí Luật học số năm 2010 11 Nguyễn Thị Thái Lan (2008), Giáo trình Cơng tác xã hội nhóm, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 12 Trần Đình Tuấn (2010), Cơng tác xã hội: Lý thuyết thực hành, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 74 13 Tài liệu báo chí: Một số viết bạo lực gia đình trang web Ủy ban tiến phụ nữ Việt Nam, Tiền Phong 14 Tòa án nhân dân huyện Kiến Thụy (2012), Báo cáo xử án vụ liên quan đến bạo lực gia đình năm 15 Tổ chức Cứu trợ Giáo hội Na Uy (2010 – 2012), Dự án Nâng cao Bình đẳng Giới – Hạn chế bạo lực gia đình tổ chức Bắc Âu trợ giúp Việt Nam (NAV) huyện Kiến Thụy 16 Vũ Mạnh Lợi (2007), Tài liệu Bình đẳng giới phịng chống bạo lực gia đình NXB Ban Gia đình xã hội 75 PHỤ LỤC BẢNG HỎI DÀNH CHO CÁN BỘ Để đánh giá tình hình bạo lực gia đình huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phịng, nhằm đưa mơ hình phịng chống bạo lực gia đình tăng cường quy định Luật Phịng, chống bạo lực gia đình bảo vệ quyền người, mong anh/chị tham gia việc cung cấp thơng tin có liên quan khoanh trịn phương án lựa chọn bảng hỏi Tôi xin cam đoan thơng tin phục vụ mục đích nghiên cứu PHẦN I THÔNG TIN CHUNG Họ tên:……………………………………………………………… Nghề nghiệp/Chức vụ: ……………………………………………… Giới tính: a Nam b Nữ Dân tộc: ……………………………………………………………… Trình độ văn hóa: …………………………………………………… PHẦN II THƠNG TIN VỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH Theo anh/chị hành vi gọi bạo lực? a Hành hạ, ngược đãi, đánh đập b Lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm c Cô lập, xua đuổi gây áp lực thường xuyên tâm lý gây hậu nghiêm trọng d Cưỡng ép quan hệ tình dục e Cưỡng ép tảo hơn, cưỡng ép kết hôn f Chiếm đoạt, hủy hoại, đập phá tài sản gia đình g Kiểm sốt thu nhập Địa phương anh/chị có xảy tình trạng bạo lực gia đình với phụ nữ khơng? a Có b Không Anh/chị cho biết nguyên nhân bạo lực gia đình gì? a Nguyên nhân kinh tế 76 b Nguyên nhân văn hóa xã hội c Nguyên nhân từ phía người phụ nữ d Nguyên nhân bất bình đẳng giới e Nguyên nhân khác: cờ bạc, rượu chè, ngoại tình Anh/chị cho biết hình thức bạo lực gia đình địa phương? a Bạo lực thể xác b Bạo lực kinh tế c Bạo lực tinh thần d Bạo lực tình dục e Khác Đối tượng can thiệp có tượng xảy bạo lực gia đình ai? a Người thân gia đình b Hàng xóm c Các tổ chức đồn thể thơn, xóm d Chính quyền địa phương e Khác Chính quyền địa phương ngăn chặn bạo lực gia đình hình thức nào? a Chưa có b Hịa giải gia đình c Cách ly nạn nhân d Tư vấn tâm lý cho nạn nhân người gây bạo lực với nạn nhân e Tuyên truyền Luật Phòng, chống bạo lực gia đình f Khác Anh/chị cho biết hình thức tun truyền phịng chống bạo lực gia đình địa phương? a Sinh hoạt Câu lạc b Pano, áp phích, hiệu c Tuyên truyền nhà d Khác 77 Anh/chị cho biết bạo lực gia đình ảnh hưởng đến gia đình nào? a Con nghỉ học, bỏ nhà lang thang b Gia đình ly thân, ly c Các thành viên sa vào tệ nạn xã hội d Khác Anh/chị có tham gia hịa giải vụ việc bạo lực gia đình chưa? a Có b Không 10 Đề xuất để hạn chế bạo lực gia đình với phụ nữ huyện Kiến Thụy? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn 78 BẢNG HỎI DÀNH CHO PHỤ NỮ Để đánh giá tình hình bạo lực gia đình huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phịng, nhằm đưa mơ hình phịng chống bạo lực gia đình tăng cường quy định Luật Phòng, chống bạo lực gia đình bảo vệ quyền người, mong chị tham gia việc cung cấp thơng tin có liên quan khoanh tròn phương án lựa chọn bảng hỏi Tôi xin cam đoan thông tin phục vụ mục đích nghiên cứu PHẦN I THƠNG TIN CHUNG Tuổi: …………… Nghề nghiệp/Chức vụ: …………… Dân tộc: ………… Trình độ văn hóa: ………………… PHẦN II THƠNG TIN VỀ BẠO LỰC GIA ĐÌNH Theo chị hành vi gọi bạo lực? a Hành hạ, ngược đãi, đánh đập b Lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm c Cô lập, xua đuổi gây áp lực thường xuyên tâm lý gây hậu nghiêm trọng d Cưỡng ép quan hệ tình dục e Cưỡng ép tảo hơn, cưỡng ép kết hôn f Chiếm đoạt, hủy hoại, đập phá tài sản gia đình g Kiểm sốt thu nhập Chị cho biết nguyên nhân bạo lực gia đình gì? a Nguyên nhân kinh tế b Nguyên nhân văn hóa xã hội c Ngun nhân từ phía người phụ nữ d Nguyên nhân bất bình đẳng giới e Nguyên nhân khác: cờ bạc, rượu chè, ngoại tình 79 Theo chị đặc điểm tâm lý người phụ nữ sống gia đình có bạo lực nào? a Xuất suy nghĩ tiêu cực thân b Cảm thấy bị ức chế, dồn nén, lo lắng c Chấp nhận d Phản kháng e Khác Theo chị Gia đình có bạo lực có đặc điểm nào? a Chức gia đình bị xáo trộn b Mối quan hệ thành viên gia đình bị lỏng lẻo c Ly thân, ly hôn d Con bị bỏ bê, không quan tâm chăm sóc e Thu nhập gia đình giảm Chị cho biết hậu bạo lực gia đình gây gì? a Ảnh hưởng đến nạn nhân bị bạo hành b Ảnh hưởng người bạo hành c Ảnh hưởng đến gia đình d Ảnh hưởng đến xã hội Chị cho biết hậu bạo lực gia đình ảnh hưởng đến người phụ nữ nào? *Về tinh thần: a Căng thẳng, sợ hãi b Sống lầm lũi, không muốn giao tiếp với bên c Đã nghĩ đến chết d Khác *Về thể xác: a Bầm dập, chảy máu b Gãy tay, gãy chân phải nhập viện c Tàn tật suốt đời 80 d Khác Chị cho biết người gây bạo hành chịu hậu bạo lực gia đình nào? a Gia đình, bạn bè, hàng xóm niềm tin b Suy giảm sức khỏe c Bị kỷ luật, giáng chức thơi việc d Bị xử phạt hành chí, tù e Khác Chị cho biết bạo lực tinh thần phụ nữ? a Chửi bới, mắng nhiếc, xúc phạm b Dùng lời nói đe dọa c Gây chiến tranh lạnh nhằm tạo áp lực d Không cho giao tiếp xã hội e Khác Chị tìm hiểu Luật Phịng, chống bạo lực gia đình chưa? a Rồi b Chưa 10 Theo chị phải làm để phịng chống bạo lực gia đình? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn 81 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU 15h, ngày 15/7/2013, thôn Lạng Côn Hà, xã Đông Phương, Kiến Thụy Đối tượng PV: Lưu Thị T, nghề nghiệp: Làm bánh đa Người vấn : Người nghiên cứu – NPV NPV: Em chào chị Em biết chị hội viên tích cực Hội phụ nữ xã Em tiến hành nghiên cứu đề tài luận văn tốt nghiệp liên quan đến vấn đề bạo lực gia đình Em muốn tìm hiểu số vấn đề tình hình bạo lực gia đình xã Em mong nhận chia sẻ giúp đỡ chị LTT: Ừ, hôm qua chị có nghe thấy chị chi hội trưởng thơn nói việc có bạn đến tìm hiểu viết bạo lực gia đình NPV: Em hỏi vài vấn đề nhỏ thơi Xã việc người phụ nữ bị chồng đánh có nhiều khơng ? LTT: Câu hỏi em thật với chị khó trả lời, chuyện gia đình người ta mang kể khơng phải chuyện tốt đẹp Thường bị người chồng đánh nặng biết NPV: Em hỏi chuyện chị không ạ? LTT: Vợ chồng chị lấy năm đến chị cảm thấy sợ hãi vợ chồng gần gũi, nói ngại lắm, lý chồng chị hay ghen Từ hồi yêu chồng chị hay ghen, lúc chị nghĩ anh u nên ghen Nhưng lấy biết ghen tốt Chồng chị địi hỏi, anh nghĩ làm chị khơng ngồi làm chuyện Đã vậy, đâu làm phải tra khảo xem với làm gì, nhà kiểm tra điện thoại Chị cảm thấy ngột ngạt mà phải làm để không NPV: Chồng chị anh có biết chị cảm thấy không ạ? LTT: Chị nghĩ anh có biết chứ, anh tính hay ghen mà nên anh coi chuyện chuyện nhỏ 82 NPV: Chị nói chuyện với chồng chị việc chưa ạ? LTT: Chị chưa có hội để nói, khơng em Chuyện khơng phải vấn đề nghiêm trọng Chồng chị người chồng, người cha tốt Anh chưa làm điều có lỗi với vợ NPV: Theo chị việc người chồng gây bạo lực với người vợ có hậu ạ? LTT: Có nhiều em, theo chị bạo lực gia đình làm gia đình khơng hịa thuận, lục đục lớn lên không chịu nghe lời bố mẹ chứng kiến cảnh bố đánh mẹ Rồi tình cảm vợ chồng bị rạn nứt, có cịn dẫn đến gia đình tan nát Ở làng chị có vợ chồng ly chồng đánh vợ thường xuyên NPV: Vâng, xã cán quyền địa phương có biện pháp để can thiệp có bạo lực gia đình xảy khơng ạ? LTT: Cán quyền mà thường xuyên cán Hội phụ nữ xã người đến gặp có bạo lực gia đình Chị thấy họ đến tuyên truyền, giải hịa, người vợ bị nặng phải viện công an xã đến giải em NPV: Vâng, em cảm ơn chị chia sẻ thông tin quý báu cho em Chúc chị ln mạnh khỏe gia đình hạnh phúc LTT: Ừ, cảm ơn em 83 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU 16h, ngày 24/7/2013, Ủy ban nhân dân xã Đại Hà, Kiến Thụy Đối tượng PV: Trần Thị H – Chủ tịch Hội phụ nữ xã Đại Hà Người vấn : Người nghiên cứu – NPV NPV: Cháu chào cô TTH: Ừ, chào Trang nhé! Hơm cháu có việc xã à? NPV: Vâng Hơm cháu có việc quan làm việc với Đoàn xã Cháu vừa xong việc rồi, nên đến gặp cô muốn tìm hiểu số thơng tin bạo lực gia đình xã TTH: Nói bạo lực gia đình phức tạp cháu à, khía cạnh mà Hội phụ nữ xã xác định nhiệm vụ quan trọng việc giải phóng người phụ nữ NPV: Vâng ạ, chia sẻ số thông tin vụ việc liên quan đến bạo lực gia đình mà trực tiếp tham gia khơng ạ? TTH: Khi đến hịa giải gia đình có bạo lực gia đình cảm nhận phức tạp Mỗi chị em bị bạo hành theo cách khác Có chị bị chồng đánh chảy máu, biến dạng khn mặt Có người bị chồng lột quần áo mang quần áo đốt Đặc biệt trường hợp chị M thôn Cao Nhân cán hỏi ngun nhân khơng dám nói, đến tổ hịa giải hết cịn tơi chị M chị tâm chuyện tế nhị Chị nói tối ngủ chồng địi hỏi không cho, tuần gặt lúa thuê lại đến kỳ kinh nguyệt nên người mệt mỏi khơng thiết chuyện Chồng địi lần không cáu gắt bảo tơi khơng biết chiều chồng, tơi có nói lại bị đánh NPV: Cơ cho cháu biết báo cáo có bạo lực gia đình xảy xử lí khơng ạ? 84 TTH: Khi báo gia đình có bạo lực gia đình, tổ hịa giải có mặt đầu tiên, người chồng tiếp tục gây bạo lực tác động để chấm dứt hành động gây bạo lực, đồng thời tách nạn nhân khỏi người chồng Nếu vụ việc nghiêm trọng cơng an vào điều tra Nhưng hậu nhẹ sau đó, tổ hịa giải đến nói chuyện với người chồng NPV: Cơ cho cháu biết biện pháp hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình khơng ạ? TTH: Có biện pháp sau: Một phát hiện, báo tin bạo lực gia đình; hai ngăn chặn, bảo vệ; ba cấm tiếp xúc theo định Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã; bốn cấm tiếp xúc theo quy định tòa án; năm giám sát thực định cấm tiếp xúc; sáu chăm sóc nạn nhân bạo lực gia đình sở khám chữa bệnh; bảy tư vấn cho nạn nhân bạo lực gia đình; tám hỗ trợ khẩn cấp nhu cầu thiết yếu cho nạn nhân bạo lực gia đình NPV: Vâng ạ, nói rõ cho cháu biết biện pháp cấm tiếp xúc với nạn nhân bạo lực gia đình hiểu không ạ? TTH: À, biện pháp cấm tiếp xúc với nạn nhân bạo lực gia đình việc khơng cho phép người có hành vi bạo lực gia đình thực hành vi sau đây: Đến gần nạn nhân khoảng cách 30m; trừ trường hợp người có hành vi bạo lực gia đình nạn nhân có ngăn cách tường, hàng rào vật ngăn cách khác, đảm bảo đủ an toàn cho nạn nhân; sử dụng điện thoại, fax, thư điện tử phương tiện thông tin khác để thực hành vi bạo lực nạn nhân NPV: Vậy xã mình, năm gần có vụ việc liên quan đến bạo lực gia đình mà chưa thể giải dứt điểm khơng ạ? TTH: Cũng có cháu à, trường hợp người chồng chưa nhận thức hành vi họ Tổ hòa giải tiến hành hòa giải xong đâu lại vào đấy, họ lại đánh vợ bình thường Như vậy, có người phụ nữ khổ NPV: Vâng, cháu cảm ơn cô chia sẻ cho cháu thông tin quý báu bạo lực gia đình xã Giờ cháu xin phép về, hẹn gặp cô vào dịp khác TTH: Ừ, chào cháu nhé! 85 ... đỡ nạn nhân bạo lực gia đình địa phương chưa đạt hiệu cao 31 CHƢƠNG THỰC TRẠNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI HUYỆN KIẾN THỤY, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 2.1 Khái lƣợc vấn đề bạo lực gia đình huyện Kiến Thụy Bạo. .. lực huyện Kiến Thụy 2.6 Đặc điểm gia đình có bạo lực gia đình huyện Kiến Thụy 41 45 47 CHƢƠNG ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT VÀ KỸ NĂNG CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC HỖ TRỢ PHỤ NỮ NẠN NHÂN BẠO LỰC 49 GIA ĐÌNH... việc hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình tổ hịa giải, Hội phụ nữ, Đồn niên tổ chức xã hội khác địa phương làm chưa tổng kết Vì lẽ tơi chọn đề tài? ?Công tác xã hội hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình huyện

Ngày đăng: 12/06/2015, 10:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan