1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xã hội hóa dịch vụ công cộng đô thị tại thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO

103 301 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 829,21 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - ĐỖ ANH KHANG XÃ HỘI HĨA DỊCH VỤ CƠNG CỘNG ĐƠ THỊ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM GIA NHẬP WTO LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ QUỐC TẾ Hà Nội - Năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - ĐỖ ANH KHANG XÃ HỘI HĨA DỊCH VỤ CƠNG CỘNG ĐƠ THỊ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM GIA NHẬP WTO CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ QUỐC TẾ MÃ SỐ: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ QUỐC TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HÀ VĂN HỘI Hà Nội - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn nêu Luận văn hoàn toàn trung thực Kết nghiên cứu Luận văn chƣa đƣợc ngƣời khác cơng bố cơng trình Hà nội, ngày 19 tháng 12 năm 2014 Tác giả Luận văn Đỗ Anh Khang MỤC LỤC Danh mục ký tự viết tắt i Danh mục bảng biểu ii Danh mục hình iii Phần mở đầu CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN CỦA XÃ HỘI HĨA DỊCH VỤ CƠNG CỘNG ĐƠ THỊ TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu dịch vụ công 1.1.2 Các nghiên cứu dịch vụ công cộng đô thị 11 1.2 Cơ sở lý luận xã hội hóa dịch vụ cơng cộng đô thị 14 1.2.1 Dịch vụ công dịch vụ công cộng đô thị 14 1.2.2 Xã hội hóa dịch vụ công cộng đô thị 20 1.2.3 Sự hình thành quan điểm xã hội hóa dịch vụ cơng cộng thị 24 1.2.4 Sự cần thiết xã hội hóa dịch vụ công cộng đô thị bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO 29 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến xã hội hóa dịch vụ cơng cộng thị 33 1.2.6 Nội dung xã hội hóa dịch vụ công cộng đô thị 37 1.3 Kinh nghiệm quốc tế xã hội hóa dịch vụ cơng cộng thị 40 1.3.1 Kinh nghiệm Anh 40 1.3.2 Kinh nghiệm số quốc gia khác 42 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 44 2.1 Cách tiếp cận nghiên cứu 44 2.1.1 Tiếp cận theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng 44 2.1.2 Cách tiếp cận hệ thống 44 2.2 Thu thập liệu xây dựng khung phân tích 44 2.2.1 Thu thập liệu thứ cấp 44 2.2.2 Xây dựng khung phân tích 46 2.3 Các phƣơng pháp nghiên cứu 47 2.3.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp 47 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu so sánh 49 2.3.3 Phương pháp thống kê 49 2.3.4 Phương pháp kế thừa 50 2.3.5 Phương pháp case-study 50 CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG XÃ HỘI HĨA DỊCH VỤ CƠNG CỘNG ĐƠ THỊ TẠI TP HỒ CHÍ MINH TRONG BỐI CẢNH VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 51 3.1 Khái quát hoạt động cung cứng dịch vụ công cộng đô thị Tp Hồ Chí Minh 51 3.1.1 Các loại dịch vụ công cộng đô thị cung ứng Tp Hồ Chí Minh 51 3.1.2 Các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ cơng cộng thị Tp Hồ Chí Minh 58 3.1.3 Đánh giá thực trạng cung cấp dịch vụ công cộng đô thị Tp Hồ Chí Minh 65 3.2 Thực trạng xã hội hóa dịch vụ cơng cộng thị Tp Hồ Chí Minh 66 3.2.1 Quan điểm UBND Thành phố việc xã hội hóa dịch vụ cơng cộng thị 66 3.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến xã hội hóa dịch vụ cơng cộng thị Tp Hồ Chí Minh 70 3.3 Đánh giá việc thực xã hội hóa dịch vụ cơng cộng thị địa bàn Tp Hồ Chí Minh ……………………………………………….……………………78 CHƢƠNG 4: THẢO LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 4.1 Thảo luận đánh giá việc thực xã hội hóa dịch vụ cơng cộng thị Tp Hồ Chí Minh 81 4.2 Định hƣớng phát triển dịch vụ cơng cộng thị Tp Hồ Chí Minh 83 4.3 Kiến nghị số giải pháp thực xã hội hóa dịch vụ cơng Tp Hồ Chí Minh 85 4.3.1 Đối với Nhà nước 85 4.3.2 Đối với UBND Tp Hồ Chí Minh 87 4.3.3 Đối với doanh nghiệp cung cấp dịch vụ 89 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa ASEAN APEC Hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dƣơng ASEM Diễn đàn hợp tác Á-Âu CBD Khu thƣơng nghiệp trung tâm CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa đại hóa CQNN Cơ quan nhà nƣớc DVCC Dịch vụ cơng cộng HCNN Hành nhà nƣớc KTXH Kinh tế xã hội 10 QLNN Quản lý nhà nƣớc 11 Tp.HCM 12 WTO Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á Thành phố Hồ Chí Minh Tổ chức Thƣơng mại giới i DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung Trang Bảng 3.1 Chi phí cho dịch vụ cơng tu giao thơng 52 Bảng 3.2 Chi phí cho cơng tác tu cầu 53 Bảng 3.3 Chi phí cho cơng tác tu đƣờng 54 Bảng 3.4 Chi phí cho công tác tu đƣờng sông 54 Bảng 3.5 Chi phí chi cho dịch vụ cơng kiến thiết thị 54 Bảng 3.6 Chi phí cho dịch vụ công vệ sinh môi trƣờng 58 Bảng 3.7 Chi phí chi cho dịch vụ trì hệ thống chiếu sáng 59 ii DANH MỤC HÌNH STT Bảng Nội dung Trang Hình 3.1 Kinh phí cho cơng tác tu giao thơng Hình 3.2 Tốc độ tăng trƣởng hàng năm công tác tu giao thơng 53 Hình 3.3 Tốc độ tăng trƣởng hàng năm cơng tác kiến thiết thị 55 Hình 3.4 Kinh phí cho chăm sóc xanh mức độ tăng trƣởng 55 Hình 3.5 Kinh phí cho dịch vụ vệ sinh mơi trƣờng Hình 3.6 Kinh phí cho trì hệ thống chiếu sáng mức độ tăng trƣởng iii 52 58 60 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết ý nghĩa vấn đề nghiên cứu Trong nghiệp Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nƣớc và quá trinh hơ ̣i ̀ nhâ ̣p kinh tế quố c tế , viê ̣c xây dựng cấu kinh tế hợp lý nội dung nhấ t , phát triển ̣ thố ng dịch công cô ̣ng là nhiê ̣m vu ̣ không thể tách rời Ngày 11/01/2007 Việt Nam gia nhập tổ chức WTO, đánh dấu bƣớc phát triển cho ngành kinh tế nƣớc ta ngành dịch vụ công cộng thị khơng nằm ngồi phát triển để phù hợp với đời sống xã hội hội nhập, mang lại hội cho doanh nghiệp nƣớc ta đƣợc học hỏi tích lũy kinh nghiệm, tiếp thu khoa học công nghệ kỹ thuật tiên tiến đại, tiếp nhận mơ hình quản trị thơng minh song song với sức ép trực tiếp thị trƣờng đƣợc “mở” cam kết, định chế quốc tế mà Việt Nam tham gia, thách thức phải cạnh tranh trực tiếp với đối tác nƣớc ngoài, doanh nghiệp nƣớc vƣợt trội hẳn so với trình độ khoa học cơng nghệ kinh nghiệm quản lý Vì bối cảnh chuyển đổi mang tính hội nhập, chịu tác động xu tồn cầu hóa; kinh tế xã hội nƣớc ta bắt đầu phải tổ chức lại với nguyên tắc vận hành để phù hợp với sống mơi trƣờng giới phẳng Hồn cảnh đó, địi hỏi nhà nƣớc phải chuyển đổi từ cách nhìn nhận đến cách thức tổ chức vận hành, chuyển từ vai trò “ngƣời bảo trợ” sang vai trò “ngƣời hỗ trợ” để đảm bảo phát triển kinh tế xã hội mang tính bền vững phù hợp với quy luật phát triển xã hội Thƣ̣c tế hiê ̣n h ệ thống dịch vụ công cộng (DVCC) phát triể n theo hƣớng tích cƣ̣c , nhƣng phầ n lớn nguồ n kinh phí đƣơ ̣c bố trí tƣ̀ ngân sách nhà nƣớc và công viê ̣c này đƣơ ̣c gi ao cho nhƣ̃ng doanh nghiê ̣p 100% vố n nhà nƣớc thƣ̣c hiê ̣n, qua đó ta ̣o tâm lý của ngƣời dân cho rằ ng dich vu ̣ công cô ̣ng là ̣ Nhà nƣớc bao cấp nhƣ tạo rủi ro đến thời điểm sáp nhập, giải thể, phá sản, bán…Nguyên nhân doanh thu DNNN thành phố bị giảm đƣợc cho ảnh hƣởng suy thoái kinh tế, ngƣời dân tiết kiệm chi tiêu giá nguyên vật liệu yếu tố đầu vào tăng nên doanh thu lợi nhuận doanh nghiệp 100% vốn nhà nƣớc bị giảm so với kỳ năm trƣớc Theo Nghị định 130/2013/NĐ-CP ngày 16/10/2013 Chính phủ, nhà thầu tham gia đấu thầu thực sản xuất cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích phải có đủ điều kiện Thứ nhất, có tƣ cách hợp lệ theo quy định Luật đấu thầu Thứ hai, đƣợc tham gia hồ sơ dự thầu gói thầu với tƣ cách nhà thầu độc lập nhà thầu liên danh Trƣờng hợp liên danh phải có văn thỏa thuận thành viên, quy định rõ ngƣời đứng đầu liên danh, trách nhiệm chung trách nhiệm riêng thành viên cơng việc thuộc gói thầu.Thứ ba, đáp ứng yêu cầu nêu thông báo mời thầu thƣ mời thầu bên mời thầu Thứ tƣ, bảo đảm cạnh tranh đấu thầu Về giám sát tình hình thực Luật doanh nghiệp địa bàn Thành phố Theo đó, tất dịch vụ cơng ích khơng đƣợc Thành phố đặt hàng cho DN nữa, mà phải thông qua đấu thầu rộng rãi để thành phần kinh tế đủ lực đƣợc tham gia Thời gian qua hoạt động cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích dự án xử lý nƣớc thải, trồng xanh, tu, bảo dƣỡng hệ thống chiếu sáng, vệ sinh đƣờng phố… đơn vị nhà nƣớc đảm nhận đƣợc Thành phố đặt hàng Điều dẫn đến việc cạnh tranh không lành mạnh thành phần kinh tế khiến kế hoạch xã hội hóa đầu tƣ Thành phố khơng đạt hiệu Bên cạnh đó, đƣợc đặt hàng nên đa số dự án dịch vụ cơng ích đƣợc số đơn vị áp dụng hình thức định thầu, mà chƣa tổ chức đấu thầu rộng rãi Đây nguyên nhân tạo nên “độc quyền” cơng ty cơng ích địa bàn UBND Tp Hồ Chí Minh nhận định, thơng qua chế đấu thầu, Thành phố tiết kiệm đƣợc khoản ngân sách không nhỏ cho công tác tu, bảo dƣỡng hạ tầng giao thông 80 CHƢƠNG THẢO LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Thảo luận đánh giá việc thực xã hội hóa dịch vụ cơng cộng thị Tp Hồ Chí Minh Trên sở phân tích thực trạng hoạt động cung cấp dịch vụ cơng cộng thị nhƣ cơng tác xã hội hóa dịch vụ TP Hồ Chí Minh thời gian qua, Luận văn có thảo luận đánh giá sau đây: Nhìn chung, việc thực xã hội hóa dịch vụ cơng ích mang lại nhiều kết khả quan nhƣ: thu hút giải việc làm cho hàng ngàn đối tƣợng lao động, đặc biệt lao động phổ thơng địa phƣơng; góp phần giảm tệ nạn xã hội, giữ gìn an ninh trật tự địa bàn; huy động nguồn vốn đầu tƣ xã hội, giảm gánh nặng cho ngân sách; chất lƣợng dịch vụ đƣợc nâng lên rõ rệt Tuy nhiên, cịn số hạn chế cơng tác xã hội hóa dịch vụ cơng ích nhƣ: chế, sách quản lý cịn thiếu chƣa hồn thiện, gây nhiều khó khăn, lúng túng cho đơn vị thực cho quản lý địa phƣơng; số sách ƣu đãi đối hoạt động cơng ích nhà nƣớc nhƣng có trƣờng hợp chƣa thể áp dụng doanh nghiệp nhà nƣớc tham gia xã hội hóa; nhiều lao động doanh nghiệp nhà nƣớc hoạt động cơng ích bị dơi dƣ tham gia xã hội hóa,… Đất nƣớc ta gia nhập tổ chức WTO đến đƣợc năm ảnh hƣởng kinh tế quốc gia nói chung tới trình hội nhập với tổ chức quốc tế lớn, bối cảnh kinh tế giới bị suy thoái trầm trọng giai đoạn vừa qua UBND Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều biện pháp chế để nâng cao đời sống ngƣời dân an sinh xã hội, chế xã hội hóa dịch vụ cơng cộng giải pháp Cơ chế góp phần tạo thay đổi nhận thức xã hội, nâng cao ý thức trách nhiệm, xây dựng 81 cộng đồng ngƣời dân mở rộng tham gia ngƣời dân chăm lo cho lĩnh vực dịch vụ cơng cộng Nó bƣớc nâng cao nhận thức thủ thể khác xã hội xu hƣớng xã hội hóa, mục tiêu xã hội hóa, nội dung chế xã hội hóa nhƣ giải pháp để thực Đây sở quan trọng để tạo thống xã hội chế xã hội hóa dịch vụ cơng cộng Bên cạnh đó, tiềm nguồn lực xã hội bƣớc đầu đƣợc huy động cho phát triển số lĩnh vực dịch vụ công nhƣ: lĩnh vực dịch vụ vận chuyển công cộng; lĩnh vực thu gom chất thải rắn; lĩnh vực xử lý chất thải rắn … phát huy nội lực huy động nguồn lực tƣơng đối lớn từ nƣớc Đồng thời, khu vực cơng lập có đổi phƣơng thức hoạt động, mục tiêu kinh doanh, nhƣ dần chuyển đổi mơ hình từ Công ty TNHH MTV 100% vốn Nhà nƣớc sang Cơng ty cổ phần nhằm đa dạng hóa chủ thể sở hữu, tạo cạnh tranh Đối với khu vực ngồi cơng lập tạo “sân chơi” cho doanh nghiệp phát triển với loại hình phƣơng thức hoạt động đa dạng, phong phú, góp phần nâng cao dịch vụ, nâng cao dân trí, cải thiện đời sống vật chất văn hóa tinh thần cho nhân dân Xã hội hóa dịch vụ cơng cộng Tp Hồ Chí Minh góp phần thực cơng xã hội thông qua việc tạo thêm hội tiếp cận thụ hƣởng dịch vụ, giảm chi ngân sách cho dịch vụ thiết yếu ngƣời dân Từ thực trạng cho thấy nguyên nhân chủ yếu mặt tồn tại, hạn chế việc xã hội hóa lĩnh vực dịch vụ cơng do: - Các cấp quyền địa phƣơng toàn xã hội chƣa nhận thức đầy đủ chủ trƣơng xã hội hóa, xem xã hội hóa biện pháp huy động đóng góp dân điều kiện ngân sách cịn hạn hẹp khơng phải xã hội hóa tiến tới tất yếu xây dựng quyền thị; việc cải cách hành 82 nhằm xây dựng hành đại Tƣ duy, thói quen bao cấp cịn phổ biến Nhiều lĩnh vực, việc thực xã hội hóa cịn mang tính tự phát, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển xã hội - Công tác quản lý, đạo quan quản lý nhà nƣớc bị động, chậm đổi mới, lúng túng Cịn thiếu nhiều chế, quy định, chế độ sách đặc thù để tạo hành lang pháp lý, khuyến khích mặt tích cực ngăn chặn mặt tiêu cực cơng tác phát triển xã hội hóa lĩnh vực dịch vụ công Công tác kiểm tra, giám sát cịn yếu, chƣa kiểm sốt đƣợc chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ dịch vụ xã hội hóa Nhƣ để chủ trƣơng xã hội hóa dịch vụ công Đảng đƣợc thực cách có hiệu quả, thời gian tới cần có biện pháp nhằm khắc phục, hạn chế đƣợc mặt hạn chế, yếu việc quản lý nhƣ thực tiến trình xã hội hóa Tuy nhiên q trình xã hội hóa cần phải liệt có chế khuyến khích điều chỉnh kịp thời bất cập để góp phần đẩy mạnh trình nhằm đạt đƣợc mục tiêu là: tạo điều kiện cho người dân phát huy tối đa tiềm lực khả cho sống 4.2 Định hƣớng phát triển dịch vụ công cộng đô thị Tp Hồ Chí Minh Phƣơng châm phát triển dịch vụ công là: thực tốt trách nhiệm quản lý nhà nƣớc dịch vụ công, tạo niềm tin nhân dân nhà nƣớc Xây dựng cho thành phố hệ thống dịch vụ công hiệu quả, hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu tổ chức nhân dân mục tiêu định hƣớng xuyên suốt trình phát triển Trong xu hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, Tp Hồ Chí Minh cần thiết phải học hỏi kinh nghiệm nƣớc trƣớc quản lý dịch vụ cơng cộng Những học đúc kết từ q trình cải cách quản lý cung ứng dịch vụ công số nƣớc giới gợi mở hƣớng cho 83 thành phố nỗ lực tiếp tục cải cách khu vực cơng nói chung cải cách quản lý dịch vụ cơng nói riêng đặc biệt thành phố chuẩn bị chuyển sang mơ hình quyền thị, cụ thể nhƣ sau: Một là, UBND Thành phố tăng cƣờng tạo lập sở pháp lý (ban hành văn quy phạm pháp luật, sách, chế độ, thể lệ…), đảm bảo ổn định thúc đẩy phát triển hệ thống cung ứng dịch vụ cơng cho tồn xã hội; xây dựng chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch định hƣớng phát triển mạng lƣới cung ứng dịch vụ công cho toàn xã hội, đồng thời tổ chức đạo thực chiến lƣợc, quy hoạch phát triển hệ thống cung ứng dịch vụ công; kiểm tra, giám sát việc tuân thủ luật pháp, sách lĩnh vực Hai là, phân định rõ dịch vụ công quan, tổ chức nhà nƣớc trực tiếp cung ứng, từ cấu lại chi tiêu ngân sách theo hƣớng tập trung đầu tƣ thích đáng cho việc cung ứng dịch vụ bản, thiết yếu nhất; đáp ứng mục tiêu ƣu tiên, chƣơng trình quốc gia, phục vụ ngƣời dân vùng khó khăn, hỗ trợ ngƣời nghèo, đối tƣợng sách (giáo dục phổ cập, chăm sóc sức khỏe ban đầu, nghiên cứu khoa học số loại dịch vụ công ích khác…) Ba là, đa dạng hóa phƣơng thức quản lý cung ứng dịch vụ công đơn vị thuộc sở hữu nhà nƣớc nhƣ: đổi phƣơng thức phân bổ ngân sách theo hƣớng chuyển từ cấp phát kinh phí theo đầu vào cho đơn vị cung ứng sang hỗ trợ kinh phí theo đầu tùy thuộc số lƣợng, chất lƣợng dịch vụ; thực giao kế hoạch, đặt hàng toán dịch vụ theo đơn đặt hàng với đơn vị cung ứng dịch vụ công Đẩy mạnh phân cấp quản lý cung ứng dịch vụ cơng cho quyền địa phƣơng cấp, nâng cao trách nhiệm quyền địa phƣơng việc thỏa mãn nhu cầu thiết yếu cƣ dân địa bàn Bốn là, UBND Thành phố có sách hỗ trợ, khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức nhà nƣớc tham gia cung ứng dịch vụ công 84 cho cộng đồng xã hội sở giải tốt mối quan hệ lợi ích Nhà nƣớc, xã hội tổ chức, công dân Bằng việc ký kết hợp đồng với khu vực nhà nƣớc (tƣ nhân, tổ chức phi phủ…) thơng qua đấu thầu có cạnh tranh cung ứng dịch vụ, Nhà nƣớc khuyến khích cạnh tranh tổ chức cung ứng để nâng cao chất lƣợng dịch vụ cơng, từ phát huy nguồn lực xã hội ƣu thị trƣờng cung ứng dịch vụ cơng nhƣng khơng làm giảm vai trị, trách nhiệm Nhà nƣớc lĩnh vực Năm là, UBND Thành phố ban hành chế, sách, quy định tiêu chuẩn, định mức, chất lƣợng, giá, phí… dịch vụ công công khai tiêu chuẩn phƣơng tiện thông tin đại chúng, đồng thời tổ chức tốt khâu tra, kiểm tra, giám sát hoạt động tổ chức, cá nhân ngồi nhà nƣớc cung ứng dịch vụ cơng cho cộng đồng xã hội Để làm đƣợc việc này, trách nhiệm quan quản lý nhà nƣớc, cần tăng cƣờng tham gia, giám sát ngƣời dân việc hoạch định sách cung ứng dịch vụ công Cuối là cần xác định đủ đối tƣợng sách xã hội thụ hƣởng dịch vụ công để đảm bảo công cho đối tƣợng, hạn chế lạm dụng nguồn lực nhà nƣớc dịch vụ công mang tính xã hội, đảm bảo sách, ƣu đãi nhà nƣớc kịp thời đến đối tƣợng thụ hƣởng vùng khó khăn 4.3 Kiến nghị số giải pháp thực xã hội hóa dịch vụ cơng Tp Hồ Chí Minh 4.3.1 Đối với Nhà nước - Mặc dù Chính phủ có quy định phải đấu thầu cơng khai loại hình dịch vụ cơng ích Tuy nhiên, vấn đề Nhà nƣớc phải có tổ giám sát việc thực thi sao, từ quy trách nhiệm cho chủ thể tham 85 gia nhằm nâng cao hiệu công tác đấu thầu dịch vụ cơng ích, mà khơng cịn tình trạng ƣu q nhiều cho doanh nghiệp nhà nƣớc hoạt động lĩnh vực - Cần tạo thống nhận thức dịch vụ công dịch vụ đáp ứng nhu cầu bản, thiết yếu chung ngƣời dân cộng đồng, Nhà nƣớc bảo đảm, khơng mục tiêu lợi nhuận, góp phần ổn định, công xã hội Dịch vụ công bao gồm: dịch vụ hành cơng, dịch vụ nghiệp cơng dịch vụ cơng ích - Quản lý tổ chức cung ứng dịch vụ công trách nhiệm ngày lớn Nhà nƣớc, đặc biệt điều kiện phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, hội nhập kinh tế quốc tế, tăng trƣởng kinh tế phải đôi với tiến công xã hội - Nhận thức thực chất xã hội hóa dịch vụ cơng nhƣ giải pháp chủ yếu để huy động mạnh mẽ nguồn lực phát huy lực tiềm tàng xã hội, góp phần với Nhà nƣớc phát triển dịch vụ công để đáp ứng tốt nhu cầu lợi ích nhân dân Từ có quan điểm rõ đẩy mạnh xã hội hóa lĩnh vực dịch vụ cơng, nhƣng khơng hạ thấp giảm bớt vai trị, trách nhiệm Nhà nƣớc khu vực - Sửa đổi, bổ sung Luật Tổ chức Chính phủ 2001, làm rõ vai trị, trách nhiệm Chính phủ, bộ, ngành quản lý tổ chức cung ứng dịch vụ cơng Cần phân biệt rõ hai vai trị khác máy quyền nhà nƣớc dịch vụ cơng là: + Vai trị quản lý nhà nƣớc thể chế sách, chiến lƣợc quy hoạch phát triển, tra, kiểm tra việc thực thi luật pháp, sách + Vai trị chủ thể chịu trách nhiệm bảo đảm thỏa mãn dịch vụ công cho ngƣời dân số lƣợng, chất lƣợng, giá tính liên tục, kịp thời việc cung ứng; đáp ứng nhu cầu ngày tăng nhân dân 86 + Các bộ, ngành tiến hành rà soát hệ thống quy định pháp luật hành có liên quan đến hoạt động dịch vụ công, kiến nghị đề xuất vấn đề cần sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện khung khổ luật pháp để điều chỉnh quản lý hoạt động dịch vụ công đất nƣớc - Chính phủ đạo xây dựng Đề án Nghị “Đổi quản lý tổ chức cung ứng dịch vụ công giai đoạn 2006 - 2015” tập trung đạo triển khai thực “Chương trình cải cách dịch vụ nghiệp cơng giai đoạn 2006 2010” Trên sở đó, bộ, ngành quyền địa phƣơng cấp tiến hành rà soát đánh giá chức năng, nhiệm vụ quản lý tổ chức cung ứng dịch vụ công thuộc phạm vi trách nhiệm đƣợc phân công, phân cấp thực trạng hệ thống tổ chức đơn vị dịch vụ cơng có, từ xây dựng chƣơng trình, đề án cải cách quản lý, tổ chức cung ứng dịch vụ công ngành, lĩnh vực địa phƣơng 4.3.2 Đối với UBND Tp Hồ Chí Minh Tập trung nguồn lực đầu tƣ sở hạ tầng, xây dựng khu đô thị Tập trung nguồn lực xây dựng sở hạ tầng nhƣ: kết nối giao thông sở hạ tầng đô thị nhằm thu hút dân cƣ, giảm áp lực dân số khu vực nội thành Việc chỉnh trang khu đô thị cũ xác định giới hạn cần thiết; thực kiểm soát dân số biện pháp kinh tế tiện ích thị Ban hành qui chế quản lý khu đô thị, dân cƣ phù hợp với Luật Đất đai, Luật Xây dựng sách phát triển nhà Thành phố; nâng cao hiệu lực quản lý nhà nƣớc qui hoạch quản lý xây dựng theo qui; kiểm soát giá đất thị, lành mạnh hóa thị trƣờng bất động sản 87 Tập trung vốn trí tuệ để hồn thành qui hoạch không gian kiến trúc đô thị dài hạn; hoàn thành qui hoạch chi tiết làm sở cho việc quản lý xây dựng theo qui hoạch; không để tự phát xây dựng trái với qui hoạch Ƣu tiên nguồn vốn ngân sách khuyến khích thành phần kinh tế đầu tƣ vào khu đô thị Xã hội hóa đầu tư lĩnh vực dịch vụ công dịch vụ hạ tầng kinh tế Xây dựng qui chế xã hội hóa đầu tƣ ngành y tế, giáo dục, văn hóa, thể thao dịch vụ kết cấu hạ tầng xã hội khác, với chế độ ƣu đãi bình đẳng cho thành phần kinh tế; xây dựng mơ hình bệnh viện cổ phần với tham gia rộng rãi xã hội Đẩy mạnh hình thức khốn Nhà nƣớc th dịch vụ từ thành phần kinh tế lĩnh vực cung cấp dịch vụ hạ tầng đô thị (công viên xanh, cấp thoát nƣớc, tu bảo dƣỡng cầu đƣờng dịch vụ công cộng khác), vừa tạo hội kinh doanh cho thành phần kinh tế, vừa nâng hiệu sử dụng ngân sách Có sách ƣu đãi, hỗ trợ để thu hút thành phần kinh tế đầu tƣ váo lĩnh vực giáo dục – đào tạo; y tế; thể dục thể thao; cơng trình văn hóa Tập trung xây dựng mơi trường văn hóa thị lành mạnh, văn minh Sử dụng biện pháp tổng hợp với nhiều hình thức sinh động để giáo dục, thực nếp sống thị dân; xây dựng ý thức giữ gìn vệ sinh môi trƣờng, hành vi ứng xử giao tiếp văn minh nơi công cộng, quan, đơn vị Tạo lập mơi trƣờng văn hóa lành mạnh từ gia đình, thơn ấp, khu phố, phƣờng – xã Đầu tƣ thích đáng để có nhiều sản phẩm văn hóa có giá trị tƣ tƣởng, nghệ thuật cao, có nội dung giáo dục truyền thống yêu nƣớc, tự hào tự tôn dân tộc Khảo sát qui hoạch, xếp lại, tăng cƣờng quản lý sở dịch vụ văn hóa, số ngành nghề dễ phát sinh tệ nạn xã hội Có biện pháp xóa 88 tệ nạn ăn xin, trẻ lang thang đƣờng phố, tình trạng lấn chiếm lòng, lề đƣờng Phát huy vai trò hệ thống thông tin đại chúng, trung tâm thông tin công tác tƣ tƣởng sở tuyên truyền giáo dục việc đấu tranh chống lại quan điểm sai trái, lệch lạc; kiên khắc phục sai phạm lƣu hành sản phẩm văn hóa có nội dung xấu, chƣơng trình truyền hình Đổi chế đấu thầu Nếu nhƣ chế đấu thầu dịch vụ cơng ích đƣợc giao cho cơng ty cơng ích tổ chức thực để lựa chọn nhà thầu khơng đảm bảo tính minh bạch cạnh tranh đấu thầu Thành phố cần giao cho đơn vị độc lập, thành lập Tổ cơng tác đấu thầu dịch vụ cơng ích, trực thuộc quản lý UBND TP Sở Kế hoạch Đầu tƣ đảm bảo thực tốt cơng tác đấu thầu Ngồi phải tăng cƣờng giám sát hậu kiểm để tránh xảy tiêu cực 4.3.3 Đối với doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Dịch vụ công cộng đô thị cần thiết cho sống hàng ngày ngƣời dân cho hoạt động sản xuất kinh doanh thị, quyền thị có nhiệm vụ phải bảo đảm cung ứng chúng đầy đủ kịp thời với chất lƣợng tốt để đô thị vận hành đƣợc thơng suốt có hiệu Vì lẽ đó, theo truyền thống từ xa xƣa quyền thị tự tổ chức việc sản xuất cung ứng miễn phí nhiều dịch vụ cơng cộng thiết yếu nhƣ hè đƣờng, dịch vụ thoát nƣớc, chiếu sáng đƣờng phố ban đêm, cứu hỏa v.v… thu thuế để trang trải chi phí Dần dần nhiều dịch vụ đƣợc phát triển nhƣ cấp điện, cấp nƣớc sa ̣ch, điện thoại, thu gom rác…, dịch vụ có thu phí Nói chung dịch vụ cơng cộng đô thị tổ chức nghiệp thuộc quyền thị cung ứng, doanh nghiệp 100% vốn nhà nƣớc, trừ cấp điện điện thoại công ty quốc gia độc quyền 89 Trong thuật ngữ kinh tế, hàng hóa cơng cộng kết hợp với số đặc điểm tự nhiên, chẳng hạn nhƣ: loại hàng hóa khơng thể loại trừ sử dụng đƣợc tạo ra; tiêu thụ ngƣời không giảm mà ngƣời khác, và; khơng thể bị loại bỏ, có nghĩa khơng muốn tiêu thụ loại hàng hóa cơng cộng, cịn tồn Qua đó, hàng hóa cơng cộng đƣợc phân loại cụ thể vào hàng hóa cơng cộng túy đáp ứng tất ba đặc điểm nêu trên; hàng hóa cơng cộng khơng tinh khiết mà không đáp ứng tất đặc điểm Lúc đầu, định nghĩa "dịch vụ công" trình bày hoạt động cung cấp hàng hóa công cộng không sạch, trƣớc hết sử dụng châu Âu sau chiến tranh giới II Ngày nay, quan niệm "dịch vụ công" đƣợc mở rộng đáng kể, tùy thuộc vào phƣơng pháp tiếp cận khác Sau Thế chiến II kinh tế giới phát triển mạnh mẽ, kéo theo q trình thị hóa nhanh, khiến nhu cầu dịch vụ công cộng đô thị tăng trƣởng vƣợt khả đáp ứng ngân sách Để vƣợt qua thách thức này, phủ nhiều nƣớc tìm cách thu hút tham gia khu vực tƣ nhân thơng qua hình thức Hợp đồng BOT, BTO, BT…, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc, chí bán lại doanh nghiệp nhà nƣớc cho tƣ nhân Nhƣng dịch vụ cơng cộng thiết yếu cho đời sống sản xuất đô thị, số cịn có tính độc quyền tự nhiên, nên quyền khơng thể phó mặc hồn tồn việc cung ứng chúng cho khu vực tƣ nhân nhƣ sản phẩm hàng hóa khác mà phải giám sát việc cung ứng số lƣợng, chất lƣợng, thời gian giá Tuy tích lũy đƣợc số kinh nghiệm thu hút khu vực tƣ nhân tham gia cung ứng dịch vụ công cộng đô thị nhƣng nƣớc gặp phải nhiều thách thức vấn đề này, là: 90 (1) Giá dịch vụ vừa phải đảm bảo cho nhà kinh doanh đạt đƣợc lợi nhuận mong đợi, nhƣng đồng thời phải đƣợc đồng thuận ngƣời tiêu dùng phù hợp với khả chi trả ngƣời nghèo (2) Vì thời gian hồn vốn dài nên việc huy động vốn thị trƣờng tài khơng dễ dàng (3) Khn khổ pháp lý phải rành mạch có hiệu lực cao để giảm thiểu quản lý rủi ro có hiệu quả, tạo đƣợc niềm tin lẫn quyền, bên cung ứng ngƣời tiêu dùng dịch vụ 91 KẾT LUẬN Nền hành đại với xu hƣớng cải cách thu nhỏ vai trò Nhà nƣớc, chuyển dần từ quản lý sang quản trị theo hƣớng phục vụ hiệu Chính khơng có nhận thức, tƣ đắn thống dịch vụ cơng xã hội hóa dịch vụ cơng khó đạt đƣợc mục tiêu đề công cải cách hành nhƣ phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa với mục tiêu cuối “dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Ngày nay, tốc độ đô thị hóa diễn ngày mạnh mẽ khơng riêng Việt Nam mà tất nƣớc giới Đó xu hƣớng tất yếu mà xã hội đại phát triển phải trải qua Điều có nghĩa hoạt động lĩnh vực chủ yếu xảy đô thị Mặt khác, mức sống nhu cầu ngƣời dân đô thị khơng ngừng tăng cao, việc xã hội hóa dịch vụ cơng thị u cầu tất yếu Tuy nhiên, làm để chủ trƣơng xã hội hóa Đảng Nhà nƣớc ta đƣợc thực đắn, sâu rộng toàn xã hội cần phải có thống nhận thức hành động máy quyền nhƣ cá nhân, tổ chức nƣớc tham gia việc xã hội hóa, từ tham gia đóng góp xã hội việc cung ứng dịch vụ công đạt đƣợc kết nhƣ mong muốn, đáp ứng đƣợc nhu cầu xã hội công dân 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Trung Chính (2012), Bàn tính tất yếu xã hội hóa dịch vụ cơng cộng thị, Tạp chí Đơ thị Trần Ngọc Hiên (2012): Xã hội hóa dịch vụ công: Quan điểm tiếp cận kinh nghiệm từ số nước, đăng Tạp chí Cộng sản số tháng 6/2012 Học viện hành quốc gia (2005), giáo trình quản lý nhà nước thị , Nxb Giáo dục, Hà nội Hội thảo Dịch vụ công – Nhận thức thực tiễn Học viện Hành quốc gia tổ chức tháng 10/2001 Nguyễn Xuân Lan (2012), Xã hội hóa cung ứng dịch vụ cơng, Tạp chí Pháp Luật Phạm Sỹ Liêm (2008), Tổ chức giải pháp phát triển không gian dịch vụ công cộng đô thị Việt Nam tương quan vùng đô thị, Đề tài Khoa học cấp Nhà nƣớc Luật Doanh nghiệp nhà nước (2003) Luật Tổ chức Chính phủ (2001) Lê Chi Mai (2003), Về hình thức thực xã hội hóa dịch vụ cơng, Tạp chí Hành Nhà nƣớc 10 Nghị 90/NĐ-CP ngày 21/8/1997 Chính phủ phƣơng hƣớng chủ trƣơng xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa 11 Nghị định 73/1999/NĐ-CP ngày 19/8/1999 Chính phủ sách khuyến khích hoạt động lĩnh vực y tế, giáo dục, văn hóa thể thao; 12 Nghị 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 Chính phủ đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa thể thao 13 Hƣơng Ngọc (2013), Phát triển dịch vụ cơng kinh tế thị trường, Tạp chí Hành Nhà nƣớc 93 14 Nghị số 40/NQ-CP ngày 09/8/2012 Chính phủ ban hành Chƣơng trình hành động Chính phủ thực Thơng báo kết luận số 37-TB/TW ngày 26/5/2011 Bộ Chính trị Đề án “Đổi chế hoạt động đơn vị nghiệp cơng lập, đẩy mạnh xã hội hóa số lĩnh vực dịch vụ nghiệp công” 15 Tạp chí kiến trúc Việt Nam 16 Chu Văn Thành (chủ biên) (2004) “Dịch vụ cơng xã hội hố dịch vụ côngMột số vấn đề lý luận thực tiễn”, Nxb Chính trị quốc gia Hồ chí Minh, Hà Nội 17 Trƣờng Đại học kinh tế quốc dân (2003), Giáo trình quản lý thị, Nxb thống kê, Hà nội 18 Từ điển Petit Larousse Pháp xuất năm 1992 19 Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi hội nhập (ĐH VI, VII, VIII, IX, X), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 20 World Bank, World Development Report (1997) 94 ... dịch vụ công cộng đô thị 11 1.2 Cơ sở lý luận xã hội hóa dịch vụ cơng cộng đô thị 14 1.2.1 Dịch vụ công dịch vụ công cộng đô thị 14 1.2.2 Xã hội hóa dịch vụ công cộng đô thị ... điểm xã hội hóa dịch vụ cơng cộng thị 24 1.2.4 Sự cần thiết xã hội hóa dịch vụ công cộng đô thị bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO 29 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến xã hội hóa dịch vụ. .. hƣởng dịch vụ 1.1.2 Các nghiên cứu dịch vụ công cộng đô thị xã hội hóa dịch vụ cơng cộng thị Trong Đề tài cấp nhà nƣớc: Tổ chức giải pháp phát triển không gian dịch vụ công cộng đô thị Việt Nam

Ngày đăng: 13/06/2015, 14:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Trung Chính (2012), Bàn về tính tất yếu của xã hội hóa dịch vụ công cộng đô thị, Tạp chí Đô thị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về tính tất yếu của xã hội hóa dịch vụ công cộng đô thị
Tác giả: Trần Trung Chính
Năm: 2012
2. Trần Ngọc Hiên (2012): Xã hội hóa dịch vụ công: Quan điểm tiếp cận và kinh nghiệm từ một số nước, đăng trên Tạp chí Cộng sản số tháng 6/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội hóa dịch vụ công: Quan điểm tiếp cận và kinh nghiệm từ một số nướ
Tác giả: Trần Ngọc Hiên
Năm: 2012
3. Học viện hành chính quốc gia (2005), giáo trình quản lý nhà nước về đô thị , Nxb Giáo dục, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: giáo trình quản lý nhà nước về đô thị
Tác giả: Học viện hành chính quốc gia
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
5. Nguyễn Xuân Lan (2012), Xã hội hóa và cung ứng dịch vụ công, Tạp chí Pháp Luật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội hóa và cung ứng dịch vụ công
Tác giả: Nguyễn Xuân Lan
Năm: 2012
6. Phạm Sỹ Liêm (2008), Tổ chức và các giải pháp phát triển không gian dịch vụ công cộng tại các đô thị Việt Nam trong tương quan vùng đô thị, Đề tài Khoa học cấp Nhà nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức và các giải pháp phát triển không gian dịch vụ công cộng tại các đô thị Việt Nam trong tương quan vùng đô thị
Tác giả: Phạm Sỹ Liêm
Năm: 2008
9. Lê Chi Mai (2003), Về hình thức thực hiện xã hội hóa dịch vụ công, Tạp chí Hành chính Nhà nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về hình thức thực hiện xã hội hóa dịch vụ công
Tác giả: Lê Chi Mai
Năm: 2003
13. Hương Ngọc (2013), Phát triển dịch vụ công trong nền kinh tế thị trường, Tạp chí Hành chính Nhà nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển dịch vụ công trong nền kinh tế thị trường
Tác giả: Hương Ngọc
Năm: 2013
16. Chu Văn Thành (chủ biên) (2004) “Dịch vụ công và xã hội hoá dịch vụ công- Một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, Nxb. Chính trị quốc gia Hồ chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch vụ công và xã hội hoá dịch vụ công- Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia Hồ chí Minh
17. Trường Đại học kinh tế quốc dân (2003), Giáo trình quản lý đô thị, Nxb. thống kê, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý đô thị
Tác giả: Trường Đại học kinh tế quốc dân
Nhà XB: Nxb. thống kê
Năm: 2003
4. Hội thảo Dịch vụ công – Nhận thức và thực tiễn do Học viện Hành chính quốc gia tổ chức tháng 10/2001 Khác
10. Nghị quyết 90/NĐ-CP ngày 21/8/1997 của Chính phủ về phương hướng và chủ trương xã hội hóa các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa Khác
11. Nghị định 73/1999/NĐ-CP ngày 19/8/1999 của Chính phủ về chính sách khuyến khích đối với hoạt động trong lĩnh vực y tế, giáo dục, văn hóa và thể thao Khác
12. Nghị quyết 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 của Chính phủ về đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa và thể thao Khác
18. Từ điển Petit Larousse của Pháp xuất bản năm 1992 Khác
19. Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới và hội nhập (ĐH VI, VII, VIII, IX, X), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w