Thu thập dữ liệu và xây dựng khung phân tích

Một phần của tài liệu Xã hội hóa dịch vụ công cộng đô thị tại thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO (Trang 53)

2.2.1. Thu thập dữ liệu thứ cấp

Đây loại tài liệu có nguồn gốc từ tài liệu sơ cấp đã đƣợc phân tích, giải thích và thảo luận, diễn giải liên quan đến dịch vụ công, dịch vụ công cộng đô thị và xã hội hóa dịch vụ công cộng đô thị. Các nguồn tài liệu thứ cấp bao gồm:

45

- Sách chuyên khảo, sách tham khảo, đề tài, dự án, bài báo khoa học, báo cáo tại các hội thảo quốc gia và quốc tế, luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ, website liên quan đến vấn đề xã hội hóa dịch vụ công nói chung và dịch vụ công cộng đô thị nói riêng.

- Số liệu thống kê đƣợc thu thập từ các Niên Giám Thống Kê: Chi cục thống kê Tp. Hồ Chí Minh, Tổng cục thống kê, ….

- Tài liệu lƣu trữ, văn kiện, hồ sơ, văn bản về luật, chính sách,… thu thập từ các cơ quan quản lý Nhà nƣớc, tổ chức chính trị - xã hội.

- Thông tin trên truyền hình, truyền thanh, báo chí mang tính đại chúng cũng đƣợc thu thập, và đƣợc xử lý để làm luận cứ khoa học chứng minh cho vấn đề khoa học.

46

2.2.2. Khung logic nghiên cứu

Cơ sở lý luận:

- Sự cần thiết của việc xã hội hóa dịch vụ công cộng đô thị tại Tp Hồ Chí Minh. - Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc xã hội hóa dịch vụ công cộng đô thị tại Tp Hồ Chí Minh.

Cơ sở thực tiễn:

- Vai trò của các dịch vụ công cộng đô thị tại Tp Hồ Chí Minh.

- Kinh nghiệm quốc tế về xã hội hóa dịch vụ công cộng đô thị tại Tp Hồ Chí Minh.

Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng:

- So sánh. - Phân tích tổng hợp. - Kế thừa. - Thống kê.

- Case-study.

Thảo luận và kiến nghị

- Quan điểm của chính quyền TP về xã hội hóa dịch vụ công nói chung và dịch vụ công cộng đô thị nói riêng - Kiến nghị đối với Nhà nƣớc

- Kiến nghị đối với UBND Tp Hồ Chí Minh.

Các nhân tố ảnh hƣởng đến xã hội hóa dịch vụ công tại Tp Hồ Chí Minh

- Việt Nam gia nhập WTO - Vai trò của chính quyền

- Yêu cầu nâng cao chất lƣợng dịch vụ.

Nội dung xã hội hóa dịch vụ công

- Nhà nƣớc giảm bớt vai trò trong cung cấp dịch vụ. - Hợp tác công tƣ

- Tăng số lƣợng các nhà cung cấp dịch vụ phi nhà nƣớc

Thực trạng xã hội hóa dịch vụ công cộng đô thị tại Tp Hồ Chí Minh

- Các dịch vụ công cộng đô thị đang đƣợc cung cấp. - Các đơn vị cung cấp dịch vụ công công đô thị hiện tại.

47

2.3. Các phƣơng pháp nghiên cứu

2.3.1. Phương pháp phân tích, tổng hợp

Luận văn sử dụng phƣơng pháp phân tích nhƣ là một công cụ để làm rõ các quan điểm lý thuyết về dịch vụ công cộng đô thị và qua đó làm cơ sở để luận giải sự cần thiết của dịch vụ công cộng đô thị và xã hội hóa dịch vụ công cộng đô thị tại Việt Nam nói chung và tại Tp Hồ Chí Minh nói riêng. Bên cạnh đó, qua việc phân tích các Báo cáo tổng hợp về sự phát triển dịch vụ công tại Tp Hồ Chí Minh, Luận văn nhằm mục đích luận giải và làm rõ:

- Thực trạng cung cấp dịch vụ công cộng đô thị trên địa bàn Tp Hồ Chí Minh hiện nay.

- Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến xã hội hóa dịch vụ công cộng đô thị tại Tp Hồ Chí Minh.

- Phân tích các điều kiện và khả năng để đẩy mạnh xã hội hóa dịch vụ công cộng đô thị.

Phƣơng pháp phân tích đƣợc thực hiện thông qua các bƣớc sau đây:

Bước 1. Xác định vấn đề cần phân tích.

Vấn đề cần đƣợc phân tích trong Luận văn này đƣợc xác định bao gồm: - Các quan điểm lý luận về dịch vụ công cộng đô thị, xã hội hóa dịch vụ công cộng đô thị

- Tính tất yếu và vai trò của việc xã hội hóa dịch vụ công cộng đô thị nói chung và của Tp Hồ Chí Minh nói riêng.

- Quan điểm và Chính sách của Nhà nƣớc Việt Nam về xã hội hóa dịch vụ ccông cộng đô thị.

48

- Thực trạng cung cấp các dịch vụ công cộng đô thị tại Tp Hồ Chí Minh trong thời gian qua.

- Mức độ xã hội hóa dịch vụ công cộng đô thị tại Tp Hồ Chí Minh.

- Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc xã hội hóa dịch vụ ccông cộng đô thị tại Tp Hồ Chí Minh.

- Những điều kiện cần thiết để có thể đẩy mạnh xã hội hóa dịch vụ ccông cộng đô thị tại Tp Hồ Chí Minh.

Bước 2. Tập hợp dữ liệu để phân tích

Các dữ liệu cần thu thập để phân tích bao gồm:

- Các công trình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc về dịch vụ công, dịch vụ công cộng đô thị.

- Các công trình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc về xã hội hóa dịch vụ công cộng đô thị.

- Các văn bản pháp quy của Việt Nam về xã hội hóa dịch vụ công cộng đô thị.

- Các dữ liệu thống kê của Tp Hồ Chí Minh về các doanh nghiệp cũng nhƣ các loại dịch vụ công cộng đô thị đang đƣợc cung cấp trên địa bàn thành phố.

- Các số liệu thống kê về doanh thu qua các năm của một số doanh nghiệp công ích trên địa bàn thành phố

Bước 3. Thực hiện phân tích tài liệu

Trên cơ sở dữ liệu đã thu thập đƣợc, Luận văn sẽ phân tích, đánh giá thực trạng xã hội hóa dịch vụ công cộng đô thị trên địa bàn Tp Hồ Chí Minh để rút ra những nhận định có cơ sở khoa học về vai trò của xã hội hóa dịch vụ công cộng

49

đô thị trên địa bàn Tp Hồ Chí Minh. Từ đó có những đề xuất và kiến nghị phù hợp cho việc đẩy mạnh công tác xã hội hóa dịch vụ này.

Bước 4. Tổng hợp kết quả phân tích

Các kết quả phân tích sẽ đƣợc tổng hợp lại để sử dụng làm cơ sở cho việc giải quyết vấn đề nghiên cứu.

2.3.2. Phương pháp nghiên cứu so sánh

Phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng để: So sánh chi ngân sách cho đầu tƣ dịch vụ công cộng đô thị tại Tp Hồ Chí Minh qua các thời kỳ, đặc biệt là sau khi Việt Nam gia nhập WTO để làm cơ sở nhận biết đƣợc áp lực việc chi ngân sách hàng năm đối với lĩnh vực này và việc cần phải điều chỉnh chính sách vĩ mô trong xác định chủ thể cung cấp các dịch vụ công công đô thị tại Tp Hồ Chí Minh một cách hiệu quả nhất.

2.3.3. Phương pháp thống kê

Thống kê là một hệ thống các phƣơng pháp bao gồm thu thập, tổng hợp, trình bày số liệu, tính toán các đặc trƣng của đối tƣợng nghiên cứu nhằm phục vụ cho quá trình phân tích, dự đoán và đề ra các quyết định phù hợp với yêu cầu của đề tài để nghiên cứu về xã hội hóa dịch vụ công cộng đô thị tại Việt Nam nói chung và tại Tp Hồ Chí Minh nói riêng, từ đó có những nhận xét, đánh giá một cách chính xác về quá trình cũng nhƣ kết quả của xã hội hóa dịch vụ công cộng đô thị tại Việt Nam nói chung và tại Tp Hồ Chí Minh nói riêng trong thời gian qua, cũng nhƣ phƣơng hƣớng cho thời gian tới để đạt đƣợc hiệu quả cao nhất cho việc đẩy mạnh xã hội hóa dịch vụ công cộng đô thị tại Tp Hồ Chí Minh nói riêng, phù hợp với bối cảnh Việt Nam gia nhập Tổ chức Thƣơng mại thế giới (WTO).

50

2.3.4. Phương pháp kế thừa

Sử dụng các quan điểm lý thuyết của các học giả quốc tế, cũng nhƣ kế thừa các phƣơng pháp nghiên cứu phù hợp với yêu cầu của đề tài để nghiên cứu về xã hội hóa dịch vụ công cộng đô thị nói chung và xã hội hóa dịch vụ công cộng đô thị tại Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, từ đó có những nhận xét, đánh giá một cách chính xác về xã hội hóa dịch vụ công cộng đô thị tại Thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian qua, cũng nhƣ phƣơng hƣớng cho thời gian tới để đạt đƣợc hiệu quả cao nhất cho vấn đề an sinh xã hội.

2.3.5. Phương pháp case- study

Nghiên cứu một trƣờng hợp cụ thể trong công tác xã hội hóa dịch vụ công cộng đô thị. Ví dụ trƣờng hợp khu xử lý chất thải rắn Đa Phƣớc huyện Bình Chánh, Tp Hồ Chí Minh để minh chứng cho việc cần thiết phải xã hội hóa các đầu tƣ công cho một số dịch vụ công nhằm giảm áp lực cho ngân sách nhà nƣớc, nâng cao hiệu quả trong công tác cung cấp dịch vụ cho toàn xã hội, phù hợp với các thỏa thuận của Nhà nƣớc với cộng đồng Quốc tế sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức WTO.

51

CHƢƠNG 3. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CUNG CẤP VÀ XÃ HỘI HÓA DỊCH VỤ CÔNG CỘNG ĐÔ THỊ

TẠI TP HỒ CHÍ MINH

3.1. Khái quát thực trạng cung ứng dịch vụ công cộng đô thị tại Tp Hồ Chí Minh

3.1.1. Các dịch vụ công cộng đô thị đang cung ứng tại Tp Hồ Chí Minh

Hiện tại trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, có các dịch vụ công cộng đô thị sau đây:

Dịch vụ vận tải công cộng đô thị: Giao thông trong nội ô, do tốc độ tăng dân

số nhanh, quy hoạch yếu, hệ thống đƣờng xá nhỏ... khiến thành phố luôn phải đối mặt với vấn đề ùn tắc. Thành phố có 239 cây cầu nhƣng phần lớn chiều rộng nhỏ hơn chiều rộng của đƣờng nên gây khó khăn cho các phƣơng tiện giao thông. Không những thế, một phần các cây cầu có trọng tải thấp hay đang trong tình trạng xuống cấp. Tại các huyện ngoại thành, hệ thống đƣờng vẫn phần nhiều là đƣờng đất đá. Trong khi đó, hệ thống đƣờng trải nhựa còn lại cũng trở nên quá tải, cần sửa chữa. Để giải quyết vấn đề giao thông đô thị, Thành phố Hồ Chí Minh đang đầu tƣ cho hệ thống giao thông công cộng. Hiện nay thành phố có 3.250 xe buýt và 8.000 xe taxi, mỗi năm chỉ đáp ứng khoảng 6,2% nhu cầu đi lại. Hệ thống xe buýt chƣa đem lại hiệu quả cao, 65% tuyến trùng lặp. Cùng mạng lƣới xe buýt, dự án tàu điện ngầm Thành phố Hồ Chí Minh cũng đƣợc đang tiến hành. Theo dự kiến, thành phố sẽ có bốn tuyến, tổng chiều dài 54 km, 6 đƣờng rày và 22 nhà ga.

Thời gian qua, chính quyền Thành phố đã chú trọng phát triển mạng lƣới vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt; đầu tƣ các điểm trung chuyển bảo đảm kết nối giữa các tuyến xe buýt với các tuyến vận tải công cộng khối lƣợng lớn và dịch vụ vận tải hành khách bằng xe taxi; phát triển trung tâm quản lý và

52

điều hành vận tải công cộng để quản lý toàn bộ các phƣơng thức vận tải công cộng trong đô thị, bảo đảm khả năng quản lý; đẩy nhanh tiến độ đầu tƣ phát triển hệ thống đƣờng sắt đô thị theo quy hoạch đã đƣợc phê duyệt.

Bảng 3.1: Chi phí chi cho di ̣ch vu ̣ công về duy tu giao thông ST

T Nô ̣i dung Năm

2009 2010 2011 2012 2013 2014 1 Duy tu giao thông 876.74

4 1.206.3 95 1.479.7 41 2.272.8 03 2.534.9 44 1.662.3 35 2 Tốc đô ̣ tăng trƣởng hằng năm - 137,60

% 122,66 % 153,59 % 111,53 % 65,58% 3 Tốc đô ̣ tăng trƣởng so với năm

2009 137,60 % 168,78 % 259,23 % 289,13 % 189,60 %

Nguồn: Văn phòng UBND Thành phố Hồ Chí Minh

Hình 3.1: Kinh phí cho công tác duy tu giao thông

53

Hình 3.2: Tốc độ tăng trƣởng hàng năm của công tác duy tu giao thông

(Nguồn: Văn phòng UBND Thành phố Hồ Chí Minh)

Xét riêng cụ thể từng loại hình trong toàn bộ kinh phí chi cho dịch vụ công về duy tu giao thông:

- Duy tu cầu:

Bảng 3.2: Chi phí cho công tác duy tu cầu

STT Nô ̣i dung Năm

2009 2010 2011 2012 2013 2014 1 Sƣ̣ nghiê ̣p môi trƣờng 74.000 93.900 112.375 160.694 177.477 143.558 2 Tốc đô ̣ tăng trƣởng

hằng năm 126,89% 119,68% 143,00% 110,44% 80,89% 3 Tốc đô ̣ tăng trƣởng so

với 2009 126,89% 151,86% 217,15% 239,83% 194,00%

54 - Duy tu đƣờ ng:

Bảng 3.3: Chi phí cho công tác duy tu đƣờng

STT Nô ̣i dung Năm

2009 2010 2011 2012 2013 2014 1 Sƣ̣ nghiê ̣p môi trƣờng 267.000 333.105 376.530 485.329 533.390 414.214 2 Tốc đô ̣ tăng trƣởng

hằng năm 124,76% 113,04% 128,90% 109,90% 77,66% 3 Tốc đô ̣ tăng trƣởng so

với 2009 124,76% 141,02% 181,77% 199,77% 155,14%

(Nguồn: Văn phòng UBND Thành phố Hồ Chí Minh)

- Duy tu đƣờ ng sông:

Bảng 3.4: Chi phí cho công tác duy tu đƣờng sông

STT Nô ̣i dung Năm

2009 2010 2011 2012 2013 2014 1 Sƣ̣ nghiê ̣p môi trƣờng 10.000 17.000 21.400 29.960 29.960 32.500 2 Tốc đô ̣ tăng trƣởng

hằng năm 170,00% 125,88% 140,00% 100,00% 108,48% 3 Tốc đô ̣ tăng trƣởng so

với 2009 170,00% 214,00% 299,60% 299,60% 325,00%

(Nguồn: Văn phòng UBND Thành phố Hồ Chí Minh)

Dịch vụ quản lý công viên, trồng và quản lý chăm sóc cây xanh, hoa cảnh

vỉa hè, đường phố, dải phân cách, vòng xoay. Dịch vụ này trong tƣơng lai sẽ thực

hiện theo hình thức đặt hàng của UBND Thành phố.

Bảng 3.5: Chi phí chi cho dịch vụ công về kiến thiết thi ̣ chính

STT Nô ̣i dung Năm

2009 2010 2011 2012 2013 2014 1 Kiến thiết thi ̣ chính 321.974 374.746 460.324 717.828 881.862 1.357.283 2 Tốc đô ̣ tăng trƣởng

hằng năm 116,39% 122,84% 155,94% 122,85% 153,91% 3 Tốc đô ̣ tăng trƣởng so

với 2009 116,39% 142,97% 222,95% 273,89% 421,55%

55

Hình 3.3: Tốc độ tăng trƣởng hàng năm của công tác kiến thiết thị chính

(Nguồn: Văn phòng UBND Thành phố Hồ Chí Minh)

Hình 3.4: Kinh phí cho chăm sóc công viên cây xanh và mức độ tăng trƣởng

56

Dịch vụ cấp, thoát nước đô thị. Đối với việc cung cấp nƣớc sạch: chính quyền thành phố đã và đang triển khai kế hoạch phủ kín mạng lƣới cấp nƣớc máy sinh hoạt rộng khắp các khu dân cƣ. Căn cứ theo quy hoạch cấp nƣớc của Thành phố Hồ Chí Minh đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt, đến năm 2015 thành phố đƣợc phép khai thác lƣợng nƣớc ngầm là 440.000 m3/ngày và đến năm 2025, tỷ lệ khai thác nƣớc ngầm của thành phố chỉ còn 100.000 m3/ngày. Nhƣ vậy, trong 10 năm nữa, lƣợng nƣớc ngầm đƣợc phép khai thác sẽ phải giảm mạnh. Công ty cổ phần đầu tƣ, xây dựng cấp thoat nƣớc của Thành phố Hồ Chí Minh (Sawaco) đã hết sức nỗ lực để đảm bảo cung cấp nƣớc chất lƣợng, an toàn, liên tục cho ngƣời dân Thành phố Hồ Chí Minh. Tính đến nay, tỷ lệ hộ dân đƣợc cấp nƣớc sạch qua hệ thống cấp nƣớc của Sawaco đạt gần 92%. Chỉ còn những khu vực dân cƣ sống rải rác không tập trung, chủ yếu ở các quận vùng ven và ngoại thành hay khu vực thuộc quy hoạch chờ giải tỏa không có đủ điều kiện để lắp đặt đƣờng ống cấp nƣớc, chƣa đƣợc cấp nƣớc sạch.

Ngay từ đầu năm 2014, Sawaco đã làm việc với Ủy ban Nhân dân các quận, huyện có khó khăn về nƣớc sạch nhƣ quận 12, Gò Vấp, Bình Tân, Thủ Đức, Bình Chánh, Hóc Môn rà soát lại tình hình. Trên cơ sở đó, Sawaco đã xây dựng kế hoạch đầu tƣ năm 2014, với việc hợp tác đầu tƣ xây dựng Nhà máy nƣớc Thủ Đức 3, công suất 300.000 m3/ngày, dƣ̣ kiến hoàn thành cuối năm 2014, nâng tổng công suất cấp nƣớc của Thành phố Hồ Chí Minh lên 1.950.000m3/ngày; đầu tƣ phát triển mạng đƣờng ống cấp 1, cấp 2 với tổng chiều dài hơn 67km đƣờng ống, đầu tƣ lắp đặt mạng cấp 3 với tổng chiều dài 422 km đƣờng ống; xây mới và nâng cấp mở rộng 12 trạm cấp nƣớc thuộc Trung tâm Nƣớc sinh hoạt và Vệ sinh môi trƣờng nông thôn…

Đối với việc thoát nƣớc: Trung tuần tháng 12/2014, Ngân hàng Thế giới (WB) vừa phê duyệt khoản vay 450 triệu USD cho Việt Nam thực hiện Dự án Vệ

Một phần của tài liệu Xã hội hóa dịch vụ công cộng đô thị tại thành phố Hồ Chí Minh trong bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO (Trang 53)