DỰ ÁN HỖ TRỢ NÔNG DÂN TIẾP CẬN CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG CHUỖI SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CÀ PHÊ ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG CÀ PHÊ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

50 596 0
DỰ ÁN HỖ TRỢ NÔNG DÂN TIẾP CẬN CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG CHUỖI SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CÀ PHÊ ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG CÀ PHÊ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DỰ ÁN HỖ TRỢ NÔNG DÂN TIẾP CẬN CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG CHUỖI SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CÀ PHÊ ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG CÀ PHÊ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ SỔ TAY HƯỚNG DẪN QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CÀ PHÊ THEO PHƯƠNG PHÁP ƯỚT ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ ENZYM Cơ quan thực dự án Cơ quan tài trợ Viện Cơng nghiệp Thực phẩm Chương trình Hỗ trợ Kỹ thuật Hậu gia nhập WTO Bộ Công Thương AUSAID UKAID LỜI CẢM ƠN Ban Quản lý Dự án Viện Công nghiệp thực phẩm xin chân thành cảm ơn nhà tài trợ: Cơ quan Phát triển Quốc tế Úc (AusAID) Bộ Phát triển Quốc tế Vương quốc Anh (DFID) hỗ trợ mặt tài để biên soạn tài liệu Tài liệu biên soạn thời gian ngắn chưa nhận góp ý đầy đủ cán giảng dạy, chuyên gia chế biến, có thiếu sót khơng tránh khỏi Ban Quản lý Dự án xin trân trọng cám ơn đóng góp xây dựng bạn đọc để tài liệu chỉnh sửa hoàn thiện GIỚI THIỆU DỰ ÁN Chương trình Beyond WTO xây dựng theo đề nghị Chính phủ Việt Nam tới nhà tài trợ nhằm giúp đỡ Việt Nam quản lý tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế chuyển đổi sang kinh tế thị trường sau Việt Nam gia nhập WTO với hai Nhà tài trợ Cơ quan phát triển quốc tế Úc (AusAID) Bộ Phát triển quốc tế Anh (DFID) Dự án: “Hỗ trợ nông dân tiếp cận công nghệ sinh học chuỗi sản xuất tiêu thụ cà phê để nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng cà phê Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” thiết lập với mục đích đóng góp vào phát triển bền vững ngành cà phê Việt Nam thông qua việc xây dựng văn đề xuất trình lên cấp có thẩm quyền mơ hình sách tổ chức hỗ trợ kỹ thuật khuyến khích ứng dụng quy trình chế biến cà phê theo phương pháp ướt công nghệ sinh học (công nghệ enzym protein, công nghệ vi sinh); chế, sách giải pháp nhằm tăng sức cạnh tranh mặt hàng cà phê Việt nam thị trường bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Dự án tạo chế trao đổi thông tin tình hình sản xuất tiêu thụ cà phê kênh thơng tin thống ngành trung tâm khuyến nông vùng chuyên cà phê thông qua hội thảo, hội nghị, cập nhật trang tin điện tử để các hộ sản xuất cà phê học tập, chia sẻ kinh nghiệm quốc tế, học hay trình sản xuất, kinh doanh xúc tiến thương mại sản phẩm cà phê đặc sản Việt Nam MỞ ĐẦU Mục đích sổ tay: cung cấp hướng dẫn công nghệ chế biến cà phê theo phương pháp ướt có ứng dụng enzym Có thể sử dụng làm tài liệu tập huấn khoá học chế biến cà phê Phạm vi tài liệu: gồm dẫn nguyên tắc thao tác chế biến cà phê theo phương pháp ướt ứng dụng công nghệ enzym để đạt sản phẩm có chất lượng tốt hạn chế ô nhiễm môi trường Các khâu từ thu hoạch đến phơi sấy bảo quản cà phê thóc trọng nhiều khâu ảnh hưởng đến chất lượng hạt, chất lượng cà phê tách nhiều cần giám sát chặt chẽ Các khâu từ xay xát cà phê thóc khô đến phân loại cà phê nhân không ảnh hưởng nhiều đến chất lượng vốn có hạt cà phê quan trọng, chúng giới thiệu với mức độ vừa phải Các thông số liên quan tính tốn thiết kế xây dựng xưởng chế biến giới thiệu Phương pháp chế biến ướt áp dụng để chế biến cà phê chè (Arabica) cà phê vối (Robusta) đặc biệt thích hợp với cà phê chè có giá trị kinh tế cao Tất khâu chế biến hướng dẫn theo quy định sản xuất tốt (GMP) quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt (VIETGAP) Các công đoạn khác liên quan xử lý phế phụ phẩm giới thiệu Đối tượng áp dụng: Tài liệu soạn cho quản đốc phân xưởng, cán công nhân kỹ thuật xưởng chế biến cà phê hộ nông dân chế biến cà phê THUẬT NGỮ - CHỮ VIẾT TẮT: Cà phê Robusta: Cà phê vối Cà phê Arabica: Cà phê chè Enzym: loại hoạt chất sinh học chất protein có đặc tính xúc tác phản ứng hóa học Pectinaza: tên loại enzym sử dụng chế biến cà phê Pectinex, Lumipect, Rohament Pulplex, Ultrazym: tên thương phẩm số loại enzym dùng chế biến cà phê Xát tươi: Cơng đoạn q trình chế biến ướt để loại bỏ vỏ lớp nhầy phương tiện giới Một phần chất nhầy thường bám vào vỏ trấu Bể siphon: bế phân loại cà phê Máy Raoeng: máy xát tươi cà phê Quá trình lên men: Biện pháp xử lý nhằm phân hủy lớp nhớt bám vỏ trấu cà phê xát tươi Q trình lên men thay hệ thống máy đánh nhớt để loại nhớt ma sát Rửa nhớt: Công đoạn sử dụng nước để loại bỏ hoàn toàn nhớt bề mặt vỏ trấu Làm khơ cà phê thóc: Cơng đoạn làm giảm hàm lượng ẩm cà phê thóc đến mức thích hợp cho xát khơ điều kiện kỹ thuật hợp lý không gây bất lợi cho trình bảo quản sau Xát cà phê thóc khơ: Loại bỏ vỏ trấu cà phê thóc để thu cà phê nhân Đánh bóng: Cơng đoạn loại bỏ vỏ lụa cịn sót lại cà phê nhân phương tiện giới đơn Phân loại: Công đoạn loại bỏ tạp chất, mảnh cà phê vỡ hạt lỗi khỏi cà phê nhân PHẦN I: THU HOẠCH VÀ XỬ LÝ SAU THU HOẠCH Nguyên tắc theo thực hành sản xuất tốt cho quy trình thu hoạch cà phê - Phân tích rủi ro dự đốn yếu tố gây vệ sinh an toàn thực phẩm liên quan đến vụ thu hoạch cà phê như: sử dụng thuốc bảo vệ thực vật gần ngày thu hoạch, theo dõi dự báo thời tiết; điều kiện sân phơi, nhà kho, tình trạng gia súc, gia cầm thả rơng - Dựa kêt phân tích yếu tố rủi ro, xây dựng triển khai kế hoạch thực nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm q trình thu hoạch cà phê có người chịu trách nhiệm thực kế hoạch - Cần xây dựng kế hoạch nhân công, công cụ thu hoạch đảm bảo phù hợp với sản lượng vườn thời gian chín Có kế hoạch đào tạo nhân cơng - Trong q trình thu hoạch khơng để cà phê tiếp xúc trực tiếp với đất (có thể dùng bạt trải gốc thu hái) Thiết bị, dụng cụ chứa cà phê phải làm từ nguyên liệu không gây ô nhiễm lên sản phẩm - Nếu phát ô nhiễm hóa chất (dư lượng hố chất sản phẩm), vật lý, sinh học, … cà phê vượt mức tối đa cho phép phải ngừng việc chế biến sản phẩm, xác định nguyên nhân ô nhiễm nhanh chóng áp dụng biện pháp ngăn chặn giảm thiểu ô nhiễm đồng thời có biện pháp xử lý sản phẩm ghi chép cụ thể hồ sơ lưu trữ - Thiết bị, dụng cụ chứa sản phẩm cà phê sau thu hoạch vật liệu đóng gói phải đảm bảo vệ sinh cất giữ khu vực riêng biệt, có biện pháp hạn chế nguy gây nhiễm - Khơng dùng thùng đựng phế thải, hố chất bảo vệ thực vật chất nguy hiểm khác để đựng sản phẩm - Kiểm định hàng năm dụng cụ sử dụng cân, đong cà phê thu hoạch Kỹ thuật thu hoạch bảo quản cà phê Chất lượng yêu cầu thu hoạch Quả chất lượng tốt nhất: chín đầy đủ mà toàn vỏ màu đỏ, gần cuống cịn xanh hồng, khơng có dấu hiệu bị trùng bệnh hại Quả xanh, ương: Quả xanh non: có nhân chưa phát triển đầy đủ, có màu xanh nhạt đậm Quả ương: Là phát triển nhân đầy đủ lớp vỏ chưa biến đổi từ tinh bột thành đường pectin nên khó tách vỏ Hai loại lớp vỏ chưa có đủ nhớt khó xát vỏ (sau xát, vỏ bám vào cà phê thóc) lên men chậm Nếu xát lẫn với chín, gây nên tượng lên men không Quả xanh khơng cho loại cà phê nhân tốt Quả chín nẫu: Quả chín nẫu để chín cây, có màu đỏ đậm, lớp nhớt bên bị phân huỷ khơ làm khó tách vỏ xát Quả chín nẫu có vỏ bị thâm đen không cho cà phê nhân chất lượng cao Quả chín ép: Quả chín ép chưa phát triển nhân đầy đủ bị ép chín màu sắc điều kiện thiếu dinh dưỡng bị khô hạn mang nhiều, bị bệnh bị rụng … thường vàng hạt lép Khi rang có màu vàng đục uống dở Quả sâu bệnh: bị hại mọt đục quả, bọ xít, bệnh khơ thường tạo hạt thủng, hạt đen có vết đen Hình Các loại xanh, chín chín nẫu Bảng - Yêu cầu kỹ thuật cà phê tươi (TCVN 9278:2012) Chỉ tiêu Tỷ lệ chín (%) Tỷ lệ khơ, chùm, xanh Tỷ lệ lép (%) (%) Tỷ lệ tạp chất xanh non, Tỷ lệ thối, mốc, (%) (%) Đối với chế biến ướt ≥ 90 ≤9 ≤3 ≤1 ≤1 Đối với chế biến khô ≥ 80 ≤ 15 ≤5 ≤2 ≤1 Yêu cầu kỹ thuật thu hoạch cà phê Có cách thu hoạch biết là: (i) Hái tuốt lần, tất cành mang hái lần; (ii) Hái tuốt nhiều lần, hái cành mang nhiều chín; (iii) Hái chọn nhiều lần (hái ngón tay), hái chín (iv) Thu hoạch máy, kiểu máy khác sử dụng để hái tất lần - Thời gian thu hoạch: + Quả cà phê thu hoạch làm nhiều đợt vụ theo độ chín: Đối với cà phê vối (Robusta): lần hái có 40% chín cây, 50% trở lên cho lần hái thứ phần lại tận thu lần thứ Đối với cà phê chè (Arabica): tỷ lệ chín cho lần hái phải đạt từ 30% trở lên, tỷ lệ chín cho lần hái thứ 30%, cho lần hái thứ 30% lần cuối tận thu 10%; + Thu hoạch lần đầu vườn cà phê có tỷ lệ chín đạt từ 30% trở lên cà phê chè 40% trở lên cà phê vối - Phương tiện dụng cụ thu hoạch + Bao đựng phải sẽ, kích thước đủ lớn, làm vật liệu chống thấm có dây để buộc sau dồn cà phê vào bao để tránh làm rơi vãi + Vải bạt cần có kích thước đủ lớn để phủ hết bề mặt đất tán làm vật liệu không thấm nước + Ghế thang hái sử dụng để hái cao với vườn có nhiều cà phê cao m trở lên Thang hay ghế cần phải chắn, tránh gãy đổ gây tai nạn cho người hái + Thúng, rổ hỗ trợ cho việc dồn vào bao loại bỏ tạp chất trước dồn vào bao - Phương pháp hái quả: + Dùng tay lựa chín để hái, cho rơi xuống bạt; tránh làm rơi ngồi đất Khơng thu hái xanh, tránh để chín nẫu khô không kịp hái + Trong đợt thu hoạch, hái theo hàng, hái xong hàng sang hàng khác Tránh bỏ sót có chín mà khơng hái + Việc hái trực tiếp vào thúng, rổ có suất thu hái thấp chất lượng cao so với hái trải bạt - Dồn vào bao + Trước dồn vào bao phải loại bỏ tạp chất cây, cành khô, cuống quả, mày quả, đất cục, v.v khỏi khối Sau dồn đầy bao, buộc chặt khâu kín miệng bao - Vận chuyển + Cuối ngày thu hoạch, phải vận chuyển nơi chế biến Phương tiện vận chuyển phải đảm bảo Trong trình vận chuyển, tránh làm rách bao rơi vãi sản phẩm - Bảo quản, lưu giữ + Lưu giữ tươi sau thu hái trước chế biến không 24 + Trường hợp chế biến không kịp, cần đổ cà phê khơ ráo, thống mát; chiều dày lớp cà phê không 40 cm Cũng lưu giữ bể nước trước xát bỏ vỏ Hình Hái theo hàng Hình Trải bạt để hái Kiểm tra phân loại trước chế biến Cần làm khối chín thu hoạch về, khối ln ln có lẫn xanh, khơ, cành cây, chí tạp chất đá sỏi… làm giảm chất lượng chín làm hại máy trình chế biến - Bước 1: Sơ loại: Chọn lựa tay - cần thiết để lựa xanh Trong trường hợp đưa trực tiếp vào máy xát không qua bể siphon hay máy rửa phải lựa khơ, cành lá, đá sỏi cách triệt để Hình Quả sau thu hoạch lẫn xanh - Hình Tách xanh tay Bước 2: Phân loại qua bể siphon - sau sơ loại, đưa vào bể đầy nước, đá sỏi bị chìm xuống tận đáy bể Quả nhẹ, khơ cây, cành khô qua cửa đập tràn (cửa số 3) Quả nặng dẫn theo ống siphon (cửa số 02) qua máy xát Bể siphon không tách xanh khỏi khối chín Hình Bể siphon kim loại sơ đồ cấu tạo 01 thùng chứa, 02 cửa tháo chìm đưa tới máy xát vỏ, 03 cửa tháo tạp chất nhẹ, 04 chân đế Trong trình vận hành, cần cấp nước liên tục bù lượng nước chảy qua đập tràn chảy theo ống siphon tới máy xát Sau ca làm việc, cần mở van đáy bể để loại bỏ toàn đá sỏi tạp chất nặng khác Trường hợp thay - Dùng máy rửa phân loại thay cho bể siphon: Máy rửa có tác dụng tương tự bể siphon: tách đá sỏi khỏi chia khô, nhẹ khỏi nặng không tách xanh khỏi chín - Một số loại máy xát có phận tách xanh: Một số máy hệ có phận tách xanh khỏi chín trước vào máy xát Máy tách xanh khỏi chín khả có hạn cơng suất máy giảm đáng kể tỷ lệ lẫn cao Yêu cầu nguyên liệu đưa vào phải đảm bảo đạt 95% chín Nếu có điều kiện, trước xát sàng phân loại theo cỡ khác để thuận tiện cho điều chỉnh máy xát, tránh hư hại sản phẩm Hình 7: Máy xát có hệ thống tách xanh 10 Yêu cầu bảo quản: (a) Bảo quản theo khối (Silo): Thể tích bảo quản vụ 350 x 0.55 m3 = 192,5m3 (thể tích cà phê thóc khơ từ quả) (b) Bảo quản theo bao bì: cà phê thóc khơ chiếm thể tích 2.9m3 Vậy 192,5m3 cà phê thóc khơ tương đương 66,4 Giả sử bao bì cà phê chứa 45 kg cà phê thóc; bao chiếm 1m3 bảo quản - Số lượng bao cần: 66400/45 = 1476 bao - Thể tích bao quản: 1476/7 = 211 m3 - Thể tích kho: cần tính thêm 20% thể tích không bảo quản (dành cách ly kho, tường kho, máy rà lõi lại để thao tác) 211 m3 (80%) + 45 m3 (=20%) = 256 m3 (c) Điều kiện bảo quản: nhiệt độ 200C, ẩm độ không khí 50 - 70% Trọng lượng kích thước: (a) Trọng lượng bao chứa: cà phê thóc 45 kg – cà phê nhân 60 kg (b) Khối lượng thể tích tính (1000 kg) cà phê chè chín = 1,.5 m3 = cà phê xát vỏ = 0,75 m3 = 375 kg cà phê thóc ướt = 0,56 m3 = 194 kg cà phê thóc khơ = 0,53 m3 = 155 kg cà phê nhân = 0,24 m3 = 500 kg vỏ = m3 (c) Thể tích vật chất: chín = 1,5m3 cà phê thóc ướt = 1,2 m3 cà phê thóc khơ = 2,9 m3 cà phê nhân = 1,53 m3 vỏ = 2,0 m3 36 PHẦN XII: CÁC TIÊU CHUẨN – QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT TRONG CHẾ BIẾN CÀ PHÊ STT Số hiệu tiêu chuẩn Ban hành Tên tiêu chuẩn TCVN 1279:93 1993 Cà phê nhân Bao gói, ghi nhãn, bảo quản vận chuyển TCVN 4193:01 2001 Cà phê nhân Yêu cầu kỹ thuật TCVN 4807:01 2001 Cà phê nhân Phương pháp xác định cỡ hạt sàng tay TCVN 4808:89 1989 Cà phê nhân Phương pháp kiểm tra ngoại quan Xác định tạp chất khuyết tật TCVN 4809:89 1989 Xiên lấy mẫu cà phê nhân TCVN 5248:90 1990 Cà phê Thuật ngữ giải thích thử nếm TCVN 5249:90 1990 Cà phê Phương pháp thử nếm 12 TCVN 5253:90 1990 Cà phê Phương pháp xác định hàm lượng tro 14 TCVN 5702:93 1993 Cà phê nhân Lấy mẫu 15 TCVN 6536:99 1999 Cà phê nhân Xác định độ ẩm (phương pháp thông thường) 16 TCVN 6537:99 1999 Cà phê nhân đóng bao Xác định độ ẩm (phương pháp chuẩn) 17 TCVN 6538:99 1999 Cà phê nhân Chuẩn bị mẫu thử cảm quan 18 TCVN 6539:99 1999 Cà phê nhân đóng bao Lấy mẫu 19 TCVN 6601:00 2000 Cà phê nhân Xác định tỷ lệ hạt bị côn trùng gây hại 20 TCVN 6602:00 2000 Cà phê nhân đóng bao Hướng dẫn bảo quản vận chuyển 21 TCVN 6603:00 2000 Cà phê Xác định hàm lượng cafein Phương pháp dùng sắc ký lỏng cao áp 22 TCVN 6604:00 2000 Cà phê Xác định hàm lượng cafein (phương pháp chuẩn) 28 TCVN 7031:02 2002 Cà phê nhân cà phê rang Xác định mật độ khối chảy tự hạt nguyên (phương pháp thông thường) 33 TCVN 4193:05 2005 Cà phê nhân 37 STT Số hiệu tiêu chuẩn Ngày ban hành Tên tiêu chuẩn 34 TCVN 6538:07 2007 Cà phê nhân Chuẩn bị mẫu để phân tích cảm quan 35 TCVN 6537:07 2007 Cà phê nhân Xác định hàm lượng nước (Phương pháp chuẩn) 36 TCVN 6929:07 2007 Cà phê nhân Hướng dẫn phương pháp mô tả yêu cầu kỹ thuật 37 TCVN 6928:07 2007 Cà phê nhân Xác định hao hụt khối lượng 105oC 38 TCVN 4808:07 2007 Cà phê nhân Phương pháp kiểm tra ngoại quan, xác định tạp chất lạ khuyết tật 39 TCVN 4334:07 2007 Cà phê sản phẩm cà phê Thuật ngữ định nghĩa 40 TCVN 7032:07 2007 Cà phê nhân Bảng tham chiếu khuyết tật 41 TCVN 8320:10 2010 Chè, cà phê Xác định đa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật Phương pháp sắc ký lỏng-khối phổ 2010 Cà phê nhân Xác định ochratoxin A phương pháp sắc ký lỏng có làm cột lực miễn nhiễm 42 TCVN 8426:10 QUY CHUẨN VIỆT NAM (QCVN) Số hiệu quy chuẩn Ngày ban hành Tên quy chuẩn QCVN 01-06: 2009/BNNPTNT 2010 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Cơ sở chế biến cà phê - Điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm QCVN 01 – 26: 2010/BNNPTNT STT 2010 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Cà phê nhân – Các tiêu vệ sinh an toàn thực phẩm 38 PHỤ LỤC CÁC THÔNG TIN THAM KHẢO THÔNG TIN VỀ HỘI NHẬP – CÁC QUY ĐỊNH KỸ THUẬT – TBT – SPS: TBT: viết tắt cụm từ tiếng Anh “Technical Barriers to Trade” dịch Hàng rào kỹ thuật thương mại (hay Các rào cản kỹ thuật thương mại), tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mà nước áp dụng hàng hoá nhập và/hoặc quy trình nhằm đánh giá phù hợp hàng hoá nhập tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật (cịn gọi biện pháp kỹ thuật – biện pháp TBT) Các biện pháp kỹ thuật nguyên tắc cần thiết hợp lý nhằm bảo vệ lợi ích quan trọng sức khoẻ người, môi trường, an ninh Vì vậy, nước thành viên WTO thiết lập trì hệ thống biện pháp kỹ thuật riêng hàng hố hàng hoá nhập Tuy nhiên, thực tế, biện pháp kỹ thuật rào cản tiềm ẩn thương mại quốc tế chúng nước nhập sử dụng để bảo hộ cho sản xuất nước, gây khó khăn cho việc thâm nhập hàng hố nước ngồi vào thị trường nước nhập Do chúng cịn gọi “rào cản kỹ thuật thương mại”./ SPS: Hiệp định biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm Hiệp định quan tâm đến việc áp dụng biện pháp vệ sinh động vật thực vật hay nói cách khác quy định an toàn thực phẩm thú y bảo vệ thực vật Hiệp định công nhận quốc gia có quyền đưa biện pháp vệ sinh an tồn thực phẩm áp dụng phạm vi cần thiết để bảo vệ sống sức khoẻ người, động vật thực vật không phân biệt đối xử tuỳ tiện vơ lý thành viên có điều kiện tương tự Nhằm mục đích hài hồ hố biện pháp vệ sinh an tồn thực phẩm diện rộng có thể, thành viên khuyến khích biện pháp tiêu chuẩn, hướng dẫn khuyến nghị quốc tế chúng ban hành Tuy nhiên, thành viên trì đưa biện pháp mà đưa lại kết tiêu chuẩn cao có biện chứng khoa học hệ định rủi ro đồng dựa đánh giá rủi ro thích đáng Hiệp định giải thích rõ ràng thủ tục tiêu chuẩn đánh giá rủi ro xác định mức độ bảo vệ phù hợp vệ sinh động thực vật Hiệp định hy vọng thành viên chấp nhận phương pháp vệ sinh an toàn thực phẩm quốc gia khác tương đương nước xuất chứng minh cho nước nhập biện pháp đạt cấp độ bảo vệ phù hợp sức khoẻ nước nhập Hiệp định bao gồm quy định thủ tục kiểm soát, tra chấp thuận WTO: WTO tên viết tắt từ tiếng Anh Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization) WTO thành lập theo Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại giới ký Marrakesh (Marốc) ngày 15-4-1994 WTO thức vào hoạt động từ ngày 1-1-1995 Tất quy định, nguyên tắc WTO áp dụng cho thành viên WTO (các Nhà nước, Chính phủ) Do đó, doanh nghiệp chủ thể trực tiếp quy định này, khơng có quyền nghĩa vụ trực tiếp từ Tuy nhiên, Nhà nước, Chính phủ thực quyền nghĩa vụ khn khổ WTO (ví dụ giảm thuế, minh bạch hố sách, bãi bỏ hạn ngạch, xác định trị giá tính thuế hải quan theo giá trị giao dịch…) tạo tác động trực tiếp gián tiếp đến doanh nghiệp hoạt động kinh doanh họ Các phân tích hay đánh giá tác động WTO doanh nghiệp thực chất xem xét từ góc độ 39 THƠNG TIN VỀ CHỨNG CHỈ TRONG SẢN XUẤT CÀ PHÊ BỀN VỮNG – BỘ QUY TẮC 4C – QUY UTZ – VIETGAP: mà tất cá thành viên 4C phải loại bỏ trước gia nhập Hiệp hội Các đơn vị 4C phải loại bỏ thực hành trước đạt kiểm tra xác nhận 4C VIETGAP: Ngày Ngoài ra, Bộ quy tắc đưa 28 28-1-2008 chuẩn VIETGAP tiêu thức Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn ban hành VIETGAP (là cụm từ viết tắt của: Vietnamese Good nguyên tắc phương diện bền vững: kinh tế, xã hội môi trường l・cg cụ ch匤h Hiệp hội 4C nhằm khuyến kh兤h sản xuất, chế NGUYÊN TẮC UTZ: Agricultural Practices) có nghĩa UTZ CERTIFIED chương trình Thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt chứng nhận toàn cầu, đưa tiêu Việt Nam dựa tiêu chí như: chuẩn sản xuất kinh doanh sản - Tiêu chuẩn kỹ thuật sản xuất - An toàn thực phẩm gồm biện pháp đảm bảo khơng có hóa phẩm nơng nghiệp có trách nhiệm UTZ, có nghĩa “tốt” tiếng Maya, đem đến bảo đảm chất lượng mặt nghề nghiệp, xã hội môi trường thực hành sản xuất chất nhiễm khuẩn ô nhiễm vật lý mà thương hiệu người tiêu thu hoạch dùng mong đợi Sản phẩm UTZ - Môi trường làm việc mục đích nhằm ngăn chặn việc lạm dụng sức lao động nơng dân - Truy tìm nguồn gốc sản phẩm Tiêu chuẩn cho phép xác định vấn đề từ khâu sản xuất CERTIFIED sản xuất theo tiêu chí Bộ Nguyên tắc UTZ CERTIFIED Chứng nhận UTZ CERTIFIED áp dụng cho số ngành hàng nông phẩm Cà Phê, Chè Ca Cao đến tiêu thụ sản phẩm QUY TẮC 4C: quy tắc 4C Bộ quy tắc 4C cơng cụ Hiệp hội 4C nhằm khuyến khích sản xuất, chế biến kinh doanh cà phê nhân bền vững Bộ quy tắc bao gồm 10 thực hành không chấp nhận 40 PHỤ LỤC Tổng trị số lỗi cho phép hạng cà phê (TCVN 4193:2005) Hạng chất lượng Hạng đặc biệt Hạng 1: 1a 1b Hạng 2: 2a 2b 2c Hạng Hạng Mức tối đa (trong 300 gam mẫu) Cà phê chè 15 30 60 120 150 Cà phê vối 30 60 90 120 150 200 250 - Trị số lỗi qui định cho loại khuyết tật (TCVN 4193:2005) Loại khuyết tật nhân đen nhân nâu đậm cà phê khơ nhân cịn vỏ trấu nhân bị lên men *) nhân bị mốc tồn (nghĩa 50 % bì mốc) *) phần nhân bị mốc (nghĩa 50 % bị mốc) *) nhân nửa đen nhân non nhân bị khô héo nhân trắng xốp nhân rỗng ruột (tai) nhân bị lốm đốm nhân bị sâu đục lỗ nhân bị sâu đục từ lỗ trở lên nhân vỡ (kích thước lại từ 1/2 đến 3/4 nhân) mảnh vỡ (kích thước nhỏ 1/2 nhân) mảnh vỏ khô lớn ( > 3/4 vỏ) mảnh vỏ khơ trung bình (từ 1/2 đến 3/4 vỏ) mảnh vỏ khô nhỏ (< 1/2 vỏ) vỏ trấu lớn (> 1/2 vỏ) vỏ trấu nhỏ (< 1/2 vỏ) mẩu cành to (từ cm đến cm) mẩu cành trung bình (từ cm đến cm) mẩu cành nhỏ (< cm) cục đất, đá to (trên sàng No20) cục đất, đá trung bình (dưới sàng No20, sàng No12) cục đất, đá nhỏ (dưới sàng No12 sàng No10) Tạp chất khác (ngoài tạp chất nêu trên): 0,5 g từ 0,5 đến 1,0 g 1,0 g, thêm gam tạp chất Ghi chú: (*) mức lỗi khống chế mẫu 300 gam không lỗi Trị số lỗi (lỗi) 1,0 0,25 1,0 0,5 1,0 0,5 0,5 0,2 0,5 0,2 0,2 0,1 0,1 0,2 0,1 0,2 1,0 0,5 0,2 0,2 0,1 5,0 2,0 1,0 5,0 2,0 0,5 1,0 2,0 3,0 41 PHỤ LỤC 4: NGUYÊN NHÂN, BIỆN PHÁP NGĂN NGỪA LỖI Nguyên nhân lỗi đến từ giai đoạn: (1) vườn cây, (2) trình thu hoạch, (3) trình chế biến và, (4) trình bảo quản Một số loại lỗi không rõ nguyên nhân Điều nêu chi tiết bảng Bảng - Mô tả lỗi nhân cà phê chè chế biến ướt Stt Tên lỗi Định nghĩa/ Mô tả đặc trưng Nguyên nhân Ảnh hưởng chất lượng Cách phịng tránh Nhân bị hỏng từ ngồi đồng ruộng trình chế biến Nhân đen a) Nhân có ½ mặt ngồi bên bị đen b) Nhân có ½ mặt ngồi bị đen Chú thích: Nhân đen thường có cỡ nhỏ, có vỏ lụa dính chặt hình dạng xấu xí - Một số loại bệnh hại nấm hồng, khô cành khô - Quả thu hoạch cịn non, chưa tích luỹ đủ chất khơ giữ đống/bao thời gian bị bốc nóng - Bị lên men q mức q trình chế biến, phơi sấy Quá trình rang bị chậm; nhân rang có màu vàng đục mùi bẩn; vị nước pha chát khé Rất nghiêm trọng - Tăng cường phân bón đảm bảo dinh dưỡng cho - Phun thuốc gốc đồng để đồng thời hạn chế nhiều loại bệnh hại đồng ruộng - Hoãn việc thu hoạch có nhiều chín - Điều chỉnh máy chế biến để tách xanh chế biến riêng - Chú ý chế biến ướt theo quy trình hướng dẫn Nhân đen phần a) Nhân cà phê có ½ ½ mặt ngồi bên bị đen b) Nhân có ½ ½ mặt bị đen Tương tự Tương tự Nghiêm trọng vừa - Tăng cường phân bón đảm bảo dinh dưỡng cho - Phun thuốc gốc đồng để đồng thời hạn chế nhiều loại bệnh hại đồng ruộng - Hoãn việc thu hoạch có nhiều chín - Điều chỉnh máy chế biến để tách xanh chế biến riêng - Chú ý chế biến ướt theo quy trình hướng dẫn 42 Stt Tên lỗi Nhân bị côn trùng phá hoại Định nghĩa/ Mô tả đặc trưng Nguyên nhân Ảnh hưởng chất lượng Cách phòng tránh Nhân cà phê hỏng côn trùng công từ bên từ bên ngồi Chú thích: có hai lỗ ránh nhỏ nhân; đường kính 0,3 mm đến 1.5 mm, gặm theo đường vòng gặm Do mọt đục cơng cịn giai đoạn già gần chín Nhân có màu nâu đậm Nhân bị lên men thối Nhân rang có xu hướng ngả màu vàng đục mùi bẩn Nghiêm trọng vừa - Tránh thu hoạch tập trung, chế biến không kịp - Sau thu hoạch, chế biến cà phê ngay, không lưu giữ tươi sau thu hoạch - Phải làm vệ sinh máy xát vỏ hàng ngày, Khi rang màu cà phê rang sẫm (cháy hơn) bình thường; mùi vị đắng khét Nghiêm trọng vừa - Thu hoạch kịp thời, khơng để chín nẫu khô - Sau thu hoạch, chế biến cà ngay, không lưu giữ tươi thu hoạch - Chỉ bảo quản cà phê nhân ẩm độ 13% phê sau khô Nhân nâu sẫm Nhân màu hổ phách/ vàng Nhân cà phê có màu vàng (bán thấu quang) Thiếu nguyên tố sắt (Fe) đất Rất gặp cà phê trồng đất đỏ ba-zan Tây Nguyên Nước pha có vị chua a-xít kém, mùi vị xồng Khơng nghiêm trọng Trồng cà phê vùng đất quan khoa học khuyến cáo Nhân dị dạng Nhân cà phê có hình dạng khơng bình thường, khiến khác biệt rõ rệt với hình dạng nhân bình thường, kể nhân “voi” nhân “ba cạnh” Khuyết tật trình sinh trưởng phát triển hạt, giống định Chín khơng so với nhân bình thường q trình rang Khơng nghiêm trọng - Sử dụng giống cà phê quan chuyên môn cung cấp (Viện KHKT NLN Tây Nguyên trung tâm trực thuộc) Nhân teo lép Nhân bị lép, nhẹ Có thể có nguyên nhân khác nhau, nghi ngờ bị thiếu dinh dưỡng bị khô hạn thời kỳ già chín Tai / Vỏ sị Nhân rỗng, bị khuyết phía có hình dạng vỏ sị Khuyết tật trình sinh trưởng phát triển hạt, giống định Ít thấy cà phê vối Bón phân tưới nước đầy đủ theo khuyến cáo nhà chuyên môn Khi rang nhanh bị cháy nhân bình thường Khơng nghiêm trọng Sử dụng giống cà phê quan chuyên môn cung cấp (Viện KHKT NLN Tây Nguyên trung tâm trực thuộc) Nhân bị hỏng thu hoạch chế biến 43 Định nghĩa/ Mô tả đặc trưng Nguyên nhân Ảnh hưởng chất lượng Stt Tên lỗi Cách phòng tránh Nhân xanh non, nhân nhẹ chưa phát triển đầy đủ Nhân cà phê chưa chín sinh lý, bề mặt hạt nhăn nheo Chú ý: loại thường có vỏ lụa bám chặt, khó đánh bóng thường có cỡ hạt nhỏ, khối lượng nhẹ nhân chín sinh lý Thu hoạch sớm xanh Màu sắc sau nhân phụ thuộc vào điều kiện phơi sấy/ chế biến, có màu từ xanh kim loại, sẫm tới gần đen Nước pha thiếu thể chất, thiếu vị chua a-xít, có mùi hăng vị ngái, chí có mùi hố chất (phenol) Nghiêm trọng - Kiểm tra độ chín trước thu hoạch Hỗn thu hoạch có nhiều chín - Khơng dùng chất kích thích chín tập trung Loại làm chín vỏ khơng làm chín sinh lý hạt - Nếu chế biến ướt: sử dụng loại máy xát tươi có phận phân loại xanh Điều chỉnh máy để tách xanh chế biến riêng 10 Nhân có sáp bọc Nhân cà phê có bề mặt ngồi sáp mờ Có màu từ nâu vàng tới đỏ sẫm (tía) Quả chín (chín nẫu) thu hoạch Quả chín thu chậm chế biến, bị bốc nóng lên men Gây nhiều mùi vị khác nhau, từ mùi vỏ quả, mùi vị chua lên men đến mùi thối Nghiêm trọng - Kiểm tra độ chín trước thu hoạch Thu hoạch kịp thời, khơng để chín nẫu khơ - Sau thu hoạch, chế biến ngay, không lưu giữ tươi - Tránh thu hoạch tập trung, chế biến không kịp Lỗi xẩy trình chế biến 11 Nhân bị bẹp, nhân bị trầy xước máy xát tươi Nhân cà phê chế biến ướt bị xây xước máy trình xát loại bỏ vỏ tươi, bị dẫm đạp, bị đè dụng cụ khác q trình chế biến; xuất xát khơ cà phê có ẩm độ hạt cịn cao; thường có vết thâm nâu đen hình dáng bị bầm dập Hiếm thấy cà phê chế biến khơ khơng có q trình xát vỏ tươi rửa cà phê 12 Mảnh vỡ nhân Mảnh vỡ nhân cà phê tích nhỏ ½ nhân Lỗi thường gặp Xuất chủ yếu q trình xát vỏ khơ Gây khó khăn rang, ảnh hưởng mùi vị Không nghiêm trọng - Điều chỉnh/ cài đặt lại máy xát khơ - Tránh để cà phê q khơ giịn (ẩm độ thấp 10%) 13 Nhân vỡ Mảnh vỡ nhân cà phê tích lớn ½ nhân Lỗi thường gặp Xuất chủ yếu trình xát vỏ khơ Chín khơng rang, ảnh hưởng mùi vị Không nghiêm trọng - Điều chỉnh/ cài đặt lại máy xát khô - Tránh để cà phê q khơ giịn (ẩm độ thấp 10%) - Chú ý điều chỉnh máy xát hợp lý (khe hạt qua cần điều chỉnh khoảng cách theo ca, mẻ cà phê) - Tránh dẫm đạp nhiều trình chế biến ướt - Tránh xát khơ cà phê ẩm độ hạt cịn cao (trên 16%) 44 Định nghĩa/ Mô tả đặc trưng Nguyên nhân Ảnh hưởng chất lượng Stt Tên lỗi 14 Nhân chua/ lên men mức Nhân cà phê bị giảm chất lượng bị lên men mức, nhân có màu đỏ nâu nhạt bên gây vị chua khó chịu rang pha Có thể có bề mặt ngồi bao phủ lớp sáp Hiếm thấy cà phê chế biến khô Tuy xuất sau thu hoạch, lưu giữ tươi lâu đem phơi, điều kiện thời tiết bất thuận không phơi được, cà phê phơi dày mà cào đảo 15 Nhân thối Khi cắt, nhân cà phê có mùi khó chịu Nhân cso thể có màu nâu sáng ánh nâu Có thể có bề mặt ngồi bao phủ lớp sáp Hạt cịn sót lại máy xát tươi máy xát dập thời gian dài, bị lên men thối, sau lẫn vào mẻ cà phê xát lần sau Hiếm thấy cà phê chế biến khô - Nếu chế biến ướt: phải làm vệ sinh máy chế biến hàng ngày, 16 Nhân có dấu vết đặc biệt Nhân cà phê có dấu vết màu khác lạ bề mặt hạt, vết xanh, trắng vết vàng Hiếm thấy cà phê chế biến khô Đây lỗi phơi sấy kém: cào đảo, phơi dày đảo không kỹ, sân phơi chỗ nắng chỗ râm - Cải thiện điều kiện phơi sấy (mở rộng diện tích sân phơi, sử dụng máy sấy học, làm sân phơi nơi có nắng suốt ngày Tránh lồi lõm bề mặt sân) - Tăng cường cào đảo phơi (ít ngày lần; tốt lần) 17 Nhân cịn nằm vỏ thóc Nhân cà phê cịn phần tồn vỏ thóc/ vỏ trấu bao bọc Chỉ gặp cà phê chế biến ướt Lỗi máy xát khơ khơng loại bỏ hồn tồn vỏ thóc Khơng gặp cà phê chế biến khơ q trình xát khơ vỏ thóc bị lấy với vỏ khơ Nhân rang có màu vàng đục Mùi vị nước pha chua, chí hơi, khó chịu Nghiêm trọng Có thể rang Cách phịng tránh - Sau thu hoạch, chế biến ngay, không lưu giữ tươi - Cải thiện điều kiện phơi sấy (mở rộng diện tích phơi, sử dụng máy sấy học) - Tránh thu hoạch tập trung, chế biến không kịp - Nếu chế biến ướt: phải làm vệ sinh máy chế biến hàng ngày, - Điều chỉnh máy xát khơ phương pháp Nên dùng máy có gắn sàng cà phê nhân để lấy cà phê thóc cịn sót đem xát lại Lỗi xẩy bảo quản 45 Stt Tên lỗi Định nghĩa/ Mô tả đặc trưng Nguyên nhân 18 Nhân xốp, nhạt màu Nhân cị phê có tính đàn hồi, ấn tay lên lớp mặt hạt thấy xuất vết hằn nhân trắng Bảo quản hạt cịn ẩm, bảo quản hạt khơ mơi trường khơng thuận lợi (kho nóng ẩm) dẫn đến hạt hút ẩm lại, nhiều hoạt động phá huỷ chất khô hạt xẩy làm cho hạt bị nhẹ xốp 19 Nhân bạc bụng có tỷ trọng thấp Nhân cà phê có màu trắng trọng lượng nhẹ, tỷ trọng thấp nhiều so với nhân bình thường Nằm giai đoạn trước nhân trở nên xốp nhạt màu 20 Nhân trắng Nhân cà phê có bề mặt trắng cấu trúc bên chưa bị ảnh hưởng Mất màu bề mặt hạt bảo quản cà phê nhân lâu 21 Nhân mốc Nhân cà phê xuất mốc mà thấy mắt thường Điều kiện bảo quản không thích hợp Bảo quản hạt cịn ẩm, bảo quản hạt khơ mơi trường khơng khí nóng ẩm dẫn đến hạt hút ẩm lại, thuận lợi cho nấm mốc phát triển Ảnh hưởng chất lượng Khi rang hạt nhanh bị cháy Nước pha có mùi vị gỗ/ xoàng Thiếu vị chua a-xit, thiếu thể chất thơm Nghiêm trọng Cách phòng tránh - Chỉ bảo quản cà phê khô - Không đổ đống cà phê trực tiếp nhà Nên giữ cà phê bao đặt pallet gỗ, cách biệt với tường kho Kho bảo quản cần thơng thống, tích nhiệt - Chỉ nên nên xay xát cà phê nhân trước bán thời gian ngắn Tránh bảo quản cà phê nhân lâu - Chỉ bảo quản cà phê khô Không đổ đống cà phê trực tiếp nhà Nên giữ cà phê bao đặt pallet gỗ, cách biệt với tường kho Kho bảo quản cần thơng thống, tích nhiệt Vị Nghiêm trọng vừa Cà phê nhân nước pha có mùi mốc Rất nghiêm trọng - Chỉ nên nên xay xát cà phê nhân trước bán thời gian ngắn Tránh bảo quản cà phê nhân lâu - Chỉ bảo quản cà phê khô Không đổ đống cà phê trực tiếp nhà Nên giữ cà phê bao đặt pallet gỗ, cách biệt với tường kho Kho bảo quản cần thơng thống, tích nhiệt - Giữ cà phê bao đặt pallet gỗ, cách biệt với tường kho - Kho bảo quản cần thơng thống, tích nhiệt 46 Định nghĩa/ Mơ tả đặc trưng Nguyên nhân Ảnh hưởng chất lượng Stt Tên lỗi Cách phịng tránh 22 Nhân bị trùng phá hại Nhân cà phê bị hỏng côn trùng cơng từ bên bên ngồi Khác điểm (3) chỗ thấy rõ nhiều lỗ to Loại trùng có tên Araecerus cơng q trình bảo quản Xuống cấp mùi vị không theo hướng đặc thù Không nghiêm trọng - Áp dụng biện pháp khử trùng kho trước bảo quản - Chỉ bảo quản cà phê khô (ẩm độ htạ 13%) 23 Nhân bị côn trùng làm nhiễm bẩn a) Nhân bị côn trùng sống làm nhiễm bẩn: “Nhân cà phê chứa nhiều côn trùng sống giai đoạn phát triển nó” b) Nhân bị trùng chết làm nhiễm bẩn: “nhân cà phê chứa nhiều côn trùng chết mảnh xác cịn lại trùng” Loại trùng có tên Araecerus cơng q trình bảo quản Xuống cấp mùi vị không theo hướng đặc thù Không nghiêm trọng - Áp dụng biện pháp khử trùng kho trước bảo quản - Chỉ bảo quản cà phê khô (ẩm độ hạt 13%) Chủ yếu thiệt hại kinh tế Vỏ trấu không ảnh hưởng đến mùi vị cà phê - Điều chỉnh máy xát khô hợp lý để loại bỏ tồn tạp chất nhẹ (trong có mảnh vỏ trấu) Phần khô hạt cà phê 24 Mảnh vỏ thóc/ vỏ trấu Mảnh vỡ vỏ trấu khơ Lỗi q trình xay xát khơ (thổi vỏ trấu không hiệu quả) phân loại tạp chất nhẹ Tạp chất: Que cành khô, cuống cà phê, vật thể thực vật hoá gỗ khác 25 Mẩu cành lớn Mẩu cành dài khoảng cm (thường từ cm đến cm) Tách/ làm tạp chất chưa hết Xuống cấp mùi vị không thGeo hướng đặc thù Rất nghiêm trọng - Loại bỏ tạp chất đồng sau hái trước đóng bao cà phê để đem nhà - Tiếp tục loại bỏ tạp chất (cào, lượm tay) hàng ngày trình phơi 26 Mẩu cành trung bình Mẩu cành dài khoảng 1.5 cm (thường từ cm đến cm) Tách/ làm tạp chất chưa hết Xuống cấp mùi vị không theo hướng đặc thù Nghiêm trọng - Loại bỏ tạp chất sau hái trước đóng bao cà phê để đem nhà - Tiếp tục loại bỏ tạp chất (cào, lượm tay) hàng ngày trình phơi 47 Stt 27 Tên lỗi Mẩu cành nhỏ Định nghĩa/ Mô tả đặc trưng Mẩu cành dài khoảng 0,5 cm - ngắn cm Nguyên nhân Tách/ làm tạp chất chưa hết Ảnh hưởng chất lượng Cách phòng tránh Xuống cấp mùi vị không theo hướng đặc thù Không nghiêm trọng - Loại bỏ tạp chất sau hái trước đóng bao cà phê để đem nhà - Tiếp tục loại bỏ tạp chất (cào, lượm tay) hàng ngày trình phơi Đá khoáng vật 28 Cục đá to Cục đá bị giữ lại sàng lỗ trịn có đường kính lỗ 8,00 mm Thường bị lẫn tạp trình phơi cà sau cơng đoạn tách/ làm tạp chất chưa hết Ảnh hưởng chủ yếu kinh tế Có thể gây hại máy móc Rất nghiêm trọng - Vệ sinh sân trước phơi - Loại bỏ tay máy loại tạp chất lẫn cà phê nhân 29 Cục đá vừa Cục đá lọt sàng lỗ trịn có đường kính lỗ 8,00 mm, bị giữ lại sàng lỗ trịn có đường kính lỗ 4,75 mm Thường bị lẫn tạp trình phơi cà sau cơng đoạn tách/ làm tạp chất chưa hết Ảnh hưởng kinh tế Có thể gây hại máy móc Rất nghiêm trọng - Vệ sinh sân trước phơi - Loại bỏ tay máy loại tạp chất lẫn cà phê nhân 30 Cục đá nhỏ Cục đá lọt sàng lỗ trịn có đường kính lỗ 4,75 mm Thường bị lẫn tạp trình phơi, sau cơng đoạn tách/ làm tạp chất chưa hết Ảnh hưởng chủ yếu kinh tế Rất nghiêm trọng - Vệ sinh sân trước phơi - Loại bỏ tay máy loại tạp chất lẫn cà phê nhân 31 Cục đất Tự giải thích Là khối hạt đất liên kết với Có thể chia sàng 1) to, 2) trung bình, 3) nhỏ Thường bị lẫn tạp q trình phơi cà sau cơng đoạn tách/ làm tạp chất chưa hết Ảnh hưởng chủ yếu kinh tế Rất nghiêm trọng - Vệ sinh sân trước phơi - Loại bỏ tay máy loại tạp chất lẫn cà phê nhân 48 PHỤ LỤC 5: ĐỊA CHỈ LIÊN HỆ ĐỊA CHỈ CUNG CẤP THÔNG TIN VỀ SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN, KINH DOANH, XUẤT NHẬP KHẨU CÀ PHÊ Hiệp hội Cà phê Ca cao Việt Nam Địa chỉ: Số Ơng Ích Khiêm, quận Ba Đình, Hà Nội Điện thoại: (84 - 4) 3733 6520/3845 2818 Fax: (84 - 4) 3733 7498 Email: info.vicofa@gmail.com THƠNG TIN CHÍNH SÁCH, THỊ TRƯỜNG, KHUYẾN CƠNG, KHUYẾN NƠNG: Cục Cơng nghiệp địa phương – Bộ Cơng Thương 25 Ngơ Quyền - Hồn Kiếm - Hà Nội Điện thoại: 04.22218218; Fax: 04.22218383; Email: bbt_aip@moit.gov.vn Cục Xúc tiến thương mại – Bộ Cồng Thương Địa chỉ: 20 Lý Thường Kiệt - Hà Nội Điện thoại: 043 934 7628 Fax: 043 934 8142 / 934 4260 Website: http://www.vietrade.gov.vn Email: vietrade@vietrade.gov.vn Cục Chế biến Thương mại Nông Lâm Sản Nghề muối – Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn Số 10 - Nguyễn Công Hoan - Ngọc Khánh Ba Đình Hà Nội Điện thoại: (04) 37711118 - Fax: (04) 37711125 - E-mail: VP.cb@mard.gov.vn Cục Trồng trọt – Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn Số Ngọc Hà – Ba Đình – Hà Nội ĐỊA CHỈ THƠNG TIN VỀ HỘI NHẬP: VĂN PHÒNG TBT VIỆT NAM Địa chỉ: Số Hoàng Quốc Việt - Cầu Giấy - Hà Nội Tel: (84-4) 37911599/37912145/37912146 * Fax: (84-4) 37912145/37913441 Email: tbtvn@tbtvn.org * W ebsite: www.tbtvn.org VĂN PHỊNG SPS VIỆT NAM: Văn phịng Thông báo Điểm hỏi đáp Quốc gia Vệ sinh an toàn thực phẩm Kiểm dịch động thực vật P.105A - A10- Số - Ngọc Hà - Ba Đình Hà Nội Điện thoại: (084)-4-37344764; Fax:(084)7349019 Email: spsvietnam@mard.gov.vn http://www.spsvietnam.gov.vn CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ KỸ THUẬT HẬU GIA NHẬP WTO VĂN PHỊNG BAN CHỈ ĐẠO Địa : Tịa nhà Artexport Số 2A Phạm Sư Mạnh - Hoàn Kiếm - Hà Nội ĐT : 84(4) 39369313 * Fax : 84(4) 39369212 Email : htkt@b-wto.gov.vn * Website: www.b-wto.gov.vn ĐỊA CHỈ TƯ VẤN KỸ THUẬT, ỨNG DỤNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Viện Công nghiệp thực phẩm – Bộ Công Thương 301 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội Điện thoại : 0435584318 ; Fax : 0438584554 Phân Viện Công nghiệp thực phẩm TP Hồ Chí Minh 58 Nguyễn Bỉnh Khiêm – Quận I – TP Hố Chí Minh Trung tâm Công nghệ sinh học – Công nghệ thực phẩm - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Công nghệ thực phẩm - Trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng lâm nghiệp Tây Nguyên Địa Số 53: Nguyễn Lương Bằng Tp.Buôn Ma Thuột Tỉnh Đắk Lắk Điện thoại: 05003.862.092 - Fax: 05003.862.097 Email: viennlntn@gmail.com Đại học Tây Nguyên 567- Lê Duẩn-TP Buôn Ma Thuột -Đắk Lắk Điện thoại: 05003.853.507, Fax: 05003.825.184 CÁC TRANG WEB THAM KHẢO THÔNG TIN: http://giacaphe.com/ http://www.vietrade.gov.vn/ca-phe http://www.caphedaklak.com/ http://vicofa.org.vn/ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Hồ sơ sản xuất cà phê theo VIETGAP (Ban hành kèm theo Quyết định số 2999 /QĐ-BNN 09 ngày 11 tháng năm 2010 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) “Tuyển tập Các tiêu chuẩn cà phê” Trung tâm Thông tin, Tổng cục Đo lường Chất lượng, Hà Nội, 2010 Kỹ thuật chê biến vỏ cà phê thành phân hữu sinh học - Tài liệu Trung tâm khuyến nông Đăklăk Nguyễn Văn Thường, Phan Thanh Bình, Nguyễn Thanh Hà, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu ứng dụng enzyme giai đoạn chế biến hạt cà phê để cao chất lượng hiệu kinh tế”; Bộ Công Thương, 2012 Nguyễn Văn Thường, Trần Kim Loang, Lê Anh Tuấn, Keith Chapman, Tony March ctv, Special R&D Report on the FAO-Vietnam Coffee Project TCP/VIE/2903 (A), FAO Regional Office for Asia and the Pacific, Mar 2006 Nguyễn Văn Thường Chất lượng quản lý chất lượng cà phê, Cây Cà phê Việt Nam (Chủ biên: Đoàn Triệu Nhạn) Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 1999 368-394 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 24:2009 nước thải công nghiệp TCVN 9278:2012 – Cà phê tươi – Yêu cầu phương pháp thử Tiếng Anh Be Miller, J.N., An Introduction to pectins: structure and properties 1986 Chemistry and function of Pectins ACS symposium Washington DC, 2-22 10 Butty M Rapid fermentation of Coffee Kenya Coffee July 1973 11 Code of Practice – Enhancement of coffee quality through prevention of mould formation.European Coffee Federation (2002) 12 Coffee quality management by processes, Project FAO-TCP/VIE/2903 (A) “Improvement of coffee quality and prevention of mould formation and Ochratoxin A (OTA) contamination in Vietnam”, FAO ROME 2006 13 G M Ehlers Possible applications of enzymes in coffee processing ASIC London 16-20 Jun Vol I 1980 267-271 14 General Specifications and Considerations for Enzyme Preparations Used in Food Processing FAO/WHO’s JECFA Enzyme Committee at its sixty-seventh meeting (2006) for publication in Monographs (2006), FAO Rome, 2006 15 Hans Sejr Olsen Enzymes at work Novozymes A/S, Denmark 2005 16 Johnston Foot, Development of a new process for curing coffee 1952 Coffee Board of Kenya, Monthly Bull 17 ; 201-206 17 OTA Risk Management: Guidelines for green coffee buying- European Coffee Cooperation, 11 Jan 2005 18 Principles for the safety assessment of food additives and contaminants in food WHO, International programme on chemical safety, environmental health criteria 70 Geneva, 1987 19 R Cleves S Ecological Processing of Coffee and Use of Byproduct Coffee Growing, Processing, Sustainable Production Wiley-VCH Verlag Gmbh & Co KgaA, Germany, 2004, 716-788 20 R J Clarke, Green coffee Processing, Coffee Botany biochemistry & production of beans & beverage Croom Helm London – New York - Sydney 1987 230 - 248 21 Reinhold Urlaub, Enzyme application in coffee processing R-D Reports of AB Enzymes, EDSTACHEM (M) SDN., BHD, 10/10/2008 22 Surveying Japan’s Coffee Bean Suppliers: Update 2008 Country Report No Vietnam for All Japan Coffee Association Promar Japan, November 29, 2008 23 Tài liệu kỹ thuật AB Enzymes, Novozymes, Greentech Ingredients Pte Ltd 24 Wafa Masoud and Lene Jespersen, Pectine degrading enzymes in yeast involved in fermentation of Coffee arabica in East Africa International journal of Food Microbiology 110 (2006), Elservier, 291-296 50 ... trợ Cơ quan phát triển quốc tế Úc (AusAID) Bộ Phát triển quốc tế Anh (DFID) Dự án: ? ?Hỗ trợ nông dân tiếp cận công nghệ sinh học chuỗi sản xuất tiêu thụ cà phê để nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng. .. tranh mặt hàng cà phê Việt nam thị trường bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Dự án tạo chế trao đổi thơng tin tình hình sản xuất tiêu thụ cà phê kênh thơng tin thống ngành trung tâm khuyến nông. .. tranh mặt hàng cà phê Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế? ?? thiết lập với mục đích đóng góp vào phát triển bền vững ngành cà phê Việt Nam thông qua việc xây dựng văn đề xuất trình lên cấp

Ngày đăng: 30/05/2015, 13:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan