Phản ứng phân hủy ở nhiệt độ cao• Ở nhiệt độ cao trên dưới 1000C, axit glutamic trong dung dịch nguyên chất bị mất nước và chuyển thành axit hydroglutamic Sau 8 giờ đun sôi, axit glutami
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM
Trang 3NỘI DUNG CHÍNH
• Khái quát về bột ngọt
• Các phương pháp sản xuất
• Nguyên liệu sản xuất
• Các yếu tố ảnh hưởng tới quy trình sản xuất
• Dây chuyền công nghệ
• Thiết bị
• Tiêu chuẩn sản phẩm
• Các sản phẩm hiện hành
Trang 5Định nghĩa
- Bột ngọt là muối mono natri axit L-Glutamic.
- Dạng bột hoặc tinh thể màu trắng ngậm một phân
tử nước.
- Là chất điều vị.
- Công thức: C5H8NO4Na.
- Trọng lượng phân tử: 187,13
Trang 7Nguồn gốc
- Cách đây hàng ngàn năm người
Nhật bắt đầu dùng rong biển làm
thực phẩm, họ phát hiện ra loại
rong lá ( có tên khoa học là
Laminaria japonica) còn là một
loại gia vị hảo hạn, làm thức ăn
có hương vị đậm đà (do acid
glutamic)
- Ikeda đã khám phá ra thứ hoạt
chất trích từ rong biển là
monosodium glutamate
- Cách đây hàng ngàn năm người
Nhật bắt đầu dùng rong biển làm
thực phẩm, họ phát hiện ra loại
rong lá ( có tên khoa học là
Laminaria japonica) còn là một
loại gia vị hảo hạn, làm thức ăn
có hương vị đậm đà (do acid
glutamic)
- Ikeda đã khám phá ra thứ hoạt
chất trích từ rong biển là
monosodium glutamate
Trang 9Phản ứng phân hủy ở nhiệt độ cao
• Ở nhiệt độ cao trên dưới 1000C, axit glutamic trong dung dịch nguyên chất bị mất nước và chuyển thành
axit hydroglutamic Sau 8 giờ đun sôi, axit glutamic
bị mất đến 50%, ở nhiệt độ cao hơn 100 0 C các phân tử axit hydroglutamic trùng hợp với nhau tạo thành các hợp chất cao phân tử đặc quánh và nâu sẫm.
Sau 8 giờ đun sôi, axit glutamic
bị mất đến 50%, ở nhiệt độ cao hơn 100 0 C các phân tử axit hydroglutamic trùng hợp với nhau tạo thành các hợp chất cao phân tử đặc quánh và nâu sẫm.
Trang 10Phân loại
Bột ngọt tự nhiên
Có sẵn trong các thực
phẩm tự nhiên như thịt,
cá, sữa và trong rau quả
như cà chua, đậu hà lan,
Vị ngọt hoặc hơi mặn
Chức năng sử dụng trong thực phẩm: tăng vị Umami
Glutamat tự nhiên có trong thực phẩm và glutamat có nguồn gốc từ
mì chính đều giống nhau
Chúng được hệ thống ruột hấp thụ và tiêu hóa
như nhau
Glutamat tự nhiên có trong thực phẩm và glutamat có nguồn gốc từ
mì chính đều giống nhau
Chúng được hệ thống ruột hấp thụ và tiêu hóa
như nhau
Trang 11Vai trò
Trang 12Thay một phần thịt cho vào các hỗn hợp thực phẩm, xúp, rượu, bia và các sản phẩm khác.
Trang 13• Làm gia vị cho các món ăn, cháo, mì ăn liền, thịt nhân tạo, các loại thịt cá đóng hộp v.v
Sản phẩm hấp dẫn hơn và L-AG được đưa vào cơ thể, làm tăng khả năng lao động trí óc và
chân tay của con người.
• Làm gia vị cho các món ăn, cháo, mì ăn liền, thịt nhân tạo, các loại thịt cá đóng hộp v.v
Sản phẩm hấp dẫn hơn và L-AG được đưa vào cơ thể, làm tăng khả năng lao động trí óc và
chân tay của con người.
Trang 17- Chỉ thực hiện được ở các nước
có công nghiệp dầu hỏa phát triển
và yêu cầu kĩ thuật cao
- Việc tách L-axit glutamic ra lại khó khăn làm tăng giá thành sản phẩm
Nhược điểm:
- Chỉ thực hiện được ở các nước
có công nghiệp dầu hỏa phát triển
và yêu cầu kĩ thuật cao
- Việc tách L-axit glutamic ra lại khó khăn làm tăng giá thành sản phẩm
Trang 18Phương pháp thủy phân protit:
Sử dụng các tác nhân xúc tác là các hóa chất hoặc fermen để thủy phân một nguồn nguyên liệu protit (khô đậu, khô lạc…) hỗn hợp các aminoaxit tách các axit glutamic ra và sản xuất mì chính
Sử dụng các tác nhân xúc tác là các hóa chất hoặc fermen để thủy phân một nguồn nguyên liệu protit
(khô đậu, khô lạc…) hỗn hợp các aminoaxit tách các axit glutamic ra và sản xuất mì chính
• Ưu điểm
• Dễ khống chế quy trình
sản xuất
• Áp dụng được vào các
cơ sở thủ công, bán cơ
giới và cơ giới dễ dàng
• Ưu điểm
• Dễ khống chế quy trình
sản xuất
• Áp dụng được vào các
cơ sở thủ công, bán cơ
giới và cơ giới dễ dàng
• Nhược điểm
• Cần sử dụng nguyên liệu giàu protit hiếm và đắt
• Cần nhiều hóa chất và các thiết bị chống ăn mòn
• Hiệu suất thấp đưa đến giá thành cao
• Nhược điểm
• Cần sử dụng nguyên liệu giàu protit hiếm và đắt
• Cần nhiều hóa chất và các thiết bị chống ăn mòn
• Hiệu suất thấp đưa đến giá thành cao
Trang 19Phương pháp lên men
Lợi dụng một số VSV có khả năng sinh tổng hợp ra các axit amin từ các nguồn gluxit và đạm vô cơ Tạo ra được nhiều loại aminoaxit như: axit glutamic, lizin, valin, alanin, phenylalanin,tryptophan, methionin
Sử dụng một số vi sinh vật để lên men như là Micrococcus
glutamicus, Brevi bacterium.
Ưu điểm:
Không sử dụng nguyên liệu protit
Không cần sử dụng nhiều hóa chất và thiết bị chịu ăn mònHiệu suất cao, giá thành hạ
Tạo ra axit glutamic dạng L, có họat tính sinh học cao
Ưu điểm:
Không sử dụng nguyên liệu protit
Không cần sử dụng nhiều hóa chất và thiết bị chịu ăn mònHiệu suất cao, giá thành hạ
Tạo ra axit glutamic dạng L, có họat tính sinh học cao
Trang 20Phương pháp kết hợp
• Lợi dụng các phản ứng tổng hợp tạo ra những chất có cấu tạo gần giống axit amin, từ đây lợi dụng vi sinh vật tiếp tục tạo ra axit amin.
• Yêu cầu kỹ thuật cao, chỉ áp dụng và nghiên cứu chứ ít áp dụng vào công nghiệp sản xuất.
Trang 21Nguyên liệu
Nguyên liệu
GIỐNG VI SINH VẬT
Trang 23Thu nhận glucoza từ tinh bột sắn
Thủy phân
bằng acid
Thủy phân bằng enzyme
HCl: nhanh, không tách được
SO4
2-H2SO4: chậm hơn, tách được
gốc SO4
2-α-amylase: cắt lk glucozit tạo maltose
α-1,4-γ-amylase: α-1,4 và α-1,6-glucozit
tạo glucoza
Trang 24Rỉ đường mía
• Là một phụ phẩm của ngành sản xuất đường,
là sản phẩm cuối cùng của quá trình sản xuất đường mà từ đó đường không còn có thể kết tinh được nữa.
Trang 25Nước 20%
gồm: nước tự
do và 1 phần nước liên kết
Nước 20%
gồm: nước tự
do và 1 phần nước liên kết
không lên men đường: chất Chất phi
vô cơ, hữu
cơ
Chất phi đường: chất
vô cơ, hữu
cơ
Các nguyên tố: Fe, Zn,
Mn, Cu Co,Mo…
Các nguyên tố: Fe, Zn,
Mn, Cu Co,Mo…
B1,B2, biotin,folic…
Chất sinh trưởng: nicotin,
B1,B2, biotin,folic…
Rỉ đường mía
Rỉ đường mía
Trang 26Phương pháp xử lý rỉ đường mía
Rỉ đường mía có màu nâu thẫm do nấu và cô đặc nhiều lần tạo caramel và melanoit
Màu này khó bị phá hủy trong quá trình lên men và bám vào sinh khối vi sinh vật và sản phẩm sau lên men
Rỉ đường có hệ keo càng nhiều thì khả năng hòa tan của oxy càng kém phá hệ keo này
Rỉ đường mía có màu nâu thẫm do nấu và cô đặc nhiều lần tạo caramel và melanoit
Màu này khó bị phá hủy trong quá trình lên men và bám vào sinh khối vi sinh vật và sản phẩm sau lên men
Rỉ đường có hệ keo càng nhiều thì khả năng hòa tan của oxy càng kém phá hệ keo này
Trang 28Giống vi sinh vật
• Vi khuẩn là sự lựa chọn số 1 vì:
Dễ nuôi cấy trong phòng thí nghiệm
Khả năng sinh sản nhanh hơn
Quá trình lên men dễ dàng
Dễ gây đột biến tính năng có lợi cho sản xuất
• Vi khuẩn là sự lựa chọn số 1 vì:
Dễ nuôi cấy trong phòng thí nghiệm
Khả năng sinh sản nhanh hơn
Quá trình lên men dễ dàng
Dễ gây đột biến tính năng có lợi cho sản xuất
Trong các chủng vi sinh vật thì xạ khuẩn có khả năng lên men cao nhất với 30%, vi khuẩn 20%
và nấm mốc 10%.
Trong các chủng vi sinh vật thì xạ khuẩn có khả năng lên men cao nhất với 30%, vi khuẩn 20%
và nấm mốc 10%.
Trang 29Vi khuẩn không có khả năng tạo bào tử
Loài Bacillus Loài: Micrococcus,Croynebacterium,
Brevibacterium, Arthrobacter và Microbacterium.
Loài:
Micrococcus,Croynebacterium, Brevibacterium, Arthrobacter và Microbacterium.
Vi khuẩn Corynebacterium glutamicum
Trang 30 Không tạo bào tử
Không có tiên mao không chuyển động
được
Biotin cần thiết cho sinh trưởng và phát
triển
Tích tụ một lượng lớn glutamic từ hydrat
cacbon và NH4+ trong môi trường có sục
không khí.
Trang 31Cơ chế lên men
• Có rất nhiều nguồn để lên men L-AG từ các chủng
vi sinh vật: glucoza, axetat, benzoate, n-alkan…
• Đường được chuyển hóa theo con đường đường phân chu trình Krebs của quá trình hô hấp hiếu khí của vi khuẩn sản phẩm acid glutamic được hình thành
• Sự hình thành acid glutamic phụ thuộc:
– Sự tích tụ của acid α-cetoglutaric trong tế bào
– Sự có mặt của NH3
– Enzyme xúc tác glutamat dehydrogenase
Trang 32Cơ chế tạo axit glutamic của chủng Micrococcus glutamicus từ
nguồn cacbon là saccharit
a pyruvic tạo ra acetyl– CoA
Trang 33• Tất cả các loại sacarit đều cho ta sản phẩm
Trang 34Các yếu tố ảnh hưởng tới quy trình sản xuất
• Nguồn cacbon
• Nguồn nitơ
• Nhiệt độ
• Thực khuẩn thể
• Nguồn các chất điều hòa sinh trưởng
• Ảnh hưởng của hệ thống gió và khuấy
• Nguồn các chất điều hòa sinh trưởng
• Ảnh hưởng của hệ thống gió và khuấy
• pH
Trang 35Nguồn cung cấp vật chất cho VSV trưởng thành và hình thành bộ khung của L-AG.
4 dạng nguồn cacbon
4 dạng nguồn cacbon
CồnAcid hữu cơ
Khi lên men rỉ đường cần thêm một số
chất kháng biotin như penicillin, acid béo
no C14-C18 với liều lượng và thời gian thích hợp.
Trang 36• Cung cấp nguồn nito cho tổng hợp protein tế bào và
chiếm tới 9.5% trọng lượng phân tử acid glutamic.
• Sử dụng: NH4Cl, (NH4)2SO4, NH4H2SO4, NH3, ure.
Dùng ure phải quan tâm tới nồng độ ban đầu và khả năng chịu đựng ure của mỗi giống.
Dùng NH3 dưới dạng nước, khí hoặc ure.
Lượng lớn ion NH4+ là điều cần thiết nhưng lại
không có lợi để amoni thấp ở giai đoạn đầu và thêm dần về sau
Nguồn nitơ
Trang 37• Đa số vi khuẩn sinh trưởng và tạo L-AG tốt ở 30-350C,
số ít ở 350C-360C, cá biệt ở 41-430C
• Khi tiến hành quá trình nuôi dưỡng chính ở 370C và nuôi dưỡng phụ ở 300C thì hiệu suất chuyển hóa là 15%
Nhiệt độ
• Yếu tố gây hại cho VK
• Nhạy cảm với các tác nhân vật lý và hóa học, thời gian làm quen của chúng: 30-50 phút
Cho các chất giống thực khuẩn thể vào môi trường ngay
từ đầu để tạo khả năng thích nghi cho VK
• Luân canh giống 2-3 tháng một lần
Thực khuẩn thể
Trang 38• Chất điều hòa sinh trưởng quan trọng nhất trong môi trường lên men L-AG là biotin.
• Để hiệu suất lên men L-AG cao, nồng độ biotin phải nhỏ hơn nồng độ tối ưu cần thiết cho sinh trưởng
• Biotin quyết định :sự tăng trưởng tế bào, cấu trúc
màng tế bào, cho phép L-AG thấm ra ngoài môi
trường hay không và có vai trò quan trọng trong cơ chế oxi hóa chất tạo nên L-AG.
Chất điều hòa sinh trưởng
Trang 39• Có ý nghĩa vô cùng quan trọng.
• Nó nhằm hai mục đích:
Duy trì nồng độ oxi hòa tan ở mức trên giá trị tới hạn
Khống chế nồng độ CO2 ảnh hưởng rất lớn tới nồng độ sinh trưởng và tích lũy L-AG của các loại vi khuẩn
Hệ thống gió và khuấy
• pH tối ưu: trung tính hay hơi kiềm, tốt nhất là từ 6-8
• Ở môi trường saccharide môi trường luôn có xu hướng trở nên acid phải điều chỉnh quá trình lên men: bổ sung nguồn amon (NH4Cl, (NH4)2SO4, ure…) ổn định pH
pH
Trang 40Quy trình sản xuất bột ngọt
Trang 41Thủy phân Tinh bột Nước
Trung hòa
Ép lọc
Tách acid Glutamic
Lên men Trao đổi ion
Acid hóa acid Glutamic
Làm lạnh kết tinh
Trung hòa
Cô đặc
Bao gói Sấy
Tiếp mầm tinh
thể
Ly tâm Nuôi mầm
Dịch thãi
Nước cái
Sản phẩm
mì chính Tách acid
Glutamic
Trang 42Thuyết minh về quy trình
Căn cứ vào dây chuyền sản xuất ta có thể chia ra
Trang 43I Thủy phân tinh bột
Thuỷ phân tinh bột thành đường lên men được, chủ yếu là đường glucose theo phản ứng:
Có 3 phương pháp thủy phân tinh bột được sử dụng thông dụng nhất là:
• Thuỷ phân bằng enzym
• Thuỷ phân bằng H2SO4
• Thuỷ phân bằng HCl
Trang 44Thủy phân bằng Enzyme
Dùng α- amilaza, β- amilaza của các hạt nảy mầm hay của nấm mốc để thuỷ phân tinh bột
Ưu điểm: không cần dùng hoá chất hay thiết bị chịu axit, chịu áp lực , không độc hại cho người và thiết bị
Nhược điểm:
• Đường hoá không triệt để tinh bột → vi khuẩn lên men không có khả năng sử dụng
• Thời gian đường hoá tương đối dài
• Hàm lượng đường sau khi đường hoá thấp → phải sử dụng thiết bị to, cồng kềnh
Trang 45Thuỷ phân bằng H2SO4
Ưu điểm: Việc trung hòa H 2 SO 4 còn dư sử dụng CaO rẻ tiền hơn so với NaOH hay Na2CO3, đồng thời tạo ra kết tủa → dịch đường trong.
Phản ứng trung hòa: CaO + H2SO4 CaSO 4 ↓ + H2O
Nhược điểm: hiệu suất không cao.
Thuỷ phân bằng HCl
Nhược điểm: dùng thiết bị chịu axit ở nhiệt độ cao, áp suất cao, khi
trung hoà axit dư phải dùng Na2CO3 có tạo ra lượng muối nhất định ảnh hưởng đến quá trình nuôi cấy vi khuẩn:
2HCl + Na 2 CO 3 2NaCl + CO 2 + H 2 O
Hiện nay trong sản xuất hay dùng HCl để thuỷ phân tinh bột vì nó cho hiệu suất cao và thời gian thuỷ phân ngắn hơn do cường lực xúc tác
mạnh.
Trang 46Thiết bị thủy phân tinh bột
Nồi áp lực hai vỏ
Trang 47Thủy phân Tinh bột Nước
Trung hòa
Ép lọc
Tách acid Glutamic
Lên men Trao đổi ion
Acid hóa acid Glutamic
Làm lạnh kết tinh
Trung hòa
Cô đặc
Bao gói Sấy
Tiếp mầm tinh
thể
Ly tâm Nuôi mầm
Dịch thãi
Nước cái
Sản phẩm
mì chính Tách acid
Glutamic
Trang 48II Trung hòa
Cho dung dịch đường sau thủy phân vào thiết bị trung hoà, cho dung dịch Na2CO3 30% vào để đạt pH = 4,8.
Cho than hoạt tính vào tẩy màu (khoảng 0,45 kg than cho 100kg tinh bột).
Than tẩy màu và giúp cho quá trình lọc dễ, dung dịch có màu trong sáng.
Trang 49III Lên men
• Ngoài ra còn có những công đoạn phụ phục vụ cho quá trình lên men như: dây chuyền lọc khí, xử lý urê, xử lý dầu khử bọt
3 giai đoạn chính
Trang 50Thiết bị lên men có bộ đảo trộn cơ học dạng sủi bọt
Trang 51Nuôi cấy giống
Giống gốc → cấy truyền ra ống thạch nghiêng đời 1 → cấy truyền ra ống thạch nghiêng đời 2 → lên men bình lắc (giống cấp 1) → nuôi ở thùng tôn (giống cấp 2) → lên men chính (nồi lên men cấp 3).
Giống gốc → cấy truyền ra ống thạch nghiêng đời 1 → cấy truyền ra ống thạch nghiêng đời 2 → lên men bình lắc (giống cấp 1) → nuôi ở thùng tôn (giống cấp 2) → lên men chính (nồi lên men cấp 3).
Các nguồn chất chính để nuôi bảo đảm yêu cầu
trên:
Hợp chất cacbon: đường glucoza
Đạm vô cơ: urê
Hợp chất cacbon: đường glucoza
Đạm vô cơ: urê
Đạm hữu cơ
Các muối khoáng cần thiết
Các chất phát triển
Trang 52• Môi trường thạch nghiêng : Pepton 1%; Cao
• Môi trường nhân giống cấp II: Đường glucoza 2000g; MgSO4 24g; H3PO4 60g; KOH; pH = 9; Nước chấm 300 ml; Rỉ đường 600g; Urê 480g; Dầu lạc 60 ml; B1 20 mg
Trang 53Bảo quản giống
• Môi trường thạch nghiêng
• Kích thước ống nghiệm có mặt phẳng nghiêng φ15
• Ống nghiệm trước khi dùng, thanh trùng cẩn thận 120 0 C/ 0,5h Sau đó pha môi trường thạch vào ống.
• Cấy tiếp chủng vào mặt thạch, bảo quản trong tủ lạnh 3÷4 tháng Sau 3÷4 tháng, thuần hoá, bảo quản trong nito lỏng -84 O C.
Thuần hoá (Bảo đảm giống dùng trong sản xuất được khoẻ)
Trang 54Lên men lớn (lên men cấp III)
Mục đích: thông qua hoạt động sống của vi khuẩn trong những điều kiện thích hợp để chuyển hoá đường glucoza và đạm vô cơ thành axit glutamic
Gồm 3 giai đoạn:
• Giai đoạn đầu: 8÷12 giờ, gọi là giai đoạn sinh khối
• Giai đoạn giữa: Từ giờ thứ 10, 12 đến giờ thứ 24, 26
• Giai đoạn cuối
Trang 55ởng
Tế bào vi khuẩn
Kích thước cực
đại
Kích thước cực
đại
Giai đoạn đầu (8-12h)
Quá trình lặp lại cho đến khi lượng vi khuẩn đạt đến giá trị cực đại.
Hàm lượng axit glutamic chưa có hoặc rất ít
Nhiệt độ tăng vừa phải, pH tăng dần từ 6,5 ÷ 6,7 lên 7,5 ÷8
Thẩm
hia
Trang 56Giai đoạn giữa:
• Giữ cho số tế bào không tăng thêm nữa hoặc tăng rất ít.
• Đường và đạm vô cơ thẩm thấu qua màng tế bào vi khuẩn
và các quá trình chuyển hoá bởi các men và các phản ứng như trên để tạo ra axit glutamic trong tế bào.
• Lượng axit glutamic tạo thành lại hoà tan vào các môi trường làm cho pH môi trường giảm dần, CO2 bay ra nhiều, bọt tăng ào ạt.
• Nhiệt độ tăng nhanh.
• Axit glutamic tăng nhanh từ 0 đến 30 ÷40 g/l
• pH giảm xuống còn dưới 7 nên phải tiếp urê để pH tăng lên