TỔNG QUAN VỀ GIẤMNGUYÊN LIỆU DÙNG TRONG LÊN MEN GIẤM MỘT SỐ CHỈ TIÊU TRONG SẢN XUẤT GIẤM VÀ MỘT SỐ SẢN PHẨM GIẤM TRÊN THỊ TRƯỜNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT GIẤM 23 NỘI DUNG 1 4... Giá
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC
PHẨM TPHCM KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
Trang 3TỔNG QUAN VỀ GIẤM
NGUYÊN LIỆU DÙNG TRONG LÊN MEN GIẤM
MỘT SỐ CHỈ TIÊU TRONG SẢN XUẤT GIẤM VÀ MỘT SỐ SẢN PHẨM GIẤM TRÊN THỊ TRƯỜNG
QUY TRÌNH SẢN XUẤT GIẤM
23
NỘI DUNG
1
4
Trang 4TỔNG QUAN VỀ GIẤM
Giấm pha chế hay còn gọi là giấm hóa học được sản xuất dựa trên nguyên liệu chính là axit axetic tinh luyện, pha thêm nước
Trang 5Hình ảnh con giấm
Trang 6 Giá trị dinh dưỡng của giấm.
Số axit amin phong phú: gồm 18 loại a.a mà cơ thể không tổng hợp được thì đều có trong giấm, có 8 loại a.a thực vật cung cấp, còn lại là sinh ra trong quá trình lên men
Trong giấm còn có các vitamin B1, B2, C…
Thành phần muối vô cơ có trong giấm rất phong phú
như Na, K, Ca, Fe, Cu, Zn…
Các nguyên tố vi lượng Ca, Fe, Cu, P
Trang 7 Chức năng của giấm đối với cơ thể người
Đẩy lùi bệnh tật, phòng già yếu
Điều tiết, ổn định môi trường axit, kiềm trong cơ
thể
Giúp hệ tiêu hóa tốt hơn, làm tỉnh rượu
Diệt khuẩn kháng độc, công dụng trong nội trợ
Phòng trị cao huyết áp, sơ cứng động mạch,
phòng trị bệnh béo phì
Tăng cường chức năng bài tiết của thận, phòng
ngừa sỏi thận trong cơ thể
Làm đẹp da, mượt tóc
Trang 8NGUYÊN LIỆU VÀ VI SINH VẬT SỬ
DỤNG TRONG LÊN MEN GIẤM 2
Nguyên liệu lên men giấm người ta chia ra 2 nhóm:
Nguyên liệu chứa nhiều tinh bột : Gạo, ngô, lúa
mì, đại mạch
Nguyên liệu chứa đường: Mật ong, nho, táo,
điều
Trang 9Hình ảnh nguyên liệu sử dụng trong sản xuất giấm
mật ong
Trang 10Vi khuẩn sử dụng lên men giấm
Để quá trình lên men
giấm đạt hiệu quả cao, lựa
chọn những chủng vi khuẩn
thõa mãn điều kiện:
Phải oxy hóa rượu etylic tốt nhất
Tạo giấm có nồng độ axit axetic cao, vi khuẩn phải
chịu được nồng độ cồn và axit cao
Các tính chất không bị thay đổi trong quá trình lên men
Các điều kiện phân lập, nuôi cấy, bảo quản giống đơn
giản không tốn kém phù hợp với điều kiện Việt Nam
Vi khuẩn A Suboxydans
Trang 11Trong sản xuất giấm người ta thường sử dụng chủng
Acetobacte Suboxydans vì chúng có khả năng chịu được nồng độ cồn rất cao
Ví dụ như glucozo, vi khuẩn này có thể chịu được độ cồn lên đến 11% ,chuyển hóa toàn bộ cồn thành axit axetic( lượng axit có thể đạt 13%)
Nhiệt độ thích hợp cho vi khuẩn này lên men là 28 – 30
0C, thời gian lên men nhanh trong vòng 48h
Trong quá trình lên men cần phải thông khí liên tục vì đây là vi khuẩn hiếu khí cần O2 rất nhiều cho quá trình
chuyển hóa cồn thành axit axetic và cho quá trình phát
triển thành con giấm
Trang 12Ngoài ra người ta còn sử dụng vi khuẩn A Carvum để lên men giấm.
Trong môi trường thuận lợi, vi khuẩn này có thể tạo được 10- 11% axit axetic, nhiệt độ lên men tối ưu là 35-
370C
Vi khuẩn A Carvum có khả năng tạo váng rất chắc
trên bề mặt môi trường
Trang 13QUY TRÌNH SẢN XUẤT GIẤM
Trang 14Nhân giống
Nước
Đường
Giống vsv
Trang 16THIẾT BỊ PHỐI TRỘN DẠNG NÓN
Trang 173.2 Lên men
Mục đích: chuyển hóa rượu thành axit acetic nhờ vi
khuẩn acetic trong điều kiện hiếu khí
Sau khi chuẩn bị thùng lên men xong ta tiến hành cấy con men vào rồi đổ dung dịch cần lên men vào thùng Cần phải cung cấp đầy đủ oxy
Trang 18THÙNG LÊN MEN
Trang 19Quá trình oxy hóa rượu thành acid acetic.
Trang 20Trong tế bào của vi khuẩn, quá trình oxi hóa xảy ra rất phức tạp Quá trình này xảy ra qua hai giai đoạn Các giai đoạn được tóm tắt như sau:
C2H5OH + O2 CH3CHO + H2 Acohol-dehydrogenase
CH3CHO +H2O CH3COOH +H2
Aldehyt- dehydrogenase
Acid acetic Axetaldehyt
Trang 213.3 Tàng trữ
Khi quá trình lên men vẫn còn tiếp tục, nghĩa
là rượu vẫn chưa chuyển hóa hết thành giấm thì chưa được nhập giấm vào kho Các thùng giấm phải được đậy kín Nếu để mở, các vi khuẩn tạo axit acetic và các enzyme của chúng sẽ dần dần bị oxi hóa và phân hủy Vì vậy không được để oxy lọt vào thùng giấm
Trang 22CAN NHỰA CHỨA GIẤM
Trang 233.4 Lão hóa
Lão hóa là thời gian mà giấm hình thành, hoàn thiện bên trong thùng, các thay đổi phụ thuộc vào hóa chất, tính chất vật lý và cảm quan.Lúc này các este được hình thành và mùi chua gắt của giấm tươi sẽ dần biến mất
Màu của giấm dao động từ vàng nâu đen trong quá trình lão hóa do sự tích tụ của các hợp chất, chủ yếu là melanoidins từ các phản ứng xúc tác của enzyme
Trang 24Độ nhớt: các tính chất chảy của giấm được xác định bởi lực hấp dẫn cụ thể và về số lượng trọng lượng phân tử cao melanoidins, một lớp không đồng nhất của biopolymers đã hình thành và tích lũy trong quá trình bão hòa.
Trang 253.5 Đóng chai
Giấm phải được lão hóa và gạn trong trước khi đóng chai Cho giấm vào chai rồi đậy nút thật kín để ngăn không khí lọt vào chai
Khử trùng giấm bằng cách làm nóng chai giấm ở nhiệt độ 65oC cho tới khi giấm trong chai đạt 60oC trong khoảng 30 phút
Nếu số lượng giấm lớn ta có thể dùng phương pháp: khử trùng tất cả lượng giấm rồi
để nguội đến 24oC thì đóng chai ngay
Trang 26THIẾT BỊ CHIẾT RÓT ĐÓNG NẮP TỰ
ĐỘNG
Trang 273.6 Phương tiện bảo quản giấm
Giấm có khả năng ăn mòn cao, thậm chí nó còn ăn mòn cả thép không gỉ nếu tiếp xúc lâu
Sắt rất dễ bị giấm ăn mòn, còn kẽm bị giấm
ăn mòn và tạo ra acetat kẽm có mùi khó chịu và rất độc, ngay cả đồng cũng không nên dùng để đựng giấm vì đồng cũng tác dụng đến mùi vị của giấm
Chỉ những vật liệu như: gỗ, nhôm, thủy tinh, cao su cứng, gỗ ép hoặc giấy đã qua xử lý
là có thể dùng để đựng giấm
Trang 28 Các phương pháp lên men: 4 phương pháp
a Phương pháp lên men chậm
Nước ép Nho
Nạp vào thùng gỗLên men
Sản phẩm
Axit acetic
A orleaneuse
Trang 29Thùng lên men theo phương pháp Orleans.
Trang 30Ưu điểm: thơm ngon, dễ sản xuất, thiết bị sản xuất không phức tạp, phù hợp với các cơ sở sản xuất nhỏ ở các địa phương.
Nhược điểm: thời gian bảo quản ngắn, thời
gian lên men kéo dài, năng suất thấp, nồng độ acid thấp, mặt bằng sản xuất phải lớn, khó cơ khí hóa, tự động hóa Hiện nay chỉ còn 1 vài nước chậm phát triển còn sử dụng như biện pháp duy nhất để sản xuất giấm trong đó có Việt Nam
Trang 31b Phương pháp lên men nhanh.
Axit aceticChảy qua lớp phôi bàoBơm nước vô trùng
Oxy hóa rượu
CH3COOH
Thổi khí từ dưới lên
Giống vi khuẩn acetic Phun môi trường
vào thiết bị
Sản phẩm
Trang 32THÙNG LÊN MEN
Trang 33Môi trường dùng cho lên men thường có thành phần sau:
Trang 34Mô hình thiết bị lên men giấm theo phương
pháp lên men nhanh
Trang 35 Ưu điểm: thời gian lên men ngắn, thiết bị đơn giản, năng suất cao.
Nhược điểm: hiệu suất không cao do mất mát rượu, acid Yêu cầu vật liệu bám phải phù hợp.
Trang 36c Phương pháp lên men chìm
Lên men + dịch huyền phù
Nạp vào thùng
gỗThổi khí
Dịch lên men
Sản phẩm
Trang 37Mô hình thiết bị lên men giấm bằng phương pháp chìm
Trang 39d Phương pháp lên men kết hợp
Chảy qua Lớp phôi bào
Giống vi khuẩn acetic
Bơm nước
vô trùngOxy hóa rượu
CH3COOHAxit
acetic
Trang 40Quá trình
Oxy hóa
Chảy vào thùng đựng dịch lên
men
Lên men + dịch huyền phùThổi khí
Sản phẩm
Trang 41Mô hình thiết bị lên men giấm bằng phương pháp
lên men kết hợp
Trang 43 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men.
Nồng độ acetic
Trang 44 MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG HƯ HỎNG TRONG QUÁ
TRÌNH SẢN XUẤT.
a Giấm bị đục và giảm độ chua
Trong sản xuất giấm, thường xảy ra hai quá trình oxy hóa:
Quá trình oxy hóa C2H5OH thành CH3COOH có lợi
Quá trình oxy hóa CH3COOH thành CO2 và H2O
có hại
Trong quá trình oxy hóa này có thể xảy ra hai hướng: oxy hóa hóa học và oxy hóa sinh học Oxy hóa sinh học chuyển CH3COOH thành CO2 và H2O xảy ra do nấm men
Candida (mycoderma), Acetobacter xylinum, Acetobacter
acetic gây ra.
Các giống vi sinh vật này có khả năng tạo màng nhầy làm cho giấm đục và tạo cặn
Trang 45b Hiện tượng lươn giấm.
Lươn giấm có tên khoa học là Angiullula aceti
Chúng thuộc loại động vật như giun tròn, rất nhỏ,
có màu hồng Con đực ở tuổi trưởng thành có kích thước 1mm, con cái ở tuổi trưởng thành có kích thước 1 - 2 mm
Nếu nồng độ giấm < 6%, lươn giấm rất dễ phát triển Nồng độ giấm cao khoảng > 9%, chúng bị ức chế và không thể phát triển được
Lươn giấm thường sử dụng vi khuẩn acetic như nguồn dinh dưỡng Chúng thường không gây độc cho người mà chỉ gây đục giấm và làm giảm hiệu suất lên men
Trang 47d Ruồi giấm.
Ở những cơ sở sản xuất giấm, người ta thường thấy có rất nhiều ruồi giấm Ruồi giấm thường có màu nâu đỏ, có kích thước khoảng 2,5 - 3mm Ruồi giấm thường phát triển ở phần trên, phần dưới của thiết bị lên men
Chúng làm giảm axit acetic, sinh ra những ấu trùng ăn vi khuẩn lactic và thường là vật trung gian lây nhiễm các vi sinh vật gây hại giấm
Chúng phát triển mạnh khi có sự oxy hóa mạnh Chúng đồng hóa rượu, axit acetic và các loại vi khuẩn
Trang 48MỘT SỐ CHỈ TIÊU TRONG SẢN XUẤT GIẤM VÀ MỘT SỐ SẢN PHẨM GIẤM TRÊN THỊ TRƯỜNG
4
THEO TIÊU CHUẨN CODEX STAN
162-1987
Chỉ tiêu cảm quan
hoặc vàng nâu
Mùi Thơm mùi đặc trưng của giấm, không
mùi tanh kim loại
Trang 49Các kim loại gây ô nhiễm.
Trang 50Chất phụ gia thực phẩm Lượng tối đa
Trang 51 Hình ảnh một số sản phẩm giấm trên thị trường
a Trong nước
Trang 52b Ngoài nước
Trang 53Thank You
For Listening!