Các yêu cầu về nấm men• Có tốc độ sinh trưởng và phát triển vừa phải • Có khả năng lên men nhanh chóng nhiều loại • Cho bia hương vị tốt, hình thành ít các sản phẩm phụ không mong muốn
Trang 1GVHD: Nguyễn Thị Thu Sang Nhóm thực hiện: Nhóm 2 Buổi: thứ 5, tiết 7-8
Trang 2Cấu trúc bài
Tổng quan
về bia
Công nghệ sản xuất bia
Tiêu chuẩn
và sản phẩm tiêu
biểu
Trang 3Giới thiệu về biaBia là một loại nước uống có cồn không qua
chưng cất được sản xuất bằng quá trình lên men
Trang 4Ngành bia ở Việt Nam
• Bia được đưa vào Việt Nam từ năm 1890 cùng với sự có mặt của Nhà máy Bia Sài Gòn và
Nhà máy Bia Hà Nội, như vậy ngành bia Việt Nam đã có lịch sử trên 100 năm
• Năm năm trở lại đây, do tác động của nhiều
yếu tố mà ngành công nghiệp bia đã phát
triển với tốc độ tăng trưởng cao
Trang 63 Lợi ích của bia:
• Bia có rất nhiều thành phần dinh dưỡng:
đường đơn giản, protein, amino acid và nhiều vitamin
• Uống bia vừa phải có thể mạnh khỏe lâu
• Uống bia điều độ có lợi cho tim
Trang 7Nguyên liệu bia
Đại
mạch houblonHoa Nước Nấm
men
Trang 8Đại mạch
• Loại hai nhánh: hạt lớn, thẳng, có vỏ hạt căng, mỏng,
ít sần sùi, trong hạt có chứa nhiều các chất hữu ích, đồng thời do có vỏ mỏng nên sẽ sinh ra ít hợp chất polyphenol
và chất đắng hơn các loại khác Hạt rất đồng đều và có hàm lượng chiết xuất cao.
Trang 9Đại mạch
• Loại 6 nhánh: hạt ghồ ghề,
do 6 hạt mọc trên cùng một nhánh nên hạt không có nhiều chỗ để hạt phát triển đầy đủ, cuống hạt mỏng hơn, hạt bị cong và xoắn ở phần đầu hạt Đây là một trong những đặc điểm rất đặc trưng của đại mạch 6 nhánh, dùng để phân biệt với các loại khác.
Trang 10Sản xuất malt
Trang 11thu hoạch tháng 8-9
Trang 13• Trong sản xuất bia, để làm ra 1 KL bia, cần đến 8KL nước cho các công đoạn nấu, lọc, làm lạnh, lò hơi… Chất lượng nguồn nước là yếu
tố quan trọng tạo nên chất lượng của bia
Trang 14Nấm men
Trang 15Sacchromyces cerevisiae
Tế bào nấm men mẹ và con sau khi nảy chồi thường dính lại với nhau tạo thành chuỗi các tế bào nấm men hình dạng chủ yếu là hình cầu hoặc hình oval với kích thước từ 7 – 10μm m
Đặc điềm hình thái:
• sinh trưởng và phát triển ở nhiệt độ cao, lơ
lửng trên bề mặt là chủ yếu
• nhiệt độ lên men từ 10 – 25oC
lắng yếu nên phải lọc cẩn thận
Trang 16Sacchromyces carlsbergensis
Hầu hết các tế bào sau khi nảy chồi thường đứng riêng lẻ hoặc cặp đôi, hình dạng chủ yếu là hình cầu
Hiện nay, nấm men chìm được sử dụng phổ biến hơn.
Trang 17Các yêu cầu về nấm men
• Có tốc độ sinh trưởng và phát triển vừa phải
• Có khả năng lên men nhanh chóng nhiều loại
• Cho bia hương vị tốt, hình thành ít các sản
phẩm phụ không mong muốn.
Trang 19Quá trình sản xuất dịch đường
Trang 20Nghiền malt
• Nghiền malt: để khi
đường hóa thu được
nhiều chất hòa tan
Trang 21Quá trình đường hóa
• Là quá trình quan trọng nhất trong quá trình sản xuất dịch lên men, chuyển các chất không tan của bột malt nghiền thành dạng hòa tan
Trang 22Quá trình đường hóa
Thủy phân tinh bột
Trang 23Quá trình đường hóa
• Thủy phân β – glucan: dùng Endo β-glucanase, glucanase,
Topt = 45-glucanase, 50oC β – glucan bị phân hủy sang dạng hòa tan khả năng tạo keo giảm
• Thủy phân protein: protein bị phân cắt dần để cuối cùng thành các acid amin
Trang 24Thiết bị đường hóa
Trang 25Quá trình lọc dịch đường
Mục đích:
phân chia hai pha rắn lỏng
loại bỏ các phần tử không tan
thu chất khô hòa tan dưới dạng dung dịch để chuẩn bị cho quá trình houblon hóa dịch lên men
Trang 26thùng lọc đáy bằng (lautertun)
Trang 27Quá trình Houblon hóa
• bền vững sinh học
• khả năng tạo bọt
tốt
• vị đắng
• mùi thơm
Trang 28Sự hòa tan và chuyển hóa các chất chính trong hoa houblon
Tinh dầu - Độ tan khoảng 50mg/l
- Trong quá trình sôi của dịch đường, tinh dầu bị lôi cuốn theo hơi nước và bị mất từ 50-glucanase, 80% sau 30’ và 90-glucanase, 95% sau 3h cho vào sau cùng (khoảng 10’).
Chất chát và
những chất
chứa N
- tạo thành những phức chất hòa tan ở nhiệt độ cao
- khi nhiệt độ hạ xuống hay bị oxy hóa kết tủa
Trang 29Quá trình Houblon hóa
phải loại bỏ các hợp chất nito
caramel hóa: melanoidin Ảnh hưởng
đến bọt bia
Trang 30Kỹ thuật lắng trong, làm lạnh và bổ sung O2.
• Nhằm loại bỏ các chất không hòa tan hình thành trong quá trình houblon hóa, hoàn thiện các chỉ tiêu về chất lượng kỹ thuật cho dịch lên men bia.
• lắng trong: lọc, lắng hay ly tâm.
• làm lạnh: được kết hợp trong quá trình lắng
trong
• bổ sung O2: bảo đảm cho sự ổn định và phát
triển cân bằng của nấm men
Trang 31Quá trình lên men
Mục đích Các biến đổi sinh hóa ảnh hưởngCác yếu tố
Các giai đoạn Thiết bị lên men
Trang 32Mục đích
• Lên men chính là quá trình chuyển hóa
các chất đường và dextrin thấp phân tử
trong dịch lên men thành C2H5OH, CO2 và một số chất hữu cơ khác:
• C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2 + Q
• Lên men phụ là tiếp tục lên men phần
đường còn lại sau lên men chính, bão hòa
CO2 cho bia và tăng mùi vị cho bia
Trang 33Các biến đổi sinh hóa
Tạo rượu,
CO2
Hấp thụ acid amin
Chuyển hóa chất béo
Các sp phụ
Tạo thành
CO2 và tạo
bọt
Trang 34Qúa trình lên men tạo rượu etylic,CO2
• Đường và các axit amin thấm qua màng tế bào nhờ các enzyme “permeaza” đó là
những enzyme đặc hiệu với một đường
hoặc một axit amin
• Trong quá trình lên men, gluxit cóphân tử lượng thấp (các đường, dextrin…) rượu etylic, CO2
Trang 35Các axit amin được sử dụng theo thứ tự sắp
xếp ở bảng
Arginin Histidin Alanin Prolin
Asparagin Isolơxin Glyxin
Axit Aspartic Lơxin Phenylalanin
Axit Glutamic Methionin Tryptophan
Glytamin Valin
Lysin
Serin
threonine
Trang 36Sự chuyển hóa chất béo
• nấm men có chứa các sterol (chủ yếu là
ergosterol) Quá trình tổng hợp các chất béo
và sterol cần thiết bắt đầu với axetyl
coenzym A để tạo thành các phân tử axyl
CoA và sterol bão hòa và không bão hòa
Các sản phẩm phụ
• Có nhiều hợp chất bay hơi (rượu bậc cao,
axit dễ bay hơi, este,…) làm tăng mùi vị của bia cũng như độ bền bọt của bia
Trang 37Sự hòa tan CO2 và tạo thành bọt
• CO2 sinh ra trong quá trình lên men sẽ được hòa tan vào bia
• Trong bia non chứa 0,2% CO2
• Trong bia thành phẩm không nhỏ hơn
0,3%
Trang 38Các yếu tố ảnh hưởng
• Chất lượng của nấm men sản xuất
• Lượng nấm men gieo cấy vào ban đầu
• Nồng độ chất tan của dịch đường houblon hóa
• Nhiệt độ của dịch lên men
• Hàm lượng oxy và thế oxy hóa khử
• Nồng độ của sản phẩm lên men
Trang 39Các giai đoạn của quá trình lên men
Lên men chính
Lên men chính
Lên men phụ
Lên men phụ
Trang 40• Nấm men sử dụng các loại đường theo con đường đường phân (EMP hay Glycosis), rồi qua chu trình TCA và chuỗi hô hấp khi môi trường còn oxi hòa tan.
• Khi môi trường hết oxi, quá trình lên men methanol bắt đầu diễn ra vả sản phẩm chính là rượu ethanol, CO2 và các acid hữu cơ, sinh khối
và một số sản phẩm phụ (như: glycerin,diacetin…) diacetin làm bia kém phẩm chất vị hắc Hợp chất này sẽ bị loại bớt ở giai đoạn hai
Lên men chính
Lên men chính
Trang 41Nhiệt độ của quá trình lên men chính 7 – 9 oC Thời gian lên men chính khoảng 5 – 7 ngày, tới khi khoảng 2/3 lượng chất khô của dịch đường được tiêu thụ thì các van thu hồi CO2 được
khóa lại
Kết thúc quá trình lên men chính, hạ nhiệt độ
thu hồi men
trong bồn tự nhiên từ 0 – 0,7 bar rồi tiến hành lên men phụ
Trang 42• Quá trình này diễn ra ở nhiệt độ thấp 0 –
2oC, áp suất 0,7 bar thời gian 10 – 14 ngày để ổn định hương vị bia, làm trong bia, bão hòa CO2
Lên men
phụ Lên men
phụ
Trang 43Thiết bị lên men
• Thiết bị lên men bia có nhiều dạng khác nhau về vật liệu chế tạo,cấu tạo, hình
dáng, kích cỡ và nguyên tắc làm việc…
• Combitank (thiết bị lên men liên hợp)
được sử dụng phổ biến
Trang 44Thiết bị lên men combitank
Cấu tạo Chuẩn bị và nạp nguyên
liệu
Kỹ thuật lên men chính
Kỹ thuật lên men phụ Vệ sinh thiết bị
Trang 45Cấu tạo
• 1Thân; 2 Các vùng tác nhân lạnh; 3 cảm biến nhiệt; 4 Lớp bảo ôn; 5 ống chống nhiễm khí, trào bọt;
Trang 46Chuẩn bị và cách nạp nguyên liệu
Trang 47Các cách nạp liệu
Nạp liệu 1 lần:
Dịch lên menNấm men giống Không khí vô trùng
Lên men chính, phụ(Thể tích hữu ích 80 – 85%)
Trang 48Các cách nạp liệu
Dịch lên menNấm men giống Không khí vô trùng
Lên men chính / of(thể tích hữu ích 40 – 45 %)Dịch lên men bổ sung
Lên men tiếp tục cho đến kết thúc
(thể tích hữu ích 80 – 85%)
Trang 49Kỹ thuật lên men chính
• Thực hiện chế độ lên men theo chế độ kỹ
thuật (to, pH, ,sự biến đổi chất khô hòa tan theo , áp lực… theo từng phương pháp)
• Trong quá trình, nấm men phát triển, tự đảo trộn CO2 và sự chênh lệch nhiệt độ trong
quá trình lên men
• Kết thúc lên men chính khi nồng độ chất
khô hòa tan trong bia non còn khoảng 30 – 35% so với lượng chất khô ban đầu
Trang 50Kỹ thuật lên men phụ
• Điều chỉnh nhiệt độ của quá trình lên men phụ
xuống 1 – 2 o C.
• Tốc độ giảm nhiệt độ phụ thuộc vào phương
pháp, kỹ thuật, chế độ xả cặn hay thu hồi nấm
men, loại bia thành phẩm… trong sản xuất
• Một trong các cách cho hiệu quả quá trình công nghệ và chất lượng sản phẩm cao, ổn định,
được áp dụng nhiều là giảm nhiệt độ xuống 1 –
2 o C (lên men truyền thống) hay xuống 7 – 8 o C trong 36 – 48 giờ, rồi tiếp tục giảm xuống 1 – 2 o C (lên men gia tốc), kết hợp có điểm dừng nhiệt độ
và xả cặn hay thu hồi nấm men.
Trang 51• Chế độ kỹ thuật lên men: to = 0,5 – 2oC, P
≥ 1,2 – 1.5 kg/cm2, thời gian ≥ 4 – 6 ngày Kết thúc quá trình lên men phụ khi bia tươi
có nồng độ chất khô hòa tan dao động
trong khoảng 18 – 22 % so với lượng chất khô ban đầu
Trang 53Lọc trong bia và bão hòa CO2
Có các phương pháp làm trong bia như sau:
• Lắng: dựa trên tác dụng của trọng lực, bản thân các hạt cặn, kết tủa sẽ lắng dần và tách
ra khỏi bia
• Ly tâm: sử dụng lực ly tâm để tách các chất kết tủa có khối lượng ra khỏi bia
• Lọc: sử dụng bộ phận lọc (màng lọc, lớp lọc)
để phân tách cặn ra khỏi dịch bia
Trang 54Quá trình làm trong bia có mục đích
• Tạo độ trong lóng lánh cho bia
• Loại bỏ đáng kể các vi sinh vật bao gồm nấm men vẫn còn tồn tại sau quá trình tồn trữ có khả năng làm đục bia
• Loại bỏ các phức chất protein, các hạt dạng keo polyphenol, polysaccarit và protein ít tan, những chất làm bia rất nhanh đục, nhờ vậy làm cho bia trở nên ổn định hơn
Trang 55Máy lọc khung bản
• Cấu tạo
Trang 56Bão hòa CO2 và tàng trữ bia
• Do các công đoạn làm việc ở nhiệt độ cao và
áp suất thấp nên hàm lượng CO2 ít nhiều sẽ giảm, do vậy trước khi chiết bia vào chai cần
bổ sung CO2 tới mức yêu cầu
• CO2 được bổ sung vào bia nhờ các đường ống dẫn kết hợp các đoạn nối mà hòa tan
vào bia
Trang 57Bão hòa CO2 và tàng trữ bia
• Các thùng này được bố trí hệ thống làm lạnh sau cho hạ nhiệt độ của bia xuống 0 – 2 o C
• Thùng chứa phải được vệ sinh toàn bộ và
quá trình vệ sinh phải được kiểm tra.
• Bề mặt bên trong thùng chứa phải nhẵn.
• Trước khi đưa bia vào thùng, CO2 được đưa vào để đẩy O2 ra ngoài, đồng thời tạo áp suất
đủ lớn để hạn chế sự giải phóng CO2 ra khỏi bia.
Trang 59Thiết bị
• 1 thùng chứa bia, 2 Cụm van chiết, 3 Chai, 4 Rãnh
CO2, 5 Bơm chân không,
6 Rãnh chân không, 7
Bát đỡ chai, 8 Bộ phận
đỡ chai, 9 Toàn bộ tháp chiết, 10 Chốt chân
không, 11 Chốt xả áp, 12 Cửa nạp bia, 13 Khí nén,
14 Mô tơ của máy, 15,16 Van bổ sung CO2, 17
Mâm chiết
Trang 61Tủ (buồng) hấp gián đoạn
• 1 nguồn nước nóng,
2 Bơm, 3 Nguồn nước thu hồi, 4
Đồng hồ đo nhiệt độ nước, 5 Vỏ buồng thanh trùng, 6 Xe goong chứa chai, 7 ống phun tia nước nóng
Trang 62Máy hấp liên tục
• 1.chai, 2 Khu vực làm nguội, 3 Khu vực nhiệt
độ thanh trùng, 4 Khu vực làm nóng sơ bộ; 5
Bể chứa nước sau làm nóng sơ bộ; 6 Bể chứa nước nóng, 7 Bể chứa nước lạnh, 8 Hệ thống cấp nhiệt cho nước
nóng thanh trùng, 9
Bơm
Trang 63Các tiêu chuẩn của sản phẩm
Trang 67Một số sản phẩm bia
Trang 70Trả lơì câu hỏi
1 Tại sao dùng hoa houblon cái mà không dùng hoa houblon đực : hoa đực có rất ít phấn hoa
(lupulin) mà lupulin là thành phần quan trọng nhất tạo vị và hương đặc trưng cho bia nên
không được sử dụng
Trang 712 Trong sản xuất bia, hoa houblon được sử dụng tươi hay phải qua sơ chế?
hoa houblon vừa hái có độ ẩm 75-glucanase, 80%, ở trạng thái này hoa rất khó bảo quản nên phải được sấy khô ngay lập tức Nhưng ở trạng thái này, hoa
houblon không thể giữ được chất lượng trong
khoảng thời gian dài nên phải được làm ổn định bằng cách ép và đóng houblon vào bao, cao hoa, sản xuất chế phẩm houblon dạng viên
Trang 723 Tại sao phải chiết đẳng áp?
Để đạt mục đích, yêu cầu của công nghệ, chiết bia theo nguyên lí định lượng thể tích phải được thực hiện trong trạng thái ổn định ở nhiệt độ
(đẳng nhiệt) thấp (1 – 4oC), ổn định ở áp suất
(đẳng áp) cao tương ứng (≥ 1,2 – 1,5 kg/cm2) để không làm giảm nồng độ CO2, biến đổi chất
lượng bia và ngăn ngừa được ảnh hưởng của các yếu tố có hại (không khí, ánh sáng, va đập cơ
học…)