III – Vai trò của hệ thống điện quốc gia:
b. Hoạt động 2: Thao tác mẫu của Giáo viên
Đo đại lượng điện áp hay dòng điện? - Thang đo là bao nhiêu?
- Cách hiệu chỉnh 0 bằng núm điều chỉnh. - Đầu nối dây dẫn điện?
- Cách mắc nối tiếp hay song song. - Vị trí lắp đèn.
- Các đầu nối. - Cầu dao, cầu chì.
- Cách bố trí dây dẫn khi thực hành nối hình sao hoặc tam giác.
- Thực hiện chậm theo từng bước.
- GV cần hướng dẫn đặc điểm của mỗi cách nối.
- - Bước 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu dụng cụ đo.
- Bước 2: Quan sát tìm hiểu bảng thực hành.
- Bước 3: GV thực hiện nối dây cho HS quan sát cách nối và trình tự thực hiện.
- Bước 4: Nối thành tải hình sao. Nối tải thành hình tam giác. GV hướng dẫn đặc điểm của mỗi cách nối.
IV. Củng cố: (5 phút)
- GV tổng kết đánh giá bài thực hành nhấn mạnh trọng tâm của bài.
V. Dặn dò hương dẫn học sinh học tập ở nhà : (1 phút)
- Xem trước bài 25: MÁY BIẾN ÁP BA PHA.
E. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY.
... ... ...
Ngày soạn:
Bài 25 : MÁY BIẾN ÁP BA PHA A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết được khái niệm, phân loại và công dụng của máy điện xoay chiều ba pha
- Biết công dụng, cấu tạo, cách nối dây, nguyên lí làm việc của máy biến áp 3 pha.
2. Kỹ năng:
- Biết phân loại máy điện xoay chiều ba pha với các loại máy điện khác.
3. Thái độ :
- Có ý thức trong việc tìm hiểu máy biến áp.
B. PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, đàm thoại, phát vấn. C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên :
- Đọc kỹ nội dung bài 25SGK.
- Các hình vẽ H25.2, H25.2, H25.3, H25.4.
- Đọc các tài liệu có liên quan đến nội dung giảng dạy, chú ý số liệu truyền tải điện năng.
- Tranh MBA ba pha.
- Máy chiếu projector.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc kỹ nội dung bài 25 SGK.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I. Ổn định: I. Ổn định:
II. Kiểm tra bài cũ :
Nêu cách nối tải hình sao và tam giác.
III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: 1. Đặt vấn đề:
2.Triển khai bài: ( 37 phút )