1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội

110 278 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o ĐỖ DUY HƢNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÕN – HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o ĐỖ DUY HƢNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÕN – HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số : 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS. TS BÙI XUÂN PHONG XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN GS.TS.Bùi Xuân Phong PGS.TS. Hoàng Văn Hải Hà Nội - 2015 LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan: Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân tôi, đƣợc thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn và dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của GS. TS Bùi Xuân Phong. Tôi xin cam kết rằng, nội dung của bản luận văn này chƣa đƣợc nộp cho bất kỳ một chƣơng trình cấp bằng cao học nào, cũng nhƣ bất kỳ một chƣơng trình đào tạo cấp bằng nào khác. Một lần nữa tôi xin khẳng định về sự trung thực của lời cam kết trên. LỜI CẢM ƠN Để luận văn này đƣợc hoàn thành, tôi xin đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới GS. TS Bùi Xuân Phong đã quan tâm giúp đỡ, vạch kế hoạch hƣớng dẫn tôi hoàn thành một cách tốt nhất luận văn thạc sĩ này trong thời gian qua. Những đóng góp, phản biện, lý giải của thầy là định hƣớng nghiên cứu quý báu để tác giả tìm tòi, bổ sung những điểm còn thiếu sót trong quá trình hoàn thành luận văn của tôi. Tác giả cũng bày tỏ sự biết ơn đối với Chi nhánh Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội Quận Hai Bà Trƣng, những ngƣời đã tạo điều kiện thuận lợi nhất để tôi có thể trực tiếp thực địa, nghiên cứu sâu về tình hình thực tế của Ngân hàng SHB nói chung và thực tế năng lực cạnh tranh tại Ngân hàng nói riêng. Tuy nhiên, với kiến thức, kinh nghiệm và khả năng phân tích, đánh giá còn có nhiều hạn chế, luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy tôi rất mong nhận đƣợc những đóng góp quý báu của Thầy cô để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội. Tác giả: Đỗ Duy Hƣng Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Bảo vệ năm: 2015 Giáo viên hƣớng dẫn: GS. TS Bùi Xuân Phong Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:  Mục đích nghiên cứu:Mục đích của đề tài này là đƣa ra đƣợc những giải pháp cụ thể, có tính thực tế nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng Thƣơng mại cổ phần SHB.  Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt đƣợc mục đích này thì nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn là phải giải quyết đƣợc các vấn đề nhƣ: Hệ thống hóa cơ sở lý luận về ngân hàng thƣơng mại và các yếu tố thể hiện sự cạnh tranh trong ngân hàng; Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của ngân hàng thƣơng mại cổ phần SHB hiện tại nhƣ thế nào? Ngân hàng cần làm gì và làm nhƣ thế nào để nâng cao năng lực cạnh tranh, nhằm tồn tại, phát triển và cạnh tranh thắng lợi trên thị trƣờng. Những đóng góp mới của luận văn: Tự do hóa tài chính đang diễn ra và có những tác động mạnh mẽ tới hoạt động của ngành ngân hàng nƣớc ta, đặt các ngân hàng vào thế tự chủ trong hoạt động kinh doanh theo cơ chế của kinh tế thị trƣờng với những áp lực cạnh tranh lớn từ phía các ngân hàng nƣớc ngoài, áp lực về các rủi ro thị trƣờng Điều này đòi hỏi các ngân hàng phải có năng lực thực sự, thể hiện ở năng lực cạnh tranh vững mạnh. Chính vì vậy với nghiên cứu này tôi mong muốn đóng góp cho ngân hàng Thƣơng mại cổ phần SHB và các NHTM khác những nhận thức nhất định về tính tất yếu phải nâng cao năng lực cạnh tranh và một số những ý kiến về giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngân hàng, với mong muốn ngành ngân hàng Việt Nam hoạt động hiệu quả và ngày càng vững mạnh. MỤC LỤC Danh mục bảng i Danh mục hình vẽ, biểu đồ, chữ viết tắt ii MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 4 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 4 1.2 Khái quát về năng lực cạnh tranh của ngân hàng Thƣơng mại 8 1.2.1 Khái niệm về năng lực cạnh tranh 8 1.2.2. Ngân hàng thương mại và năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại 10 1.3 Tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng thƣơng mại 16 1.3.1 Năng lực tài chính 16 1.3.2 Năng lực ứng dụng công nghệ 20 1.3.3 Nguồn nhân lực 21 1.3.4 Năng lực quản lý 23 1.3.5. Uy tín, thương hiệu 23 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của ngân hàng thƣơng mại 24 1.4.1 Yếu tố vĩ mô 24 1.4.2 Yếu tố vi mô 26 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 30 2.1. Phƣơng pháp tiếp cận 30 2.2. Mô hình nghiên cứu 31 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu 31 2.3.1. Chọn mẫu điều tra 31 2.3.2. Thiết kế phiếu khảo sát 32 2.3.3. Địa điểm và thời gian thực hiện nghiên cứu 32 2.3.4. Phương pháp xử lý dữ liệu: 33 CHƢƠNG 3 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SHB 34 3.1. Khái quát chung về Ngân hàng thƣơng mại cổ phần SHB 34 3.1.1. Qúa trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP SHB 34 3.1.2. Thị trường, sản phẩm 35 3.1.3. Bộ máy tổ chức và hoạt động 36 3.1.4. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh 38 3.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP SHB 39 3.2.1. Năng lực tài chính 39 3.2.2. Năng lực hoạt động 53 3.2.3. Năng lực công nghệ 59 3.2.4. Nguồn nhân lực 61 3.2.5. Năng lực quản lý 63 3.2.6. Uy tín, thương hiệu 64 3.3. Đánh giá Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP SHB 65 3.3.1. Điểm mạnh 65 3.3.2. Điểm yếu 67 3.4. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của NHTMCP SHB 70 3.4.1. Tác động của yếu tố vĩ mô 70 3.4.2. Tác động của yếu tố Vi mô 73 3.5. Năng lực lõi của SHB trong hệ thống NHTM Việt Nam 76 3.5.1. Ma trận hình ảnh cạnh tranh 76 3.5.2. Năng lực lõi của SHB 78 CHƢƠNG 4 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SHB 80 4.1. Định hƣớng phát triển của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 80 4.2. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP SHB 80 4.2.1. Nâng cao năng lực tài chính 80 4.2.4. Nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ 86 4.2.5. Đa dạng hóa các sản phẩm truyền thống và phát triển sản phẩm mới87 4.2.6. Những giải pháp khác góp phần nâng cao thương hiệu, uy tín 88 4.3. Kiến nghị đối với chính phủ và ngân hàng nhà nƣớc 91 4.3.1. Đối với Chính phủ: 91 4.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước 92 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 i DANH MỤC BẢNG Stt Bảng Nội dung Trang 1 Bảng 2.1 Thống kê số nhân viên lấy mẫu tại các Ngân hàng 32 2 Bảng 3.1 Các chỉ tiêu tài chính cơ bản của SHB giai đoạn 2010 - 2014 38 3 Bảng 3.2 Vốn chủ sở hữu của SHB giai đoạn 2010 – 2014 39 4 Bảng 3.3 Vốn chủ sở hữu của một số NHTM trong nƣớc năm 2012 - 2014 40 5 Bảng 3.4 Tổng tài sản sinh lời của SHB giai đoạn 2020 - 2014 42 6 Bảng 3.5 Tình hình nợ xấu của SHB giai đoạn 2010 - 2014 43 7 Bảng 3.6 Tỷ lệ nợ xấu của một số NHTMCP giai đoạn 2010 đến tháng 6/2014 43 8 Bảng 3.7 ROA, ROE của một số NHTMCP năm 2014 46 9 Bảng 3.8 CAR của SHB và một số NHTM giai đoạn 2010 – 2014 49 10 Bảng 3.9 Một số chỉ tiêu thanh khoản của SHB giai đoạn 2010 – 2014 52 11 Bảng 3.10 Tình hình huy động vốn của SHB giai đoạn 2010- 2014 53 12 Bảng 3.11 Thị phần huy động vốn của một số NHTM giai đoạn 2011 – 2014 55 13 Bảng 3.12 Kết quả hoạt động cho vay và đầu tƣ của SHB giai đoạn 2010 – 2014 56 14 Bảng 3.13 Thị phần tín dụng của một số NHTM các năm 2011 – 2014 56 15 Bảng 3.14 Kết quả hoạt động tín dụng doanh nghiệp của SHB giai đoạn 2010 – 2014 58 16 Bảng 3.15 Một số kết quả về hoạt động đầu tƣ chứng khoán của SHB 2010 – 2014 59 17 Bảng 3.16 Số lƣợng ATM, POS giai đoạn 2011-2014 60 18 Bảng 3.17 Ma trận hình ảnh cạnh tranh 77 ii DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ, CHỮ VIẾT TẮT HÌNH VẼ Stt Hình Nội dung Trang 1 Hình 1.1. Mô hình năm lực lƣợng cạnh tranh của Michael E. Porter 27 2 Hình 1.2. Mô hình nghiên cứu 31 BIỂU ĐỒ Stt Biểu đồ Nội dung Trang 1 Biểu đồ 3.1. Tăng truởng lợi nhuận của SHB giai đoạn 2010 – 2014 44 2 Biểu đồ 3.2. Lợi nhuận của một số NHTMCP và SHB năm 2014. 45 3 Biểu đồ 3.3. ROA, ROE của SHB giai đoạn 2010 - 2014 46 4 Biểu đồ 3.4. Cơ cấu thu nhập của SHB các năm 2012 – 2014 47 5 Biểu đồ 3.5. Cơ cấu thu nhập của toàn ngành ngân hàng 2 năm 2012 – 2013 48 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Stt Chữ viết tắt Diễn giải 1 TMCP Thƣơng Mại cổ phẩn 2 SHB Sài Gòn – Hà Nội [...]... sánh thực trạng năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam về năng lực tài chính, năng lực thị phần, năng lực cạnh tranh về nguồn nhân lực, năng lực cạnh tranh về khoa học công nghệ, năng lực cạnh tranh về hệ thống kênh phân phối, năng lực cạnh tranh về mở rộng và phát triển dịch vụ, năng lực cạnh tranh về thƣơng hiệu qua đó có những cái nhìn tổng quan đối với các ngân hàng và là cơ sở... trong kinh doanh ngân hàng nhằm đảm bảo hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại, tạo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh và bình đẳng giữa các ngân hàng thƣơng mại… Với vai trò quan trọng nhƣ vậy đòi hỏi ngân hàng Nhà nƣớc phải có năng lực quản lý điều hành phù hợp Nếu năng lực quản lý điều hành của ngân hàng Nhà nƣớc không tốt sẽ ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh và hội nhập của các ngân hàng thƣơng mại... Sài Gòn – Hà Nội" để nghiên cứu cho luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh của mình Luận văn đi sâu làm rõ các câu hỏi nhƣ: Năng lực cạnh tranh và tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng thƣơng mại là gì? Thực trạng năng lực cạnh tranh tại ngân hàng SHB? Từ đó đánh giá, nhận xét và đƣa ra các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh cho ngân hàng SHB nói riêng và hệ thống ngân hàng. .. vụ mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng Ngân hàng thƣơng mại cần một đội ngũ những nhà điều hành giỏi để giúp bộ máy vận hành hiệu quả và một đội ngũ nhân viên với kỹ năng nghiệp vụ cao, có khả năng tƣ vấn cho khách hàng để tạo đƣợc lòng tin với khách hàng và ấn tƣợng tốt về ngân hàng Đây là những yếu tố then chốt giúp ngân hàng cạnh tranh giành khách hàng Đánh giá kĩ năng quản trị của nhà điều hành... tranh của Ngân hàng Thƣơng Mại Chƣơng 2 : Phƣơng pháp và thiết kế nghiên cứu Chƣơng 3 : Thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thƣơng mại cổ phẩn SHB Chƣơng 4 : Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho Ngân hàng thƣơng mại cổ phần SHB 3 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong những năm qua, vấn đề nâng cao năng. .. hợp riêng là Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài GònHà Nội (viết tắt là SHB) với lịch sử hơn lâu năm tồn tại và phát triển là một trong những Ngân hàng TM hàng đầu của Việt Nam Tuy nhiên trong những năm qua SHB cũng giống nhƣ các Ngân hàng khác đã phải chịu áp lực rất lớn và sự cạnh tranh khốc liệt từ các Ngân hàng khác, cả các Ngân hàng nội và các Ngân hàng có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài Sự cạnh tranh này là... của tiền giao dịch, đƣợc họ sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ… Với chức năng này, hệ thống ngân hàng thƣơng mại đã làm tăng tổng phƣơng tiện thanh toán trong nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu thanh toán, chi trả của xã hội 12 1.2.2.2 Năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại a Khái niệm năng lực cạnh tranh của ngân hàng thƣơng mại Xét về bản chất, năng lực cạnh tranh trong kinh doanh ngân hàng. .. để đảm bảo khả năng thanh toán có thể lên đến 35% trên tổng nguồn vốn huy động, và vì thế tỷ lệ này là quá cao, cản trở mạnh hoạt động sử dụng vốn của NHTM; từ đó làm giảm năng lực cạnh tranh của ngân hàng Đây là điểm cũng đáng đƣợc lƣu ý - Bài viết ― Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội sau khi chuyển đổi từ ngân hàng nông thôn lên đô thị‖ của tác giả Nguyễn... liên quan đến nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thƣơng mại - Bài viết ― Cơ sở lý thuyết để nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp trƣớc cơ hội thách thức gia nhập WTO‖ của Ths Lê Chí Hòa đăng trên Management of business association ngày 4/8/2008 trình bày một cách chi tiết và 4 thực tế những vấn đề của cạnh tranh về lý thuyết cạnh tranh, lợi thế cạnh tranh, năng lực cạnh tranh là cơ... hành của một ngân hàng ngƣời ta xem xét đánh giá các chuẩn mực và các chiến lƣợc mà ngân hàng xây dựng cho hoạt động của mình Hiệu quả hoạt động cao, có sự tăng trƣởng theo thời gian và khả năng vƣợt qua những bất trắc là bằng chứng cho năng lực quản lí cao của ngân hàng Một số tiêu chí thể hiện năng lực quản lí của ngân hàng là: - Chất lƣợng và hiệu quả thu đƣợc của chiến lƣợc kinh doanh của ngân hàng: . LỰC CẠNH TRANH CHO NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SHB 80 4.1. Định hƣớng phát triển của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 80 4.2. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP SHB. vốn của NHTM; từ đó làm giảm năng lực cạnh tranh của ngân hàng. Đây là điểm cũng đáng đƣợc lƣu ý. - Bài viết ― Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội. ngân hàng. - Bài viết so sánh thực trạng năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam về năng lực tài chính, năng lực thị phần, năng lực cạnh tranh về nguồn nhân lực, năng lực cạnh

Ngày đăng: 23/06/2015, 15:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Thị Vân Anh, 2012. Chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh các Ngân hàng Thương mại Việt Nam góp phần phát triển kinh tế trong thời kỳ hội nhập. Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh các Ngân hàng Thương mại Việt Nam góp phần phát triển kinh tế trong thời kỳ hội nhập
2. Phan Thị Thu Hà, 2007. Ngân hàng thương mại. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng thương mại
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân
3. Nguyễn Thị Thanh Huyền, 2012. Khu vực ngân hàng sau khi gia nhập WTO: kinh nghiệm Trung Quốc và thực tiễn Việt Nam. Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Thương mại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khu vực ngân hàng sau khi gia nhập WTO: "kinh nghiệm Trung Quốc và thực tiễn Việt Nam
4. Nguyễn Minh Kiều, 2008. Nghiệp vụ ngân hàng. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ ngân hàng
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
5. Micheal E.Porter, 1996. Chiến lược cạnh tranh. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược cạnh tranh
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
6. Philip Kotler, 2003. Quản trị Marketing. Hà Nội: Nhà xuất bản thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Marketing
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
7. Phan Trọng Phức, 2007. Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
8. Phạm Chí Quang, 2011. Cạnh tranh trong hoạt động ngân hàng giai đoạn hiện nay. Luận văn thạc sĩ, Trường Học viện tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cạnh tranh trong hoạt động ngân hàng giai đoạn hiện nay
9. Nguyễn Thị Quy, 2009. Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại trong xu thế hội nhập. Hà Nội: Nhà xuất bản lý luận chính trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại trong xu thế hội nhập
Nhà XB: Nhà xuất bản lý luận chính trị

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w