Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
1,7 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ THÙY HOA NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CÁC NGÂN HÀNG TMCP TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ THÙY HOA NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CÁC NGÂN HÀNG TMCP TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành: Tài chính và Ngân hàng Mã số: 60 34 20 LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. BÙI KHẮC SƠN Hà Nội – 2014 MỤC LỤC Danh mục các chữ viết tắt i Danh mục các bảng biểu ii Danh mục hình iii MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHTMCP VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 5 1.1. Khái quát chung về Ngân hàng thƣơng mại 5 1.1.1. Khái niệm về NHTMCP 5 1.1.2 Chức năng của NHTMCP 6 1.1.3. Các nghiệp vụ cơ bản của NHTMCP 7 1.1.4 Các đặc điểm của hoạt động NHTMCP 8 1.2. Năng lực cạnh tranh và các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của các NHTMCP 9 1.2.1 Lý luận chung về cạnh tranh trong nền kinh tế 9 1.2.2. Phân loại các hình thức cạnh tranh trong nền kinh tế 10 1.2.3. Năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng thương mại 11 1.2.4. Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại . 12 1.3. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của một số NHTMCP trên thế giới 18 1.3.1 Kinh nghiệm từ Mitsubitsi Tokyo Financial Group Inc 18 1.3.2 Kinh nghiệm từ Citi Group 19 1.3.3 Kinh nghiệm từ Deutsche 21 1.3.4. Kinh nghiệm từ HSBC Holdings 23 1.3.5. Những kinh nghiệm tham khảo có thể vận dụng đối với các NHTMCP Việt Nam 25 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NHTMCP VIỆT NAM HIỆN NAY 26 2.1. Thực trạng năng lực cạnh tranh của NHTMCP Việt Nam hiện nay 26 2.1.1.Quá trình hình thành, phát triển của hệ thống NHTMCP Việt Nam 26 2.1.2. Tình hình hoạt động của NHTMCP Việt Nam trong thời gian qua 27 2.1.3. Thực trạng năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay 30 2.2. Thực trạng về khả năng cạnh tranh của các NHTMCP Việt Nam qua các chuẩn mực quốc tế của hệ thống ngân hàng 51 2.3. Đánh giá năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng theo mô hình PESTE 52 2.4. Đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại Việt Nam theo mô hình SWOT 56 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NHTMCP VIỆT NAM HIỆN NAY 59 3.1. Chiến lƣợc phát triển lĩnh vực ngân hàng tại Việt Nam 59 3.2. Mục tiêu phát triển của hệ thống ngân hàng thƣơng mại 60 3.3. Kiến nghị đối với các Cơ quan chức năng 61 3.3.1. Kiến nghị với Nhà nước, Chính phủ để nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia 61 3.3.2. Kiến nghị với NHNN Việt Nam và các tổ chức quản lý lĩnh vực ngân hàng để nâng cao năng lực cạnh tranh ngành 62 3.4. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTMCP 64 KẾT LUẬN……………………………………………………………………… 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………… 81 i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 CNTT Công nghệ thông tin 2 CAR Capital Adequacy Ratio 3 NHTMCP Ngân hàng thƣơng mại Cổ phần 4 NHTM Ngân hàng thƣơng mại 5 NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc 6 NLCT Năng lực cạnh tranh 7 TCTD Tổ chức tín dụng 8 ROA Return on Asset 9 ROE Return on Equity ii DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung Trang 1 Bảng 2.1 Bảng so sánh quy mô tài sản một số ngân hàng 39 2 Bảng 2.2 Bảng quy định vốn ngân hàng 40 3 Bảng 2.3 Bảng vốn điều lệ của một số ngân hàng 40 4 Bảng 2.4 Bảng so sánh vốn điều lệ với một số ngân hàng 41 5 Bảng 2.5 Hệ số CAR của một số NHTMCP giai đoạn 2009-2013 42 6 Bảng 2.6 Tỷ lệ nợ xấu/tổng dƣ nợ của NHTMCP Việt Nam 42 7 Bảng 2.7 Dƣ nợ vay trên tổng tài sản của NHTMCP 42 8 Bảng 2.8 Lợi nhuận của một số NHTMCP năm 2009- 2013 44 9 Bảng 2.9 So sánh ROA của các ngân hàng 45 10 Bảng 2.10 So sánh ROE của các ngân hàng 45 11 Bảng 2.11 Danh sách các ngân hàng trực tiếp sử dụng dịch vụ chuyển mạch 48 12 Bảng 2.12 Danh sách ngân hàng dịch vụ chuyển mạch Smartlink liên mạng qua Banknetvn hoặc VNBC 49 iii DANH MỤC HÌNH STT Hình Nội dung Trang 1 Hình 2.1 Số lƣợng ngân hàng tại Việt Nam giai đoạn 1997-2014 27 2 Hình 2.2 Tăng trƣởng tài sản giai đoạn 2009-T9/2014 28 3 Hình 2.3 Tăng trƣởng dƣ nợ giai đoạn 2009-T9/2014 28 4 Hình 2.4 Tăng trƣởng huy động vốn giai đoạn 2009- T9/2014 29 5 Hình 2.5 Tăng trƣởng tín dụng giai đoạn 2009-T9/2014 29 6 Hình 2.6 Mối quan hệ giữa tín dụng, huy động và GDP giai đoạn 2009- 30 7 Hình 2.7 Sơ đồ tổ chức Ngân hàng thƣơng mại 32 8 Hình 2.8 Sơ đồ tổ chức của VCB 33 9 Hình 2.9 Sơ đồ tổ chức của ACB 34 10 Hình 2.10 Tỷ lệ nợ xấu của hệ thống ngân hàng 43 11 Hình 2.11 Thị phần tín dụng của các TCTD Việt Nam các năm 46 12 Hình 2.12 Mô hình phân tích PESTE 55 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu. Thực hiện đƣờng lối của Đảng về hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đã mở cửa biên giới buôn bán với Trung Quốc, gia nhập Hiệp hội các nƣớc Đông Nam Á (ASEAN), tham gia Hiệp hội mậu dịch tự do ASEAN, là sáng lập viên Diễn đàn hợp tác Á-Âu (ASEM), ký hiệp định thƣơng mại song phƣơng với Hoa Kỳ (BTA) và sau gần 12 năm đàm phán Việt Nam đã chính thức là thành viên của Tổ chức Thƣơng mại thế giới (WTO) từ ngày 07/11/2006. Quá trình tham gia thị trƣờng theo các cam kết song phƣơng và đa phƣơng tạo điều kiện hợp tác và phát triển các dịch vụ ngân hàng đồng thời là quá trình gia tăng áp lực cạnh tranh về tài chính, công nghệ và trình độ quản lý. Hệ thống NHTMCP tại Việt Nam cũng phải đối mặt với khủng hoảng tài chính khu vực Châu Á giai đoạn 1996-1998 và khủng hoảng tài chính toàn cầu giai đoạn 2008-2009, cuộc khủng hoảng nợ công nghiêm trọng tại khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone). Trong bối cảnh hiện nay, các Ngân hàng thƣơng mại đang phải đối mặt với rất nhiều vấn đề nhƣ: nợ xấu tăng cao và việc xử lý còn hạn chế, hoạt động quản lý điều hành còn nhiều bất cập, quản trị rủi ro không đáp ứng đƣợc yêu cầu, công nghệ thông tin còn lạc hậu, việc hội nhập và tiến sát với các chuẩn mực quốc tế còn vô cùng hạn chế và còn mới lạ Nâng cao năng lực cạnh tranh, lành mạnh hoá hệ thống ngân hàng thƣơng mại, từng bƣớc tiến tới hội nhập và có khả năng vƣơn mình cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trƣờng quốc tế là yếu tố sống còn đối với hệ thống NHTMCP hiện nay. Vì vậy, tôi đã chọn đề tài nghiên cứu: “Nâng cao năng lực cạnh tranh các Ngân hàng TMCP trong giai đoạn hiện nay” làm đề tài cho luận văn thạc sỹ của mình.Theo đó, tôi có thể vận dụng kiến thức của các môn học chuyên ngành nhƣ: chính sách tiền tệ, quản trị Ngân hàng thƣơng mại nâng cao, với hi vọng sẽ đóng góp một góc nhìn mới và vận dụng vào thực tiễn nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động và năng lực cạnh tranh của các Ngân hàng TMCP Việt Nam hiện nay. 2 2. Tình hình nghiên cứu Tác giả nghiên cứu đề tài theo góc độ đi từ vĩ mô tới vi mô, năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Việt Nam cần đƣợc nghiên cứu từ năng lực cạnh tranh quốc tế đến năng lực cạnh tranh ngành, đến doanh nghiệp và sản phẩm; từ pháp lý đến thể chế, đến kinh tế, chuẩn mực, nhân lực, kỹ thuật, nghiệp vụ Một số đề tài về nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM nhƣ: - “Nâng cao năng lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế thế giới đang gia tăng hiện nay” của Ths. Đỗ Thế Tuấn, năm 2012, trƣờng Học viện tài chính. Kết quả nghiên cứu: Tác giả đi sâu vào phân tích thực trạng và đƣa ra giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế đang gia tăng (2010-2012). Với đề tài này tác giả có đƣa ra các giải pháp nhƣ: tăng cƣờng vốn, khả năng quản trị trƣớc các rủi ro, năng lực cạnh tranh trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam. Tuy nhiên, luận văn đề cấp đến việc nghiên cứu cụ thể 1 ngân hàng thƣơng mại cổ phần nhà nƣớc và trong 1 khoảng thời gian cố định. - “Nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM Nhà nước Việt Nam trong xu thế hội nhập” của TS. Nguyễn Quỳnh Hoa, năm 2012, trƣờng Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả nghiên cứu: Tác giả đi sâu phân tích thực trạng của NHTM Nhà nƣớc, đặc biệt là kết quả cổ phần hóa, cải thiện môi trƣờng làm việc, cơ cấu lại mô hình tổ chức và nhân sự. Từ đó đƣa ra giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của nhóm NHTM có vốn nhà nƣớc, đặc biệt là xu thế sáp nhập, phát triển chi nhánh ra nƣớc ngoài trong tƣơng lai. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích - Phân tích tổng quan về NHTM và năng lực cạnh tranh của NHTM, đồng thời phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của NHTM trong giai đoạn hiện nay, 3 từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về năng lực cạnh tranh và năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực NHTMCP. Đƣa ra cơ sở lý luận chung về năng lực cạnh tranh và cơ sở lý luận chung về nâng cao năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực NHTMCP. Đồng thời, đƣa ra các tiêu chí đánh giá và các chuẩn mực quốc tế đánh giá năng lực cạnh tranh của các NHTMCP. - Thực trạng năng lực cạnh tranh, đánh giá năng lực cạnh tranh theo các nội dung nhƣ sau: + Thực trạng năng lực cạnh tranh của Việt Nam (đánh giá theo các tiêu chí PESTE: luật pháp, kinh tế, văn hoá xã hội, công nghệ, môi trƣờng). + Thực trạng năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng thƣơng mại Việt Nam hiện nay. + Thực trạng năng lực cạnh tranh trong nội tại các ngân hàng thƣơng mại, năng lực cạnh tranh của hệ thống sản phẩm và dịch vụ của ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam hiện nay và xu hƣớng phát triển trong thời gian tới. (đánh giá theo SWOT). - Đánh giá năng lực theo cách đánh giá thực trạng nêu trên nhằm đánh giá một cách toàn diện và hệ thống năng lực cạnh tranh của các NHTMCP tại Việt Nam hiện nay. Đồng thời, phân tích năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng trên thế giới nhằm rút ra bài học cho hoạt động tại các NHTMCP ở Việt Nam. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu: - Các NHTMCP tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay - Năng lực cạnh tranh và các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTMCP. - Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTMCP Việt Nam. 4.2. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu trong khoảng thời gian nhƣ sau: đối với các vấn đề có tính chất Quốc gia, hệ thống có thời gian nghiên cứu 5 năm, các vấn đề cụ thể của Ngân [...]... diện năng lực cạnh tranh của hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam hiện nay Từ đó đƣa ra các kiến nghị, giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam, đặc biệt trong bối cảnh hiện nay 6 Dự kiến những đóng góp của luận văn Việc nghiên cứu thực trạng năng lực cạnh tranh của NHTMCP trong giai đoạn hiện nay là cơ sở để đƣa ra các giải pháp thực tế nhằm nâng cao năng. .. năng lực cạnh tranh của NHTMCP trong giai đoạn hiện nay và định hƣớng đến năm 2020 7 Bố cục của luận văn - Tên đề tài: Nâng cao năng lực cạnh tranh các Ngân hàng TMCP trong giai đoạn hiện nay - Kết cấu của luận văn: Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn đƣợc chia thành 3 chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan về NHTMCP và năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại Chƣơng 2: Thực trạng năng lực cạnh. .. cạnh tranh của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam hiện nay Chƣơng 3: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTMCP Việt Nam hiện nay 4 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NHTM VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái quát chung về Ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm về NHTM Hoạt động ngân hàng đã xuất hiện trên thế giới từ rất lâu và mầm mống của hoạt động ngân hàng gắn liền với các. .. các doanh nghiệp, bởi vì doanh nghiệp là nơi thực hiện việc sản xuất hàng hóa, cung ứng các loại dịch vụ để đƣa vào thị trƣờng Những sản phẩm, mặt hàng, các dịch vụ có khả năng, năng lực cạnh tranh cao phải đƣợc làm ra từ những doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh cao 1.2.3 Năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng thương mại Ngân hàng thƣơng mại, xét trong tổng thể nền kinh tế, cũng là một loại hình... Chƣơng 1: Trong Chƣơng 1, luận văn đã trình bày những vấn đề lý luận cơ bản về năng lực cạnh tranh và các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTMCP, đồng thời nghiên cứu kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của một số NHTMCP trên thế giới Từ đó, rút ra các bài học tham khảo 25 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NHTMCP VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Thực trạng năng lực cạnh tranh của... của ngân hàng thương mại 1.2.4.1 Khái niệm năng lực cạnh tranh của NHTM - Đại từ điển tiếng Việt định nghĩa: "Năng lực" là những điều kiện đủ hoặc vốn có để làm một việc gì; khả năng đủ để thực hiện tốt một công việc "Năng lực cạnh tranh" là khả năng giành thắng lợi trong cuộc cạnh tranh của những hàng hóa cùng loại trên cùng một thị trường.” Năng lực cạnh tranh của NHTM là khả năng ngân hàng đó tạo... trọng trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh đặc biệt là nâng cao năng lực cạnh tranh, khả năng chiếm lĩnh và mở rộng thị phần Khả năng mở rộng thị phần là khả năng ngân hàng duy trì và phát triển thị phần của mình Đánh giá khả năng mở rộng thị phần và đa dạng hóa sản phẩm thƣờng căn cứ vào các chỉ tiêu: Chiến lƣợc kinh doanh của ngân hàng; Tiềm lực tài chính của ngân hàng; Khả năng tìm hiểu... loại cạnh tranh là cạnh tranh trƣớc khi bán hàng, trong quá trình bán hàng và sau khi bán hàng, cạnh tranh này đƣợc thực hiện bằng phƣơng thức thanh toán và các dịch vụ + Chia theo lãnh thổ: có cạnh tranh trong nƣớc và cạnh tranh quốc tế Cạnh tranh quốc tế là việc cạnh tranh vƣợt ra khỏi phạm vi quốc gia lãnh thổ, để vƣơn ra thị trƣờng thế giới Theo Ủy ban cạnh tranh công nghiệp của Mỹ: "Cạnh tranh. .. - Cạnh tranh ngân hàng trên thị trƣờng quốc tế và khả năng xâm nhập chiếm lĩnh trên “thị trƣờng” ngân hàng quốc tế Nhƣ vậy, trong bối cảnh hiện nay cần phải tạo ra một thị trƣờng cạnh tranh lành mạnh, tránh xảy ra tình trạng rủi ro hệ thống và từng bƣớc hoàn thiện và kiểm 11 soát các hoạt động của ngân hàng thƣơng mại theo các tiêu chuẩn quốc tế 1.2.4 Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân. .. doanh trong lĩnh vực này yêu cầu phải có: nguồn nhân lực chất lƣợng cao; dịch vụ cung cấp nhanh, hiệu quả, an toàn, giá cả phù hợp, công nghệ thông tin, quản trị rủi ro 1.2 Năng lực cạnh tranh và các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của các NHTM 1.2.1 Lý luận chung về cạnh tranh trong nền kinh tế Khái niệm về cạnh tranh: Cạnh tranh là một tất yếu trong nền kinh tế thị trƣờng, theo K.Max: Cạnh tranh . 1.2.3. Năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng thương mại 11 1.2.4. Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại . 12 1.3. Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của. cứu: - Các NHTMCP tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay - Năng lực cạnh tranh và các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của NHTMCP. - Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTMCP. nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTMCP trong giai đoạn hiện nay và định hƣớng đến năm 2020 7. Bố cục của luận văn - Tên đề tài: Nâng cao năng lực cạnh tranh các Ngân hàng TMCP trong giai