Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,46 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o ĐÀO THỊ THANH HƯƠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính & Ngân hàng Mã số: 60 34 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ TRUNG THÀNH HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o ĐÀO THỊ THANH HƯƠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG HÀ NỘI - 2014 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BIỂU ĐỒ iii DANH MỤC SƠ ĐỒ iv 3. Mục đích nghiên cứu của luận văn 3 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 5. Phương pháp nghiên cứu 3 6. Đóng góp của luận văn 4 Luận văn phân tích những điểm đạt được, hạn chế và nguyên nhân của các hạn chế trong hoạt động kinh doanh thẻ của Maritime Bank trong thời kỳ hiện nay. Dựa trên phân tích thực trạng cộng với các nghiên cứu, lý luận, tổng hợp từ nhiều nguồn tham khảo và kinh nghiệm bản thân trong quá trình làm việc tại NH để có thể đưa ra các ý kiến đóng góp phù hợp với thực tế 4 7. Kết cấu của luận văn 4 CHƯƠNG 1 5 LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG THẺ VÀ 5 PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG THẺ 5 CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 5 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ CỦA MARITIME BANK 34 2.3. PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ TẠI MARITIME BANK 47 CHƯƠNG 3 72 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ TẠI NHTMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM. .72 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 1 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN KH VỀ DỊCH VỤ THẺ CỦA MARITIME BANK 1 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 ATM Máy rút tiền tự động (Automated Teller Machine) 2 ĐVCNT Đơn vị chấp nhận thẻ 3 KH KH 4 NH NH 5 NHNN NH Nhà nước 6 NHPH NH phát hành 7 NHTM NH thương mại 8 NHTT NH thanh toán 9 Maritime Bank NH thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam 10 MSB NH thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam 11 POS Máy chấp nhận thanh toán thẻ (Point of Sale) 12 TMCP Thương mại cổ phần 13 VPB NH thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng i DANH MỤC BẢNG STT Số hiệu Nội dung Trang 1 Bảng 2.1 Báo cáo hoạt động kinh doanh 30 2 Bảng 2.2 Số lượng thẻ do Maritime Bank phát hành 37 3 Bảng 2.3 So sánh số lượng thẻ MSB và VPB 39 4 Bảng 2.4 Doanh số sử dụng thẻ của Maritime Bank 40 5 Bảng 2.5 Thống kê so sánh doanh số sử dụng thẻ của MSB và VPB 41 6 Bảng 2.6 So sánh tỉ lệ DSSD thẻ/số lượng thẻ của MSB và VPB 41 7 Bảng 2.7 Doanh thu dịch vụ thẻ từ KH 43 8 Bảng 2.8 Doanh thu dịch vụ thẻ từ đơn vị bên ngoài 44 9 Bảng 2.9 Số lượng máy ATM và máy POS của Maritime Bank 46 10 Bảng 2.10 Mức đầu tư cho hoạt động kinh doanh thẻ của Maritime Bank từ 2010 - 2013 56 11 Bảng 2.11 Thị phần thẻ của Maritime Bank tại thị trường Việt Nam 60 12 Bảng 2.12 Nguồn vốn huy động thông qua kênh thẻ 62 ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Số hiệu Nội dung Trang 1 Biểu đồ 2.1 Quy mô Vốn chủ sở hữu của Maritime Bank từ 2010 - 2013 31 2 Biểu đồ 2.2 Quy mô tổng tài sản củaMaritime Bank từ 2010 - 2013 33 3 Biểu đồ 2.3 Lợi nhuận hoạt động kinh doanh của Maritime Bank 33 4 Biểu đồ 2.4 So sánh số lượng thẻ của MSB với một số NHTM 39 5 Biểu đồ 2.5 So sánh Doanh số sử dụng thẻ thẻ nội địa của Maritime Bank với môt số NH TMCP 42 6 Biểu đồ 2.6 Dư nợ thẻ tín dụng 45 7 Biểu đồ 2.7 So sánh số lượng máy ATM của Maritime Bank với một số NH TMCP 46 8 Biểu đồ 2.8 Tổng mức đầu tư cho hoạt động kinh doanh thẻ từ 2010 – 2013 55 iii DANH MỤC SƠ ĐỒ STT Số hiệu Nội dung Trang 1 Sơ đồ 2.1 Bộ máy tổ chức của Maritime Bank 29 iv LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Trên nền tảng phát triển của khoa học công nghệ, các NH đã và đang cho ra đời ngày càng nhiều các sản phẩm có tính ứng dụng công nghệ cao đem lại nhiều tiện ích cho KH, trong đó thẻ được coi là một bước đột phá. Ngày nay, sản phẩm thẻ có thể đáp ứng được hầu hết các nhu cầu giao dịch căn bản của KH như rút tiền, nộp tiền, chuyển khoản, gửi tiết kiệm, hoặc thanh toán hàng hóa dịch vụ… Có thể nhận thấy rằng hoạt động kinh doanh thẻ phát triển đã mang đến cho các NH một vị thế mới, một diện mạo mới. Ngoài việc khẳng định sự phát triển về công nghệ, sản phẩm thẻ cũng làm tăng tính thuận tiện trong giao dịch từ đó làm tăng độ thân thiện của NH trong con mắt của KH. Các sản phẩm dịch vụ thẻ với tính chuẩn hóa quốc tế cao là những sản phẩm dịch vụ có khả năng cạnh tranh cao trong quá trình hội nhập. Chính vì vậy dịch vụ thẻ đã và đang được các NHTM nhìn nhận là một lợi thế cạnh tranh hết sức quan trọng trong cuộc đua nhắm tới thị trường NH bán lẻ. Nhận thức được vai trò và lợi ích mà hoạt động kinh doanh thẻ đem lại, Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam (Maritime Bank) trong thời gian qua đã đánh giá cao và có nhiều ưu tiên trong việc phát triển dịch vụ thẻ, bước đầu Maritime Bank đã gặt hái được những thành công, tuy nhiên trong giai đoạn khó khăn chung của nền kinh tế cũng như khó khăn trong hoạt động kinh doanh của các NHTM sau khủng hoảng kinh tế, cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh của các 1 NHTM đang ngày càng khốc liệt, đặt ra cho Maritime Bank yêu cầu cao hơn trong việc hoàn thiện sản phẩm dịch vụ nói chung và dịch vụ thẻ nói riêng để tăng khả năng cạnh tranh với các NHTM khác trên thị trường. Chính vì vậy tác giả đã chọn đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam” để nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu: Phân tích và xây dựng chiến lược cạnh tranh cho các doanh nghiệp nói chung và thẻ nói riêng là đề tài đã được nghiên cứu nhiều ở nhiều góc độ khác nhau. Cụ thể như: - Đề tài “Giải pháp phát triển thanh toán thẻ thanh toán tại NH Đầu tư và phát triển Việt Nam” của Trương Thị Việt Hà năm 2011: Đưa ra một số khái niệm cơ bản về thẻ - thanh toán thẻ một số giải pháp phát triển tuy nhiên chưa có công cụ phân tích cụ thể. - Đề tài “Phân tích hiệu quả hoạt động dịch vụ thẻ ATM tại NH ngoại thương chi nhánh Cần Thơ” của Nguyễn Thị Lệ Chinh năm 2011: Nghiên cứu sâu về dịch vụ thẻ ATM một cách riêng biệt tại Vietcombank Cần Thơ, một chi nhánh của NH Ngoại thương Việt Nam. Đề tài có hạn chế là phân tích chủ yếu về hoạt động bán sản phẩm và thu hút KH nên chưa có các phân tích và giải pháp trong vận hành và phát triển sản phẩm áp dụng cho toàn hệ thống. - Bài viết “Giải pháp phát triển thị trường thẻ Việt Nam giai đoạn 2013- 2014” năm 2013 của Bùi Quang Tiên: Đề cập đến một chủ đề tương đối rộng, các giải pháp đưa ra chỉ mang tính vĩ mô, chưa có tính ứng dụng phù hợp với đặc điểm thực tế của từng NH. Như vậy, các đề tài vận dụng trong thực trạng của các NHTMCP ở Việt Nam chưa nhiều, đặc biệt trong hoạt động kinh doanh thẻ giai đoạn sau khủng hoảng kinh tế những năm 2009 - 2011. Vì vậy có thể khẳng định đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh thẻ tại NH TMCP Hàng 2 hải Việt Nam” là đề tài nghiên cứu mới mẻ, cần thiết, đầy đủ về thực trạng, xu hướng kinh doanh thẻ nói chung và tại NHTM CP Hàng hải Việt Nam nói riêng, các vấn đề được nêu trong luận văn là các nội dung khá mới, được tổng hợp và xây dựng trên thực tế hoạt động của NH TMCP Hàng hải, không trùng lắp và chưa được nghiên cứu ở các đề tài nghiên cứu khác. 3. Mục đích nghiên cứu của luận văn - Hệ thống hóa lý luận về hoạt động kinh doanh thẻ của NHTM và những vấn đề cơ bản về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh thẻ. - Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh thẻ của Maritime Bank, phân tích các những điểm đạt được, hạn chế và nguyên nhân của các hạn chế trong hoạt động kinh doanh thẻ của Maritime Bank trong giai đoạn 2010-2013. - Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh thẻ tại Maritime Bank. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng chính của luận văn: - Thực trạng hoạt động và năng lực cạnh tranh của NH TMCP Hàng hải Việt Nam trong hoạt động kinh doanh thẻ tại thị trường trong nước. Phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu thực trạng hoạt động và đánh giá năng lực cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh thẻ tại NH TMCP Hàng hải Việt Nam từ năm 2010 đến 2013. 5. Phương pháp nghiên cứu Những phương pháp nghiên cứu được áp dụng trong luận văn bao gồm: - Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp so sánh số liệu: đề tài thực hiện trên cơ sở nghiên cứu các tài liệu từ các nguồn như các báo thường niên, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, số liệu, dữ liệu của Maritime Bank qua các năm 2010 – 2013, các bài viết, công trình đã công bố, báo, tạp chí, internet … có liên quan trong dịch vụ thẻ của các NH. - Phương pháp điều tra chọn mẫu: khảo sát bằng phương pháp sử dụng bảng câu hỏi với 160 mẫu, được xây dựng trên cơ sở tham khảo các mẫu điều tra thị trường và yêu cầu của người tiêu dùng; chia thành 02 phần với tổng số 15 câu hỏi, 3 [...]... hoạt động kinh doanh thẻ của NHTM Chương 2: Phân tích năng lực cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh thẻ tại NHTMCP Hàng hải Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh thẻ tại NH TMCP Hàng hải Việt Nam 4 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG THẺ VÀ PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG THẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH. .. hoạt động thẻ trong NHTM và các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh trong hoạt động thẻ Những cơ sở lý luận này là tiền đề để phân tích năng lực cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh thẻ của NHTMCP Hàng hải trong Chương II và là cơ sở để nghiên cứu và đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTMCP Hàng hải Việt Nam trong Chương III 25 CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH... trường kinh doanh Với hai khái niệm trên, năng lực cạnh tranh gắn liền với năng lực nội tại của NHTM kết hợp với những lợi thế của mình để vượt qua khó khăn, đạt mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận và mở rộng thị phần * Năng lực cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh thẻ Từ định nghĩa về năng lực cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của NHTM, theo tôi: Năng lực cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh thẻ của NHTM... năng lực công nghệ; nguồn nhân lực; năng 16 lực quản trị điều hành; mạng lưới hoạt động; mức độ đa dạng hóa sản phẩm kinh doanh trong đó, năng lực tài chính và năng lực công nghệ được xem là những yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định năng lực cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh thẻ của NHTM 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh thẻ - Trình độ dân trí và thói... NHTM là khả năng NH đó tạo ra, sử dụng và phát triển những lợi thế của mình so với các đổi thủ cạnh tranh nhằm mở rộng thị phần thẻ, đạt lợi nhuận cao hơn trong hoạt động kinh doanh thẻ, nhằm đứng vững và phát triển kinh doanh thẻ của NH trong môi trường kinh doanh luôn thay đổi.” Năng lực cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh thẻ của NHTM được đánh giá qua các yếu tố: năng lực tài chính; năng lực công... LỰC CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ TẠI NH TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM 2.1 TỔNG QUAN VỀ NH TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM NH TMCP Hàng Hải Việt Nam (Maritime Bank) chính thức được thành lập theo giấy phép số 0001/NH-GP ngày 08/06/1991 của Thống đốc NH Nhà nước Việt Nam với thời hạn hoạt động là 25 năm Thời gian hoạt động của NH được tăng lên 99 năm theo Điều lệ sửa đổi đã được NH Nhà Nước Việt Nam chuẩn... doanh của doanh nghiệp Hai là, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng chống chịu trước sự tấn công của doanh nghiệp khác Hội đồng Chính sách năng lực của Mỹ định nghĩa: năng lực cạnh tranh là năng lực kinh tế về hàng hóa và dịch vụ trên thị trường thế giới Ủy ban Quốc gia về Hợp tác Kinh tế Quốc tế (CIEM) cho rằng: năng lực cạnh tranh là năng lực của một doanh nghiệp “không bị doanh nghiệp... sống Hơn nữa thanh toán thẻ tạo điều kiện cho sự hoà nhập của quốc gia đó vào cộng đồng quốc tế và nâng cao hệ số an toàn xã hội trong lĩnh vực tiền tệ 1.2 LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH VÀ PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ TẠI NHTM 1.2.1 Khái niệm về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh * Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh là yếu tố luôn gắn liền với nền kinh tế thị trường, tuỳ... về năng lực cạnh tranh cũng phải phù hợp với điều kiện mới - Năng lực cạnh tranh cần thể hiện khả năng tranh đua, tranh giành về các doanh nghiệp không chỉ về năng lực thu hút và sử dụng các yếu tố sản xuất, khả năng tiêu thụ hàng hóa mà cả khả năng mở rộng không gian sinh tồn của sản phẩm, khả năng sáng tạo sản phẩm mới - Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cần thể hiện được phương thức cạnh tranh. .. cạnh tranh đồng nghĩa với việc bán được nhiều hàng hóa hơn đối thủ cạnh tranh; trong điều kiện thị trường cạnh tranh hoàn hảo, cạnh tranh trên cơ sở tối đa hóa số lượng hàng hóa nên năng lực cạnh tranh thể hiện ở thị phần; còn trong điều kiện kinh tế tri thức hiện nay, cạnh tranh đồng nghĩa với mở rộng “không gian sinh tồn”, doanh nghiệp phải cạnh tranh không gian, cạnh tranh thị trường, cạnh tranh . về hoạt động kinh doanh thẻ và phân tích năng lực cạnh tranh hoạt động kinh doanh thẻ của NHTM. Chương 2: Phân tích năng lực cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh thẻ tại NHTMCP Hàng hải Việt Nam. Chương. pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh thẻ tại NH TMCP Hàng hải Việt Nam. 4 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG THẺ VÀ PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG THẺ CỦA. NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o ĐÀO THỊ THANH HƯƠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính & Ngân hàng Mã số: