Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
1,37 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THU TRANG PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Hà Nội-2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THU TRANG PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY Luâ ̣n văn Tha ̣c si ̃ chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số: 60 22 03 08 Người hướng dẫn khoa ho ̣c: PGS.TS Hoàng Bá Thịnh Hà Nội-2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài nghiên cứu khoa học riêng hướng dẫn PGS.TS Hoàng Bá Thịnh Các số liệu, tài liệu nêu trích dẫn luận văn trung thực Kết quả nghiên c luận văn không trùng ứu với công trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thu Trang LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập và thực đề tài, nhận giúp đỡ, ý kiến đóng góp, bảo quý báu thầy giáo, cô giáo Khoa Triết học, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội Để có kết nghiên cứu này, ngoài cố gắng và nỗ lực thân, nhận hướng dẫn chu đáo, tận tình PGS.TS Hoàng Bá Thịnh là người hướng dẫn trực tiếp suốt thời gian nghiên cứu đề tài và viết luận văn Tôi nhận giúp đỡ, tạo điều kiện UBND huyện Hoài Đức, Phòng Văn hóa thông tin huyện, Hội Phụ nữ huyện, anh chị em và bạn bè đồng nghiệp, động viên, tạo điều kiện vật chất, tinh thần gia đình và người thân Với lòng biết ơn, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu đó! Tác giả Nguyễn Thu Trang MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG MỞ ĐẦU 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 10 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn luận văn 11 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp nghiên cứu 12 Kết cấu luận văn 12 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở HUYỆN HOÀI ĐỨC - HÀ NỘI 13 1.1 Khái niệm,chức và vai trò gia đình 13 1.1.1 Khái niệm gia đình và chức gia đình 13 1.1.2 Loại hình gia đình 27 1.1.3 Vị trí, vai trò gia đình giai đoạn 28 1.2 Bạo lực gia đình và hình thức bạo lực gia đình 30 1.2.1 Khái niệm Bạo lực gia đình 30 1.2.1 Các hình thức bạo lực gia đình 31 1.3 Phòng, chống bạo lực gia đình 33 1.3.1 Khái niệm phòng, chống bạo lực gia đình 33 1.3.2 Nguyên tắc, nội dung phòng, chống bạo lực gia đình 33 1.3.3 Các chủ thể tham gia phòng, chống bạo lực gia đình 36 1.4 Cơ sở thực tiễn phòng, chống bạo lực gia đình 40 1.4.1 Cơ sở pháp lý, sách, pháp luật phòng chống bạo lực gia đình 40 1.4.2 Vài nét bạo lực gia đình Việt Nam 46 CHƢƠNG II: TÌNH HÌNH BẠO LỰC GIA ĐÌNH VÀ CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG BLGĐ Ở HUYỆN HOÀI ĐỨC – HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2009 – 2014 49 2.1 Đặc điểm, tình hình huyện Hoài Đức - Hà Nội 49 2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 49 2.1.2 Đặc điểm kinh tế- trị- xã hội 50 2.2 Thực trạng bạo lực gia đình huyện Hoài Đức 53 2.2.1 Bạo lực vợ - chồng 57 2.2.2 Bạo lực cha, mẹ với 60 2.2.3 Bạo lực thành viên khác gia đình 63 2.3 Nguyên nhân bạo lực gia đình 63 2.4 Hậu bạo lực gia đình 75 2.5 Vài nét hoạt động phòng, chống bạo lực gia đình Việt Nam 83 2.6 Thực trạng phòng, chống bạo lực gia đình huyện Hoài Đức giai đoạn 2009 -2014 86 2.6.1 Nội dung phòng, chống bạo lực gia đình triển khai huyện Hoài Đức 86 2.6.2 Kết công tác phòng, chống bạo lực gia đình huyện Hoài Đức 88 2.7 Phòng, chống bạo lực gia đình huyện Hoài Đức: Thuận lợi và khó khăn 95 2.7.1 Thuận lợi 95 2.7.2 Khó khăn 97 CHƢƠNG III: GIẢI PHÁP PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH 99 Ở HUYỆN HOÀI ĐỨC-HÀ NỘI 99 3.1 Nhóm giải pháp thiên tuyên truyền, giáo dục nhận thức 99 3.1.1 Giải pháp giáo dục công dân 99 3.1.2 Giải pháp huy động sức mạnh dư luận xã hội 100 3.1.3 Giải pháp xây dựng môi trường văn hóa 101 3.1.4 Giải pháp huy động nội lực thân người bị hại 102 3.2 Nhóm giải pháp thiên chế tài pháp luật 104 3.2.1 Giải pháp hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, giáo dục pháp luật và tư vấn pháp luật 104 3.2.2 Giải pháp xây dựng lực lượng “cứu hộ” đặc biệt 111 3.3 Phương hướng hoạt động trọng tâm thời gian tới 113 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 115 Kết luận 115 Khuyến nghị 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG Bảng 1:Số vụ bạo lực gia đình Việt Nam, giai đoạn 2009-2015 48 Bảng 2: Cơ cấu lao động huyện Hoài Đức năm 2014 52 Bảng 3: Thực trạng bạo lực gia đình huyện Hoài Đức giai đoạn 2009-2014 53 Bảng 4: Tình hình bạo lực gia đình địa bàn xã, thị trấn huyện Hoài Đức 56 Bảng 5: Kết quả xử lý bạo lực gia đình huyện Hoài Đức giai đoạn 2009 - 2014 93 Hình 1: Số vụ BLGĐ địa bàn huyện Hoài Đức giai đoạn 2009 - 2014 58 Hình 2: Độ tuổi nạn nhân bị bạo lực gia đình 62 MỞ ĐẦU Gia đình - nôi đón nhận và nuôi dưỡng người Gia đình là yếu tố quan trọng hàng đầu hình thành và giáo dục nhân cách người Mỗi cá nhân xã hội mong muốn có gia đình hạnh phúc, là mong ước đáng mà người muốn hướng tới Tuy nhiên, xã hội và tồn trở lực làm ảnh hưởng đến chất lượng sống gia đình Một số là vấn đề bạo lực gia đình mà nạn nhân chủ yếu là phụ nữ và trẻ em Theo Luật phòng chống bạo lực gia đình: “Bạo lực gia đình là hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại có khả gây tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế thành viên khác gia đình”[27] Bạo lực gia đình không xảy gia đình vùng sâu, vùng xa, kinh tế khó khăn, dân trí thấp mà xảy gia đình thành thị, kinh tế giả, có học thức và nhận thức cao Bạo lực gia đình không là vấn đề riêng gia đình mà trở thành vấn nạn toàn xã hội.Theo số liệu thống kê bạo lực gia đình Việt Nam năm 2010 cho thấy kết hợp ba loại bạo lực chính: thể xác, tình dục và tinh thần chồng gây có nửa phụ nữ (58%) bị ba loại bạo lực này đời Khoảng 10% phụ nữ cho biết bị bạo lực thể xác người khác là chồng kể từ 15 tuổi, nhiên có khác biệt lớn vùng với khoảng dao động từ 3% đến 12% Người gây bạo lực chủ yếu là thành viên gia đình (65% phụ nữ bị bạo lực là thành viên gia đình gây ra) [34] Như vậy, kết nghiên cứu cho thấy bạo lực gia đình phụ nữ là tương đối phổ biến và cần có biện pháp phòng, chống kịp thời Những năm gần đây, tình trạng bạo lực gia đình huyện Hoài Đức, Thành phố Hà Nội có xu hướng tăng dần, và gây nhiều hậu nghiêm trọng Nó không gây tổn thương tới sống, sức khoẻ, danh dự thành viên gia đình, mà vi phạm tới chuẩn mực đạo đức xã hội, tiếp tay cho gia tăng tệ nạn mại dâm, ma túy, người lang thang nhỡ, nạn buôn bán trẻ em và phụ nữ Bạo lực gia đình gây hậu nghiêm trọng với cá nhân, gia đình và xã hội nhiên nhiều nạn nhân lại không dám không muốn tố cáo người có hành vi bạo lực gia đình Có nhiều lý tâm lý xấu hổ, sợ định kiến xã hội ảnh hưởng đến cái, gia đình không đủ kiến thức pháp luật để tố cáo người có hành vi bạo lực gia đình Gia đình có tốt xã hội ổn định và phát triển Chính vậy, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội điều quan trọng là phải thấy vị trí, vai trò gia đình và có biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn yếu tố trực tiếp tác động đến bền vững gia đình Trong bạo lực gia đình là nội dung quan trọng mà chủ nghĩa xã hội cần quan tâm nghiên cứu Đặc biệt, Việt Nam, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, vấn đề này phải quan tâm, nghiên cứu để đưa giải pháp khắc phục triệt để tận gốc rễ sâu xa Phải vào nghiên cứu thực trạng sở, địa phương, để đưa giải pháp phù hợp với đặc điểm địa phương Xuất phát từ yêu cầu đòi hỏi lý luận và thực tiễn và để có thêm sở cho việc nghiên cứu và đưa giải pháp phòng chống bạo lực gia đình, việc nghiên cứu “Phòng, chống bạo lực gia đình huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội nay” giới hạn luận văn Thạc sỹ, là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp bách Tổng quan tình hình nghiên cứu Vấn đề bạo lực gia đình, nguyên nhân, hậu và giải pháp phòng chống bạo lực gia đình là vấn đề nhiều tập thể, nhiều nhà nghiên cứu nước và ngoài nước quan tâm, nghiên cứu mức độ khác Tiêu biểu cho nghiên cứu gia đình, bạo lực gia đình kể đến số công trình và bài viết sau đây: - “Bạo lực giới gia đình Việt Nam vai trò truyền thông đại chúng nghiệp phát triển phụ nữ” Hoàng Bá Thịnh, (chủ biên), Nxb Thế giới, Hà Nội, năm 2005 Tác giả đưa quan điểm sâu sắc và toàn diện vấn đề bạo lực giới gia đình Việt Nam, bạo lực người chồng người vợ mà có bạo lực người vợ với người chồng Đồng thời tác giả đề cập đến vai trò quan trọng truyền thông đại chúng nghiệp phát triển phụ nữ, để giúp người phụ nữ có thêm hội công việc và sống, góp phần vào nghiệp phát triển đất nước thời kỳ đổi mới.[32] - “Gia đình học” tác giả Đặng Vũ Cảnh Khanh, Lê Thị Quý Nhà xuất Lý luận trị, Hà Nội, năm 2007 Trong sách này tác giả đề cập nhiều vấn đề gia đình giúp cho người học tập và nghiên cứu gia đình nhận thức vấn đề nghiên cứu và học tập gia đình, luận khoa học cho giải pháp tăng cường vai trò gia đình Việt Nam phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nước ta Trên sở nêu nên định hướng cho việc xây dựng mô hình gia đình kế thừa giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc và kết hợp với việc tiếp thu tinh hoa nhân loại Đồng thời tác giả nêu lên số kiến nghị với Đảng và Nhà nước hướng tới việc hoạch định sách giải pháp đắn cho vấn đề gia đình nước ta thời kỳ Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.[13] - “Nghiên cứu gia đình giới thời kì đổi mới” tác giả Nguyễn Hữu Minh và Trần Thị Vân Anh (đồng chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 2009 Cuốn sách tập trung giải từ vấn đề chung, tổng quát đến vấn đề mang tính chuyên sâu như: phụ nữ, gia đình, trẻ em… Các bài viết sách phân tích và đánh giá chặng đường quan trọng trình phát triển gia đình Việt Nam với biến đổi sâu sắc.[17] quy định: “Bạo lực gia đình hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại có khả gây tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế thành viên khác gia đình” và bổ sung “Hành vi bạo lực quy định khoản Điều áp dụng thành viên gia đình vợ, chồng ly hôn nam, nữ không đăng ký kết hôn mà chung sống với vợ chồng”(Khoản Điều 2) Tuy nhiên, Luật lại không giải thích khái niệm “thành viên gia đình” nên gây khó hiểu trình áp dụng luật Hiện nay, đa số người dân dựa vào khái niệm gia đình theo Luật Hôn nhân và gia đình “Gia đình tập hợp người gắn bó với hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng làm phát sinh nghĩa vụ quyền họ với theo quy định Luật này”; từ cho rằng: thành viên gia đình là người gắn bó với hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng Sự suy luận này tưởng logic suy cho chẳng có gì, Luật Hôn nhân và gia đình và Luật Phòng, chống bạo lực gia đình là hai đạo luật hoàn toàn độc lập nhau, có vị trí ngang hệ thống pháp luật, nên tùy tiện áp dụng khái niệm Luật này để giải thích quy định Luật khác Như vậy, đối tượng điều chỉnh Luật Phòng, chống bạo lực gia đình chưa quy định cách rõ ràng, gây nhiều cách hiểu khác và việc áp dụng quy định này để bảo vệ nạn nhân trở nên khó khăn Thứ hai, hoàn thiện số quy định Luật Phòng, chống bạo lực gia đình - Biện pháp cấm tiếp xúc: Việc quy định việc cấm tiếp xúc thời gian người có hành vi bạo lực và nạn nhân là cần thiết để đảm bảo an toàn cho nạn nhân, để hai bên có thời gian cân nhắc hành động và là để giáo dục người có hành vi bạo lực tội lỗi họ Tuy nhiên, biện pháp này yêu cầu có đồng ý nạn nhân người giám hộ, điều này có phần 106 chưa khả thi Bởi vì, chất mối quan hệ gia đình là gắn bó thân thiết và bền chặt, người có ý từ bỏ, sống ngoài mối liên hệ thành viên thường bị cho trở nên lỏng lẻo và khó chấp nhận Hơn nữa, với nạn nhân bạo lực gia đình là phụ nữ và trẻ em, họ phụ thuộc nhiều vào người chồng, người cha, đặc biệt phụ nữ lại gắn bó với cái, nên dù bị đối xử tàn nhẫn họ nín nhịn, tiếp tục sống chung với người có hành vi bạo lực Do đó, việc quy định áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc phải có đồng ý nạn nhân thỏa đáng để nạn nhân tự cân nhắc, định theo tình cảm và ý thức họ, mặt khác là chưa thể bảo vệ họ tránh hành vi bạo lực nguy hiểm xảy Bên cạnh đó, quy định điều kiện áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc chưa thật hợp lý: Người có hành vi bạo lực gia đình và nạn nhân bạo lực gia đình có nơi khác thời gian cấm tiếp xúc, nơi này bao gồm nhà người thân, bạn bè, địa tin cậy nơi khác mà nạn nhân bạo lực gia đình tự nguyện chuyển đến (Điều Nghị định số 08/2009/NĐ-CP ngày 04/02/2009 Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành số điều Luật Phòng, chống bạo lực gia đình) Rõ ràng vậy, nạn nhân bạo lực gia đình tiếp tục bị thiệt thòi: họ bị tổn thương và để tránh tổn thương này họ bị buộc phải rời khỏi nhà Như vậy, người khác nhìn vào cho là “hình phạt”cho người cam chịu mà lên tiếng đòi công cho Trong đó, kẻ có hành vi bạo hành lại đương nhiên nhà và việc nạn nhân không đó, chí có là mong muốn kẻ có hành vi bạo hành, nên họ hoàn toàn không quan tâm Quy định này vừa nhìn vào thấy có lẽ dựa quy định tự cư trú cá nhân, mà quên nạn nhân bắt buộc phải chọn nơi khác hành vi trái pháp luật người có hành vi bạo lực mà người thực hành vi này 107 hoàn toàn bị tước bỏ quyền tự lựa chọn nơi cư trú thân họ vi phạm pháp luật Do đó, áp dụng biện pháp này, số trường hợp không cần đến yêu cầu hay cho phép nạn nhân (trường hợp hành vi bạo lực gây tổn hại nghiêm trọng tới sức khỏe, danh dự nạn nhân; hành vi lặp lại nhiều lần; người có hành vi giáo dục mà tiếp tục vi phạm…) Đồng thời, thực cấm tiếp xúc người thực hành vi phải rời khỏi nơi cư trú (nếu nạn nhân không tìm nơi khác thích hợp) và đảm bảo quyền trông nom, chăm sóc gia đình, nạn nhân Trường hợp nạn nhân hoàn toàn bị lệ thuộc vào kinh tế cách li xem xét việc yêu cầu cấp dưỡng cho nạn nhân - Quy định hình thức phạt tiền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình: Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình- đưa chế tài cần thiết người thực hành vi bạo lực gia đình Tuy nhiên, quy định hình thức phạt tiền Nghị định này chưa hợp lý, mức hình phạt nhìn chung thấp, số trường hợp là bất hợp lý hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm người ngăn chặn, phát hiện, báo tin bạo lực gia đình, người giúp đỡ nạn nhân bạo lực gia đình hành vi ép người khác kết hôn, ly hôn, tảo hôn cách hành hạ, ngược đãi, uy hiếp tinh thần thủ đoạn khác mức phạt tiền từ 100.000 đồng đến 300.000 đồng Mức phạt là thấp, không tương xứng với tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi Ngay với hình phạt cao người có điều kiện kinh tế phạt tiền ý nghĩa giáo dục họ Ngược lại, nhiều trường hợp biện pháp này trở thành “con dao hai lưỡi”, khiến tình trạng bạo lực nghiêm trọng hơn: người có hành vi bạo 108 lực phải nộp phạt mà trút giận lên nạn nhân hành vi bạo lực kinh khủng hơn, tinh vi hơn… Ngoài ra, trường hợp người nộp phạt thu nhập việc phạt tiền họ dường nhiều ý nghĩa Trường hợp chồng nát rượu, không công ăn việc làm mà có hành vi đánh đập vợ câu hỏi đặt “ai là người phải nộp phạt?” Pháp luật có quy định việc cưỡng chế, kê biên thi hành án, tài sản thời kỳ hôn nhân là tài sản chung vợ chồng, áp dụng chế tài này quan thi hành án gặp không khó khăn và quyền lợi tài sản vợ chồng bị ảnh hưởng Do đó, nhiều trường hợp nạn nhân phải nộp thay cho người có hành vi vi phạm và giáo dục người vi phạm mà làm nạn nhân không muốn tố cáo lần sau Tương tự, trường hợp người chưa thành niên từ đủ 16 đến 18 tuổi bị xử phạt hành vi bạo lực với bố mẹ, họ tiền nộp phạt nạn nhân - bố mẹ họ phải nộp thay Xuất phát từ bất cập bỏ chế tài phạt tiền hành vi nêu mà chẳng hạn thay vào là chế tài lao động công ích xử lý vi phạm hành phòng, chống bạo lực gia đình Biện pháp này mang tính khả thi cao có ý nghĩa giáo dục tích cực với người có hành vi bạo lực, đồng thời không ảnh hưởng tới quyền lợi nạn nhân Hơn nữa, biện pháp này giáo dục tích cực cá nhân khác: họ không muốn hình thức xử phạt công khai, có nhiều người biết tới vậy, nên cố gắng tránh cách không thực hành vi vi phạm Tuy nhiên, áp dụng biện pháp này thấy là biện pháp nước ta, nên quy định cách mềm dẻo, linh hoạt: áp dụng bắt buộc người có hành vi tái phạm; tính thời gian lao động công ích tương đương với số tiền phạt… Nhưng bị áp dụng hình thức xử phạt này không cho phép thay phạt tiền để đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật 109 - Quy định trách nhiệm quan, tổ chức có thẩm quyền: thấy vai trò, trách nhiệm quan, tổ chức có thẩm quyền phòng, chống bạo lực gia đình mờ nhạt, mà nguyên nhân là quan này chưa thật ý thức tầm quan trọng, ý nghĩa công tác này, trách nhiệm, nghĩa vụ pháp luật quy định cho họ Trong đó, pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình chưa có quy định chặt chẽ để ràng buộc trách nhiệm quan này Thực tiễn vấn nạn bạo lực gia đình nước ta cho thấy: Việc thông tin, tuyên truyền phòng, chống bạo lực gia đình để nâng cao hiểu biết, từ làm thay đổi nhận thức vấn đề là quan trọng và cần thiết, dường chưa ý mức Pháp luật quy định lại không đề chế cho việc thực thi thực tế, mà quy định chung chung Chương Luật Phòng, chống bạo lực gia đình trách nhiệm cá nhân, quan, tổ chức thi hành Luật Vì vậy, cần có quy định chi tiết vấn đề này Ví dụ: cần quy định việc tuyên truyền này là trách nhiệm thường xuyên quan, tổ chức cụ thể địa phương, sở Dung túng, bao che, không xử lý, xử lý không quy định pháp luật hành vi bạo lực là hành vi bị cấm theo quy định Điều Luật Phòng, chống bạo lực gia đình Những hành vi này quan, người có thẩm quyền vô hình dung là nguyên nhân khiến tình trạng bạo lực gia đình không cải thiện: người có hành vi bạo lực không bị xử lý càng hăng, cho là đúng; nạn nhân càng sợ sệt, không dám phản ứng, người xung quanh thấy càng có lý để thờ ơ, không quan tâm, chí cho làm Ảnh hưởng hành vi này là nghiêm trọng và nguy hiểm Tuy nhiên, xem xét Nghị định 167 không thấy hình thức xử phạt nào cho hành vi này, dù tất hành vi bị cấm khác bị xử lý theo 110 mức độ khác Điều này hoàn toàn vô lý và cần thiết phải sửa đổi, bổ sung Do đó, cần phải quy định chặt chẽ trách nhiệm quan tổ chức phòng, chống bạo lực gia đình; hành vi vi phạm cần phải xử lý thờ ơ, thiếu quan tâm, vô trách nhiệm cần có chế tài thích đáng 3.2.2 Giải pháp xây dựng lực lượng “cứu hộ” đặc biệt Hạn chế lớn mà thực thi giải pháp xây dựng lực lượng “cứu hộ” đặc biệt thường vấp phải là khó hàn gắn lại tình cảm thành viên gia đình Thực tế phát triển kinh tế - xã hội nước ta cho thấy, gia đình là thể thống nhất, thành viên gia đình phải chung sức chăm lo công việc gia đình nội trợ, chăm sóc Do đó, việc cách ly, hay tìm đến nhà tạm lánh nhiều gây xáo trộn lớn gia đình và hậu việc này là lường hết Bởi là vấn đề “nóng”, “nhạy cảm”, liên quan đến yếu tố văn hóa - xã hội, là lĩnh vực hôn nhân gia đình Từ xưa đến nay, hầu hết cặp vợ chồng có mâu thuẫn, có hòa giải, cảm thông và nhường nhịn “xấu chàng hổ ai”, “đóng cửa dạy nhau”, “chín bỏ làm mười” là cách đối xử với gia đình Giải pháp cách ly, tìm đến nhà tạm lánh hay điện thoại báo cho quan chức hành vi không lấy “đẹp đẽ” người thân nhiều người chẳng khác nào “vạch áo cho người xem lưng”, vô hình dung tạo thêm gánh nặng người phụ nữ Trong số trường hợp khó áp dụng biện pháp bắt buộc cách ly với nạn nhân, là trường hợp bên không chung với khó đảm bảo cho người có hành vi bạo lực tiếp cận liên hệ với nạn nhân Mặt khác, trường hợp người có hành vi bạo lực gia đình là chủ sở hữu nhà mà họ đưa họ khỏi nhà đó, phải bảo đảm quyền lợi hợp pháp họ 111 Ảnh hưởng đến quyền công dân, kéo theo thủ tục pháp lý liên quan khác Rõ ràng việc cách ly người có hành vi bạo lực gia đình với nạn nhân liên quan đến quyền công dân nên trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp này đòi hỏi phải chặt chẽ Cơ quan nào tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát việc thực biện pháp cách ly? Nếu người có hành vi bạo lực tiếp xúc nạn nhân xử lý nào? Trong trường hợp người có hành vi bạo lực gia đình không đồng ý với định áp dụng biện pháp này có quyền khiếu nại hay không? Thẩm quyền giải quyết, trình tự, thủ tục khiếu nại nào? Quyết định áp dụng biện pháp cách ly với nạn nhân có phải là định xử lý vi phạm hành Đối với giải pháp xây dựng nhà tạm lánh, là mô hình mới, chưa có Hoài Đức Do vậy, tổ chức cá nhân nào với điều kiện nào xây dựng nhà tạm lánh, là địa vị pháp lý, phạm vi, hình thức tổ chức, nội dung hoạt động quyền, nghĩa vụ sở này, hay nguồn kinh phí hỗ trợ nhu cầu thiết yếu nạn nhân… là vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Để giải pháp xây dựng lực lượng “cứu hộ” đặc biệt thực thi sống, thiết nghĩ cần áp dụng thêm số biện pháp mang tính hỗ trợ, chẳng hạn thực biện pháp bảo vệ, hỗ trợ nạn nhân, bao gồm việc kịp thời phát hiện, báo tin bạo lực gia đình và việc bảo vệ nạn nhân Người phát bạo lực gia đình phải kịp thời báo tin cho quan Công an nơi gần Ủy ban Nhân dân xã, thị trấn người đứng đầu cộng đồng dân cư nơi xảy bạo lực Trong trường hợp khẩn cấp sử dụng số điện thoại đường dây nóng để thông báo Cơ quan Công an, Ủy ban Nhân dân xã, thị trấn người đứng đầu cộng đồng dân cư phát nhận tin báo bạo lực gia đình có trách nhiệm xử lý kịp thời kiến nghị, yêu cầu quan, cá nhân có thẩm quyền xử lý Đây là sở để tạo niềm tin 112 cho nhân dân, phụ nữ tính hiệu việc sử dụng số điện thoại đường dây nóng Các biện pháp bảo vệ áp dụng để kịp thời bảo vệ nạn nhân bạo lực gia đình, chấm dứt hành vi bạo lực gia đình, giảm thiểu hậu hành vi bạo lực gây ra, gồm: buộc chấm dứt hành vi bạo lực gia đình; cấm người có hành vi bạo lực gia đình tiếp xúc với nạn nhân Thiết nghĩ việc áp dụng giải pháp cấm người có hành vi bạo lực tiếp xúc với nạn nhân cần giao cho quyền địa phương nơi người bị nạn bạo hành xử lý, nhằm buộc người không tiếp cận liên hệ với nạn nhân bạo lực gia đình hình thức Khi hội đủ điều kiện hành vi bạo lực gia đình gây tổn hại nghiêm trọng đe dọa gây tổn hại nghiêm trọng đến sức khỏe, đe dọa tính mạng nạn nhân bạo lực gia đình; có đơn yêu cầu nạn nhân người đại diện hợp pháp quan, tổ chức có thẩm quyền quyền sở nên áp dụng biện pháp cách ly Người có hành vi bạo lực, vi phạm định cấm tiếp xúc bị tạm giữ hành vi, xử phạt vi phạm hành Ngoài ra, để bảo vệ nạn nhân đến nhà tạm lánh, quyền chủ trì phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp và tổ chức thành viên địa phương và sở trợ giúp nên cần nhu cầu thiết yếu đồ dùng sinh hoạt cá nhân cho nạn nhân lánh nạn 3.3 Phƣơng hƣớng hoạt động trọng tâm thời gian tới - Phát huy vai trò lãnh đạo toàn diện cấp ủy Đảng sở và quyền cấp thực phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” khu dân cư, lưu ý nâng cao trách nhiệm ban ngành, đoàn thể và toàn xã hội công tác gia đình và phòng, chống bạo lực gia đình với nội dung trọng tâm, phù hợp với giới, nhóm đối tượng, lứa tuổi; đồng thời, tăng cường hoạt động hưởng ứng để Ngày Gia đình Việt Nam 28/6 thật trở thành ngày hội toàn xã hội 113 - Tăng cường công tác cổ động trực quan, giáo dục, phổ biến pháp luật; tuyên truyền và vận động sâu rộng để người dân hiểu rõ vai trò, vị trí, trách nhiệm gia đình và cộng đồng việc thực sách, pháp luật hôn nhân và gia đình, bình đẳng giới, kế hoạch hóa gia đình, phòng ngừa tệ nạn tiêu cực xâm nhập vào đời sống gia đình và nội dung chủ đề nếp sống văn minh - mỹ quan đô thị, góp phần xây dựng thôn, xóm văn hóa, xã, thị trấn văn hóa - Tăng cường công tác quản lý nhà nước, nghiêm khắc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình, bình đẳng giới gia đình; thực tốt công tác kiểm tra, giám sát việc giải khiếu nại, tố cáo liên quan công tác gia đình - Phát huy vai trò đội ngũ cộng tác viên, hòa giải viên sở nhằm thực có hiệu công tác tuyên truyền vận động, công tác hòa giải, tư vấn, thu thập thông tin, số liệu và công tác phòng, chống bạo lực gia đình - Duy trì và phát triển mô hình câu lạc Gia đình hạnh phúc,nhóm phòng, chống bạo lực gia đình, giáo dục tiền hôn nhân cho nam nữ niên…, hướng gia đình nâng cao trách nhiệm việc bảo vệ và xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến và hạnh phúc - Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ, kỹ công tác gia đình, công tác thu thập thông tin phòng, chống bạo lực gia đình cho cộng tác viên và hòa giải viên sở - Kịp thời biểu dương khen thưởng tập thể, cá nhân, hộ gia đình có hoạt động tích cực, sáng tạo, điển hình phong trào cấp, ngành và khu dân cư 114 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Gia đình là tế bào xã hội, là nôi thân yêu nuôi dưỡng người, là môi trường quan trọng hình thành nhân cách và giáo dục nếp sống cho người Với chức riêng mà thiết chế xã hội nào có được, gia đình khẳng định vị trí, vai trò quan trọng tiến trình phát triển xã hội loài người Dù cho hình thức gia đình có thay đổi lịch sử theo hướng phát triển lên vị trí và tầm quan trọng gia đình xã hội không thay đổi Hoài Đức là huyện ngoại thành Hà Nội thiên nhiên ưu đãi có nhiều tiềm phát triển kinh tế, đời sống vật chất người dân nơi tương đối cao Đây là điều kiện thuận lợi cho gia đình việc phát triển chiến lược dân số huyện,Thành phố, phát triển nguồn nhân lực, phát triển kinh tế và xây dựng đời sống văn hóa gia đình Tuy nhiên, năm gần tình trạng bạo lực gia đình trở thành vấn đề nan giải sống gia đình nơi Giai đoạn 2009-2014, địa bàn huyện Hoài Đức xảy 162 vụ bạo lực gia đình Trong đó, có 14 vụ bạo lực tinh thần, 148 vụ bạo lực thể chất Đối tượng bị bạo lực chủ yếu là nữ giới (97%) tập trung độ tuổi từ 16 đến 59 (95%) Người gây bạo lực 100% là nam giới Trong năm qua, huyện Hoài Đức tích cực tuyên truyền, phổ biến pháp luật tới nhân dân nhiều biện pháp xử lý vụ bạo lực gia đình nên số vụ bạo lực giảm qua năm (từ 35 vụ năm 2009 giảm 14 vụ năm 2014) Để giải vấn đề bạo lực gia đình gia đình phải giữ gìn chuẩn mực đạo đức truyền thống, tích cực lao động, chăm lo, vun đắp tình thương yêu thành viên gia đình, đảm bảo tính bền vững, ổn định gia đình Mặt khác, tạo phong trào học tập và làm theo luật 115 hôn nhân gia đình, luật bình đẳng giới, luật phòng chống bạo lực gia đình đời sống dân cư không là bảo vệ hạnh phúc gia đình, bảo vệ quyền lợi và nghĩa vụ thành viên gia đình, đặc biệt là phụ nữ và trẻ em, mà có tác dụng tạo thói quen nếp sống và làm theo pháp luật nói chung quần chúng nhân dân Một nhà văn nói rằng: Hôn nhân là nói chuyện dài mà lại “giải lao” cãi vã Trong thực tế đời sống gia đình, mối quan hệ thành viên gia đình, gia đình và xã hội nảy sinh mâu thuẫn, là quy luật sống Tuy nhiên, để “giải lao” có giới hạn và không gây hậu nghiêm trọng cho gia đình và xã hội cần chung tay cá nhân và toàn xã hội để xây dựng gia đình hạnh phúc, xã hội phồn vinh thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Khuyến nghị - Đề nghị Uỷ ban Nhân dân xã, thị trấn kiện toàn Ban đạo phòng chống bạo lực gia đình nhằm huy động tham gia tích cực ban ngành, đoàn thể địa phương công tác phòng chống bạo lực gia đình - Đề nghị cấp ủy đảng, quyền tăng cường đạo, tạo điều kiện cho công tác phòng chống bạo lực gia đình địa phương, đề nghị cấp, ngành, đoàn thể phối hợp chặt chẽ hoạt động nâng cao bình đẳng giới, phòng chống bạo lực gia đình - Đề nghị cấp, ngành, đoàn thể tích cực việc giám sát thực pháp luật phòng chống bạo lực gia đình địa phương, can thiệp, giải kịp thời xẩy bạo lực gia đình, phải xử lý nghiêm minh vụ bạo lực nghiêm trọng, vụ buôn bán sử dụng chất ma túy, mại dâm, lạm dụng tình dục phụ nữ, trẻ em theo pháp luật - Đề nghị trung ương và thành phố hỗ trợ kinh phí cho tổ chức hoạt động phòng chống bạo lực gia đình, quan tâm đặc biệt đến hoạt động 116 truyền thông, tư vấn nâng cao nhận thức cán bộ, nhân dân, phụ nữ gia đình và phòng chống bạo lực gia đình Xây dựng và nhân rộng mô hình truyền thông có hiệu quả./ 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Tuyết Ánh, 2014, Nghiên cứu giải pháp phòng, chống bạo lực gia đình Việt Nam nay, Bộ VHTT&DL Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, 2011, Kỷ yếu hội nghị - hội thảo sơ kết chiến lược phát triển gia đình Việt Nam, văn bản, đề án công tác gia đình giai đoạn 2011 – 2015 tổng kết kế hoạch hành động phòng, chống bạo lực gia đình giai đoạn 2008 – 2015 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2009, Nghị định số 08/2009/NĐ-CP ngày 04/02/2009 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2013, Nghị định số Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C Mác- Ph Ăngghen, 1995, Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C’ác tác giả, 2005, Nghiên cứu BLGĐ sở giới Việt Nam, Viện nghiên cứu Gia đình và Giới Nguyễn Thị Kim Dung, 2010, Hồ Chí Minh với đấu tranh quyền bình đẳng phụ nữ, Nhà xuất Dân trí, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam, 2001, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Song Hà, 2005, Sự im lặng phụ nữ hòa thuận gia đình: Thái độ hành vi tình dục phụ nữ nông thôn có gia đình, Nxb Thế giới, Hà Nội 10 Vũ Tuấn Huy, 1999, Bạo lực gia đình, nguyên nhân kết quả, Viện xã hội học 118 11 Vũ Tuấn Huy, 2003, Mâu thuẫn vợ chồng gia đình yếu tố ảnh hưởng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Huyên, 2005, Văn minh Việt Nam, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 13 Đặng Vũ Cảnh Khanh, Lê Thị Quý, 2009, Gia đình học, Nxb Chính trịhành 14 Đặng Vũ Cảnh Linh- Lê Thị Quý, 2007, Bạo lực gia đình: Một sai lệch giá trị, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Dương Thị Minh, 2004, Gia đình Việt Nam vai trò người phụ nữ gia đình Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Hồ Chí Minh, 2000, Toàn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Liên hợp quốc Việt Nam, 2010, Bạo lực sở giới- Báo cáo chuyên đề 18 Nguyễn Hữu Minh- Trần Thị Vân Anh, 2009, Nghiên cứu gia đình giới thời kì đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Hữu Minh- Trần Thị Vân Anh, 2009, Bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam Thực trạng, diễn tiến nguyên nhân, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Phòng Văn hóa thông tin huyện Hoài Đức, 2009 Báo cáo tổng hợp thông tin gia đình phòng chống bạo lực gia đình năm 2009 21 Phòng Văn hóa thông tin huyện Hoài Đức, 2010, Báo cáo tổng hợp thông tin gia đình phòng chống bạo lực gia đình năm 2010 22 Phòng Văn hóa thông tin huyện Hoài Đức, 2011, Báo cáo tổng hợp thông tin gia đình phòng chống bạo lực gia đình năm 2011 23 Phòng Văn hóa thông tin huyện Hoài Đức, 2012, Báo cáo tổng hợp thông tin gia đình phòng chống bạo lực gia đình năm 2012 24 Phòng Văn hóa thông tin huyện Hoài Đức, 2013, Báo cáo tổng hợp thông tin gia đình phòng chống bạo lực gia đình năm 2013 119 25 Phòng Văn hóa thông tin huyện Hoài Đức, 2014, Báo cáo tổng hợp thông tin gia đình phòng chống bạo lực gia đình năm 2014 26 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2007, Luật bình đẳng giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2008, Luật phòng chống bạo lực gia đình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2012,Luật Xử lý vi phạm hành chính, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2013, Luật Hôn nhân gia đình, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 30 Quỹ dân số Liên hợp quốc - UNFPA, 2007, Nghiên cứu rà soát Chương trình phòng chống bạo lực sở giới Việt Nam 31 Lê Thị Quý 1999, Bạo lực gia đình ảnh hưởng đến việc hình thành nhân cách trẻ em, Tạp chí khoa học phụ nữ số 32 Hoàng Bá Thịnh, 2005, Bạo lực giới gia đình Việt Nam vai trò truyền thông đại chúng nghiệp phát triển phụ nữ, Nxb Thế giới, Hà Nội 33 Lê Thị Thu, 2000, Giải pháp phòng chống bạo lực gia đình phụ nữ 34 Tổng cục thống kê Việt Nam, 2010, Nghiên cứu quốc gia bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam 35 Trường Đại học Luật Hà Nội, 1999, Từ điển giải thích thuật ngữ luật học: Luật dân sự, Luật hôn nhân gia đình, Luật tố tụng dân sự, Nxb Công an nhân dân 36 Tương Lai, 1998,Vấ n đề của gia đình sự biế n đổ i và phát triển xã hội, Tạp chí Xã hội học, số 3(63) 37 Ủy ban Nhân dân huyện Hoài Đức, Báo cáo kinh tế - xã hội năm 2009, 2009, 2014, 2015 120