Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ HẢI YẾN ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CẤP XÃ Ở HUYỆN THẠCH THẤT, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC HÀ NỘI, 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ HẢI YẾN ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CẤP XÃ Ở HUYỆN THẠCH THẤT, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY Chuyên ngành: Chính trị học Mã số: 60 31 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THỊ HOÀI HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết luận văn công trình nghiên cứu khoa học độc lập tơi Các tài liệu, tư liệu sử dụng luận văn có nguồn dẫn rõ ràng, kết nghiên cứu q trình lao động trung thực tơi Tác giả luận văn Lê Thị Hải Yến LỜI CẢM ƠN Lời Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Hoài - người hướng dẫn khoa học tận tâm, nhiệt tình, bảo hướng dẫn tác giả suốt q trình xây dựng hồn thành luận văn! Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Quý thầy cô Khoa triết học Học Viện khoa học xã hội đồng chí cơng tác Ban Tuyên giáo huyện Thạch Thất, Văn phòng Đảng huyện Thạch Thất, cung cấp tư liệu góp phần hướng dẫn tác giả tìm hiểu lịch sử địa phương huyện! Đồng thời, Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, ủng hộ, giúp đỡ tác giả suốt trình học tập thực đề tài! Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 11 năm 2017 Tác giả luận văn Lê Thị Hải Yến MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CẤP XÃ .8 1.1 Khái niệm lý luận trị đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị 1.2 Vị trí, vai trò đội ngũ cán cấp xã 16 1.3 Sự cần thiết yêu cầu việc đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị cho đội ngũ cán cấp xã 22 Chương 2: ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CẤP XÃ Ở HUYỆN THẠCH THẤT HIỆN NAY – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 29 2.1 Khái quát huyện Thạch Thất đội ngũ cán cấp xã huyện Thạch Thất 29 2.2 Thực trạng đào tạo bồi dưỡng lý luận trị cho đội ngũ cán cấp xã huyện Thạch Thất từ năm 2010 đến 36 2.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị cho đội ngũ cán cấp xã Huyện Thạch Thất 60 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BDCT Bồi dưỡng trị CNTT Cơng nghệ thơng tin CCHC Cải cách hành CNH Cơng nghiệp hóa ĐTCB Đào tạo cán HĐND Hội đồng nhân dân HĐH Hiện đại hóa KT –XH Kinh tế-xã hội TTHC Thủ tục hành UBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Công tác bồi dưỡng lý luận trị cho cán bộ, đảng viên nhiệm vụ quan trọng mang tính chiến lược, góp phần định đến chất lượng đội ngũ cán Đảng nói chung, đến phẩm chất trị, tư tưởng cán bộ, đảng viên nói riêng Trong suốt trình lãnh đạo cách mạng, đặc biệt công đổi đất nước, Đảng ta chăm lo công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; có bồi dưỡng lý luận trị cho cán cấp, ngành Cùng với trình đởi tồn diện cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng tác bồi dưỡng lý luận trị cho cán bộ, đảng viên có nhiều đởi nội dung, hình thức, phương pháp Số lượng cán bồi dưỡng lý luận trị năm qua tăng lên đáng kể Nhờ đó, nhận thức trị, ý thức trị đội ngũ cán ngày nâng cao Cấp xã có vị trí, vai trò quan trọng tở chức thực đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật nhà nước phát triển mặt địa phương Thực tế cho thấy, cấp xã đảm bảo chức năng, nhiệm vụ có đội ngũ cán có lĩnh trị vững vàng, có trình độ lý luận trị, chun mơn, nghiệp vụ lực tổ chức thực tiễn… người dành phần lớn làm việc công để thực chức trách, nhiệm vụ giao, giữ vai trò lãnh đạo, quản lý trực tiếp sở, có mối liên hệ mật thiết với nhân dân, giải công việc liên quan đến nhân dân Để có đội ngũ cán cấp xã đáp ứng vai trò đó, phải thực tốt tất khâu công tác cán bộ, đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị nội dung nhiệm vụ quan trọng cấp ủy đảng, địa phương đặc biệt quan tâm, thời kỳ đổi Thạch Thất huyện phía tây Hà Nội, có vị trí, vai trò quan trọng phát triển Thủ đô Hà Nội; bao gồm thị trấn Liên Quan 22 xã: Bình Phú, Bình Yên, Cẩm Yên, Cần Kiệm, Canh Nậu, Chàng Sơn, Đại Đồng, Dị Nậu, Đồng Trúc, Hạ Bằng, Hương Ngải, Hữu Bằng, Kim Quan, Lại Thượng, Phú Kim, Phùng Xá, Tân Xã, Thạch Hòa, Thạch Xá, Tiến Xn, n Bình, n Trung Trong thời gian qua, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán nói chung đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị cho đội ngũ cán cấp xã nói riêng Thạch Thất thu nhiều kết đáng ghi nhận, góp phần quan trọng việc nâng cao mặt chung trình độ lực cho đội ngũ cán cấp xã Đội ngũ cán sau đào tạo, bồi dưỡng có nhận thức trị vững vàng hơn, hiệu công tác nâng lên Bộ phận cán đề bạt, bổ nhiệm hầu hết phát huy tốt chức trách, nhiệm vụ Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị cho đội ngũ cán cấp xã huyện Thạch Thất số hạn chế chế, sách, nội dung, chương trình phương pháp giảng dạy… Mặt khác, phận cán cử đào tạo, bồi dưỡng chưa xác định động cơ, thái độ học tập đắn, có tư tưởng học đối phó nhằm đạt chuẩn chức danh cán bộ, cơng chức nên chưa phát huy tốt kiến thức đào tạo, bồi dưỡng vào thực tiễn cơng tác Vì thế, khơng cán cấp xã địa bàn Huyện hạn chế tư lý luận lực thực tiễn, lĩnh trị có tồn định Xuất phát từ thực tế trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị cho đội ngũ cán cấp xã huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội nay” làm đề tài luận văn tốt nghiệp với mong muốn góp phần làm sáng tỏ thêm số nội dung nhằm nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị cho đội ngũ cán cấp xã huyện Thạch Thất giai đoạn Tình hình nghiên cứu đề tài Do tầm quan trọng đặc biệt vấn đề đào tạo, bồi dưỡng trình độ lý luận trị công tác tư tưởng Đảng mà có nhiều tài liệu, văn kiện, sách báo, nghiên cứu Đảng, nhà nước, quan khoa học nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến vấn đề mức độ khác Những cơng trình chia thành nhóm sau: * Nhóm cơng trình nghiên cứu đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị cho đội ngũ cán cấp xã: - Đề tài cấp năm 2004: “Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã (qua khảo sát số tỉnh, thành phố phía Bắc nước ta)” tiến sĩ Trần Hậu Thành [52] (Phân viện Hà Nội, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh) làm chủ nhiệm đề tài Đề tài KX 10-08 năm (2002) “Đổi phương pháp giảng dạy môn khoa học Mác – Lênin Việt Nam – vấn đề chung” [85]do GS.TS Nguyễn Hữu Vui làm chủ nhiệm - Tô Huy Rứa, “Một số vấn đề công tác lý luận, tư tưởng tổ chức Đảng thời kỳ đổi mới"[54] Cơng trình tập hợp 70 viết nói tác giả khái quát thành tựu mà đất nước ta đạt lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam sau 25 năm đởi Trong đó, nởi bật thành tựu mặt lý luận, hình thành phát triển nhận thức lý luận CNXH đường lên xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta - Luận án tiến sĩ Triết học tác giả Nguyễn Đình Trãi (2001): Nâng cao lực tư lý luận cho cán bộ, giảng viên lý luận Mác – Lênin trường trị tỉnh Trong luận án này, tác giả đặc thù công tác giảng dạy mơn lý luận trị, mơn khoa học Mác – Lênin, đồng thời tác giả tiến hành khảo sát lực tư lý luận đội ngũ cán giảng dạy môn lý luận Mác – Lênin trường trị tỉnh Trên sở đó, tác giả đề xuất số phương hướng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý đội ngũ giảng viên giảng dạy môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đề tài luận án tiến sĩ Chính trị học tác giả Cầm Thị Lai (2012): “Đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị, hành cho đội ngũ cán chuyên trách cấp xã tỉnh Tây Bắc giai đoạn nay” Trong cơng trình này, tác giả phân tích làm rõ thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị, hành cho đội ngũ cán chuyên trách cấp xã tỉnh Tây Bắc, đồng thời ưu điểm hạn chế cơng tác Từ đó, đề xuất giải pháp chủ yếu đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị hành cho đội ngũ cán cán chuyên trách cấp xã tỉnh Tây Bắc đến năm 2020 Những cơng trình khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng nhu cầu đào tạo bồi dưỡng lực lượng trị đội ngũ cán chủ chốt cấp xã, động lực việc đào tạo bồi dưỡng lý luận trị Đồng thời, cơng trình trình bày cách tởng qt đội ngũ giảng viên phương pháp giảng dạy việc đào tạo, bồi dưỡng môn khoa học Trên sở đó, xây dựng phương hướng đề xuất giải pháp để đổi phương pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, ứng với nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cho học viên nói chung đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt xã nước ta nói riêng Ngồi ra, nhiều cơng trình viết đăng báo, tạp chí có liên quan đến đề tài như: “Xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo quản lý cấp xã thời kỳ mới” tác giả Ngơ Kim Ngân, Tạp chí Giáo dục Lý luận, Số 7/2001 Tác giả Nguyễn Thái Sơn với “Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán chủ chốt” xuất năm 2001; Tác giả Trần Thành với “Tư lý luận người cán lãnh đạo, đạo thực tiễn” [56] Tạp chí lý luận trị, số 2/2001; Vũ Ngọc Am (2003) “Đởi cơng tác giáo dục trị tư tưởng cho cán bộ, đảng viên sở”; tác giả Ngơ Ngọc Thắng với cơng trình “Đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị cho đội ngũ cán cấp sở thời kỳ đổi mới” xuất năm 2004; Đào Duy Quát, (2006): Đổi toàn diện, nâng cao chất lượng hiệu công tác giáo dục Lý luận trị tình hình mới, Tạp chí tư tưởng - văn hóa số 6; Vũ Hữu Ngoạn (2008) "Nâng cao chất lượng hiệu công tác tư tưởng giai đoạn nay”, tạp chí lý luận trị (số 12); Tác giả Mạch Quang Thắng với “Phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cán lý luận trị theo quan điểm Hồ Chí Minh”[58] Tạp chí Tun giáo số 11/2008 Những cơng trình làm rõ cơng tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị cho cán lãnh đạo tình hình Từ đưa phương pháp cụ thể, định hướng cho việc nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị thời gian tới * Nhóm cơng trình nghiên cứu địa bàn huyện Thạch Thất (Hà Nội) ĐTCB Lê Hồng Phong, giảng viên sớm triển khai áp dụng phương pháp trên, nhiên Trung tâm bồi dưỡng trị huyện phương pháp hạn chế Muốn đổi phương pháp giảng dạy Trung tâm cần phải đáp ứng đủ điều kiện sau: Đối với giảng viên Nắm bắt nhu cầu, kiến thức học viên, tạo cho học viên tác phong học tập chủ động thảo luận, nghiên cứu Có kiến thức, kỹ thực tế, tồn diện vấn đề dạy, dạy kiến thức học viên cần học, khơng dạy kiến thức có, “lấy học viên làm trung tâm” Thường xuyên tổ chức cho giảng viên nghiên cứu thực tế xã, nắm bắt tình hình thực tế xã, vấn đề thuận lợi, khó khăn hay bất cập lý thuyết thực tế để đặt tình huống, câu hỏi, tập sát thực tiễn, thu hút tập trung nghe giảng, tập trung suy nghĩ học viên Phải biết phương pháp giảng dạy mới, đại, biết kết hợp phương pháp với phương pháp thuyết trình; có hiểu biết định sử dụng cách thành thạo phương tiện thiết bị đại hỗ trợ cho phương pháp Trước lên lớp cần có chuẩn bị kỹ lưỡng giáo án, dự liệu tình xảy lớp, chuẩn bị trước phương án giải quyết, xây dựng thời gian biểu chặt chẽ cho việc ứng dụng phương pháp cho giảng Đối với học viên Có trình độ tương đối đồng đều, điều đòi hỏi từ cơng tác chiêu sinh cần phải có chọn lọc, xếp học viên Có kiến thức kinh nghiệm định chuyên môn hoạt động thực tiễn Có chuẩn bị tốt nội dung mà giảng viên yêu cầu trước lên lớp, chủ động trình tiếp thu kiến thức, chia sẻ kinh nghiệm, khắc phục tình trạng thụ động, ỷ lại, trì trệ, mạnh dạn đưa ý kiến, kiến nghị Chấp hành nghiêm chỉnh lịch học tập thời gian biểu giảng viên Các điều kiện khác Về quy mô lớp học, số lượng học viên không đông, khoảng từ 25 đến 35 học viên 64 Về tài liệu dạy học Phải phù hợp với việc ứng dụng phương pháp giảng dạy tích cực, cùng với việc cung cấp giáo trình đầy đủ cho học viên, nên cung cấp thêm cho học viên tài liệu bở trợ, giáo trình cần sửa đổi, bổ sung kịp thời Về phương tiện giảng dạy Cần trang bị phương tiện, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy : máy projecto, máy tính xách tay, bảng ghim, bảng giấy…cần có phòng học đủ lớn cho phương pháp đóng vai hay phân nhóm… Xuất phát từ điều kiện thấy Thành phố Hà Nội Huyện Thạch Thất cần có quan tâm, đầu tư nhiều sở vật chất đội ngũ giảng viên sở đào tạo, đặc biệt Trung tâm bồi dưỡng trị huyện 2.3.3 Đổi cách đề tổ chức thi, kiểm tra Kiểm tra, thi việc làm thường xuyên trình học tập loại hình đào tạo, bồi dưỡng Qua thi, kiểm tra đánh giá chất lượng đào tạo, mục tiêu nhiệm vụ đặt ra, đồng thời đánh giá kết học tập học viên, qua rèn luyện cho người học phương pháp tư mới, kỹ viết phương pháp tích lũy kiến thức trình học tập, giúp họ củng cố, nâng cao hệ thống hóa lại tồn kiến thức trang bị kết hợp với kinh nghiệm thực tế công tác để từ họ có tư trình giải nhiệm vụ cụ thể địa phương Kiểm tra, thi để xác định sai, nơng sâu, trình độ tư người học, khả vận dụng lý luận vào thực tiễn… Cũng qua đó, sở đào tạo rút kinh nghiệm cải tiến nội dung chương trình phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng Do đặc điểm cán bộ, công chức cấp xã ln có thay đởi, khơng ởn định nên họ quan tâm đến học tập để nâng cao kiến thức, mà thời gian nghiên cứu, học tập hạn chế, điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng học tập thân họ Hiện nay, việc thực đổi nội dung, chương trình đào tạo, áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực mang lại hiệu thiết thực, nhiên phương pháp thi, kiểm tra chưa thể coi sở đảm bảo đánh giá xác kết học tập cán bơ, cơng chức Do cần có đởi 65 nội dung đề thi, kiểm tra, cách thức tổ chức thi đánh giá thi, kiểm tra Về nội dung đề thi, kiểm tra: Đối với phần học, môn học thuộc lý luận trị phải gồm hai phần: Phần thứ nhất, phân tích tởng hợp hoặc chứng minh vấn đề, nội dung cụ thể, cách đề buộc học viên phải chủ động nghiên cứu, tư duy, vận dụng kiến thức trang bị kinh nghiệm, hiểu biết sẵn có thân để làm thi, kiểm tra Phần thứ hai, vận dụng quan điểm, đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước vào thực tiễn công tác lãnh đạo, đạo điều hành đơn vị, địa phương Đối với môn học thuộc quản lý nhà nước, nguồn công chức, tiền công vụ, đào tạo kỹ năng, nên áp dụng hình thức: Thi, kiểm tra dạng xử lý tình huống: Đây hình thức cần áp dụng rộng rãi dạng tình đóng tình mở Cách thi, kiểm tra vừa phù hợp với đổi nội dung chương trình, vừa thực mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng cấp xã nhằm nâng cao trình độ quản lý, kỹ tở chức, xử lý công việc Thi, kiểm tra trắc nghiệm: Đề thi, kiểm tra trắc nghiệm yêu cầu phải bao gồm câu hỏi có phương án trả lời (từ hai phương án trở lên) để học viên lựa chọn đáp án khoảng thời gian ngắn định Số lượng câu hỏi tùy thuộc bài, phần, mơn học Hình thức vừa đảm bảo tiết kiệm thời gian, vừa đánh giá trình độ kiến thức, nhận thức học viên cách tồn diện Việc đởi cách đề thi, kiểm tra phù hợp với nội dung chương trình, mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng không đánh giá kết học tập cán bộ, công chức mà buộc học viên phải có ý thức học tập nghiêm túc, khắc phục tình trạng coi việc học thi, kiểm tra hình thức Về cách thức tổ chức thi, kiểm tra Hình thức thi thi tự luận hoặc thi trắc nghiệm phụ thuộc vào tính chất mơn học việc xếp bố trí giảng viên, địa điểm, thời gian thi Phải tiến hành quán việc cho bốc thăm đề thi, kiểm tra tất phần học, môn học Số lượng đề thi, kiểm tra để bốc thăm vào lượng thời gian giảng dạy phần học, môn học quy định nội dung chương trình, loại hình đào tạo 66 Việc tở chức coi thi, kiểm tra phải theo quy chế, đảm bảo tính thống nhất, thường xuyên triệt để tất lớp Có hình thành ý thức học tập nghiêm tức, tính chủ động học viên phản ánh thực chất kết đào tạo Về đánh giá thi, kiểm tra: Các thi, kiểm tra giáo viên chấm thước đo phản ánh kết học tập học viên Sự đánh giá có xác hay khơng phụ thuộc nhiều yếu tố: cách đề thi, tổ chức thi, kiểm tra, chấm thi, kiểm tra…Yêu cầu đặt cho phần đánh giá giảng viên thi, kiểm tra cần đảm bảo tính xác, khách quan, đắn Muốn tất thi, kiểm tra tở chức theo hình thức phải chấm theo đáp án thống khoa chuyên môn nội dung, yêu cầu, cách thức cho điểm với đề thi, kiểm tra Đổi việc đề cách thức thi, kiểm tra cho phù hợp với mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức sở cho việc đánh giá kết học tập học viên Là yếu tố quan trọng công tác xây dựng Đảng, cơng tác đào tạo bồi dưỡng lý luận trị đứng trước đòi hỏi thiết nhằm đởi mới, nâng cao chất lượng để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ Từ thành quả, nguyên nhân đạt hạn chế, cấp ủy, quyền Thạch Thất xây dựng kế hoạch, đề mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ cho công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã thời gian tới, nhằm không ngừng thúc đẩy, nâng cao hiệu đào tạo, bồi dưỡng Đồng thời cùng với nhiệm vụ, phương hướng thời gian tới, số giải pháp nhằm thực hiệu quả, khắc phục hạn chế yếu đề 2.3.4 Phải tiếp tục nâng cao trình độ cho đội ngũ giảng viên lý luận trị cho sở Chất lượng đào tạo, bồi dưỡng phụ thuộc nhiều vào chất lượng đội ngũ cán giảng viên họ người trực tiếp truyền thụ kiến thức cho người học đồng thời lại tham gia vào trình biên soạn nội dung, chương trình, giáo trình, tài liệu, giảng Công tác đào tạo, bồi dưỡng thực điều kiện kinh tế trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế, phát triển nhanh chóng đa dạng xã hội khoa học, công nghệ thực thách thức lớn cán 67 giảng viên quản lý nhà nước Họ cần phải rèn luyện phẩm chất, lực nghiệp vụ, chuyên môn thường xuyên không muốn bị tụt hậu đào thải Do đó, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên khâu then chốt, có ý nghĩa định nâng cao chất lượng đào tạo sở đào tạo Để nâng cao trình độ cho đội ngũ giảng viên, bên cạnh việc hàng năm thường xuyên trung tâm Bồi dưỡng trị huyện thạch thất cử cán giảng viên học lớp tập huấn chun mơn giảng viên cần phải tham gia lớp bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho cán giảng dạy cán quản lý lớp hướng dẫn cách soạn giáo án để tăng chất lượng cho công tác soạn giảng; tổ chức lớp ứng dụng CNTT giảng dạy thuyết trình để nâng cao trình độ sử dụng phương tiện đại phục vụ việc đổi phương pháp giảng dạy cho đội ngũ giảng viên, giảng viên Trung tâm bồi dưỡng trị huyện; tạo điều kiện để giảng viên tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn phương pháp giảng dạy Các sở đào tạo, bồi dưỡng cần có kế hoạch để đơn vị đăng ký tham gia nghiên cứu đề tài khoa học gắn với việc giảng dạy phục vụ giảng dạy, học tập Tổ chức đồn cán bộ, giảng viên, cơng chức tham quan nghiên cứu thực tế, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm địa phương Các giảng viên Trường cần kết hợp với giảng viên Trung tâm tổ chức nghiên cứu thực tế xã huyện, nắm bắt tình hình có kế hoạch xây dựng giảng gắn với thực tiễn công việc cán bộ, công chức đơn vị đào tạo xã 2.3.5 Quan tâm đầu tư, tăng cường sở vật chất phục vụ công tác đào tạo, bồi dưỡng cán sở Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng khâu quan trọng nhằm sử dụng tốt nguồn lực phục vụ công tác ĐTBD, bao gồm việc sử dụng có hiệu sở vật chất có Trong bối cảnh thực tế nay, đơn vị chức cần nghiên cứu kịp thời phối hợp đưa ý kiến tham mưu tiến độ điều chỉnh quy mô đào tạo, không gây xáo trộn hoặc bị động bố trí cân đối nguồn lực, sở vật chất công tác quản lý đào tạo Các đơn vị chức cần linh hoạt, chủ động triển khai lớp tổ chức theo hình thức đào tạo tập trung địa phương Trên sở rút kinh nghiệm từ khóa đào tạo trước, việc xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cụ thể cần ý đến tính đặc thù 68 địa phương, đơn vị để chủ động đưa giải pháp phù hợp nhằm ứng phó kịp thời với vấn đề nảy sinh thực tiễn Thực tế thời gian qua, Thành phố Hà Nội huyện Thạch Thất quan tâm trích khoản kinh phí tởng chi ngân sách hàng năm để nâng cấp sở vật chất phục vụ giảng dạy học tập Hiện sở vật chất Trường Trung tâm khang trang đẹp Tuy nhiên để Nhà trường Trung tâm áp dụng đồng phương pháp giảng dạy mới, tạo điều kiện cho giảng viên thường xuyên tiếp cận với phương tiện đại, có phòng học đủ rộng để áp dụng phương pháp giảng dạy Nhà trường Trung tâm cần tiếp tục đại hóa sở vật chất Đối với Trường ĐTCB Lê Hồng Phong cần đầu tư nâng cấp phòng học (đặc biệt phòng kỹ năng, phòng phương pháp), thư viện, trang thiết bị dạy học (máy tính xách tay, văn phòng phẩm, máy chiếu…), kí túc xá, khu dịch vụ Đây cơng việc quan trọng để nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp khóa đào tạo cho cán bộ, cơng chức Đối với Trung tâm bồi dưỡng trị huyện mặc dù xây dựng mới, khơng phải thuê địa điểm trước cần có đầu tư lớn sở vật chất, mở rộng quy mơ, diện tích, khắc phục tình trạng thiếu phòng học, phòng làm việc, thiếu trang thiết bị đại, thiếu tài liệu phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy học tập giảng viên học viên, thiếu khuôn viên Việc nâng cấp sở vật chất, lắp đặt trang thiết bị đại phòng học, phòng làm việc thực nhân quan tâm Thành ủy, UBND Thành phố Huyện ủy, UBND Huyện, cùng sở, ban, ngành có liên quan Huyện cần rà sốt tởng thể nguồn lực sở vật chất phục vụ công tác đào tạo tồn hệ thống, từ có điều chỉnh phù hợp chiến lược kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, điều tiết kịp thời phân bổ tiêu đào tạo cho đơn vị trực thuộc theo thời kỳ Kế hoạch đầu tư sở vật chất phục vụ nghiên cứu giảng dạy cần xây dựng phù hợp với quy mô đào tạo, sát với yêu cầu thực tế Bên cạnh đó, cần ý khai thác hiệu hệ thống thư viện điện tử hình thức chia sẻ thông tin đại khác để tránh phụ thuộc nặng vào điều kiện sở vật chất truyền thống 69 KẾT LUẬN Công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị phận cơng tác xây dựng Đảng, có vai trò quan trọng đời, trưởng thành, lớn mạnh Đảng Công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị góp phần quan trọng vào thắng lợi nghiệp cách mạng Đảng nhân dân ta Thời kỳ nay, công tác đào tạo bồi dưỡng lý luận trị có vai trò truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Cương lĩnh, đường lối, quan điểm Đảng, sách, pháp luật Nhà nước cán bộ, đảng viên nhân dân Giáo dục, giác ngộ, tập hợp tầng lớp nhân dân thống ý chí, hành động thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, xây dựng, bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị cho đội ngũ cán xã Thạch Thất đặt vấn đề cần tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị địa phương, sở, yêu cầu nhiệm vụ thường xun Từ vị trí, vai trò, tầm quan trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị cùng với việc bám sát hoạt động thực tiễn công tác giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng lý luận địa bàn huyện Thạch Thất thời Việc hệ thống vấn đề đào tạo, bồi dưỡng thành vấn đề chuyên sâu, cụ thể, gắn lý luận với thực tiễn địa phương có ý nghĩa trực tiếp giúp cấp ủy, quyền có nhận thức đầy đủ, quan tâm kịp thời, tiếp tục đổi nhằm nâng cao hiệu đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán cấp xã Công cải cách hành nhà nước đặt nhiều yêu cầu thách thức đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã nhằm đẳm bảo xây dựng phát triển đội ngũ đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đởi Đó u cầu kiến thức, chuyên môn, kỹ nghiệp vụ thái độ nghề nghiệp, thái độ phục vụ đội ngũ cơng chức hành chính, u cầu họ phải thành thạo chuyên môn nghiệp vụ, trung thành với chế độ, tận tụy với công việc, đáp ứng yêu cầu việc kiện toàn nâng cao hiệu máy quản lý nhà nước Do đó, việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã nhiệm vụ thường xuyên, cần phải 70 tiến hành liên tục, mặt trang bị kiến thức cho công chức lãnh đạo, điều hành đương nhiệm, mặt khác đào tạo nguồn nhân lực cho công vụ tương lai có trình độ, có tri thức vững vàng, có lực hoàn thành tốt nhiệm vụ Dựa sở lý luận thực tiễn, Luận văn tập trung làm sáng tỏ công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã phạm vi huyện Thạch Thất, Hà Nội, từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác năm tới góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ, quyền cấp xã vừa có trình độ chun mơn kỹ nghề nghiệp cao, vừa có tinh thần trách nhiệm với cơng việc, có phẩm chất đạo đức sáng, lĩnh trị vững vàng, tận tâm, tận tụy phục vụ nhân dân, đáp ứng yêu cầu thời kỳ đổi đất nước Hệ thống hóa sở lý luận khoa học công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị, tởng kết thực tiễn hoạt động cơng tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị địa bàn huyện thời gian qua nhằm giúp có nhìn tởng qt, có sở khoa học thực tiễn Từ đó, đề chủ trương, đạo, biện pháp thực nhằm làm cho công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị ngày hiệu cao Với kết đạt cùng với hạn chế tồn tại, để khắc phục nâng cao chất lượng cơng tác giáo dục lý luận trị cho đội ngũ cán cấp xã thời gian tới đòi hỏi cấp ủy đảng cần quan tâm sâu sát nữa, không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị cho cán bộ, đảng viên, quần chúng nhân dân Việc đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị cần tiến hành đồng bộ, toàn diện khâu, mặt công tác Đổi từ nội dung chương trình đến phương pháp giảng dạy, đội ngũ giảng viên, sở vật chất, chế quản lý, kinh phí hoạt động…Có tạo chuyển biến tích cực, rõ rệt, hiệu 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Hồng Anh (2015), Đổi mạnh mẽ hình thức, phương pháp tuyên truyền, giáo dục, học tập quán triệt nghị Đảng, Báo Nhân dân điện tử, số ngày thứ Tư, 30/12/2015 Phạm Ngọc Anh (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Đảng vững mạnh, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Vũ Ngọc Am (2003) : “Đổi công tác giáo dục trị tư tưởng cho cán bộ, đảng viên sở” Vũ Ngọc Am (2005), Đổi nâng cao chất lượng hiệu công tác tư tưởng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội A.R.Lacey (1976), Từ điển Triết học (Bản dịch tiếng Việt có sửa chữa bở sung), Nxb Tiến bộ, Matxcơva Nxb Sự thật, Hà Nội Ban chấp hành Đảng huyện Thạch Thất (2010), Lịch sử cách mạng Đảng bộvà nhân dân huyện Thạch Thất, tập I,II,III, Nxb Cơng ty Mỹ thuật Hồng Gia, Hà Nội Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (2005), Nhận dạng quan điểm sai trái, thù địch, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (2007), Tài liệu bồi dưỡng lý luận Chính trị (dùng cho đảng viên mới), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồng Chí Bảo (2011), Văn kiện đại hội XI - số vấn đề lý luận quan trọng cương lĩnh chiến lược, Tạp chí Cộng sản tháng 4/2011 10 Nguyễn Đức Bình (1992), “Về cơng tác lý luận giai đoạn nay” 11 Lê Bình (2004), "Tiếp tục đởi mới, nâng cao chất lượng giáo dục trị", Tạp chí lý Luận trị, số 3/2004 12 Lê Kim Bình - Đỗ Minh Hợp (2014), Tại phải kiên định Chủ nghĩa Mác, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Bộ Chính trị (2013), Kết luận trị, số 66-KL/TƯ ngày 12/6/2013 “Tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 30 năm đổi mới" (1986 2016) 72 14 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Chính phủ (2009), Nghị định số 92/2009/NĐ-CP, ngày 22/10/2009 chức danh, số lượng, số sách đội ngũ cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã, Hà Nội 16 Chính phủ (2010), Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/03/2010 đào tạo, bồi dưỡng công chức, Hà Nội 17 Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2014), Tổng kết thực Nghị 01-NQ/TƯ trị cơng tác lý luận giai đoạn nay, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Nghị 01 Bộ trị, Ban chấp hành Trung ương khóa VII cơng tác lý luận giai đoạn nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ba Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam ( 2012), Văn kiện Hội nghị lần thứ 3,4,5, BCH TW khóa XI, Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện Hội nghị lần thứ 7,8 BCH TW khóa XI, Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam, (2014), Văn kiện Hội nghị lần thứ BCH TW khóa XI, Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam(2015), Văn kiện Hội nghị lần thứ 10 BCH TW khóa XI, Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản VN (2015), Báo cáo Tổng kết Một số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 30 năm đổi (1986 - 2016), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 73 26 Nguyễn Văn Đức (2011), Xây dựng đội ngũ cán công chức xã, phường, thị trấn đáp ứng yêu cầu luật cán cơng chức, Tạp chí Tở chức nhà nước, số 03/2011, tr 45-47 27 Hà Học Hợi (2009), Đổi nâng cao chất lượng hiệu công tác tư tưởng, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Huyện ủy Thạch Thất (2011), 07 Chương trình công tác Huyện ủy Thạch Thất,Tài liệu lưu văn phòng huyện ủy huyện Thạch Thất 29 HĐND –UBND Huyện Thạch Thất (2014), Lịch sử HĐND –UBND huyện Thạch Thất, Nxb Công ty in Sao Việt, Hà Nội 30 Hội đồng Lý luận Trung ương (2008), Những vấn đề lý luận thực tiễn đặt tình hình nay, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Hội đồng Lý luận Trung ương (2013), Kiên định mục tiêu đường lên CNXH nước ta, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Nguyễn Thị Tuyết Mai (Chủ biên) (2007), Nâng cao lực tổ chức thực tiễn cán chủ chốt cấp xã, (Qua khảo sát đồng sơng Hồng) (Sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập,5 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội tr.497 35 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.273 36 Lê Hữu Nghĩa (2005), Đấu tranh phê phán quan điểm sai trái, thù địchmột nhiệm vụ quan trọng cấp bách nay, Tạp chí Cộng sản, số 15/2015 37 Vũ Hữu Ngoạn (2008), "Nâng cao chất lượng hiệu công tác tư tưởng giai đoạn nay”, Tạp chí Lý luận trị , số 12/2008 38 Nghị định số 114/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 Chính phủ cán bộ, cơng chức xã, phường, thị trấn 39 Nghị định số 18/2010/NĐ-CP Chính phủ: Về đào tạo, bồi dưỡng công chức, ngày 05 tháng 03 năm 2010 40 Nghị định số 95/1998/NĐ-CP ngày 17/11/1998 Chính phủ cơng tác sử dụng quản lý cán bộ, công chức 74 41 Nghị 20-NQ/TU ngày 28/5/2005 Thường vụ Thành ủy Hà Nội Đổi mới, nâng cao chất lượng hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2005 – 2010 42 Phòng nội vụ huyện Thạch Thất, Báo cáo số lượng, chất lượng cán bộ, công chức cấp xã tính đến ngày 30/6/2014, Tài liệu lưu Phòng nội vụ huyện Thạch Thất 43 Phòng nội vụ huyện Thạch Thất, Báo cáo tình hình cán bộ, cơng chức cấp xã tính đến ngày 30/12/2015, Tài liệu lưu Phòng nội vụ huyện Thạch Thất 44 Hồng Phê (chủ biên) (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 45 Trần Văn Phòng (2007), Sổ tay thuật ngữ môn khoa học Mác - Lênin, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 46 Đào Duy Quát (2006), Đổi tồn diện, nâng cao chất lượng hiệu cơng tác giáo dục Lý luận trị tình hình mới, Tạp chí Tư tưởng-Văn hóa, số 47 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật cán công chức số 22/2008.QH12, ngày 13/11/2008, Hà Nội 48 Quyết định số 03/2004/QĐ-TTg ngày 07/1/2004 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt định hướng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn đến năm 2010 49 Quyết định số 161/2003/QĐ-TTg ngày 04/8/2003 Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 50 Quyết định số 31/2006/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án đào tạo, bồi dưỡng Chủ tịch HĐND, Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn giai đoạn 2006-2010 51 Quyết định số 52/2004/QĐ-BNV ngày 26/7/2004 Bộ Nội vụ việc ban hành quy chế thẩm định chương trình, giáo trình, tài liệu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức 52 Quyết định số 74/2001/QĐ-TTg ngày 07/5/2001 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2001-2005” 75 53 Quyết định số 874/1996/QĐ-TTg ngày 20/11/1996 Thủ tướng Chính phủ công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước 54 Tô Huy Rứa (2004), "Nâng cao chất lượng, hiệu công tác tư tưởng giai đoạn phát triển mới, Tạp chí Tư tưởng - Văn hóa, số 55 Từ điển Việt Nam (2004) Nxb Hán Nôm 56 Trần Thành (2001): với “Tư lý luận người cán lãnh đạo, đạo thực tiễn” (Tạp chí lý luận người lãnh đạo, đạo thực tiễn), tạp chí lý luận trị, số / 2001 57 Trần Hậu Thành (2004): “Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp xã (qua khảo sát số tỉnh, thành phố phái Bắc nước ta)”, Luận án tiến sĩ 58 Mạch Quang Thắng (2008), "Phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cán lý luận trị theo quan điểm Hồ Chí Minh", Tạp chí Tuyên giáo số 11/2008 59 Ngô Ngọc Thắng (2008), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác giáo dục lý luận trị hệ thống trường trị nước ta nay, Đề tài khoa học cấp Bộ, mã số B 08 – 22 60 Nguyễn Thu Trang (2014), Một số kiến nghị nhằm nâng cao hoạt động quản lý nhân hành nhà nước phòng nội vụ UBND huyện Thạch Thất, khóa luận tốt nghiệp, Học viện Hành Chính quốc gia 61 Nguyễn Phú Trọng (2001), Về định hướng XHCN đường lên CNXH VN, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 62 Nguyễn Phú Trọng, "Đề cương giới thiệu quy định chế độ học tập lý luận trị trường Đảng, trình bày Hội nghị cán toàn quốc quán triệt Nghị Quyết Trung ương (lần 2) năm 1999 63 Nguyễn Phú Trọng (2002), Đảng cộng sản Việt Nam tiến trình đổi đất nước, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 64 Nguyễn Phú Trọng (2008), Đổi phát triển Việt Nam - số vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 65 Thông tư số 105/2001/TT-BTC ngày 27/12/2001 Bộ Tài hướng dẫn việc quản lý, sử dụng kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức 76 66 Thủ tướng Chính phủ, (2016), Quyết định số 163/QĐ-TTg ngày 25/01/2016 phê duyệt đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016-2025, Hà Nội 67 Trần Thị Thủy (2014): Nâng cao trình độ lý luận cho đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý chủ chốt cấp xã tỉnh Bắc Giang nay, Luận văn Thạc sĩ triết học, Học viện Báo chí Tuyên truyền 68 Triết học Mác - Lênin(2006), Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 69 Trung tâm bồi dưỡng trị huyện Thạch Thất: Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2010, số 11- BC/ TT 70 Trung tâm bồi dưỡng trị huyện Thạch Thất: Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2011, số 43- BC/TT 71 Trung tâm bồi dưỡng trị huyện Thạch Thất: Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2012, số 51-BC/TT 72 Trung tâm bồi dưỡng trị huyện Thạch Thất: Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2013, số 63- BC/TT 73 Trung tâm bồi dưỡng trị huyện Thạch Thất: Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2014, số 64- BC/TT 74 Trung tâm bồi dưỡng trị huyện Thạch Thất: Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2015, số 52- BC/TT 75 Trung tâm bồi dưỡng trị huyện Thạch Thất: Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2016, số 29 - BC/ TT 76 Trung tâm bồi dưỡng trị huyện Thạch Thất: Báo cáo kết thực nhiệm vụ tháng đầu năm 2017, số 55- BC/ TT 77 Trung tâm Từ điển ngôn ngữ Hà Nội (1999), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 78 Trường đào tạo cán Lê Hồng Phong (2010), Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2010, số 121- BC/ĐTCB 79 Trường đào tạo cán Lê Hồng Phong (2011), Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2011, số 124- BC/ĐTCB 77 80 Trường đào tạo cán Lê Hồng Phong (2012), Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2012, số 125- BC/ĐTCB 81 Trường đào tạo cán Lê Hồng Phong (2013), Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2013, số 129- BC/ĐTCB 82 Trường đào tạo cán Lê Hồng Phong (2014), Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2014, số 231- BC/ĐTCB 83 Trường đào tạo cán Lê Hồng Phong (2015), Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2015, số 233- BC/ĐTCB 84 Trường đào tạo cán Lê Hồng Phong (2016), Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2016, số 236- BC/ĐTCB 85 UBND huyện Thạch Thất (2012), Báo cáo Công tác bồi dưỡng cán năm 2012, kế hoạch đào tạo bồi dưỡng năm 2013, Tài liệu lưu văn thư huyện Thạch Thất 86 UBND huyện Thạch Thất (2014), Báo cáo kế hoạch đào tạo bồi dưỡng năm 2014, Tài liệu lưu văn thư huyện Thạch Thất 87 UBND huyện Thạch Thất (2016), Báo cáo Công tác bồi dưỡng cán năm 2015, kế hoạch đào tạo bồi dưỡng năm 2016, Tài liệu lưu văn thư huyện Thạch Thất 88 UBND thành phố Hà Nội (2012), Quyết định số 5043/QĐ-UBND ngày 02/11/2012 việc ban hành Đề án nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý, điều hành hệ thống quan hành thành phố Hà Nội , giai đoạn 20122016, Tài liệu lưu văn thư huyện Thạch Thất 89 V.I.Lênin (1974), Toàn tập, tập 4, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 90 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 44, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva) 91 GS.TS Nguyễn Hữu Vui (2002): “Đổi phương pháp giảng dạy môn khoa học Mác – Lênin Việt Nam – vấn đề chung” 78 ... đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị cho cán cấp xã huyện Thạch Thất Điều thơi thúc chúng tơi thực đề tài Đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị cho đội ngũ cán cấp xã huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội nay ... Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CẤP XÃ 1.1 Khái niệm lý luận trị đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị 1.1.1 Khái niệm lý luận trị Để tồn phát triển,...VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ HẢI YẾN ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CẤP XÃ Ở HUYỆN THẠCH THẤT, THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY Chuyên