Đánh giá khả năng xử lý nước thải sinh hoạt bằng công nghệ AAO trong hệ thống xử lý nước thải nhà máy eunsung electronic vina

62 674 5
Đánh giá khả năng xử lý nước thải sinh hoạt bằng công nghệ AAO trong hệ thống xử lý nước thải  nhà máy eunsung electronic vina

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Viết Tắt Giải Thích 1 BOD Nhu cầu oxi hóa sinh học 2 COD Nhu cầu oxi hóa hóa học 3 TSS Tổng chất rắn lơ lửng 4 QCVN Quy chuẩn Việt Nam 5 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 6 BTNMT Bộ tài nguyên môi trường 7 NĐ – CP Nghị định Chính phủ 8 TT Thông tư 9 UBND Ủy ban nhân dân 10 ANTT An ninh trật tự 11 ANTQ An ninh tổ quốc 12 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 13 KH & CN Khoa học và công nghệ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Lượng dòng chảy một số sông lớn 10 Bảng 3.1: Phương pháp đo đạc, phân tích các thông số môi trường nước 26 Bảng 4.1. Chức năng chính của các vi khuẩn 46 Bảng 4.2: Kết quả phân tích mẫu nước 47 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Công nghệ đệm di động MBBR 12 Hình 4.1: Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt 39 Hình: 4.2: Sơ đồ nguyên lý hoạt động của quá trình xử lý nước thải 42 Hình 4.3: Đồ thị về tăng trưởng của vi khuẩn trong bể xử lý 44 Hình 4.4: Quá trình khử Nito 45 Hình 4.5: Quá trình khử phospho 45 Hình 4.6: Đồ thị so sánh kết quả chỉ tiêu TSS, BOD5, COD trước khi xử lý và sau khi xử lý và quy chuẩn Việt Nam 48 Hình 4.7: Đồ thị so sánh kết quả chỉ tiêu, T - NO3, T - PO4 trước khi xử lý và sau khi xử lý và quy chuẩn Việt Nam 50 MỤC LỤC MỤC LỤC 3 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3. Yêu cầu của đề tài 2 1.4. Ý nghĩa của đề tài 2 2 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. Cơ sở lý luận 3 2.2. Cơ sở pháp lý 7 2.3. Một số phương pháp xử lý hiếu khí trong điều kiện nhân tạo 7 2.3.1 Bể biophin 7 2.3.2. Bể oxyten 8 2.3.3. Bể SBR 8 2.4. Hiện trạng môi trường nước Thế giới và Việt Nam 9 2.4.1. Hiện trạng môi trường nước Thế giới 9 2.4.2. Hiện trạng môi trường nước ở Việt Nam 13 2.4.3 Tài nguyên nước của tỉnh Bắc Ninh và khu vực nhà máy Eunsung Electronic Vina 20 PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 24 3.1.1. Đối tượng 24 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 24 3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành 24 3.2.1. Địa điểm tiến hành 24 3.2.2 Thời gian tiến hành 24 3.3. Nội dung nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi 24 3.3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Quế Võ, Tỉnh Bắc Ninh 24 3.3.2. . Giới thiệu về cơ cấu tổ chức và công nghệ xử lý nước thải của công ty 24 3.3.3. Hiện trạng hệ thống xử lý nước thải của nhà máy Eunsung Electronic Vina 24 3.3.4. Đánh giá khả năng xử lý công nghệ AAO 24 3.3.5. Kết quả phân tích mẫu nước 24 3.3.6. Những hạn chế tồn tại khi vận hành công nghệ AAO 24 3.3.7. Biện pháp xử lý các sự cố xảy ra trong quá trình vận hành hệ thống AAO 24 3.4. Phương pháp nghiên cứu 24 3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 24 3.4.2. Phương pháp điều tra và khảo sát thực địa 25 3.4.3. Phương pháp tổng hợp so sánh 25 3.4.4. Phương pháp lấy mẫu nước 25 3.4.5. Phương pháp phân tích 26 PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của Huyện Quế Võ, Tỉnh Bắc Ninh. 27 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 27 4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 31 4.2. Giới thiệu về cơ cấu tổ chức và công nghệ xử lý nước thải của công ty 35 4.2.1. Giới thiệu về công ty TNHH xây dựng và công nghệ môi trường Việt Nam 35 4.2.2. Giới thiệu công nghệ xử lý nước thải 37 4.3. Hiện trạng hệ thống nước thải công ty Ensung Electronic vina 38 4.3.1. Các loại nước thải có trong nguồn thải 38 4.3.2. Mô tả các hệ thống thu gom, xử lý và quy trình công nghệ xử lý nước thải 38 4.3.3. Chế độ xả thải 38 4.3.4. lưu lượng nước xả thải 38 4.4. Đánh giá khả năng xử lý của công nghệ AAO 39 4.4.1 Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của công nghệ AAO 39 4.4.2. Hệ vi sinh vật trong bể xử lý sinh học 45 4.5. Kết quả phân tích mẫu nước 47 4.5.1. Kết quả phân tích mẫu nước 47 (Nguồn: phòng thí nghiệm khoa tài nguyên và môi trường và viện nghiên cứu khoa học sự sống) 47 4.6. Những hạn chế tồn tại khi vận hành công nghệ AAO 50 4.6.1. Một số vấn đề xảy ra trong quá trình vận hành hệ thống AAO 50 4.6.2. Nguyên nhân xảy ra các sự cố trong quá trình vận hành hệ thống AAO 50 4.7. Biện pháp xử lý các sự cố xảy ra trong quá trình vận hành hệ thống AAO 51 PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 5.1. Kết luận 52 5.2. Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Các hoạt động kinh tế, phát triển của xã hội đang là nguyên nhân chính gây ra sự biến đổi môi trường và khí hậu trên toàn thế giới. Những hoạt động đó, một mặt sẽ làm cải thiện đời sống của con người, nhưng mặt khác lại làm cạn kiệt, khan hiếm nguồn tài nguyên thiên nhiên, gây ô nhiễm và suy thoái môi trường trên thế giới. Hệ thống thoát nước hiện nay không đủ năng lực để đáp ứng nhu cầu thoát nước thải và nước mưa ở khu đô thị, trung tâm công nghiệp và các khu vực nông thôn. Các thủy vực ao hồ, sông suối và kênh rạch cũng ngày càng ô nhiễm do nước thải sinh hoạt và chất thải công nghiệp. Nhiều chất ô nhiễm công nghiệp đã ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe con người. Việt Nam có tới gần 110 khu công nghiệp đang hoạt động ví dụ khu công nghiệp Nam Sơn, khu công nghiệp Yên Phong II ở Bắc Ninh, khu công nghiệp Việt Hòa, Phú Thái ở Hải Dương, khu công nghiệp Đông Anh, Sóc Sơn ở Hà Nội. Nhưng chỉ gần 1/3 trong số đó có hệ thống phù hợp để xử lý nước thải và các chất thải độc hại khác. Nhà máy Eunsung Electroic Vina cũng nằm trong tình trạng đó, với một lượng nước lớn dùng để sản xuất và vệ sinh đã thải ra ngoài môi trường một lượng lớn nước thải, cùng với một lượng lớn khí thải và chất thải. Vấn đề nước thải đang trở nên nhức nhối hơn bao giờ hết. Ở nước ta vấn đề bảo vệ môi trường là vấn đề chiến lược quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội. Trước tình hình đó, con người đang tìm mọi giải pháp để bảo vệ môi trường, xử lý nước thải trước khi thải ra môi trường, sử dụng công nghệ thân thiện với môi trường, có sự quản lý chặt chẽ của nhà nước cũng như của các cơ quan quản lý có thẩm quyền. Hiện nay nhiều mô hình xử lý nước thải ở khu công nghiệp đã được nghiên cứu và đưa vào ứng dụng ở nhiều nơi trên thế giới cũng như trong nước. Trong khuôn khổ thực hiện đề tài tốt nghiệp tôi xin đưa ra đề tài nghiên cứu: “ Đánh giá khả năng xử lý nước thải sinh hoạt bằng công nghệ AAO trong hệ thống xử lý nước thải nhà máy Eunsung Electronic Vina” . 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá được hiệu quả xử lý của công nghệ AAO trong hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt của nhà máy Eunsung Electronic Vina. 1.3. Yêu cầu của đề tài - Thông tin và số liệu thu được chính xác trung thực, khách quan. - Các mẫu nghiên cứu và phân tích phải đảm bảo tính khoa học và đại diện cho khu vực nghiên cứu. - Các kết quả phân tích phải được so sánh với tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường Việt Nam. 1.4. Ý nghĩa của đề tài - Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học: Nâng cao kiến thức và kỹ năng rút ra kinh nghiệm thực tế phục vụ công tác bảo vệ môi trường, vận dụng nâng cao kiến thức đã học. - Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất: Đánh giá được hiệu quả xử lý nước thải nhà máy đồng thời nâng cao ý thức bảo vệ môi trường và góp phần nâng cao thương hiệu của công ty. 2 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Cơ sở lý luận - Khái niệm môi trường: Theo khoản 1 điều 3 Luật Bảo Vệ Môi Trường Việt Nam năm 2005 môi trường được định nghĩa như sau: “Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật” [ 7]. - Khái niệm ô nhiễm môi trường: Là hiện tượng suy giảm chất lượng môi trường quá một giới hạn cho phép, đi ngược lại với mục đích sử dụng môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe con người và sinh vật. ô nhiễm môi trường nếu vượt quá mức nhất định sẽ là hiện tượng nhiễm độc và ngộ độc sinh vật và con người [1]. - Khái niệm ô nhiễm môi trường nước: là sự có mặt của một chất ngoại lai trong môi trường nước tự nhiên. Khi vượt quá một ngưỡng nào đó thì chất ngoại lai trở nên độc hại đối với sinh vật và con người. - Khái niệm nước thải: Tất cả các hoạt động sinh hoạt và sản xuất trong mỗi cộng đồng đều tạo ra các chất thải, ở thể khí, lỏng, rắn. Thành phần chất thải lỏng, hay nước thải được định nghĩa như một dạng hòa tan hay trộn lẫn giữa nước (nước dùng , nước mưa, mước mặt, nước ngầm,…) và các chất thải từ sinh hoạt trong thương mại, giao thông vận tải, nông nghiệp,…ở đây cần hiểu là sự ô nhiễm nước xảy ra khi các chất nguy hại xâm nhập vào nguồn nước lớn hơn khả năng tự làm sạch của chính bản thân nguồn nước [12]. - Khái niệm nước thải chưa qua xử lý: là nguồn tích trữ các chất độc hại lâu dài cho con người và các sinh vật khác. Sự phân hủy các chất hữu cơ trong nước thải có thể tạo ra các chất khí nặng mùi. Thông thường, các chất thải chưa qua xử lý thường là nguyên nhân gây bệnh do nó chứa các loại độc chất phức tạp hoặc mang các chất dinh dưỡng thuận lợi cho việc phát triển cho các loại vi khuẩn, các thực vật thủy sinh nguy hại [2]. - Nguồn nước bị ô nhiễm có các dấu hiệu đặc trưng sau đây: [10] + Có xuất hiện các chất nổi trên mặt nước và các cặn lắng chìm xuống đáy nguồn. 3 + Thay đổi tính chất lý học ( độ trong, màu, mùi, nhiệt độ…). + Thay đổi thành phần hóa học ( PH, hàm lượng lượng các chất hữu cơ và vô cơ, xuất hiện các chất độc hại…). + Lượng oxy hòa tan (DO) trong nước giảm do các quá trình sinh hóa để oxy hóa các chất hữu cơ vừa mới thải vào. + Các vi sinh vật thay đổi về loài và số lượng, có xuất hiện các vi trùng gây bệnh. - Đặc trưng của nước thải: Bằng trực giác của con người ta có thể nhận thấy được các chất hòa tan trong nước thải tương đối cao. Nước thải có những biểu hiện đặc trưng sau: [6] + Độ đục: Nước thải không trong suốt. Các chất rắn không tan tạo ra các huyền phù lơ lửng. Các chất lỏng không tan tạo dạng nhũ lơ lửng. hoặc tạo váng trên mặt nước. Sự xuất hiện của các chất keo làm cho nước có độ nhớt. + Màu sắc: Nước tinh khiết không màu. Sự xuất hiện màu trong nước thải rất dễ nhận biết. Màu xanh là sự phát triển của tảo lam trong nước. Màu vàng biểu hiện sự phân giải và chuyển đổi cấu trúc sang các hợp chất trung gian của các hợp chất hữu cơ. Màu đen biểu hiện của sự phân giải gần đến mức cuối cùng của các chất hữu cơ. + Mùi: Nước không có mùi. Mùi của nước thải chủ yếu là do sự phân hủy các chất hữu cơ trong thành phần các nguyên tố N, P và S. Xác của vi sinh vật, thực vật có protein là lợp chất hữu cơ điển hình tạo bởi các nguyên tố N, P và S nên khi thối rữa đã bốc mùi ra rất mạnh Các mùi: + khai là Amoniac ( NH 3 ). Tanh là các Amin (R 3 N), (R 2 NH - ), Phophin (PH 3 ). Các mùi thối la khí Hidro sunfua (H 2 S). + vị: Nước tinh khiết không có vị và độ PH = 7. Nước có vị chua là do tăng nồng độ Axit của nước ( PH < 7). Vị nồng là biểu hiện của kiềm (PH >7). Vị mặn chát là do một số muối vô cơ hòa tan, điển hình là muối ăn ( NaCl) có vị mặn. + Nhiệt độ: Nhiệt độ của nước sẽ thay đổi theo từng mùa trong năm. Nước bề mặt ở Việt Nam dao động từ 14.3 0 c – 33,5 0 c. Nguồn gốc gây ô nhiễm nhiệt chính là nhiệt của các nguồn nước thải từ bộ phận làm lạnh của các nhà máy, khi nhiệt độ tăng lên còn làm giảm lượng oxy hòa tan trong nước. 4 + Độ dẫn điện: Các muối tan trong nước phân ly thành các ion làm cho nước có khả năng dẫn điện. Độ dẫn điện phụ thuộc vào nồng độ và độ linh động của các ion. + DO (Lượng oxy hòa tan): DO là lượng oxy hòa tan trong nước cần thiết cho sự hô hấp của các vi sinh vật sống dưới nước (cá, lưỡng thể, thủy sinh, côn trùng…). Do thường được tạo ra do sự hòa tan từ khí quyển hoặc do quang hợp của tảo. + Chỉ tiêu sinh vật: Nước thải chứa một lượng lớn các vi khuẩn, vi rút, nấm, rêu tảo, giun sán… - Khái niệm xử lý sinh học hiếu khí: Thực chất là thực hiện các quá trình oxy hóa các chất hữu cơ và vô cơ có thể oxy hóa được nhờ vi sinh vật [12]. - Bùn hoạt tính: Là tập hợp các vi sinh vật khác nhau chủ yếu là vi khuẩn hiếu khí có khả năng ổn định chất hữu cơ hiếm khí được tạo nên trong quá trình sinh hóa hiếu khí được giữ lại ở bể lắng đợt 2. Bùn hoạt tính là các bông cặn có màu nâu sẫm chứa các chất hữu cơ hấp thụ từ nước thải và là nơi cư trú để phát triển của vô số vi khuẩn và vi sinh vật khác nhau [11]. - Quá trình hình thành bùn hoạt tính: Nước thải sau khi qua bể xử lý sinh học hiếu khí. Khi ở trong bể các chất lơ lửng đóng vai trò các hạt nhân để cho vi khuẩn cư trú, sinh sản và phát triển dần lên thành các bông cặn gọi là bùn hoạt tính. Vi khuẩn và các vi sinh vật sống dùng chất nền ( BOD) và chất dinh dưỡng (N,P) làm thức ăn để chuyển hóa chúng thành các chất trơ không hòa tan và thành các tế bào mới. Quá trình chuyển hóa thực hiện theo từng bước xen kẽ và nói tiếp nhau. Một vài loài vi khuẩn tấn công vào các hợp chất hữu cơ có cấu trúc phức tạp, sau khi chuyển hóa thải ra các hợp chất hữu cơ có cấu trúc phức tạp hơn, một vài vi khuẩn khác dùng các chất này làm thức ăn và lại thải ra các chất đơn giản hơn nữa và quá trình cứ thế tiếp tục cho đến khi chất thải cuối cùng không thể dùng làm thức ăn cho bất cứ loài vi sinh vật nào nữa [11]. - Các yếu tố ảnh hưởng đến hệ vi sinh vật trong bể xử lý hiếu khí: + PH và nhiệt độ Giá trị PH có ảnh hưởng rất lớn đến hoạch lực của enzim trong tế bào và quá trình hấp thu các chất dinh dưỡng vào tế bào, hệ thống xử lý sinh học 5 hiếu khí có thể hoạt động trong dải PH khá rộng từ 5 – 9. Tuy nhiên PH tối ưu cho quá trình khoảng 6,5 – 8,5. Nhiệt độ có vai trò quan trọng vì nhiệt độ quyết định vận tốc của oxy hòa, các quá trình sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật, với đa số vi sinh vật, nhiệt độ trong các hệ thống xử lý có thể biến động từ 16 – 37 0 C, nhiệt độ tối ưu là 25 – 30 0 C [12]. + Thành phần và nguồn dinh dưỡng Để duy trì sự phát triển của vi sinh vật, đảm bảo quá trình làm sạch nước thải cần đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của vi sinh vật, các nguyên tố ảnh hưởng quyết định tới quá trình oxy hóa C, N và P. Mức độ ảnh hưởng phụ thuộc nhiều vào bản chất của các chất ô nhiễm có trong nước thải, thực nghiệm cho thấy tỷ lệ C : N : P tối ưu là 100 : 5 : 1. Thông số thường trong nước có các nguyên tố khoáng và vi lượng. Do đặc trưng công nghệ một số nước thải nghèo N và P. Sự thiếu hụt này sẽ kìm hãm sự phát triển của một số vi sinh vật trong quá trình oxy hóa. Thiếu N và P trong thời gian dài là một trong các nguyên nhân làm thay đổi tương tác giữa các nhóm vi khuẩn trong bùn hoạt tính. Các vi khuẩn dạng sợi phát triển mạnh làm cho bùn xốp. Hiện tượng này gọi là sự phồng lên của bùn khi đó bùn sẽ khó lắng, làm tăng chỉ số thể tích lắng gây khó khăn cho quá trình tách bùn ở bể lắng thứ cấp [9]. + Các chất độc Các chất vô cơ, hữu cơ, nhất là các ion kim loại, các ion kim loại halogen có khả năng ức chế vô hoạt hệ enzim oxy hóa khử ở các vi sinh vật. Vì vậy cần phải kiểm tra và đảm bảo hàm lượng của chúng không vượt quá nồng độ cho phép. Dưới đây là nồng độ cho phép của một số tác nhân: [10] + Các kim loại nặng: < 2mg/l + Phenol và hợp chất chứa Phenol < 140mg/l + Các muối xyanua: < 60mg/l + Độ oxy hòa tan Để thực hiện quá trình oxy hóa, vi sinh vật cần oxy dưới dạng hòa tan trong các hệ thống xử lý oxy được cung cấp liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu oxy cho quá trình oxy hóa. 6 [...]... Ninh 3.3.2 Giới thiệu về cơ cấu tổ chức và công nghệ xử lý nước thải của công ty 3.3.3 Hiện trạng hệ thống xử lý nước thải của nhà máy Eunsung Electronic Vina 3.3.4 Đánh giá khả năng xử lý công nghệ AAO 3.3.5 Kết quả phân tích mẫu nước 3.3.6 Những hạn chế tồn tại khi vận hành công nghệ AAO 3.3.7 Biện pháp xử lý các sự cố xảy ra trong quá trình vận hành hệ thống AAO 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương... nghiên cứu trọng điểm về công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, tự động hoá, công nghệ cơ khí - chế tạo máy, đã góp phần nâng cao năng lực nội sinh trong một số lĩnh vực công nghệ tiên tiến, nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả của nhiều ngành kinh tế - Cơ chế quản lý khoa học và công nghệ từng bước được đổi mới Việc phân công, phân cấp trong quản lý nhà nước về KH&CN từng bước... điểm về công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, tự động hoá, công nghệ cơ khí - chế tạo máy, đã góp phần nâng cao năng lực nội sinh trong một số lĩnh vực công nghệ tiên tiến, nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả của nhiều ngành kinh tế Khoa học và công nghệ đã góp phần quan trọng trong việc tiếp thu, làm chủ, thích nghi và khai thác có hiệu quả các công nghệ nhập từ nước ngoài... ví dụ: Công nghệ xử lý nước thải công nghiệp đệm di động MBBR, công nghệ thông khí tiếp xúc…  Công nghệ xử lý nước thải công nghiệp đệm di động MBBR Sử dụng các loài vi sinh vật dạng màng bám dính, tuy nhiên già thể vi sinh vật được sử dụng trong công nghệ này là di động có diện tích bề mặt rất lớn, do chúng luôn chuyển động trong bể nên đã tận dụng được tối đa diện tích bề mặt của giá thể vi sinh, ... trình thiết kế, thi công phức tạp Hình 2.1: Công nghệ đệm di động MBBR  công nghệ thông khí tiếp xúc Bằng việc sử dụng các vi sinh vật dạng màng bám dính trên giá thể lọc sinh học ngâm chìm trong nước, với diện tích bể mặt đủ lớn, độ rỗng thích hợp Công nghệ này sẽ cho ra loại hệ thống xử lý có hiệu quả xử lý cao, dễ vận hành, có thể xử lý được Nito và Photpho Ưu điểm - Hiệu quả xử lý BOD cao, có thể... quả xử lý không ổn định, phù thuộc vào sự biến động thành phần nước thải đầu vào hệ thống xử lý - Khả năng xử lý Nitơ và Photpho kém hiệu quả - Không có khả năng xử lý các hợp chất khó phân hủy: dầu mỡ động thực vật, phenol… - Lượng bùn tạo ra nhiều 20 2.4.3 Tài nguyên nước của tỉnh Bắc Ninh và khu vực nhà máy Eunsung Electronic Vina 2.4.3.1 Tài nguyên nước của tỉnh Bắc Ninh 21 Bắc Ninh là tỉnh nằm trong. .. chảy vào nguồn nước mặt, tích lũy trong đất Không những gây ô nhiễm nguồn nước mặt, mà còn thấm vào nguồn nước ngầm và gây ô nhiễm đất [5] 15 Mặt khác, phần lớn các đô thị hiện nay đều chưa có hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt, nên tỷ lệ nước thải đã qua xử lý đạt tỷ lệ rất thấp Cộng thêm nước thải sinh hoạt trong các khu dân cư, các khu du lịch và nước thải của các cơ sở tiểu thủ công nghiệp xả... phương pháp bùn hoạt tính, nhưng 2 giai đoạn sục khí và lắng diễn ra gián đoạn trong cũng một kết cấu, đây là hệ thống xử lý nước thải chứa các chất hữu cơ và nito cao Hệ thống hoạt động liên tục bao gồm quá trình bơm nước thải, phản ứng, lắng và giai đoạn xả nước ra SBR được chứng tỏ là hệ thống xử lý có hiệu quả cao do tiêu tốn ít năng lượng, dễ dàng kiểm soát các sự cố xẩy ra, xử lý với lưu lượng... hoạt của nhà máy Eunsung Electronic Vina - Hệ thống công nghệ AAO trong hệ thống xử lý nước thải nhà máy Eunsung Electronic Vina 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Nhà máy eunsung eclectronic vina khu công nghiệp Quế Võ – Bắc Ninh 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành 3.2.1 Địa điểm tiến hành - Tại nhà máy Eunsung Eclectronic Vina khu công nghiệp Quế Võ – Bắc Ninh 3.2.2 Thời gian tiến hành - Từ tháng 1/ 2014... trình công cộng sao cho phù hợp, đồng thời cũng phải dành đất cho việc tôn tạo các công trình văn hóa nhằm khai thác triệt để tiềm năng này góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của huyện [11] 24 PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng - Nước thải sinh hoạt của nhà máy Eunsung Electronic Vina - Hệ thống công nghệ AAO trong hệ . “ Đánh giá khả năng xử lý nước thải sinh hoạt bằng công nghệ AAO trong hệ thống xử lý nước thải nhà máy Eunsung Electronic Vina . 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá được hiệu quả xử lý. cấu tổ chức và công nghệ xử lý nước thải của công ty 24 3.3.3. Hiện trạng hệ thống xử lý nước thải của nhà máy Eunsung Electronic Vina 24 3.3.4. Đánh giá khả năng xử lý công nghệ AAO 24 3.3.5 xả thải 38 4.3.4. lưu lượng nước xả thải 38 4.4. Đánh giá khả năng xử lý của công nghệ AAO 39 4.4.1 Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của công nghệ AAO 39 4.4.2. Hệ vi sinh vật trong bể xử lý

Ngày đăng: 19/08/2014, 18:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN 1 MỞ ĐẦU

  • 1.1. Đặt vấn đề

  • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 1.3. Yêu cầu của đề tài

  • 1.4. Ý nghĩa của đề tài

  • PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 2.1. Cơ sở lý luận

  • 2.2. Cơ sở pháp lý

  • 2.3. Một số phương pháp xử lý hiếu khí trong điều kiện nhân tạo

  • 2.4. Hiện trạng môi trường nước Thế giới và Việt Nam

    • Nước là khoáng chất phổ biến nhất trên bề mặt trái đất. Nó bao phủ 3/4 bề mặt trái đất. Thể tích của nước vào khoảng 1.370 triệu km3 , trong đó có từ 500.000 đến 1.000.000 km3 nước ngọt phân bố trong các sông hồ và nước ngầm, băng của các cực trái đất chiếm thể tích khoảng 25.000.000 km3 cũng là nước ngọt. cuối cùng có 50.000 km3 nước trong khí quyển ở dạng hơi và dạng mây. Lượng nước hóa hơi hàng năm khoảng 500.000 km3 và quay trở lại các lục địa khoảng 120.000 km3. Khối lượng nước đóng băng ở các cực địa trái đất chiếm tỷ lệ lớn (99%) nhưng lượng nước này rất khó khai thác cho nên lượng nước chúng ta sử dụng chủ yếu lấy từ các con sông, suối, ao, hồ…

    • Về số lượng hồ tự nhiên cho tới nay vẫn chưa biết được chính xác, vì chưa được điều tra đầy đủ. Sơ bộ ước tính có khoảng 2,8 triệu hồ tự nhiên, trong đó 145 hồ có diện tích mặt trên 100 km2 . Lượng nước của hồ này chiếm 95% tổng số. Hồ nước ngọt lớn nhất và sâu nhất trên trái đất là hồ Baican chứa 2.300 km3 với độ sâu tối đa khoảng 1.741 m. Ngoài số hồ tự nhiên, trên lục địa đã xây dựng hơn 10.000 hồ chứa nước nhân tạo nhằm giải quyết các nhu cầu sử dụng nguồn nước mặt (điều tiết, khai thác dòng chảy của các dòng sông). Trong tổng số hồ nhân tạo có hơn 30 hồ lớn với dung tích trên 10 km3 nước trên mỗi hồ. Tổng diện tích hữu ích của hồ nhân tạo ước tính gần 5.000 km3, trong đó trên phân lãnh thổ châu Âu- 925 km2, châu Phi- 341 km2, Bắc Mỹ- 180 km2, Nam Mỹ- 1.332 km2 và châu Úc- 4 km2 [11].

    • Nước sông luôn vận động và tuần hoàn, nên nhanh chóng được phục hồi. Nhờ vậy tuy thể tích chứa của các sông ước tính chỉ bằng 1.200 km3 nhưng năng lượng dòng chảy sông phong phú hơn nhiều, tăng gấp 34,6 lần, tức từ 1.200 km3 lên 41.520 km3. điều đó đã làm tăng khả năng khai thác đáng kể các dòng sông.

    • Bảng 2.1: Lượng dòng chảy một số sông lớn

    • TT

    • Tên sông

    • Lượng dòng chảy trung bình năm

    • Lưu lượng trung bình ở cửa sông

    • Diện tích lưu vực

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan