Phân tích văn bản: * Mạch kể:

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN (Trang 54 - 56)

- So sánh độ dài của hai mạch kể? Theo em mạch kể nào quan trọng hơn? Tại sao? - Theo em, trong đoạn trích, tác giả đã sử dụng các phơng thức biểu đạt nào?

ạn trích?

- Hình ảnh hai cây phong gắn liền với ký ức tuổi thơ nằm trong mạch kể nào? - Xác định đoạn truyện đó ?

- Có mấy đoạn nhỏ?

( GV h/d HS thảo luận nhóm) . - Trong mạch kể chúng tôi,

hai cây phong đợc giới thiệu qua những chi tiết nào?

- Nhận xét nghệ thuật kể chuyện, miêu tả của tác giả trong đoạn truyện?

- Em hình dung hai cây phong đó nh thế nào?

- Thế giới đẹp vô ngần đó đợc tái hiện qua những chi tiết nào?

- Trong đoạn văn tác giả sử dụng chủ yếu những từ loại nào? Giọng văn? Các biện pháp tu từ nào?

- Nhận xét cách miêu tả?

- Nêu cảm nhận của em về

tiên"(Chú thích dấu sao SGK/99).

- Đoạn trích: "Hai cây phong" trích mấy trang đầu của tác phẩm "Ngời thầy đầu tiên".

3- Bố cục:

* Bố cục: 3 đoạn.

- Đ1: từ đầu đến "phía tây "->Giới thiệu vị trí của làng quê.

- Đ2: tiếp đến "biêng biếc kia"-> Hình ảnh hai cây phong và kí ức tuổi thơ.

- Đ3: Còn lại -> Cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật tôi.

4- Đại ý:

Hình ảnh hai cây phong và những cảm xúc trong hồi tởng của nhân vật Tôi.

II- Phân tích văn bản:* Mạch kể: * Mạch kể:

+ Đại từ nhân xng : tôi (mạch kể 1)

chúng tôi (mạch kể 2). + Xng tôi: từ đầu -> gơng thần xanh và đoạn cuối Tôi lắng nghe-> hết văn bản: Chỉ ngời kể chuyện ở thời điểm hiện tại nhớ về quá khứ ( Hoạ sĩ).

+ Xng chúng tôi ở giữa đoạn trích ( Từ Vào nămhọc cuối cuối cùng -> biêng biếc kia ) -> Nhân danh ngời kể chuyện cùng bạn bè thời thơ ấu

=> Hai mạch kể đan xen lồng ghép vào nhau mạch kể xng tôi dài hơn quan trọng hơn. Vì đây là hồi ức của nhân vật tôi (hoạ sĩ).

1- Hai cây phong và ký ức tuổi thơ:

* Hai đoạn trong mạch kể Chúng tôi:

- Đ1: Hai cây phong trên đồi cao vào năm học cuối cùng.

- Đ2: Một thế giới đẹp vô ngần mở ra trớc mắt khi bọn trẻ ngồi trên cành cây cao.

* Hai cây phong vào năm học cuối:

- Khổng lồ, mắt mấu, cành cao ngất... ngang tầm cánh chim bay.

- Bóng râm mát rợi, tiếng lá xào xạc dịu hiền... - Nghiêng ngả đung đa nh muốn chào mời. - Hàng đàn chim chao đi chao lại..

=> Kể, tả (phác thảo), nhân hoá, so sánh -> Hai cây phong sống động, gợi cảm, gắn bó với niềm vui trẻ thơ

* Thế giới đẹp vô ngần trong ký ức tuổi thơ:

- Đất rộng bao la... thảo nguyên hoang vu, làn sơng mờ đục...

- Nơi xa thẳm biêng biếc của thảo nguyên...

- Những dòng sông lấp lánh... nh những sợi chỉ bạc mỏng manh...

- Những đám mây, đồng cỏ, sông ngòi...

- Tiếng gió ảo huyền... lá cây đáp lời gió thì thầm to nhỏ... bí ẩn, đầy sức quyến rũ.

=> Nhiều tính từ ( bao la, hoang vu, mờ đục, xa thẳm...); từ láy ( biêng biếc, lấp lánh, thì thầm); so sánh, nhân hoá, đảo ngữ (ảo huyền); giọng văn say mê, ngây ngất; miêu tả đậm chất hội họa ( gam màu phong phú) -> Bức tranh thiên nhiên tơi đẹp,

cảnh vật ?

- Ngoài việc chiêm ngỡng một thế giới đẹp vô ngần, hai cây phong còn thức tỉnh lũ trẻ điều gì?

thoáng đãng và cũng bí ẩn và đầy sức quyến rũ. -> Thức tỉnh niềm khát khao khám phá.

4 - Củng cố, HDVN:

- Nhắc lại, hệ thống nội dung bài học.

- Nắm vững nội dung sự việc đợc kể trong đoạn trích. - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi SGK.

……… Soạn: 15/10/2009

Giảng: /10/2009 Tiết 34: Hai cây phong (tiếp theo) ( Trích "Ngời thầy đầu tiên") - Ai-ma-tốp -

A- Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS:

- Phát hiện trong văn bản "Hai cây phong" có hai mạch kể ít nhiều phân biệt lồng vào nhau dựa trên các đại từ nhân xng khác nhau của ngời kể chuyện. Tìm hiểu cách miêu tả đậm chất hội hoạ của tác giả khi miêu tả hai cây phong (ngời kể chuyện tự xng là hoạ sĩ). Hiểu rõ nguyên nhân khiến hai cây phong gây xúc động cho ngời kể chuyện. - Rèn luyện kĩ năng tóm tắt VB, phân tích cảm thụ TPVH nớc ngoài.

- Giáo dục tình cảm đối với quê hơng, trân trọng nâng niu những kí ức tuổi thơ làm đẹp tâm hồn.

B- Chuẩn bị:

GV: T liệu về tác giả- tác phẩm, máy chiếu, bài giảng điện tử HS : Đọc trớc- soạn bài.

C- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học :

1- Tổ chức :

2- Kiểm tra :

- Kể tóm tắt VB "Hai cây phong"? Nêu các mạch kể, yếu tố miêu tả, biểu cảm trong đoạn trích và tác dụng của các yếu tố đó.

3- Bài mới:

SD máy chiếu HD phân tích VB - Em hãy xác định đoạn kể về hai

cây phong trong cách nhìn của nhân vật tôi nằm trong mạch kể nào? Thuộc đoạn nào trong văn bản?

- GV h/d HS thảo luận nhóm

- Tìm chi tiết miêu tả hai cây phong trong mạch kể này?

- Nhận xét PTBĐ ?

- Các biện pháp tu từ nào đợc sử dụng trong đoạn văn ?

- Em hiểu tác giả là ngời nh thế nào? Hai cây phong có vị trí nh thế nào trong dòng cảm xúc của tác giả? Đọc đoạn cuối .

- Đoạn cuối cho em biết thêm điều gì về hai cây phong?

II- Phân tích văn bản:

2- Hai cây phong và thầy Đuy-sen: *Hai cây phong: *Hai cây phong:

- Nh ngọn hải đăng đặt trên núi.

- Có tiếng nói riêng, tâm hồn riêng, chan chứa lời ca êm dịu.

- Nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, không ngớt rì rào...

- Nh làn sóng thuỷ triều, nh một tiếng thì thầm thiết tha, nồng thắm, nh một đốm lửa vô hình, thở dài nh thơng tiếc ...

- Nghiêng ngả tấm thân... reo vù vù nh ngọn lửa ...

=> Kể, tả, biểu cảm. (cảm nhận tinh tế, tả bằng trí tởng tợng và tâm hồn nghệ sĩ ); so sánh, nhân hoá miêu tả sinh động ->Tự hào về hai cây phong và thể hiện tình yêu quê hơng tha thiết. Hai cây phong chiếm vị trí trung tâm và gây xúc động cho ngời kể vì:

(HS đọc phần tóm tắt thuộc phần chú thích thảo luận nêu ý kiến) - Nhận xét nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của đoạn truyện? - Trong mạch kể của ngời kể chuyện xng "tôi", nguyên nhân nào khiến hai cây phong chiếm vị trí trung tâm và gây xúc động sâu sắc cho ngời kể chuyện?

- Em có suy nghĩ gì về những câu hỏi của ngời kể chuyện trong đoạn văn cuối?

- Dựa vào phần tóm tắt trong chú thích (*) SGK em có cảm nhận nh thế nào về ngời thầy Đuy-sen? - GV đọc thêm đoạn truyện SGK lớp 9 NXBGD năm 1995 tr 109 - Đặc sắc về nghệ thuật? Nội dung?

- Yêu cầu hs đọc ghi nhớ SGK. - HD hs luyện tập.

- GV cho hs nghe băng đọc diễn cảm đoạn truyện.

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w