quá trong văn chơng cũng nh trong cuộc sống hàng ngày.
- Biết sử dụng phép tu từ nói quá trong nói, viết.
- Giáo dục ý thức học tập trau dồi ngôn ngữ và cách diễn đạt. B- Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ
HS: Học bài cũ, đọc trớc bài.
C- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học :
1 - Tổ chức:
2 - Kiểm tra : Vở bài tập, vở ghi chép của học sinh. 3 - Bài mới:
- SD bảng phụ HD hs đọc NL và phân tích ngữ liệu.
- Cách nói của các câu tục ngữ, ca dao có quá sự thật không?
- Em hiểu nghĩa hàm ẩn trong những câu đó nói gì? - So sánh với thực tế và nhận xét cách nói của những câu
I- Bài học: 1. Ngữ liệu:
- Đêm tháng năm cha nằm đã sáng -> Đêm tháng năm mau sáng, đêm rất ngắn ( cần biết sắp xếp thời gian cho hợp lí).
- Ngày tháng mời cha cời đã tối -> Ngày tháng mời ngắn, mau tối ( cần biết sắp xếp thời gian cho hợp lí). - Mồ hôi thánh thót nh ma ruộng cày -> Chảy rất
nhiều nhiều mồ hôi, ngụ ý lao động của ngời nông dân hết sức vất vả (cần biết yêu quý hạt gạo, yêu quý trân trọng ngời lao động).
TN, ca dao đó?
- Hãy so sánh 2 cách nói ?
- Em hiểu nh thế nào là nói quá? Tác dụng của nói quá? - Những từ ngữ sau đây có phải là biện pháp tu từ nói quá không : tuyệt vời, vô hạn định, tuyệt diệu, mất hồn.... - Đọc ghi nhớ.
- Tìm biện pháp nói quá và giải thích ?
- Điền thành ngữ vào chỗ trống?
- Đặt câu với các thành ngữ dùng biện pháp nói quá? - HS viết đoạn văn, trình bày trớc lớp.
- So sánh nói quá với nói khoác ?
tính chất của sự vật, hiện tợng so với thực tế.
So sánh:
Cách nói phóng đại Đồng nghĩa tơng ứng
- Đêm ... đã sáng -> Đêm tháng năm rất ngắn - Ngày... đã tối -> Ngày tháng mời rất ngắn. - Mồ hôi... cày -> Mồ hôi ớt đẫm.
-> Cách nói phóng đại sinh động, gây ấn tợng hơn ( tăng sắc thái biểu cảm).
=> KL: Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tợng đợc miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tợng -> Tăng sức biểu cảm.
2. Ghi nhớ: SGK/102
II. Luyện tập:
Bài tập 1/102 :
a- Sỏi đá cũng thành cơm -> sức lao động của con ng- òi có thể tạo ra thành quả kỳ diệu.
b- Đi đến tận trời -> Sức khoẻ rất tốt.
c- Thét ra lửa -> Dữ tợn, có quyền sinh quyền sát. Bài tập 2/ 102 :
a- Chó ăn đá, gà ăn sỏi. b- Bầm gan tím ruột. c- Ruột để ngoài da. d- Nở từng khúc ruột. e- Vắt chân lên cổ.
Bài tập 3/102:
Mẫu: - Thuý Kiều có vẻ đẹp nghiêng nớc nghiêng thành.
- Đoàn kết là sức mạnh dời non lấp bể.
Bài tập 4/103:
Mẫu: - Ngáy nh sấm - Đen nh cột nhà cháy. - Nhanh nh cắt - Xấu nh ma.
- Trơn nh mỡ.
Bài tập 5 :
ĐV
Bài tập 6 :
- Giống nhau: Đều phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tợng.
- Khác nhau về mục đích:
+ Nói quá là biện pháp tu từ nhằm gây ấn tợng, tăng sắc thái biểu cảm.
+ Nói khoác làm cho ngời nghe tin vào những điều không có thật, là hành động có tác động tiêu cực.
4 - Củng cố, HDVN:
- Nhắc lại biện pháp tu từ nói quá, tác dụng của nói quá. - Một số trờng hợp sử dụng nói quá trong cuộc sống. - HD học sinh ôn tập truyện kí Việt Nam
* Lập bảng ôn tập (HS điền vào bảng)
Tên văn bản Thể
* So sánh điểm giống nhau và khác nhau của các VB truyện kí đã học. Soạn: 23/10/2009
Giảng: /10/2009
Tiết 38: Ôn tập truyện kí Việt Nam
A- Mục tiêu cần đạt: