Chuẩn bị: GV: SGK, bảng phụ

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN (Trang 26 - 29)

II- Phân tích văn bản:

B- Chuẩn bị: GV: SGK, bảng phụ

GV: SGK, bảng phụ HS: Học bài cũ, làm bài tập C- Tiến trình lên lớp: 1 - Tổ chức: 2 - Kiểm tra b i cũ :à

- Thế nào là đoạn văn? Từ ngữ chủ đề, câu chủ đề? nêu các cách trình bày nội dung trong đoạn văn?

3 - Bài mới: - Yêu cầu hs đọc ngữ liệu và thảo luận trả lời câu hỏi SGK.

- Mỗi đoạn văn mục I(1) nói về nội dung

I - Bài học:

1 - Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong văn bản: a - Ngữ liệu: 2 đoạn văn SGK

- Mối quan hệ giữa các đoạn văn trên nh thế nào?

- Có thể nói 2 đoạn văn trên đã đảm bảo tính thống nhất về chủ đề cha? Có thể tạo thành một phần của VB không? Vì sao? - So sánh với 2 đoạn văn phần I(2) ?

- Nội dung của 2 đoạn văn phần I(2) có quan hệ chặt chẽ với nhau không? Nhờ từ ngữ nào?

- Tác dụng của việc liên kết đoạn văn trong văn bản?

- Đọc các ngữ liệu SGK mục II.

- Chỉ ra mối quan hệ về nghĩa của các đoạn văn trong các ngữ liệu 1,2,3,4,5 ?

- Các đoạn văn LK với nhau nhờ các phơng tiện LK nào?

- Có thể sử dụng các phơng tiện nào để LK đoạn văn?

- GV sử dụng bảng phụ yêu cầu hs thảo luận chỉ ra chỗ cha hợp lí trong cách sử dụng từ ngữ liên kết đoạn văn.

ờng trớc đây

-> 2 đoạn văn cùng viết về một ngôi trờng nhng giữa việc tả hiện tại với cảm giác về ngôi trờng ấy không có sự gắn bó với nhau; theo lô gíc thông thờng thì phải tả cảm giác ở thời điểm hiện tại khi chứng kiến ngày tựu trờng-> ngời đọc hụt hẫng (2) - Đ1: Tả cảnh sân trờng Mĩ Lí trong ngày tựu trờng.

- Đ2: Nêu cảm giác của nhân vật "tôi" một lần ghé thăm trờng trớc đây.

-> 2 đoạn văn này đã có sự gắn bó chặt chẽ với nhau nhờ cụm từ "trớc đó mấy hôm". Từ "đó"-> tạo liên tởng cho ngời đọc với đoạn văn trớc, sự liên tởng này tạo nên sự gắn kết chặt chẽ giữa 2 đoạn văn, làm cho 2 đoạn văn liền mạch liền ý.

=> KL: Liên kết đoạn văn trong văn bản là làm cho ý của các đoạn văn vừa phân biệt nhau, vừa liền mạch với nhaumột cách hợp lí, tạo tính chỉnh thể cho văn bản; không có liên kết thì không có văn bản.

b - Ghi nhớ (KL)

2 - Cách liên kết các đoạn văn trong văn bản:

a - Ngữ liệu:

* NL1: 2 đoạn văn phần II(1.a) SGK tr 51

- Đ1: Liệt kê khâu tìm hiểu khi lĩnh hội và cảm thụ TPVH - Đ2: Liệt kê khâu cảm thụ khi lĩnh hội và cảm thụ TPVH - Mối quan hệ ý nghĩa giữa 2 đoạn văn: 2 đoạn văn liệt kê 2 khâu của quá trình lĩnh hội và cảm thụ TPVH có quan hệ chặt chẽ với nhau.

- Từ ngữ có tác dụng liên kết chuyển đoạn: Sau khâu tìm hiểu là…

=>Có thể dùng các từ ngữ để chuyển đoạn có tác dụng liệt kê nh: trớc hết, đầu tiên, sau cùng, sau nữa“

* NL2: 2 đoạn văn phần II(1.b) SGK tr 51, 52

- Quan hệ ý nghĩa giữa 2 đoạn văn:

Đ1: Nêu cảm giác của nhân vật "tôi" một lần ghé thăm trờng trớc đây.

Đ2: Cảm giác của nhân vật "tôi" trong hiện tại khi đứng giữa sân trờng trong ngày tựu trờng đầu tiên.

-> Quan hệ tơng phản, đối lập. - Từ ngữ liên kết 2 ĐV: "Nhng"

=> Có thể sử dụng các từ ngữ chỉ quan hệ tơng phản, đối lập để liên kết ĐV nh: trái lại, tuy vậy, song, ngợc lại“

* NL3: 2 đoạn văn ở mục I.(2) SGK tr 50,51

- Từ "đó"là chỉ từ

=> Có thể dùng chỉ từ, đại từ để liên kết các đoạn văn nh: đó, này, ấy, vậy“

* NL4: 2 đoạn văn mục II (1.c) SGK tr 52

- Từ có tác dụng liên kết 2 đoạn văn: nói tóm lại -> chỉ ý tổng kết, khái quát.

=> Có thể dùng từ chỉ ý tổng kết, khái quát để liên kết các đoạn văn nh: tóm lại, tổng kết lại, nhìn chung“

* NL5: 2 đoạn văn thuộc mục II (2) SGK tr 53

- 2 đoạn văn đợc liên kết với nhau nhờ câu"Ai dà, lại còn chuyện đi học nữa cơ đấy!"-> câu nối

=> KL: Khi chuyển từ đoạn văn này sang đoạn văn khác có thể sử dụng từ ngữ để LK các đoạn văn: quan hệ từ, chỉ từ, đại từ, các cụm từ chỉ ý liệt kê, so sánh, đối lập, tổng kết, khái quát“; hoặc có thể dùng câu nối.

- Chỉ ra phơng tiện liên kết đoạn văn BT1? - Ghép các đoạn văn dùng phơng tiện LK phù hợp để liên kết các đoạn văn? - HD làm bài tập 3 b - Ghi nhớ SGK tr 53. II - Luyện tập: BT1:

- Phơng tiện LK các đoạn văn: a - Nói nh vậy b - Thế mà c - Cũng; Tuy nhiên BT2: a - Từ đó b - Nói tóm lại c - Tuy nhiên d - Thật khó trả lời BT3:

Viết 3 đoạn văn

4 - Củng cố, HDVN:

- Nhắc lại tác dụng của việc LK đoạn văn trong văn bản

- Nhắc lại cách sử dụng các phơng tiện để LK doạn văn trong văn bản - HD hs làm bài tập 3 ở nhà

- Chuẩn bị bài "Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội". ……….

Soạn: 14/09/2009 Giảng: /09/2009

Tiết 17: Từ ngữ địa phơng và biệt ngữ

xã hội

A - Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

- Hiểu rõ thế nào là từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội.

- Giáo dục ý thức sử dụng từ địa phơng và biệt ngữ hội phù hợp với tình huống giao tiếp, tránh lạm dụng các lớp từ ngữ này.

- Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ trong VB nói, viết.

B- Chuẩn bị: GV: SGK, bảng phụ GV: SGK, bảng phụ HS: Học bài cũ, làm bài tập C- Tiến trình lên lớp: 1 - Tổ chức: 2 - Kiểm tra b i cũ :à

- Phân tích tác dụng của từ tợng thanh, từ tợng hình trong bài thơ "Qua Đèo Ngang" của Bà huyện Thanh Quan

3 - Bài mới: - Đọc ngữ liệu.

- Trong các từ : bắp, bẹ, ngô từ nào là từ đợc sử dụng rộng rãi trong toàn dân? Từ nào chỉ đợc sử dụng ở một số địa phơng nhất định? I - Bài học: 1 - Từ ngữ địa phơng: a - Ngữ liệu:

- Những từ : bẹ , bắp -> từ địa phơng ( bắp - miền Nam; bẹ - miền núi phía Bắc).

=> KL: Từ địa phơng là những từ chỉ đợc dùng ở một, hoặc một số địa phơng nhất định.

- Em hiểu thế nào là từ địa phơng, từ toàn dân? - Từ "mợ" là cách gọi của tầng lớp nào trong xã hội xa? - Tìm thêm các từ tơng tự? - Các từ "ngỗng", "trúng tủ" có nghĩa là gì? - Đối tợng nào thờng dùng?

- Em hiểu thế nào là biệt ngữ xã hội?

- Khi nào có thể dùng biệt ngữ? Từ địa phơng?

- Trong thơ văn dùng từ địa phơng, biệt ngữ xã hội có tác dụng gì?

- Đọc các từ trong ngữ liệu em thấy dễ hiểu không?

- Có nên lạm dụng từ địa phơng không?

- Tìm những từ toàn dân và các từ địa phơng tơng ứng? - Phân nhóm làm trên bảng phụ BT2 b - Ghi nhớ SGK tr 56 2- Biệt ngữ xã hội: a - Ngữ liệu:

a- Từ mẹ -> từ toàn dân; từ mợ -> từ đợc những ngời thuộc tầng lớp trung lu, thợng lu trong XH VN trớc CMT8 sử dụng.

b- Các từ: ngỗng, trúng tủ -> ( ngỗng: điểm 2; trúng tủ: kiểm tra hay thi trúng vào phần học kĩ dự đoán cho là thi , kiểm tra sẽ có) học sinh hay dùng

=> KL: Biệt ngữ xã hội là những từ ngữ chỉ đợc dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.

b - Ghi nhớ SGK tr 57

3 - Sử dụng từ địa phơng và biệt ngữ xã hội:

a - Ngữ liệu:

- Các từ ngữ : ví, nớ, hiện chừ, ra ri, rằm thợng, mõi

-> Tô đậm màu sắc địa phơng, mằu sắc tầng lớp xã hội của ngôn ngữ, tính cách của nhân vật.

- Tuy nhiên, muốn hiểu các từ ngữ này phải có vốn sống phong phú; sử dụng lớp từ ngữ này cần phù hợp với tình huống giao tiếp.

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w