Kể lại đoạn truyện bé Hồng gặp mẹ và đợc sống trong lòng mẹ?

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN (Trang 38 - 39)

- HS đọc đoạn văn - Trong đoạn văn tác giả kể chuyện gì?

- Tìm chi tiết miêu tả trong đoạn văn?

- Tìm chi tiết biểu cảm?

- So sánh 2 đoạn văn ( đoạn văn chỉ thuần tuý kể việc, kể ngời sau khi tớc bỏ các yêu tố miêu tả, biểu cảm với đoạn văn SGK)?

- Nhận xét tác dụng của các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự?

- Đọc ghi nhớ

- Tìm đoạn văn trong VB đã học phân tích tác dụng của những yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn? (thảo luận nhóm theo bàn học sinh)

- Viết đoạn văn theo yêu cầu của bài tập 2?

- HS trình bầy đoạn văn, nhận xét đánh giá bài của bạn.

- GV sửa chữa bổ sung đv của học sinh

I - Bài học:

1 - Ngữ liệu:

* Trong đoạn văn tác giả kể việc: - Mẹ tôi vẫy tôi.

- Tôi chạy theo chiếc xe chở mẹ. - Mẹ kéo tay tôi lên xe.

- Tôi oà lên khóc.

- Mẹ tôi cũng sụt sùi theo.

- Tôi ngồi bên mẹ, đầu ngả vào cánh tay mẹ, quan sát gơng mặt mẹ.

* Chi tiết miêu tả:

- Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, ríu cả chân lại.

- Mẹ tôi không còm cõi xơ xác, gơng mặt mẹ tôi vẫn tơi sáng, đôi mắt trong và nớc da trắng mịn, làm nổi bật màu hồng ở đôi gò má.

* Chi tiết bộc lộ cảm xúc:

- Hay tại sự sung sớng bỗng đợc trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tơi đẹp nh thuở còn sung túc. (suy nghĩ)

- Tôi thấy những cảm giác ấm áp bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra thơm tho lạ thờng . ( cảm nhận)

- Phải bé lại và lăn vào lòng một ngời mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của ngời mẹ, để bàn tay ngời mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi lng ở sống lng cho mới thấy ngời mẹ có một sự êm dịu vô cùng. (phát biểu cảm tởng)

* Nhận xét:

+ Các yếu tố này không đứng tách riêng mà đan xen với nhau vừa kể, vừa tả, vừa biểu cảm.

+ Các yếu tố miêu tả có tác dụng giúp cho việc kể lại cuộc gặp gỡ giữa hai mẹ con thêm sinh động, tất cả màu sắc, hơng vị, hình dáng, diện mạo của sự việc, nhân vật, hành động… nh hiện lên trớc mắt ngời đọc.

+ Yếu tố biểu cảm: giúp ngời viết thể hiện đợc rõ tình mẫu tử sâu nặng, buộc ngời đọc phải xúc động, trăn trở, suy nghĩ trớc sự việc và nhân vật.

+ các yếu tố miêu tả, biểu cảm làm cho ý nghĩa của truyện càng thêm thấm thía, sâu sắc, giúp tác giả thể hiện thái độ trân trọng và tình cảm yêu mến của mình đối với nhân vật và sự việc.

=> KL: + Trong văn tự sự ít khi chỉ thuần tuý kể ngời kể việc mà thờng đan xen yếu tố miêu tả, biểu cảm.

+ Sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn tự sựlàm cho việc kể chuyện sinh động và sâu sắc hơn.

2 - Ghi nhớ SGK tr 74

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN (Trang 38 - 39)