Khi nhìn thấy những chiếc cối xay gió:

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN (Trang 42 - 45)

3 - Bài mới:

- Kể lại những chi tiết miêu tả Đôn Ki-hô-tê đánh nhau với cối xay gió? - Khi nhìn thấy những chiếc cối xay gió Đ đã nghĩ gì? nhận định nh thế nào? Giám mã Xan-chô Pan-xa đã nhận định nh thế nào? - Hành động của Đ và X? - Suy nghĩ về chuyện ăn ngủ của mỗi ngời?

- Mặt tốt, mặt cha tốt ở hai nhân vật?

- Từ sự tơng phản,

II - Phân tích VB:

Hiệp sĩ Đôn Ki-hô-tê

* Suy nghĩ, hành động của hai nhân vật:

- Khi nhìn thấy những chiếccối xay gió: cối xay gió:

+ Tởng là những tên khổng lồ ghê gớm.

+ Y định: chiến đấu quét sạch chúng.

+ Hành động: thúc ngựa xông lên, thét lớn, cầu mong ngời yêu cứu giúp, phi thẳng tới đâm mũi giáo vào cánh quạt, bị hất ngã toạc nửa vai, bị trọng thơng mà không rên rỉ. - Chuyện ăn ngủ, sinh hoạt: +Chẳng lo đến chuyện ăn ngủ của bản thân, tất cả chỉ vì tình nơng Đuyn-xi-nê-a. => Mặt tốt: Khát vọng đẹp, cao cả, hành động dũng cảm, bị trọng thơng mà vẫn không rên rỉ, không nghĩ đến những lợi ích tầm thờng.

Mặt xấu (dở): Đầu óc mê muội không tỉnh táo; khát vọng tốt đẹp bị đầu óc hoang tởng làm cho sai lệch, hão huyền; hành động nực cời -> Tuy có ít nhiều khía cạnh tốt

Giám mã Xan-chô Pan-xa

+ Đầu óc tỉnh táo nhận ra đó là những chiếc cối xay gió.

+ Can ngăn chủ, không theo chủ giao tranh.

+ Thúc ngựa cứu chủ. + Khi bị đau hay rên rỉ.

+ Ung dung đánh chén, tu rợu ngon lành, ngáy ngon lành quên ngay những lời hứa của chủ. => Mặt tốt; Khoẻ mạnh, đầu óc tỉnh táo, suy nghĩ thực dụng, thiết thực, thật thà, trung thực. Mặt xấu: Suy nghĩ thực dụng, ớc muốn tầm thờng hèn nhát, quá quan tâm đến những nhu cầu vật chất hàng ngày, quá chú trọng chăm lo cho bản thân.

đối lập của hai nhân vật, tính cách của các nhân vật bộc lộ nh thế nào? - Đánh giá của em về mỗi nhân vật? (Thảo luận nhóm) - Nét đặc sắc về ND, NT của đoạn trích? - GV phân vai đọc diễn cảm. đẹp nhng do ngốn quá nhiều truyện xấu nên Đôn Ki-hô-tê trở thành nhân vật nực cời, đáng trách mà cũng đáng th- ơng ( thời hiệp sĩ đã qua từ lâu, Đôn Ki-hô-tê cô đơn trong thời đại của mình, trở thành trò cời cho thiên hạ )

=> Tác giả xây dựng cặp nhân vật tơng phản làm nổi bật tính cách khác nhau. ở Mỗi nhân vật đều bộc lộ những mặt tốt và những mặt xấu.

III - Tổng kết:1 - Nghệ thuật: 1 - Nghệ thuật:

-, sử dụng thủ pháp trào lộng, phóng đại, xây dựng thành công cặp nhân vật tơng phản.

- Giọng văn hóm hỉnh chế giễu tàn d của lí tởng hiệp sĩ phong kiến.

2 - Nội dung:

- Nổi bật hai nhân vật với những tính cách khác nhau với những mặt tốt, xấu khiến ngời đọc phải suy ngẫm. Đề cao tình yêu thơng nhân loại, yêu quý tự do.

* Ghi nhớ SGK tr 80

* Luyện tập: Đọc diễn cảm phân vai

4 - Củng cố, HDVN:

- Nắm vững đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của VB. - Chuẩn bị bài "Tình thái từ"

Soạn: 4/10 /2009

Giảng: Tiết 27 : Tình thái từ

A- Mục tiêu cần đạ t:

Giúp HS:

- Hiểu đợc thế nào là tình thái từ, biết sử dụng tình thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp.

- Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ chuẩn xác khi nói - viết. - Giáo dục ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. B- Chuẩn bị của thầy và trò:

- GV : Nghiên cứu bài tập, bảng phụ. - HS : Học bài làm bài tập ở nhà .

C- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học: 1 - Tổ chức: 2 - Kiểm tra: - Thế nào là trợ từ, thán từ? Đặt câu có trợ từ, thán từ? 3 - Bài mới: SD bảng phụ ghi NL SGK và các câu sau khi đã lợc bỏ những từ in đậm. - So sánh ý nghĩa của các câu thuộc (1), (2) ?

I- Bài học:

1- Chức năng của tình thái từ:

a. Ngữ liệu:

a- Từ "à" -> thêm vào tạo sắc thái hỏi, tạo câu nghi vấn. Nếu bỏ “ ” -> Không còn là câu nghi vấn.à

- Nếu bỏ các từ in đậm trong các câu a-b-c thì ý nghĩa của câu có thay đổi không? Tại sao?

- Trong câu d, từ “ạ– biểu thị sắc thái tình cảm của ngời nói, vậy các từ in đậm có TD gì trong câu? - Căn cứ vào NL vừa phân tích, em nhận thấy có mấy loại tình thái từ?

- Các tình thái từ trong các câu thể hiện hoàn cảnh giao tiếp khác nhau nh thế nào?

Nếu bỏ đi” -> Không còn là câu cầu khiến.

c- Từ "thay"-> biểu thị sắc thái tình cảốit xa thơng cảm. Nếu bỏ “thay” -> Không tạo lập đợc câu cảm thán. d- Từ "ạ "-> Thể hiện mức độ lễ phép cao hơn (kính trọng).

=> KL: + Tình thái từ là các từ đợc thêm vào để tạo lập câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán và để biểu thị sắc thái tình cảm của con ngời.

+ Các loại tình thái từ: 4 loại: - Tình thái từ nghi vấn: à, hả, hử... - Tình thái từ cầu khiến: nào, đi, với... - Tình thái từ cảm thán: thay, sao...

Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm: ạ, nhé, cơ, mà...

b - Ghi nhớ 1: SGK/81:2- Sử dụng tình thái từ: 2- Sử dụng tình thái từ:

a - Ngữ liệu:

- Bạn cha về à? -> Hỏi thân mật, bằng vai.

- Thầy mệt ạ ? -> Hỏi, lễ phép, kính trọng - Qua PT, rút ra nhận xét gì? - Đọc ghi nhớ 2? - Xác định TTT? - Yêu cầu SGK. - Đặt câu có dùng các tình thái từ phù hợp với quan hệ xã hội?

- Bạn giúp tôi một tay nhé! -> Cầu khiến, thân mật - Bác giúp cháu một tay ạ! -> Cầu khiến, kính trọng => KL:

Khi nói, viết cần chú ý sử dụ tình thái từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp ( quan hệ tuổi tác, thứ bậc XH, tình cảm...).

b. ghi nhớ 2: SGK/81:II - Luyện tập: II - Luyện tập:

1 - Bài tập 1:

- Tình thái từ: b- c- e- i.

- Không phải tình thái từ: a- g- h.

2. Bài tập 2:

a- Chứ: Nghi vấn, dùng trong trờng hợp điều muốn hỏi đã ít nhiều khẳng định.

b- Chứ: Nhấn mạnh điều vừa khẳng định , cho là không thể khác đợc.

c- : Hỏi, thái độ phân vân. d- Nhỉ : thái độ thân mật. e- Nhé: dặn dò, thân mật. f- Vậy: thái độ miễn cỡng g- Cơ mà: thái độ thuyết phục.

3. Bài tập 3:

1- Em đừng khóc nữa mà ! 2- Nó đang khóc đấy !

3-Tôi phải ăn ba bát chứ lị ! 4- Đi học thôi !

5- Tớ muốn điểm 10 cơ ! 6- ăn cho xong vậy !

4. Bài tập 4:

Gợi ý HS làm : Xác định thành phần ý nghĩa. Nội dung việc muốn hỏi, ý hỏi và sự thể hiện quan hệ giao tiếp.

VD: - Tha cô ! em đã làm xong bài, cô chấm luôn cho em đợc không ạ ?

- Bạn đi học về rồi à ?

địa phơng: - Hử - hở Kia - có. 4. Củng cố- Dặn dò: - Nhắc lại ND bài học. - Làm bài tập SBT

- Về nhà: Viết đoạn văn từ 10 đến 12 câu có sử dụng tình thái từ tạo lập câu nghi vấn, câu cảm thán.

- Chuẩn bị bài "Chơng trình địa phơng phần TV" Soạn: 4/10/2009

Giảng: / 10/ 2009

Tiết 28: Luyện tập viết đoạn văn tự sự

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN (Trang 42 - 45)