1- Tổ chức:
2 - Kiểm tra : 15 phút
*Đề bài:
1 - Sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự có tác dụng gì? 2 - Phân tích tác dụng của yếu tố miêu tả đợc sử dụng trong đoạn văn sau: "Mặt lão đột nhiên co rúm lại...Lão hu hu khóc..." ("Lão Hạc"- Nam Cao)
* Đáp án:
Câu 1 : 4 điểm
- Tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn tự sự: làm cho sự việc và nhân vật nh hiện ra trớc mắt ngời đọc.
- Biểu cảm: làm cho ý nghĩa của VB tự sự thêm thấm thía, sâu sắc.
- Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự làm cho việc kể chuyện sinh động và sâu sắc hơn.
Câu 2: 6 điểm
- Đoạn văn sử dụng yếu tố miêu tả, miêu tả ngoại hình của nhân vật làm hiện lên thế giới nội tâm của nhân vật.
- Ngời đọc cảm nhận đợc tâm trạng của lão Hạc khi kể với ông giáo về chuyện bán con chó vàng: dằn vặt, đau đớn, xót xa, ân hận một cách cụ thể. Nhân vật hiện lên sinh động hơn là chỉ thuần tuý chỉ kể ngời, kể việc.
3 - Bài mới : - GV h/d HS thảo luận nhóm (GV phát phiếu học tập cho các nhóm) - Mỗi nhóm một bảng điều tra, thống nhất ý kiến .
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
I - Tìm những từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích đ ợc dùng ở địa ph ơng em có nghĩa t ơng đ ơng với các từ ngữ toàn dân trong bảng kê (SGK/91):
- Một số từ ngữ khác từ ngữ toàn dân: + cha - thầy.
+ mẹ - bầm
+ ông ngoại - ông vãi + bà ngoại - bà vãi.
- Các nhóm khác theo dõi, bổ sung.
- GV nhận xét.
- GV sử dụng bảng phụ ghi một số từ địa phơng trong bài "Bầm ơi", "Ca dao".
phơng khác:
Ví dụ: - cha: tía, ba
- mẹ: má
- chồng em gái mẹ: dợng
- anh lớn nhất trong nhà: anh hai - chị lớn nhất trong nhà: chị hai
2- Su tầm thơ ca có từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt
thân thích ở các địa phơng khác:
Ví dụ: - Bầm ơi - Tố Hữu - Bà bủ - Tố Hữu.
4. Củng cố, HDVN:
- Su tầm tiếp
- Chuẩn bị: ôn tập văn tự sự, lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
... Soạn : 10/10/2009
Giảng: / 10/ 2009
Tiết 32: Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu kết hợp với miêu tả và biểu cảm
A- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- Nhận diện đợc bố cục ba phần: MB-TB-KB của một văn bản tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
- Biết cách tìm, lựa chọn và sắp xếp các ý trong bài văn ấy.
- Rèn kĩ năng lập dàn ý đa các yếu tố miêu tả biểu cảm vào VB tự sự. B- Chuẩn bi:
GV: Bài viết tham khảo.
HS : Đọc trớc bài, học bài cũ, ôn tập văn tự sự C- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học: 1.Tổ chức:
2. Kiểm tra : Chuẩn bị của học sinh 3.Bài mới : - GV chia nhóm h/d HS thảo luận nhóm. - Xác định 3 phần của bài văn? Tóm tắt ý chính của mỗi phần? - Truyện kể về sự việc gì? - Ai là ngời kể chuyện , ngôi kể ?
- Câu chuyện xảy ra ở đâu?
Vào lúc nào? Trong hoàn cảnh nào?