1- Ngữ liệu :
Món quà sinh nhật. * Bố cục:
MB: Kể, tả quang cảnh chung của buối sinh nhật.
TB: Món quà sinh nhật độc đáo của ngời bạn.
KB: Cảm nghĩ về món quà sinh nhật. * Các yếu tố:
(-) Sự việc chính:
Kể về buổi sinh nhật của nhân vật "tôi "và món quà của ngời bạn.
(-) Ngời kể: Tôi – Trang -> Ngôi thứ nhất. (-) Thời gian xảy ra câu chuyện: Buổi sáng. (-) Không gian: Tại nhà Trang.
- Sự việc xoay quanh nhân vật nào? - Còn có các nhân vật nào khác? - Tính cách của các nhân vật đó nh thế nào?
- Diễn biến câu chuyện nh thế nào?
- Điều gì tạo nên sự bất ngờ?
- Các yếu tố miêu tả thể hiện ở chi tiết nào?
- Yếu tố biểu cảm?
- Tác dụng của các yếu tố miêu tả và biểu cảm?
- Những ND trên đợc kể theo trình tự nào ?
- Dàn ý của một bài văn tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm ? Nêu nhiệm vụ của từng phần ?
- Đọc ghi nhớ?
- Lập dàn ý truyện "Cô bé bán diêm" theo hớng dẫn
(-) Sự việc xoay quanh nhân vật Trang ( nv chính). Ngoài ra còn có các nhân vật: Trinh, Thanh ( những ngời bạn khác).
(-) Tính cách nhân vật: + Trang: hồn nhiên.
+ Trinh: đằm thắm, chân thành, kín đáo... (-) Diễn biến câu chuyện:
+ Mở đầu: buổi sinh nhật vui vẻ, mọi ngời đông đủ, thiếu Trinh ( bạn thân nhất).
+ Phát triển: Trinh đến muộn với món quà sinh nhật độc đáo ( Sự bất ngờ)
+ Kết thúc: Cảm nghĩ của Trang về món quà. (-) Điều bất ngờ:
+ Tình huống truyện: ( Tác giả khéo léo đa ngời đọc vào tâm trạng có ý chê trách của Trang về sự chậm trễ của ngời bạn thân nhất trong ngày sinh nhật)
-> vỡ lẽ, đầy cảm thông, suýt trách nhầm bạn
(Món quà đầy ý nghĩa và tấm lòng thơm thảo, đáng trân trọng).
(-) Các yếu tố miêu tả và biểu cảm: Miêu tả:
- Quang cảnh trong ngày sinh nhật (Đ1) - Tâm trạng của Trang (Đ2)
- Cành ổi, hình ảnh Trinh lúc vào muộn.
Biểu cảm:
- Thái độ Trinh mở lẵng mây ( à, mi mắt nong nóng)
- Trinh thì thào về cành ổi ( Cậu xem... chứ ) - Đoạn kết.
(-) Tác dụng:
Kể sâu sắc hơn, sinh động, hấp dẫn. (-) Thứ tự kể:
- Theo trình tự thời gian: diễn biến sự việc buổi sinh nhật.
- Kết hợp dùng hồi ức (nhớ lại buổi trớc đó... (lâu lắm... ra hoa).
=> KL: Dàn bài văn tự sự kết hợp với miêu tả biểu cảm chủ yếu vẫn là dàn ý của bài văn tự sự có bố cục 3 phần:
MB: giới thiệu sự việc, nhân vật, tình huống (có thể nêu kết quả sự việc, số phận nhân vật trớc).
TB: Kể lại diễn biến theo trình tự nhất định ( Trả lời câu hỏi: ở đâu, khi nào? Với ai? Nh thế nào?)
- Kết hợp miêu tả sự việc, con ngời và biểu hiện thái độ, tình cảm của mình trớc sự việc, con ngời đợc miêu tả.
KB: Nêu kết cục và cảm nghĩ của ngời trong cuộc.
2. Ghi nhớ: SGK/95.II - Luyện tập: II - Luyện tập:
1 - Bài tập 1 (95).
- MB : Giới thiệu quang cảnh đêm giao thừa, gia cảnh
của em bé bán diêm.
- TB : + Lúc đầu : Không bán đợc diêm -> sợ không dám về nhà -> tim một góc tránh rét.
+ Sau đó : Quẹt diêm : Lần 1 : Lò sởi- lửa cháy. Lần 2 : Bàn ăn- ngỗng quay. Lần 3: Cây thông Nô- en. Lần 4: Bà hiện ra, mỉm cời.
- Hãy kể về những kỉ niệm với ngời bạn tuổi thơ khiến em xúc động và nhớ mãi.
Lần 5: Quẹt hết chỗ diêm còn lại: em bay theo bà.
=> Yếu tố miêu tả, biểu cảm trong TB: đan xen ( mộng tởng với cảnh thực, những suy nghĩ, tâm trạng của nhân vật).
- KB: Cái chết của em bé. Mọi ngời không biết điều kì diệu mà em bé đã thấy.
2 - Bài tập 2:
- MB: Giới thiệu bạn – kỷ niệm xúc động. - TB: Thời gian, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. - Nhân vật.
- Diễn biến câu chuyện.
- Điều xúc động ( miêu tả- biểu cảm) - KB: Suy nghĩ về bạn và kỷ niệm
4 - Củng cố, HDVN:
- Nhắc lại vai trò của yếu tố miêu tả biểu cảm trong bài văn tự sự. - Lu ý khi lập dàn ý bài văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
- Soạn bài "Hai cây phong", tìm hiểu và đọc thêm "Ngời thầy đầu tiên" của Ai-ma-tốp.
Soạn: 15/10/2009
Giảng: /10/2009 Tiết 33: Hai cây phong ( Trích "Ngời thầy đầu tiên") - Ai-ma-tốp -
A- Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:
- Phát hiện trong văn bản "Hai cây phong" có hai mạch kể ít nhiều phân biệt lồng vào nhau dựa trên các đại từ nhân xng khác nhau của ngời kể chuyện. Tìm hiểu cách miêu tả đậm chất hội hoạ của tác giả khi miêu tả hai cây phong (ngời kể chuyện tự xng là hoạ sĩ). Hiểu rõ nguyên nhân khiến hai cây phong gây xúc động cho ngời kể chuyện. - Rèn luyện kĩ năng tóm tắt VB, phân tích cảm thụ TPVH nớc ngoài.
- Giáo dục tình cảm đối với quê hơng, trân trọng nâng niu những kí ức tuổi thơ làm đẹp tâm hồn.
B- Chuẩn bị:
GV: T liệu về tác giả- tác phẩm, máy chiếu, bài giảng điện tử HS : Đọc trớc- soạn bài.
C- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học :
1- Tổ chức :
2- Kiểm tra :
- Dàn ý của bài văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm? 3- Bài mới:
- GV đọc mẫu, hớng dẫn HS đọc, tóm tắt VB.