Các câu ghép:

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN (Trang 68 - 70)

trong NL2? I - Bài học:

1- Đặc điểm của câu ghép:

a - Ngữ liệu:

Câu 1: Tôi quên thế nào đợc những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi nh mấy cành hoa tơi mỉm cời giữa bầu trời quang đãng.

+ Tôi //quên.. là cụm C-V nòng cốt ( bao chứa các cụm C-V làm thành phần phụ).

+ Những cảm giác trong sáng ấy // nảy nở trong lòng tôi... là cụm C-V làm phụ ngữ cho động từ quên.

+Mấy cành hoa tơi // mỉm cời giữa bầu trời ... là cụm C-V làm phụ ngữ cho động từ nảy nở.

-> Câu có 3 cụm C-V bao chứa nhau.

Câu 2: Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sơng thu và gió

lạnh, mẹ tôi âu yếm dắt tay tôi đi trên con đờng dài và hẹp.

+ mẹ tôi // âu yếm dắt tay tôi đi trên con đờng dài và hẹp.

-> Câu có 1 cụm C-V.

Câu 3: Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học.

+ Cảnh vật chung quanh tôi //đều thay đổi -> C-V (1). + lòng tôi// đang có sự thay đổi lớn -> C-V (2)

+ Hôm nay tôi// đi học -> C-V (3)

-> Câu có 3 cụm C-V: cụm C-V thứ 3 giải thích cho 2 cụm C-V trên -> Câu ghép..

=> KL: Câu ghép do 2 hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành.

b - Ghi nhớ 1: SGK/112.2- Cách nối các vế câu: 2- Cách nối các vế câu:

a. Ngữ liệu:

- Các câu ghép:

- Các vế câu đợc nối với nhau bằng những cách nào?

(thảo luận nhóm)

- Có mấy cách nối các vế câu trong câu ghép?

- Đọc ghi nhớ tr 112. - Tìm câu ghép trong đoạn trích?

- Đặt câu với mỗi cặp quan hệ từ sau?

- Chuyển những câu ghép vừa đặt đợc ở BT2 thành những câu ghép mới bằng cách bỏ bớt quan hệ từ hoặc đảo lại trật tự các vế?

- Đặt câu ghép với mỗi cặp từ hô ứng ?

- (1): Lá ngoài đờng rụng nhiều.

- (2): Trên không... mây bàng bạc. => vế 1 và 2 nối với nhau bằng QHT và.

- (3): Lòng tôi... tựu trờng -> không có từ nối.

Câu 3: Những ý tởng ấy... tôi không nhớ hết.

-> Câu có 3 vế, nối với nhau bằng QHT: vì , và.

Câu 6: Con đờng này tôi đã quen... thấy lạ.

-> Câu có 2 vế, nối với nhau bằng QHT nh ng. Câu 7: Cảnh vật... Tôi đi học.

-> Câu có 3 vế: Vế 1-2 nối bằng QHT vì. Vế2-3 không dùng từ nối. - Một số cách nối các vế của câu ghép: + Nối vế câu bằng cặp QHT : vì- nên... + Nối vế câu bằng cặp phó từ: cha- đã...

+ Nối vế câu bằng cặp đại từ: bao nhiêu- bấy nhiêu... + Nối vế câu bằng cặp chỉ từ: này- kia...

=> KL: Có hai cách nốicác vế của câu ghép:

* Dùng những từ có tác dụng nối: QHT, cặp QHT, cặp phó từ, đại từ, chỉ từ thờng đi đôi với nhau (cặp từ hô ứng).

* Không dùng từ nối ( dùng dấu phảy, chấm phảy, hai chấm).

b. Ghi nhớ 2: SGK/112.II - Luyện tập: II - Luyện tập:

1 - Bài tập 1/113 :

a - U van Dần, u lạy Dần! ( nối bằng dấu phảy)

- Dần hãy để... đừng giữ chị nữa. (nối bằng dấu phảy)

- Chị con có đi...thầy Dần mới đợc về với Dần chứ ! (Nối bằng dấu phảy)

- Sáng ngày... Dần có thơng không? ( nối bằng dấu phảy). - Nếu Dần không buông... trói cả Dần nữa đấy ( nối bằng dấu phảy).

b - Câu 1 có 2 vế: nối bằng dấu phảy.

- Câu 2: 2 vế, nối bằng dấu phảy ( có thể thay dấu phảy bằng từ thì.

c - Tôi lại im lặng... khoé mắt cay cay.

-> Câu có 3 vế, nối bằng dấu hai chấm và dấu phảy.

d - Hắn làm nghề ... lơng thiện quá. -> Câu có 2 vế, nối bằng QHT bởi vì.

2 - Bài tập 2/113:Đặt câu với các cặp QHT:

a - Vì hôm qua tôi ngủ sớm nên tôi cha học bài cũ.

b - Nếu tôi nghe lời cô giáo thì bài làm của tôi tốt hơn nhiều.

c - Tuy nhà nghèo nh ng bạn ấy học rất giỏi.

d - Anh ấy không chỉ học giỏi mà còn rất hay giúp đỡ bạn bè.

3 - Bài tập 3/113:

a- Bỏ bớt 1 QHT:

- Hôm qua tôi ngủ sớm nên tôi cha học bài cũ. ( bỏ vì) b- Đảo trật tự các vế câu:

- Bài làm của tôi sẽ tốt hơn nhiều nếu tôi nghe lời cô giáo. 4 - Bài tập 4/114:

- Tôi vừa về nó đã vội vàng đi ngay. - Nó bảo sao tôi làm vậy.

4 - Củng cố, HDVN:

- Nhắc lại đặc điểm của câu ghép, cách nối các vế trong câu ghép. - HD làm bài tập số 5 ở nhà.

- Đọc trớc bài "Tìm hiểu chung về VB thuyết minh"; su tầm những VB thuyết minh thờng thấy trong cuộc sống.

... Soạn: 01/ 11/ 2009

Giảng: / 11 / 2009

Tiết 44: Tìm hiểu chung về văn bản

thuyết minh

A - Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

- Hiểu đợc vai trò, vị trí và đặc điểm của văn bản thuyết minh trong đời sống con ngời.

- Rèn kỹ năng nhận biết, sử dụng và tạo lập văn bản thuyết minh. B - Chuẩn bị:

GV: Một số VB thuyết minh thờng thấy trong cuộc sống. HS: Học bài cũ, tìm hiểu về VB thuyết minh.

C - Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học :

1 - Tổ chức:

2 - Kiểm tra:

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN (Trang 68 - 70)