Tóm tắt VB bằng một đoạn văn khoảng 15 dòng

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN (Trang 35 - 36)

- Chuẩn bị tốt phần trả lời câu hỏi phần đọc hiểu VB. Soạn: 25/09/2009

Giảng: /09/2009

Tiết 22 : Cô bé bán diêm (tiếp theo)

(An-đéc-xen)

A - Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

- Thấy đợc tình cảnh đáng thơng và cái chết của em bé bất hạnh đi bán diêm đêm giao thừa, lòng thơng cảm của nhà văn đối với em bé tội nghiệp.

- Khám phá nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn có sự đan xen giữa thực tế và mộng tởng với các tình tiết diễn biến hợp lí của truyện.

- Rèn kĩ năng phân tích, cảm thụ TPVH

- Giáo dục lòng nhân ái, biết yêu thơng chia sẻ đối với những cuộc đời bất hạnh.

B- Chuẩn bị:

GV: T liệu bài giảng điện tử, máy chiếu

HS: Học bài cũ, làm bài tập, soạn bài thống nhất trong nhóm đã đợc phân công

C- Tiến trình lên lớp:

1 - Tổ chức:

2 - Kiểm tra b i cũ :à

- Kể tóm tắt truyện "Cô bé bán diêm"?

3 - Bài mới: - HS đọc đoạn 2

- Cô bé đã quẹt diêm mấy lần? Mỗi lần lửa diêm cháy sáng em bé đã nhìn thấy II - Phân tích văn bản: 2 - Các lần quẹt diêm, thực tế và những mộng tởng: Các lần quẹt diêm Mộng tởng Thực tế Lần 1 Lò sởi bằng sắt, lửa cháy toả ra hơi nóng dịu dàng

Góc tờng, tuyết phủ kín mặt đất, gió bấc thổi vun vút

những gì?

(HS thảo luận nhóm) - Sau mỗi lần diêm tắt hiện thực lại hiện ra nh thế nào?

- Nhận xét nghệ thuật kể chuyện của tác giả? - Đâu là hình ảnh mộng tởng gắn với thực tế? Đâu là hình ảnh thuần tuý chỉ là mộng tởng? - Qua những mộng t- ởng của cô bé bán diêm em hiểu đợc gì về tâm hồn, mơ ớc của những em bé bất hạnh? Tấm lòng của nhà văn khi kể về những chi tiết này? (ý nghĩa của những mộng tởng)

- Kể lại những chi tiết miêu tả cái chết của em bé bán diêm? - Vì sao tác giả miêu tả em bé chết nhng vẻ mặt vẫn đẹp: đôi má hồng, đôi môi đang mỉm cời?

- Thái độ của mọi ngời trớc cái chết của em bé?

- Kết truyện tác giả viết"chẳng ai biết điều kì diệu…", em hiểu điều kì diệu đó là gì?

- Đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của truyện?

- Suy nghĩ về những trẻ em kém may mắn trong cuộc sống hiện nay ở xung quanh ta?

quay phố xa vắng teo, lạnh buốt, tuyết phủ, gió bấc, ngời vội vàng đến nơi hẹn hò hoàn toàn lãnh đạm với cô bé.

Lần 3 Cây thông nô-en lớn trang trí lộng lẫy, hàng ngàn ngọn nến sáng rực, lấp lánh

Những ngọn nến bay lên biến thành những ngôi sao lên trời

Lần 4 Bà nội mỉm cời với em

Lần 5 Bà nội nắm tay em hai bà cháu bay vụt lên cao

Họ đã về chầu thợng đế

=> Mộng tởng xen với thực tế; các mộng tởng diễn ra lần lợt theo thứ tự hợp lí ( tròi rét -> nghĩ đến lò sởi; đói -> bàn ăn; trong phố mọi nhà đang đón giao thừa -> cây thông nô-en, nhớ đến bà vì khi bà còn sống em cũng đợc đón giao thừa ở nhà). Các mộng tởng lò sởi, bàn ăn, cây thông nô-en gắn với thực tế; Hình ảnh con ngỗng quay nhảy ra khỏi đĩa, hai bà cháu bay lên trời -> thuần tuý chỉ là mộng tởng.

*Y nghĩa của những mộng tởng:

- Mộng tởng bừng sáng cùng ngọn lửa của những que diêm là những mơ ớc chính đáng của em bé bất hạnh về một cuộc sống no ấm, hạnh phúc bình dị đợc sống trong tình yêu thơng của ng- ời thân..

- Từ ngọn nến, cây thông nô-en em nghĩ đến những ngôi sao lên trời ->Thể hiện niềm tin hớng tới vô cùng cao cả, thiêng liêng tốt dẹp của cuộc sống, bộc lộ vẻ đẹp tâm hồn của em bé bất hạnh. - Thể hiện tấm lòng cảm thông trân trọng của nhà văn với những mơ ớc bình dị, kì diệu của tuổi thơ, của em bé bất hạnh.

3 - Cái chết của cô bé bán diêm:

- Sáng mồng một đầu năm hiện lên thi thể em bé ngồi giữa những bao diêm đã đốt hết nhẵn.

- Em bé gái có đôi má hồng, đôi môi đang mỉm cời - Em đã chết vì giá rét đêm giao thừa.

=> Tác giả miêu tả cái chết thơng tâm của em bé: chết vì đói rét nhng không gợi ra sợ bi thảm. Tác giả sd biện pháp tơng phản đối lập ( sự vui vẻ của mọi ngời, thái độ lạnh lùng >< cái chết của em bé trong sáng mồng một đầu năm ) thể hiện lòng thơng cảm sâu sắc của nhà văn đối với em bé bất hạnh.

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN (Trang 35 - 36)