Đa yếu tố miêu tả biểu cảm vào bài văn tự sự có tác dụng nh thế nào?

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN (Trang 67 - 68)

3 - Bài mới: - Yêu cầu hs nhắc lại ngôi kể.

- Kể theo ngôi thứ nhất có u điểm gì? Hạn chế gì?

- Kể chuyện theo ngôi thứ 3 có u điểm gì? Hạn chế gì?

- Nêu các ví dụ về ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ 3?

- Vì sao ngời ta phải thay đổi ngôi kể? - Trong một VB tự sự có thể dùng nhiều ngôi kể không? (hs thảo luận nhóm) - GV chia nhóm chuẩn bị luyện nói (6 nhóm), yêu cầu hs chuẩn bị dàn ý nói trớc nhóm. - Các nhóm cử đại diện nói trớc lớp. - GV sử dụng bảng phụ hớng dẫn hs chuẩn bị dàn ý bài nói. - Sự việc, nhân vật chính trong đoạn trích? - Ngôi kể ? Yếu tố biểu cảm, miêu tả? - Yêu cầu kể lại đoạn trích theo ngôi kể thứ nhất cần chú ý gì?

- Yêu cầu hs nói trớc

I -

ô n tập về ngôi kể: 1- Ngôi kể:

- Là vị trí mà ngời kể sử dụng khi kể chuyện.

+ Ngôi thứ nhất: Ngời KC xng Tôi -> Trực tiếp kể ra những gì mình nghe, thấy và trải qua, có thể trực tiếp nói ra những suy nghĩ, tình cảm của chính mình -> Tăng tính chân thực, tính thuyết phục.

+ Ngôi thứ ba: Ngời KC tự giấu mình, gọi nhân vật bằng tên gọi của chúng -> Kể một cách linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật.

Ví dụ: - Ngôi kể thứ nhất: "Tôi đi học", "Lão Hạc", "Trong lòng mẹ".

- Ngôi kể thứ ba: "Cô bé bán diêm", "Tức nớc vỡ bờ", "Chiếc lá cuối cùng".

2- Thay đổi ngôi kể:

- Tuỳ vào cốt truyện, tình huống cụ thể mà ngời viết lựa chọn ngôi kể cho phù hợp.

- Trong một văn bản tự sự có thể dùng các ngôi kể khác nhau -> để soi chiếu nhân vật, sự việc bằng các điểm nhìn khác nhau, tăng tính sinh động, phong phú khi miêu tả sự vật, hiện tợng,con ngời.

II - Luyện nói:

1 - Chuẩn bị: Đoạn văn trích : Tức nớc vỡ bờ.

- Sự việc: cuộc đối đầu giữa chị Dậu với cai lệ và ngời nhà lý tr- ởng.

- Nhân vật chính: chị Dậu. - Ngôi kể thứ 3.

- Yếu tố biểu cảm:

+ Các từ xng hô van xin, nín nhịn: Cháu van ông... + Thái độ phẫn nộ khi bị ức hiếp: Chồng tôi đau ốm...

+ Căm thù, vùng lên: Mày trói ngay chồng bà đi bà cho mày xem.

- Yếu tố miêu tả: + Chị Dậu xám mặt...

+ Sức loẻo khoẻo của anh chàng nghiện... + Ngời đàn bà lực điền... ngã chỏng quèo. * Kể đoạn trích trên theo ngôi thứ nhất : - Thay đổi từ xng hô: dùng “ tôi”.

- Chuyển lời thoại trực tiếp thành lời kể gián tiếp. - Thay lời đối thoại: “Tôi xám mặt”.

- Chi tiết miêu tả, biểu cảm phải sát hợp với ngôi kể thứ nhất. 2 - Luyện nói:

* Yêu cầu:

- Nói rõ ràng mạch lạc.

- Kết hợp các động tác, cử chỉ, nét mặt, ngữ điệu lời nói. - Sự việc, ngôn ngữ (lời thoại) bám sát đoạn văn .

lớp, hs nhận xét. 4 - Củng cố, HDVN:

- Nhắc lại nội dung bài, khái quát văn tự sự.

- Nhận xét đánh giá kết quả chuẩn bị, kết quả luyện nói của học sinh. - Ôn tập câu ghép, đọc trớc bài "Câu ghép".

Soạn: 01/ 11/ 2009 Giảng: / 11 / 2009 Tiết 43: Câu ghép A - Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Học sinh nắm đợc đặc điểm của câu ghép, cách nối các vế trong câu ghép. - Rèn luyện kĩ năng vận dụng tạo câu ghép trong nói ,viết.

B - Chuẩn bị: GV: Máy chiếu.

HS: Học bài cũ, ôn tập câu ghép đã học ở tiểu học. C - Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học :

1 - Tổ chức:

2 - Kiểm tra:

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w