Tổng kết: 1 Nghệ thuật:

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN (Trang 36 - 38)

1 - Nghệ thuật:

- Kết cấu chặt chẽ các chi tiết diễn biến hợp lí

- Sử dụng nghệ thuật tơng phản, đối lập, đan xen giữa hiện thực và mộng tởng.

2 - Nội dung:

- Hiện thực cuộc sống của những em bé bất hạnh trong xã hội thiếu vắng tình thơng.

- Thể hiện lòng thơng cảm đối với em bé bất hạnh.

* Ghi nhớ SGK tr 68

* Luyện tập: Phát biểu cảm nghĩ về truyện "Cô bé bán diêm"

4- Củng cố, HDVN:

- Chuẩn bị bài "Trợ từ, thán từ". Soạn: 25/09/2009 Giảng: /09/2009 Tiết 23 : Trợ từ, thán từ A - Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Nắm đợc thế nào là trợ từ, thán từ.

- Biết cách sử dụng trợ từ thán từ trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể - Giáo dục ý thức trau dồi ngôn ngữ diễn đạt trong nói, viết.

B- Chuẩn bị: GV: SGK, bảng phụ HS: Học bài cũ, làm bài tập C- Tiến trình lên lớp: 1 - Tổ chức: 2 - Kiểm tra b i cũ :à

- Kể tóm tắt truyện "Cô bé bán diêm"? phát biểu cảm nghĩ của em về truyện"Cô

bé bán diêm"? 3 - Bài mới: -HD hs đọc và phân tích ngữ liệu. - Câu 2,3 khác câu 1 ở điểm nào? - Các từ "những", "có" biểu thị ý nghĩa gì? - Em hiểu thế nào là trợ từ? - Vai trò của trợ từ? - Phân tích ý nghĩa của các từ in đậm? - Các từ "này""a" trong (a); "này", "vâng" (b) đứng ở vị trí nào trong câu? Nêu lên ý nghĩa gì? Có quan hệ với các thành phần khác trong câu nh thế nào?

I - Bài học:

1- Trợ từ:

a - Ngữ liệu: I.1 SGK - Khác nhau:

+ Nó ăn hai bát cơm. -> nói lên sự việc khách quan là : nó ăn số lợng là 2 bát cơm.

+ Nó ăn những hai bát cơm. -> thêm từ "những" ngoài việc diễn đạt ý nh câu trên còn có ý nhấn mạnh, đánh giá việc nó ăn 2 bát cơm là nhiều, là vợt mức bình thờng.

+ Nó ăn có hai bát cơm.-> thêm từ "có", ngoài việc diễn đạt khách quan nh câu thứ nhất , còn có ý đánh giá: nó ăn hai bát cơm là ít , không đạt mức bình thờng.

-> Từ "những", "có": biểu thị thái độ nhấn mạnh, đánh giá của ngời nói đối với sự vật sự việc nêu trong câu -> những từ trên gọi là trợ từ.

(có thể tìm thêm một số từ : chính, đích, ngay…)

=> KL: Trợ từ là những từchuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc đợc nói đến ở từ ngữ đó.

b - Ghi nhớ 1 SGK tr 69 2 - Thán từ:

a - Ngữ liệu:

- "này"-> tiếng thốt ra để gây sự chú ý của ngời đối thoại. - "A" -> tiếng thốt ra biểu thị sự tức giận khi nhận ra một điều gì đó không tốt.

- "vâng"-> tiếng dùng để đáp lại lời ngời khác một cách lễ phép, tỏ ý nghe theo.

- Các từ "này""a" trong (a) có khả năng một mình tạo thành câu đặc biệt . Các từ "này", "vâng" (b) làm thành phần biệt lập của câu (không có quan hệ ngữ pháp với thành phần khác.) -> Các từ trên đợc gọi là thán từ.

=> KL: + Thán từ là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của ngời nói hoặc dùng để gọi đáp.

+ Thán từ thờng đứng ở đầu câu, có khi đợc tách thành câu đặc biệt.

- Em hiểu thán từ là những từ nh thế nào?

- Phân nhóm: 3 nhóm thực hiện các yêu cầu của BT

N1: BT 2 N2: BT3 N3 : BT4 - Đặt 5 câu có dùng thán từ khác nhau? - Giải thích câu tục ngữ "Gọi dạ bảo vâng"? cảm xúc; thán từ gọi đáp. b - Ghi nhớ 2 tr 70 II - Luyện tập: BT1:

Các từ là trợ từ: chính (a); ngay (c); là (g); những (i).

BT2:

- lấy : dùng để nhấn mạnh mức độ tối thiểu, không yêu cầu hơn. - nguyên: chỉ có nh thế, không có gì thêm hoặc không có gì khác.

- đến: biểu thị ý nhấn mạnh về mức độ cao của một tính chất làm ít nhiều ngạc nhiên, ( biểu thị ý nhấn mạnhvề tính chất bất thờng của một hiện tợng để làm nổi bật mức độ cao của một việc nào đó).

- cả: biểu thị ý nhấn mạnh về mức độ cao, phạm vi không hạn chế của sự việc -> nhấn mạnh đối tợng so sánh.

- cứ: dựa theo để hành động -> nhấn mạnh ý khẳng định sự việc nêu trong câu.

BT3:

Thán từ: này, à (a); ấy (b); vâng (c); chao ôi (d); hỡi ơi (e).

BT4:

a - Ha ha! -> Tiếng thốt ra biểu thị sự vui mừng, phấn khởi ái ái! -> Tiếng thốt lên khi bị đau đột ngột

b- Than ôi!-> Biểu thị sự đau buồn thơng tiếc.

BT5:

Đặt câu với thán từ VD:

- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu!

BT6:

Giải thích câu tục ngữ

"Gọi dạ bảo vâng" -> Lời dạy trẻ em phải lễ phép với ngời lớn.

4 - Củng cố, HDVN:

- Nhắc lại đặc điểm của trợ từ, thán từ, phân biệt với đại từ, chỉ từ, lợng từ ( sử dụng bảng phụ)

- Chuẩn bị bài "Đánh nhau với cối xay gió" Soạn: 25/09/2009

Giảng: /09/2009

Tiết 24 : Miêu tả và biểu cảm trong văn

tự sự

A - Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

- Nhận biết đợc sự kết hợp và tác động qua lại giữa các yếu tố kể, tả và biểu cảm của ngời viết trong VB tự sự.

- Nắm đợc cách thức vận dụng các yếu tố này trong một bài văn tự sự. - Rèn kĩ năng sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự. - Giáo dục ý thức tự rèn luyện để viết tốt bài văn tự sự.

B- Chuẩn bị:

GV: SGK, bài giảng điện tử, đèn chiếu HS: Học bài cũ, làm bài tập

C- Tiến trình lên lớp:

1 - Tổ chức:

2 - Kiểm tra b i cũ :à

Một phần của tài liệu GIAO AN VAN (Trang 36 - 38)