1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc tính sinh dược của dịch chiết từ cây Cứt lợn Ageratum conyzoides L. được thu tại huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)

62 191 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,26 MB
File đính kèm Luận văn Full.rar (14 MB)

Nội dung

Nghiên cứu đặc tính sinh dược của dịch chiết từ cây Cứt lợn Ageratum conyzoides L. được thu tại huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội Nghiên cứu đặc tính sinh dược của dịch chiết từ cây Cứt lợn Ageratum conyzoides L. được thu tại huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội Nghiên cứu đặc tính sinh dược của dịch chiết từ cây Cứt lợn Ageratum conyzoides L. được thu tại huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội Nghiên cứu đặc tính sinh dược của dịch chiết từ cây Cứt lợn Ageratum conyzoides L. được thu tại huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội Nghiên cứu đặc tính sinh dược của dịch chiết từ cây Cứt lợn Ageratum conyzoides L. được thu tại huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội Nghiên cứu đặc tính sinh dược của dịch chiết từ cây Cứt lợn Ageratum conyzoides L. được thu tại huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội Nghiên cứu đặc tính sinh dược của dịch chiết từ cây Cứt lợn Ageratum conyzoides L. được thu tại huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội Nghiên cứu đặc tính sinh dược của dịch chiết từ cây Cứt lợn Ageratum conyzoides L. được thu tại huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội Nghiên cứu đặc tính sinh dược của dịch chiết từ cây Cứt lợn Ageratum conyzoides L. được thu tại huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2

= e›2kllca -

PHAM THI THU HUYEN

NGHIEN CUU DAC TINH SINH DUOC CUA DICH CHIET TU CAY CUT LON

Ageratum conyzoides L DUOC THU TAI

HUYEN SOC SON - THANH PHO HA NOI

Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm

Mã số: 06 42 01 14

LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC

Người hướng dẫn khoa hoc : TS TRAN THI PHUONG LIEN

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Qua thời gian học tập tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, tôi đã học

hỏi được rất nhiều kiến thức chuyên môn và kĩ năng thực hành

Để có được những kiến thức và kết quả như ngày hôm nay, trước tiên tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến Ban lãnh đạo khoa Sinh — KTNN, đặc biệt là TS Trần Thị Phương Liên là người đã tận tình chỉ bảo cho tôi những kiến thức chuyên môn, kỹ năng thực tế, mở mang và nâng cao

kiến thức để tơi hồn thành luận văn này một cách tốt nhất

Cùng với sự giúp đỡ tận tình của các anh chị em trong nhóm đề tài đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi có môi trường học tập và làm việc tốt

Cuối cùng tôi xin được gửi lời biết ơn chân thành tới gia đình và bạn bẻ, những người đã động viên giúp đỡ cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn vừa qua

Trong quá trình học tập và viết luận văn, do thời gian thực hiện luận văn

hạn chế nên không tránh khỏi những sai sót Vì vậy, tôi rất mong nhận được

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, có sự hỗ trợ từ Giáo viên hướng dẫn là TS Trần Thị Phương Liên Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong luận văn này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bắt cứ công trình nghiên cứu nào trước đây

Hà Nội, ngay thang nam 2017 Tác giả

Trang 4

9527.100 1

1 Lí do chon G6 tai c.cccccccccccsscscscescsecscecssccseescsccsesscsesscsacsccsecsesecscssesessusaceesas 1 2 Muc dich nghién ci cccsssssesssscscccccceeeceeeeeeeseessssesessssnaneeseeeecseeeeeeees 2 3 NAIEM VU NghIEN CUM .ceceeessseesseeccecceeeeeceeeeesescesseeeseeesseneaueeneceseeeeeees 2 4 Déi twong va pham vi nghién CU cece eeeseecseseseeesecscseecseeretseeeseee 3

5 Ý nghia khoa hoc va thuc tién clia dé tai ose eccccesesssessseseseseeteeevenes 3

6 Phương pháp nghiÊn CỨU - 2020130 39311 10111111 1 ng 3

CHƯƠNG 1: TÔNG QUAN TÀI LIỆU - 2-26 £sEsEe£eveEeeerseerd 5

1.1 Vài nét chung vỀ cây Cứt lợn - 2< + 2s E3 Ex xxx rkc 5 1.1.1 Thực vật học, phân bố và sinh thái c2 te ca EEvEEeErEresrererrsrsea 5 1.1.2 Một số tác dụng Sinh — Dược học và công dụng của cây hoa Cứt lợn 5

1.2 Giới thiệu về một số hợp chất tự nhiên ở thực vật -5cs+css¿ 8 1.2.1 Các hợp chất phenolic từ thực vật + + ++c+xsczxsxrerererersrered 8 1.2.2 FÏaVONOIC C11 0990901 ng Và 8 1.2.3 Tannin thỰC Vat ccccceccseccccsccceccceccesescessecsecseesecesceesceescsesssescceecenses 11 1.2.4 Hợp chất CouImarii - - se xe eEzEkekeEeEeerkrkrerererered 12 1.2.5 AnKAIIOIC - - c9 vn cv vn 13 IS 0 ào 8 13

1.3.1 Khái niệm và phân loại béo phì «ssssssseeersss 13 1.3.2 Thực trạng béo phì trên thế giới và trong nước sessscscxẻ 14 1.3.3 Nguyên nhân gây ra béo phì cv re, 15 1.3.4 Các tác hại và nguy cơ cụ thể của béo phì 2 cscscsrsreced 15 1.3.5 Một số chỉ số hoá sinh liên quan đến rối loạn trao đổi lipid máu 16

1.3.6 Giải pháp phòng và điều trị -. 2= +s+x+E+x#E£EeEeEeEzeersrererereced 17

Trang 5

1.4.2 Thực trạng sử dụng kháng sinh hiện nay trên Thế giới và Việt Nam 19

CHƯƠNG 2: ĐÔI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên CỨU - SE SE kề eEErvgkrervrererkd 21

2.1.1 Mẫu thực vVậtt - - - c9 E91 23 93 93 g1 ng TH ch ngưng 21

2.1.2 Mẫu động Vật - LG St HT HT TT HH TH ngư 21

2.1.3 Dụng cụ và hóa chất thí nghiệm 225 +8 xvEcEeEeEzrxerrxri 22 2.2 Phương pháp nghiÊn CỨu 222202311111 1311111 111111155552 22 SN ao, 30:00 22

2.2.2 Phương pháp sắc kí lớp mỏng (TC) - 6 8v £EeEeEeeerxes 23

2.2.3 Nghiên cứu tác dụng của phân đoạn dịch chiết từ cây Cứt lợn lên trọng lượng và một số chỉ số hóa sinh máu của chuột béo phì thực nghiệm 23

2.2.3.1 Thử độc tính cấp, xác định L/Dsg - - 5 sex £z xe sex 23

2.2.3.2 Xây dựng mô hình chuột béo phì thực nghiệm - 24 2.2.4 Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết của dịch chiết từ cây Cứt lợn

lên chuột nhắt gây béo phÌ - ¿2+ SkEE* SE 3x ch, 24

2.2.5 Phương pháp hóa sinh - y ƯỢC - SSSSSS S11 33x35, 24 2.2.5.1 Phương pháp định lượng glucose huyẾt - 2 5s s+eexcxd 25 2.2.5.2 Định lượng một số chỉ số lipid trong huyết thanh . - 26

2.2.6 Phương pháp xử lý số liệu - - G5 5 St cv #EEEeEsEekeereerreekred 27

2.2.7 Phương pháp đánh giá hoạt tính gây độc tế bảo invitro 28 2.2.7.1 NguyÊn ÏÍ - - - - - s 1H nọ re 28

2.2.7.2 Chuẩn bị thí nghiệm - St SE SE vvvcvv revgrrerrrreee 28

2.2.8 Phương pháp nghiên cứu hình thái giải phẫu . 5-5 55 s52 29

CHƯƠNG 3: KẾT QUÁ VÀ THẢO LUẬN . . c7csccccccsccrs 31

3.1 Tách chiết, định tính, định lượng hợp chất tự nhiên từ Cây Cứt lợn

Trang 6

3.1.2 Kết quả sắc ký bản mỏng - «+ + E33 kh cty 31

3.2 Kết quả xác định liều độc cấp - - cty 32 3.3 Kết quả thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định - 5-5: 33 3.4 Kết quả mô hình chuột béo phì thực nghiệm - - - sec: 35 Từ bảng số liệu bảng 3.5 và hình 3.4 cho thấy các chỉ số hóa sinh đã có sự 3.5 Tác dụng của dịch chiết cao EtOH từ lá cây Cứt lợn lên chuột béo phì

thực nghiỆm c + c0 1 01099 n0 10001 0 0 ven 40 3.5.1 Sự thay đối trọng lượng - «cv vn cho 40 3.5.2 Sự thay đổi các chỉ số hóa sinhh - + ssxx+x xxx xxx 41 3.6 Kết quả thử hoạt tính độc tế bàO inIViẨTO co con set rereeeersrrees 43 3.7 Kết quả nghiên cứu hình thái giải phẫu - 2 sex: 43 3.7.1 Lô chuột được nuôi bằng thức ăn bình thường, qua nghiên cứu vi thể

ChO 7 7 43

3.7.2 Lô chuột được nuôi bằng thức ăn giàu lipit qua nghiên cứu vi thể cho

thẤY nh TH n1 H10 11T TT TT TT TT TT cưng 44

Trang 7

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1 Phân loại BMI của người trưởng thành châu Âu và châu Á 14

Bảng 3.1 Các hệ dung môi dùng trong thí nghiệm sắc kí bản mỏng 31 Bảng 3.2 Kết quả thử độc tính cấp theo đường uống . - 2-5: 33 Bảng 3.3 Kết quả thử hoạt tính kháng sinh của cao phân đoạn EtOH từ cây cứt lợn (đơn vị MĨIC (g/mìÌ) 5 2222202332233 99933 13011111 1 1 vn ven 34 Bảng 3.4 Trọng lượng trung bình (tính theo gram) của hai nhóm chuột nuôi bằng hai chế độ dinh đưỡng khác nhau .À - 5-25 +52 +2 £zecxd 36

Bảng 3.5 So sánh một số chỉ số lipid máu giữa chuột nuôi thường và nuôi

béo phi thurc MghiSM 2.0 5a 38 Bang 3.6 So sanh trong luong (g) của các lô chuột béo phì trước và sau khi

¡0 40

Bảng 3.7 So sánh chỉ số lipid máu trước và sau điều trị bằng dịch chiết cao

EtOH của các lô chuột béo sau 2 tuần . - ca t2 SE veEresse seo 41

Trang 8

DANH MỤC CÁC BIÊU ĐÒ VÀ HÌNH VE

Hình 1.1 Flavan (2-phenyl chroman) «+ + «+3 vvsseereeerssees 9 Hình 1.2 Cấu tạo một số flavonoid - s s sex EvEvEeEeeseeeereed 11 Hinh 2.1 Cay Cut lon thu tại huyện Sóc Sơn sssssssseersss 21 Hình 2.2 Chuột nhất trăng (Mus Musculus) chủng ŠWIsS 21 Hình 2.3: Phương pháp lẫy máu đo glucose huyt - 55 55s: 25

Hình 3.1 Bản sắc ký chạy ở một số hệ dung môi khác nhau (cột số 1) 32

Hình 3.2 Chuột béo và chuột thường sau 8 tuần nuôi . 5c: 36

Hình 3.3 Biểu đồ biểu diễn sự tặng trọng của các nhóm chuột với 2 chế độ

dinh đưỡng khác nhau trong 8 tuần + sE+E+E£E+E xế xxx 37 Hình 3.4 Biểu đỗ so sánh một số chỉ số lipid máu giữa chuột nuôi thường và nuôi béo phì thực nghiệm S222 1111311111558 55351551111 k2 38 Hình.3.5 Biêu đô so sánh một sô chỉ sô lipid máu giữa chuột trước điêu trị

và sau điều tr cao E(tOlH - - ch nh ven 41

Hinh 3.6 Ảnh vi thể gan chuột bình thường - 2 + se: 43

Trang 9

DANH MUC CAC CUM TU VIET TAT LDL —c : Cholesterol x4u HDL — c: Hight denistylipoprotein Cholesterol TG : Triglyceride Glu : Glucose TC : Cholesterol EtOH : Ethanol EtOAc : Ethyl acetate GOD: glucose oxidase

CHO: enzyme cholesterol oxydase ATCC: Bao tang giéng chuẩn Hoa kỳ

CCL -17™ : mé biéu bi miéng KB

MTT: (3-(4,5-dimethylthiazol-2 - yl )- 2, 5 - diphenyltetrazolium)

Trang 10

MỞ DAU

1 Lí do chọn đề tài

Việt Nam nằm ở trung tâm Đông Nam Á với 3/4 diện tích là đôi núi,

thuộc khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa có hai mùa rõ rệt thay đôi theo địa

hình Lượng mưa hằng năm vào khoảng 1200-2800 mm cùng với độ âm

tương đỗi cao Với những đặc thù về khí hậu thiên nhiên như vậy, Việt Nam có một hệ thực vật phong phú và đa dạng với trên 12.000 loài, trong đó có trên 3.200 loài thực vật được sử dụng làm thuốc trong Y học dân gian; mở ra tiêm năng nghiên cứu về các hợp chất tự nhiên từ các loài thực vật của Việt

Nam [6]

Nhiều loại thuốc chữa trị một số bệnh nan y như: ung thư, tiểu đường

sử dụng các hoạt chất được phân lập từ tự nhiên như nhóm các hợp chất vinca

alkaloid vinblastine, vincristine được phân lập từ cây Dừa cạn (Catharanthus roseus, ho truc dao-apocynaceae), paclitaxel (Taxol) la mét diterpenoid dugc phân lập từ lồi Thơng đó Taxus brevifolia (Taxaceae) hay một số hợp chất khac podophyllotoxin, camptothecin, berbamine, beta-lapachone, acid betulinic, colchicine, curcumin, daphnoretin, ellipticine, va dan xuất bán tông hợp của chúng vinflunine, docetaxel (Taxotere) [28], [31] Cùng với sự phát

triển của công nghệ tông hợp hóa dược tạo ra các biệt dược, các nhà khoa học

vẫn đang cô gắng tìm hiểu, khám phá tác dụng chỗng ung thư và các hoạt tính sinh học khác của các hợp chất có nguồn gốc tử nhiều loài thực vật khác nhau

Họ Cúc (Asteraceae Dumort.1822) thudc bộ Cúc (As/eraies) là một

trong hai họ lớn nhất, với 1000 chi, 23000 loài, phân bố khắp nơi trên thế

Ngày đăng: 01/10/2018, 20:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN