Hiệu quả can thiệp thay đổi kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống nhiễm khuẩn đường sinh sản ở học sinh tuổi vị thành niên tại huyện Kim Bảng, Hà Nam, 2015 - 2016 (FULL TEXT)

200 221 0
Hiệu quả can thiệp thay đổi kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống nhiễm khuẩn đường sinh sản ở học sinh tuổi vị thành niên tại huyện Kim Bảng, Hà Nam, 2015 - 2016 (FULL TEXT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn đường sinh sản (RTIs) được xem là một đại dịch “thầm lặng” do nhiều trường hợp nhiễm khuẩn không triệu chứng. Đây là nguồn truyền bệnh nguy hiểm cho cộng đồng, đồng thời chính người mắc cũng bị những biến chứng do không được điều trị kịp thời. Đặc biệt, nếu mắc RTIs ở lứa tuổi vị thành niên (VTN) mà không được điều trị kịp thời, những biến chứng của bệnh sẽ xuất hiện khi các em trưởng thành , gây hậu quả nghiêm trọng cả về thể chất, tinh thần và xã hội của VTN . Tuổi VTN là một lứa tuổi đặc biệt trong cuộc đời mỗi người. Đây là giai đoạn chuyển tiếp t tuổi ấu thơ sang tuổi trưởng thành. Ở lứa tuổi này cơ thể chưa phát triển hoàn chỉnh về mặt tâm sinh lý nên rất dễ có những kiến thức lệch lạc, thái độ tiêu cực và hành vi nguy cơ đối với sức khỏe. RTIs càng trở thành mối đe dọa lớn đối với sức khỏe sinh sản (SKSS) khi VTN thiếu kiến thức về phòng chống RTIs, có thái độ và thực hành phòng chống RTIs kém. Nghiên cứu của Nguyễn Thị Tuyền cho thấy có 68,1% học sinh có kiến thức chưa đạt về triệu chứng các bệnh nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục (STIs) [24]. Nghiên cứu của Nguyễn Thị Huyền Thương và cộng sự chỉ ra có 68,5% học sinh nữ thực hành vệ sinh bộ phận sinh dục (BPSD) không đúng cách [18]. Ngoài ra, các nghiên cứu tại Ấn Độ cho thấy đa số nữ sinh viên thực hành vệ sinh kinh nguyệt (VSKN) không đạt yêu cầu [31], [36]. Để góp phần cải thiện KAP phòng chống RTIs của VTN, các can thiệp truyền thông - giáo dục sức khỏe (TT - GDSK) đã được áp dụng ở nhiều nơi trên thế giới cũng như tại Việt Nam. Các can thiệp đều được đánh giá hiệu quả đối với thay đổi KAP phòng chống RTIs với những tiêu chuẩn đánh giá khác nhau [16], [21], [27], [56], [85], [79], [92]. Tuy nhiên, cho đến nay rất ít nghiên cứu tiến hành phân tích chi phí - hiệu quả của các can thiệp mặc dù có một nhu cầu rất lớn về loại thông tin này. Những thông tin về chi phí, chi phí - hiệu quả có vai trò rất quan trọng giúp các nhà hoạch định chính sách, những nhà xây dựng chương trình có thể lựa chọn giải pháp can thiệp tối ưu nhất. Kim Bảng là một trong 6 huyện và thành phố của tỉnh Hà Nam. Huyện có tiềm năng phát triển kinh tế cao với vị trí địa lý và điều kiện khí hậu thuỷ văn thuận lợi, nguồn nhân lực dồi dào và hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển. Một số năm trở lại đây, công tác y tế của huyện đạt được những bước tiến trên nhiều lĩnh vực như phòng bệnh, khám chữa bệnh, an toàn vệ sinh thực phẩm và đào tạo cán bộ. Tại huyện, các chương trình TT - GDSK về SKSS có bao hàm nội dung phòng chống RTIs được tổ chức nhỏ lẻ tại một số trường học trên địa bàn huyện và chưa được báo cáo đầy đủ. Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi tiến hành đề tài “Hiệu quả can thiệp thay đổi kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống nhiễm khuẩn đường sinh sản ở học sinh tuổi vị thành niên tại huyện Kim Bảng, Hà Nam, 2015 – 2016. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu bao gồm 3 mục tiêu: 1- Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống nhiễm khuẩn đường sinh sản ở học sinh tuổi vị thành niên và một số yếu tố liên quan tại 6 trường trung học thuộc huyện Kim Bảng, Hà Nam năm 2015. 2- Đánh giá hiệu quả can thiệp truyền thông - giáo dục sức khỏe trong việc thay đổi kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống nhiễm khuẩn sinh sản ở học sinh tuổi vị thành niên tại địa bàn nghiên cứu. 3- Phân tích chi phí và chi phí - hiệu quả của can thiệp được áp dụng tại địa bàn nghiên cứu.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG * - LƯU THỊ KIM OANH HIỆU QUẢ CAN THIỆP THAY ĐỔI KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG SINH SẢN Ở HỌC SINH TUỔI VỊ THÀNH NIÊN TẠI KIM BẢNG, HÀ NAM, 2015 - 2016 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI - 2017 90 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn đường sinh sản (RTIs) xem đại dịch “thầm lặng” nhiều trường hợp nhiễm khuẩn không triệu chứng Đây nguồn truyền bệnh nguy hiểm cho cộng đồng, đồng thời người mắc bị biến chứng không điều trị kịp thời Đặc biệt, mắc RTIs lứa tuổi vị thành niên (VTN) mà không điều trị kịp thời, biến chứng bệnh xuất em trưởng thành , gây hậu nghiêm trọng thể chất, tinh thần xã hội VTN Tuổi VTN lứa tuổi đặc biệt đời người Đây giai đoạn chuyển tiếp t tuổi ấu thơ sang tuổi trưởng thành Ở lứa tuổi thể chưa phát triển hoàn chỉnh mặt tâm sinh lý nên dễ có kiến thức lệch lạc, thái độ tiêu cực hành vi nguy sức khỏe RTIs trở thành mối đe dọa lớn sức khỏe sinh sản (SKSS) VTN thiếu kiến thức phòng chống RTIs, có thái độ thực hành phòng chống RTIs Nghiên cứu Nguyễn Thị Tuyền cho thấy có 68,1% học sinh có kiến thức chưa đạt triệu chứng bệnh nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục (STIs) [24] Nghiên cứu Nguyễn Thị Huyền Thương cộng có 68,5% học sinh nữ thực hành vệ sinh phận sinh dục (BPSD) không cách [18] Ngoài ra, nghiên cứu Ấn Độ cho thấy đa số nữ sinh viên thực hành vệ sinh kinh nguyệt (VSKN) khơng đạt u cầu [31], [36] Để góp phần cải thiện KAP phòng chống RTIs VTN, can thiệp truyền thông - giáo dục sức khỏe (TT - GDSK) áp dụng nhiều nơi giới Việt Nam Các can thiệp đánh giá hiệu thay đổi KAP phòng chống RTIs với tiêu chuẩn đánh giá khác [16], [21], [27], [56], [85], [79], [92] Tuy nhiên, nghiên cứu tiến hành phân tích chi phí - hiệu can thiệp có nhu cầu lớn loại thơng tin Những thơng tin chi phí, chi phí hiệu có vai trò quan trọng giúp nhà hoạch định sách, nhà xây dựng chương trình lựa chọn giải pháp can thiệp tối ưu Kim Bảng huyện thành phố tỉnh Hà Nam Huyện có tiềm phát triển kinh tế cao với vị trí địa lý điều kiện khí hậu thuỷ văn thuận lợi, nguồn nhân lực dồi hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển Một số năm trở lại đây, công tác y tế huyện đạt bước tiến nhiều lĩnh vực phòng bệnh, khám chữa bệnh, an toàn vệ sinh thực phẩm đào tạo cán Tại huyện, chương trình TT - GDSK SKSS có bao hàm nội dung phòng chống RTIs tổ chức nhỏ lẻ số trường học địa bàn huyện chưa báo cáo đầy đủ Xuất phát từ thực tế đó, tiến hành đề tài “Hiệu can thiệp thay đổi kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống nhiễm khuẩn đường sinh sản học sinh tuổi vị thành niên huyện Kim Bảng, Hà Nam, 2015 – 2016 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu bao gồm mục tiêu: 1- Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống nhiễm khuẩn đường sinh sản học sinh tuổi vị thành niên số yếu tố liên quan trường trung học thuộc huyện Kim Bảng, Hà Nam năm 2015 2- Đánh giá hiệu can thiệp truyền thông - giáo dục sức khỏe việc thay đổi kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống nhiễm khuẩn sinh sản học sinh tuổi vị thành niên địa bàn nghiên cứu 3- Phân tích chi phí chi phí - hiệu can thiệp áp dụng địa bàn nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU 1.1.1 Nhiễm khuẩn đường sinh sản nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục Theo Hướng dẫn Quốc Gia dịch vụ chăm sóc SKSS, RTIs gồm ba loại [7]: 1) Các STIs nhiễm Chlamydia, bệnh lậu, trùng roi sinh dục, bệnh giang mai, bệnh hạ cam, herpes sinh dục, sùi mào gà sinh dục nhiễm HIV (2) Nhiễm khuẩn nội sinh tăng sinh mức vi sinh vật có âm đạo phụ nữ viêm âm đạo vi khuẩn, viêm âm hộ - âm đạo nấm men (3) Nhiễm khuẩn y sinh nhiễm khuẩn thủ thuật y tế không vô khuẩn RTIs thuật ngữ rộng bao gồm STIs RTIs khác không lây truyền qua đường tình dục STIs nhiễm khuẩn bệnh lây truyền chủ yếu qua quan hệ tình dục, bao gồm quan hệ tình dục qua đường âm đạo, hậu mơn miệng Một số STIs lây lan qua phương tiện khơng liên quan đến tình dục máu sản phẩm t máu Nhiều bệnh lây truyền qua đường tình dục - bao gồm chlamydia, lậu, chủ yếu viêm gan B, HIV giang mai - truyền t mẹ sang mang thai sinh đẻ Đa số trường hợp STIs để lại hậu mặt sức khỏe nặng nề so với RTIs Các RTIs gây vi sinh vật thường có mặt đường sinh sản vi sinh vật t bên ngồi vào thơng qua hoạt động tình dục qua thủ thuật y tế Không phải tất STIs RTIs tất RTIs lây truyền qua đường tình dục STIs nói đến cách thức lây truyền RTIs lại đề cập đến vị trí nơi nhiễm khuẩn tiến triển [7] Thuật ngữ STIs dùng t đầu năm 90 kỷ XX để nhiễm trùng vi khuẩn, vi rút ký sinh trùng, chủ yếu lây qua quan hệ tình dục khơng an tồn, khơng bảo vệ Các nhiễm trùng có triệu chứng hay khơng có triệu chứng lâm sàng, khơng gây thương tổn quan 1.1.2 Vị thành niên VTN giai đoạn chuyển tiếp t trẻ em thành người trưởng thành VTN có đặc điểm tâm sinh lý đặc thù thích thử nghiệm, thích khám phá lực thân, động, sáng tạo [7] Theo Tổ chức Y tế giới (WHO), VTN cá nhân độ tuổi 10 -19 tuổi VTN chia làm nhóm tuổi: - VTN sớm: 10 - 14 tuổi - VTN trung bình: 15 - 17 tuổi - VTN muộn: 18 - 19 tuổi 1.1.3 Chi phí Chi phí hay gọi giá thành loại hàng hóa, dịch vụ hay hoạt động giá trị (thường quy tiền) tất nguồn lực cần thiết tạo loại hàng hóa, dịch vụ hay hoạt động [4] Chi phí người cung cấp dịch vụ y tế bao gồm chi phí để tạo dịch vụ y tế lương nhân viên, vật tư, hóa chất, máy móc, thiết bị, tài liệu truyền thơng… Chi phí người sử dụng dịch vụ y tế chi phí mà người thụ hưởng dịch vụ y tế gia đình họ phải trả trình tham gia vào dịch vụ y tế chi phí cho thu nhập họ tham vào dịch vụ y tế Chi phí người sử dụng dịch vụ bao gồm [4]: - Chi phí trực tiếp: Chi phí y tế (Khám, xét nghiệm, thuốc điều trị…), chi phí y tế (đi lại, ăn ở, bồi dưỡng…) - Chi phí gián tiếp: Chi phí gián tiếp người sử dụng dịch vụ gánh chịu tính thu nhập họ họ dành thời gian tham gia dịch vụ 1.1.4 QALY QALY (Quality- Adjusted life years) tạm dịch ―Năm sống hiệu chỉnh theo chất lượng sống‖ QALY- năm sống hiệu chỉnh theo chất lượng sống số kết hợp đồng thời ―tử vong‖ ―tàn tật‖ để phản ánh hiệu can thiệp chăm sóc sức khoẻ [4] Để tính QALY tình trạng sức khoẻ, điều quan trọng xác định trọng số chất lượng sống tình trạng (được gọi trọng số chất lượng sống) Trọng số dao động khoảng t đến 1, với tương ứng với tử vong tình trạng sức khoẻ tồi tệ tương ứng với chất lượng sống hồn tồn khoẻ mạnh (tình trạng sức khoẻ tối ưu) 1.1.5 Phân tích chi phí - hiệu Phân tích chi phí - hiệu phương pháp so sánh chương trình can thiệp với chi phí hiệu chúng Phương pháp phân tích chi phí hiệu vận dụng phổ biến công tác y tế, đặc biệt chương trình y tế Theo lý thuyết, phân tích chi phí - hiệu có năm bước [4]: Xác định mục tiêu chương trình; xác định chi phí t ng phương án; xác định đo lường hiệu t ng phương án; xác định chi phí - hiệu t ng phương án so sánh kết phương án; phân tích độ nhạy 1.2 DỊCH TỄ HỌC VÀ LÂM SÀNG CÁC BỆNH NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG SINH SẢN 1.2.1 Dịch tễ học  Tác nhân gây bệnh Có nhiều loại tác nhân gây RTIs bao gồm vi khuẩn, virus ký sinh trùng Cho đến nay, người ta biết có tới 20 tác nhân gây RTIs [7] Một số tác nhân chủ yếu gây RTIs bao gồm:  Nhóm vi khuẩn: Neisseria gonorhoeae (Lậu cầu khuẩn); Chlamydia trachomatis; Treponema pallidum (Xoắn khuẩn giang mai); Haemophilus ducrey (Trực khuẩn hạ cam); Gardnerella vaginalis ; Streptococcus agalactiae  Nhóm virus: Herpes virus; Virus sùi mào gà; HIV virus; Cytomegalo virus  Nhóm ký sinh trùng: Trichomonas vaginalis; Nấm Candida spp  Nguồn truyền nhiễm: Người nguồn truyền nhiễm chủ yếu ổ chứa mầm bệnh hầu hết RTIs, gồm người bệnh người mang mầm bệnh Động vật (Một số loài chim thú gần người) ổ chứa nguồn truyền nhiễm số nhiễm khuẩn tụ cầu, liên cầu, nấm… Các vật vô sinh đất, nước, đồ dùng sinh hoạt, dụng cụ y tế… nguồn truyền nhiễm số mầm bệnh có đặc điểm ký sinh tùy ngộ nấm, trùng roi…[6]  Cơ chế lây truyền: Quá trình truyền nhiễm gồm pha pha thải, pha ngoại môi pha xâm nhập [6]: - Pha thải: Mầm bệnh thải t người dạng dịch tiết, tinh dịch, máu, huyết tương, vảy khô tổ chức viêm da, niêm mạc… - Pha ngoại môi: Tác nhân sau thải t người, chúng tiếp tục sống môi trường ngoại môi đồ dùng cá nhân, dụng cụ y tế, đất, nước, rác thải… Với STIs thường pha mà tác nhân thẳng t người qua người qua QHTD không bảo vệ - Pha xâm nhập: Có thể xâm nhập trực tiếp gián tiếp Xâm nhập trực tiếp qua QHTD, t mẹ sang con; xâm nhập gián tiếp qua môi trường tự nhiên, đồ dùng cá nhân, dụng cụ y tế… Một số bệnh NKĐSS có đủ pha trình truyền nhiễm, số lây truyền trực tiếp t người sang người (Nhóm STIs) có bệnh viêm nhiễm tự phát phận sinh dục vi sinh vật vốn có bình thường không gây bệnh, gặp điều kiện thuận lợi sức đề kháng thể giảm sút phát triển thành bệnh  Khối cảm thụ miễn dịch: Cơ thể có bị bệnh nhiễm trùng hay không phụ thuộc vào tương quan vi sinh vật gây bệnh đề kháng thể Sự đề kháng thể gồm hai hệ thống đặc hiệu không đặc hiệu (Tự nhiên thu được) Hai hệ thống bổ sung hỗ trợ tách rời Sự đề kháng thể phụ thuộc vào tình trạng sinh lý (chủ yếu tuổi tác), vào điều kiện sống di truyền cá thể Mọi thể chưa có miễn dịch cảm nhiễm, đặc biệt người có hành vi nguy cao, bao gồm người có sinh hoạt tình dục khơng an tồn, người thường xuyên tiếp xúc với vật dụng, môi trường chứa mầm bệnh RTIs, người có địa khơng bình thường hệ thống da, niêm mạc, suy giảm miễn dịch tiên phát thứ phát thường dễ mắc số bệnh nấm, Herpes…[6] 1.2.2 Lâm sàng Giống hầu hết bệnh lý sản phụ khoa khác, RTIs biểu triệu chứng chính: Khí hư, viêm loét, chảy máy bất thường đau bụng Trong đó, khí hư viêm lt triệu chứng quan trọng [22]:  Khí hư: Khi bị viêm, niêm mạc đường sinh dục phản ứng lại tác nhân gây bệnh phản ứng viêm Khí hư dịch viêm đường sinh dục Số lượng, màu sắc mùi khí hư khác phụ thuộc đặc điểm riêng tác nhân mức độ viêm  Viêm loét quan sinh dục: Biểu lâm sàng viêm đường sinh dục tình trạng tấy đỏ, ngứa có loét Các triệu chứng khác tùy nguyên gây bệnh 1.3 KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG SINH SẢN CỦA VỊ THÀNH NIÊN 1.3.1 Trên giới 1.3.1.1 Kiến thức phòng chống nhiễm khuẩn đường sinh sản vị thành niên Các nghiên cứu điều tra kiến thức RTIs VTN thực nhiều số nước có thu nhập thấp trung bình châu Á châu Phi bao gồm Ai Cập, Ấn Độ, Nigeria, Iran, Pakistan, Bangladesh Các nghiên cứu có nhận định chưa thống đánh giá kiến thức RTIs VTN Một số nghiên cứu cho biết tỷ lệ cao VTN có kiến thức RTIs đạt yêu cầu Ngược lại, số nghiên cứu khác nhận định hầu hết ĐTNC có kiến thức RTIs chưa đạt yêu cầu Sự khác ĐTNC (giới tính, nhóm tuổi), địa điểm nghiên cứu (thành thị, nơng thơn, khu vực hành chính) phương pháp thu thập số liệu (phỏng vấn trực tiếp, phát câu hỏi tự điền) lý dẫn đến nghiên cứu có kết khác 1701 7017 Hậu RTIs Khơng gây hậu Vô sinh Ung thư Sảy thai, đẻ non Tử vong 99 Không biết Hành vi nguy RTIs Không vệ sinh sinh dục hàng ngày Vệ sinh thời kỳ kinh nguyệt Không vệ sinh sinh dục trước QHTD Không vệ sinh sinh dục sau QHTD Không dùng nước để vệ sinh sinh dục Phơi đồ lót nơi thiếu ánh nắng Không dùng BCS QHTD QHTD với nhiều người 99 Không biết Biện pháp phòng chống RTIs Vệ sinh sinh dục hàng ngày Vệ sinh thời kỳ kinh nguyệt tốt Vệ sinh sinh dục trước QHTD Vệ sinh sinh dục sau QHTD Dùng nước để vệ sinh sinh dục Phơi đồ lót nơi có ánh nắng Dùng BCS QHTD Không QHTD với nhiều người 99 Không biết Dừng thuốc điều trị RTIs thấy hết triệu chứng Có nên Khơng nên Tác dụng BCS Phòng tránh STIs Phòng tránh thai Cả hai tác dụng 99 Không biết Tổng điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm 16 điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm 16 điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm 52 điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm 16 điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm 16 điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm 52 Thang điểm kiến thức áp dụng - 52 điểm VTN có kiến thức đạt có tổng số điểm kiến thức ≥ 26; kiến thức khơng đạt có số điểm < 26 II Cách tính thang điểm đánh giá thái độ T Nội dung đánh giá Khả mắc RTIs lứa tuổi VTN Có Khơng Cần thiết phòng chống RTIs Có Khơng Nguy hiểm RTIs Có Khơng Cảm giác có triệu chứng RTIs/ nói chuyện RTIs Ngại, xấu hổ Bình thường Tổng điểm Điểm Nữ điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm Nam điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm Thang điểm thái độ - VTN có thái độ đạt có số điểm ≥ 2; thái độ khơng đạt có số điểm < III Cách tính thang điểm đánh giá thực hành T Nội dung đánh giá Vệ sinh sinh dục hàng ngày Ngày lần trở lên Ngày lần 2-3 ngày lần Trên ngày lần Lau khô BPSD sau vệ sinh Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Sản phẩm sử dụng để vệ sinh sinh dục Xà phòng, xà bơng Dung dịch vệ sinh phụ nữ Chỉ vệ sinh với nước dùng tắm giặt Điểm Nữ điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm Nam điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm Thay đồ lót hàng ngày Có Khơng Mức độ nắng chiếu nơi thường xun phơi đồ lót Có nắng chiếu tồn Có nắng chiếu phần Nắng chiếu Khơng có nắng chiếu Thụt rửa âm đạo 1.Có Khơng Thay rửa thời kỳ kinh nguyệt học sinh nữ 1-2 lần/ngày - lần/ngày > lần/ngày Xử lý thấy triệu chứng RTIs Đi khám sở y tế Nói với cha, mẹ, người lớn tuổi Nói với bạn bè, người yêu Mua thuốc tự chữa Khơng làm Khoảng thời gian xử lý Ngay Khoảng vài ngày sau Khoảng tuần sau Trên tuần sau Tổng điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm 0,5 điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm 0,5 điểm điểm điểm 0 điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm 0,5 điểm điểm điểm 11 điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm 0,5 điểm điểm điểm Thang điểm thực hành áp dụng - 11 VTN có xếp loại thực hành đạt có số điểm ≥ 5,5; thực hành khơng đạt có số điểm < PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU VỊ THÀNH NIÊN Em t ng biết đến thơng tin bệnh RTIs/STIs cách phòng chống chưa? Em biết thông tin t nguồn nào? Em có thích nguồn truyền thơng tin không? Tại sao? Trong phương pháp TT-GDSK em thích tiếp nhận thơng tin bệnh RTIs cách phòng chống theo phương pháp nào? Tại em thích phương pháp truyền thơng này? Phương pháp TT-GDSK gián tiếp Truyền thông loa phát Tờ rơi Áp phích Khác:………………………… Phương pháp TT-GDSK trực tiếp Giáo viên tuyên truyền lớp học Cán y tế tuyên truyền lớp học Thảo luận nhóm Cuộc thi tìm hiểu RTIs Khác: …………………………… Theo em, phương pháp truyền thông nên thực nào? a) Đối tượng: phụ trách, thực cho học sinh khối lớp nào? b) Địa điểm, cách tiến hành: lồng ghép tiết học khóa hay hoạt động ngoại khóa? c) Thời gian thực hiện? d) Phương pháp thực hiện? Phương tiện hỗ trợ ? (Băng hình, tranh, ảnh,…) e) Vật liệu truyền thông nên thiết kế để thu hút quan tâm VTN? Cần lưu ý điểm gì? Theo em, TT-GDSK nói chung TT-GDSK phòng chống RTIs cho đối tượng VTN cần đặc biệt lưu ý vấn đề gì? Tại sao? TT-GDSK phòng chống RTIs cho VTN nên tập trung vào nội dung gì? Theo em, rào cản khiến cho VTN khó tiếp nhận thơng tin SKSS nói chung phòng chống RTIs nói riêng khơng? Theo em, rào cản khiến VTN khó thực hành vi phòng chống RTIs hay STIs? PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU BAN GIÁM HIỆU NHÀ TRƯỜNG VÀ GIÁO VIÊN Hiện nay, trường có thực chương trình giáo dục phòng chống RTIs cho VTN khơng? Nếu có, chương trình thực nào? a) Đối tượng: phụ trách, thực cho học sinh khối lớp nào? b) Địa điểm, cách tiến hành: lồng ghép tiết học khóa hay hoạt động ngoại khóa? c) Thời gian thực hiện? d) Phương pháp thực hiện? Phương tiện hỗ trợ ? (Băng hình, tranh, ảnh,…) e) Kết quả? f) Thuận lợi? Khó khăn? Bài học kinh nghiệm? Nghiên cứu tiến hành can thiệp TT-GDSK phòng chống RTIs cho em học sinh khối lớp đến lớp 12 Theo anh/chị, nên sử dụng phương pháp TT-GDSK để đảm bảo tính khả thi đạt hiệu cao? Tại sao? Những phương pháp thực cụ thể nào? a) Đối tượng: phụ trách, thực cho học sinh khối lớp nào? b) Địa điểm, cách tiến hành: lồng ghép tiết học khóa hay hoạt động ngoại khóa? c) Thời gian thực hiện? d) Phương pháp thực hiện? Phương tiện hỗ trợ ? (Băng hình, tranh, ảnh,…) e) Vật liệu truyền thơng nên thiết kế để thu hút quan tâm VTN? f) Những vấn đề cần lưu ý ? Theo anh (chị), TT-GDSK nói chung TT-GDSK phòng chống RTIs cho đối tượng VTN cần đặc biệt lưu ý vấn đề gì? Tại sao? TT-GDSK phòng chống RTIs cho VTN nên đề cập đến nội dung gì? Theo anh (chị), có rào cản khiến cho VTN khó tiếp nhận thơng tin SKSS nói chung phòng chống RTIs nói riêng khơng? Theo anh (chị), có rào cản khiến VTN khó thực hành vi phòng chống RTIs hay STIs hay không? PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU CHA, MẸ HỌC SINH Anh/chị nói chuyện với vấn đề sức khỏe sinh sản, bệnh RTIs/STIs cách phòng chống chưa? Nếu có, anh/chị chủ động nói chuyện với hay cháu hỏi anh/chị? Anh/chị nói chuyện với cháu vấn đề gì? Nội dung trò chuyện nào? Những điều mà anh/chị bảo cho anh chị có t kinh nghiệm thân hay đọc hay học đâu? Theo anh (chị), có rào cản khiến cho VTN khó tiếp nhận thơng tin SKSS nói chung phòng chống RTIs nói riêng khơng? Theo anh (chị), có rào cản khiến VTN khó thực hành vi phòng chống RTIs hay STIs hay khơng? Theo anh (chị), TT-GDSK nói chung TT-GDSK phòng chống RTIs cho đối tượng VTN cần lưu ý vấn đề gì? Tại sao? PHỤ LỤC QUY TRÌNH TRIỂN KHAI CAN THIỆP TT Nội dung Xây dựng kế hoạch can thiệp Họp đóng góp ý kiến, thống kế hoạch can thiệp Thời gian Tháng 6/2015 -THCS Nguyễn Úy: 11/8/2015 -THCS Lê Hồ: 11/8/2015 -THPT B Kim Bảng: 12/8/2015 Chỉnh sửa, bổ 13/8 - 16/8/2015 sung kế hoạch can thiệp theo nội dung thống sau họp Họp phổ biến kế -THCS Nguyễn Úy: hoạch can thiệp, 17/8/2015 hướng dẫn triển -THCS Lê Hồ: khai can thiệp 17/8/2015 -THPT B Kim Bảng:18/8/2015 Chuẩn bị tài liệu, 19/8 - 30/8/2015 công cụ, vật liệu TT-GDSK Triển khai can -Triển khai can thiệp: thiệp giám Tháng 9/2015 đến sát triển khai Tháng 5/2016 - Giám sát triển khai can thiệp can thiệp đợt 1: 12/11/2015 - Giám sát triển khai can thiệp đợt 2: 20/1/2016 - Giám sát triển khai Địa Người tham gia/người điểm thực Hà Nội Trưởng nhóm nghiên cứu Phòng Nhóm nghiên cứu, Hiệu Hội trưởng, giáo viên chủ đồng nhiệm, giáo viên Tổng phụ trách Đội, Bí thư trường đồn TN, cán Trung học tâm TT - GDSK tỉnh Hà Nam Hà Nội Trưởng nhóm nghiên cứu Phòng Hội đồng trường học Nhóm nghiên cứu, Hiệu trưởng, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên Tổng phụ trách Đội, Bí thư đoàn TN, cán Trung tâm CSSKSS tỉnh Hà Nam, TTYT huyện Kim Bảng Hà Nội Nhóm nghiên cứu Địa bàn Nhóm nghiên cứu, người tham gia thực triển khai can can thiệp thiệp PHỤ LỤC KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG CAN THIỆP Tên phương TT pháp TTGDSK Loa phát trường Áp phích lớp học Vật liệu, cơng cụ Bài phát thanh, loa, micro, thiết bị khác Thời gian Địa thực điểm 03 trường học nhóm can thiệp - Đợt 1: Tháng 9/2015 - Đợt 2: Tháng 12/2015 - Đợt 3: Tháng /2016 Áp Tại T tháng phích lớp học 9/2015 đến kết thúc can thiệp Cách tiến hành, người thực - Người phát đọc nội dung phát biên soạn sẵn -Tiến hành phát lần/tuần tuần liên tiếp/đợt đợt - Phát vào nghỉ giải lao học sinh - Thời lượng lần phát kéo dài 10 phút - Người thực hiện: +Biên soạn tài liệu phát thanh: Trưởng nhóm nghiên cứu - Treo áp phích bên lớp học - Người thực hiện: + Chuẩn bị áp phích: Trưởng nhóm nghiên cứu + Thực treo áp phích: Đoàn TN trường THPT, Đội thiếu niên trường THCS + Quản lý áp phích: Giáo viên chủ nhiệm lớp người trực tiếp quản lý áp phích, áp phích bị hư hại, lớp bị tr điểm thi đua; áp phích Cán Tài y tế liệu tuyên tuyên truyền truyền sinh hoạt lớp Lớp học Tờ rơi Tờ rơi cho cha mẹ học sinh Lớp học T tháng 9/2015 đến tháng 5/2016 - Mỗi buổi tuyền truyền kéo dài 20 30 phút cuối sinh hoạt lớp - Mỗi lớp tổ chức buổi, buổi cách tuần: Buổi cung cấp, hướng dẫn KAP; buổi giải đáp thắc mắc - Mỗi nhóm tuyên truyền gồm cán bộ: 01 cán y tế tuyên truyền, 01 giáo viên chủ nhiệm hỗ trợ lớp Có tất nhóm tuyên truyền: nhóm 1, nhóm 2, nhóm 3, nhóm - Trường THCS Nguyễn Úy: Nhóm phụ trách; THCS Lê Hồ: nhóm 2; THPT B Buổi họp Vào cuối họp phụ huynh, giáo viên chủ phụ huynh nhiệm phổ biến thông tin nghiên đầu năm cứu, động viên cha mẹ học sinh đọc tờ rơi thực nội dung tờ rơi, sau cán lớp phát tờ rơi cho cha/mẹ học sinh lớp học Những trường hợp học sinh khơng có cha mẹ họp, tờ rơi gửi cho học sinh người họp thay để chuyển cho cha mẹ học sinh PHỤ LỤC MẪU PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN CHI PHÍ TT Tên hoạt động Hạng mục chi Th khốn chun mơn Năng lượng, vật liệu … Thuê mướn sở vật chất, trang thiết bị Công tác phí Đi lại địa phương Th khốn chun môn Năng lượng, vật liệu … Thuê mướn sở vật chất, trang thiết bị Cơng tác phí Đi lại địa phương Th khốn chun mơn Năng lượng, vật liệu … Thuê mướn sở vật chất, trang thiết bị Cơng tác phí Đi lại địa phương … … … Diễn giải cách tính Thành Thời gian tiền thu thập 1801 8018 PHỤ LỤC 10 KHUNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHI PHÍ - HIỆU QUẢ CỦA WHO-CHOICE Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi phiếu điều tra Hình ảnh áp phích can thiệp Áp phích treo bên lớp học Hình ảnh tờ rơi dành cho cha mẹ can thiệp ... chúng tơi tiến hành đề tài Hiệu can thiệp thay đổi kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống nhiễm khuẩn đường sinh sản học sinh tuổi vị thành niên huyện Kim Bảng, Hà Nam, 2015 – 2016 MỤC TIÊU... gây bệnh 1.3 KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH PHÒNG CHỐNG NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG SINH SẢN CỦA VỊ THÀNH NIÊN 1.3.1 Trên giới 1.3.1.1 Kiến thức phòng chống nhiễm khuẩn đường sinh sản vị thành niên Các nghiên... tiêu: 1- Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống nhiễm khuẩn đường sinh sản học sinh tuổi vị thành niên số yếu tố liên quan trường trung học thuộc huyện Kim Bảng, Hà Nam năm 2015 2- Đánh

Ngày đăng: 05/12/2017, 19:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan