Thực trạng bệnh dại ở người tại các tỉnh trung du, miền Núi phía Bắc và hiệu quả can thiệp truyền thông thay đổi hành vi trong trường học (TT)

26 149 0
Thực trạng bệnh dại ở người tại các tỉnh trung du, miền Núi phía Bắc và hiệu quả can thiệp truyền thông thay đổi hành vi trong trường học (TT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Bệnh Dại đã và đang là vấn đề y tế công cộng đe dọa sức khỏe và kinh tế của người dân sống trên toàn cầu. Bệnh xảy ra ở hơn 150 quốc gia ở các mức độ khác nhau với hơn một nửa dân số Thế giới sống trong vùng có bệnh Dại lưu hành. Mỗi năm có hơn chục triệu người bị động vật Dại hoặc nghi Dại cắn phải đi tiêm phòng bằng vắc xin (VX) trong đó có tới hơn 40% nạn nhân là trẻ em dưới 15 tuổi; có khoảng 59.000 người chết do bệnh Dại, 30-60% số người tử vong là trẻ em dưới 15 tuổi với phí tổn hàng năm lên tới hàng tỷ đô la. Tỷ lệ mắc Dại ở Việt Nam khá cao, đứng thứ 14 trên Thế giới và đứng đầu trong danh sách tử vong do các bệnh truyền nhiễm. Số người đi tiêm VX Dại hàng năm khoảng nửa triệu người với tốn phí hơn 300 tỷ đồng mỗi năm. Trong thời gian gần đây, bệnh Dại đã và đang gia tăng ở các tỉnh miền núi phía bắc, chiếm tới 54% số ca tử vong của cả nước. Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng bệnh Dại tại khu vực Miền núi và trung du phía Bắc là cần thiết cả về khoa học và thực tiễn nhằm cung cấp thêm bằng chứng khoa học cho công tác phòng chống bệnh Dại cho vùng này cũng như cả nước. Mặt khác trẻ em là nhóm đối tượng có nguy cơ cao chiếm tỷ lệ lớn trong nhóm bị phơi nhiễm với bệnh Dại nên cần thiết được quan tâm và can thiệp giảm thiểu nguy cơ. Theo Liên minh Toàn cầu phòng chống bệnh Dại, truyền thông giảm thiểu nguy cơ đối với trẻ em lứa tuổi đến trường là một trong những biện pháp hiệu quả bền vững trong việc làm giảm tỷ lệ trẻ em bị động vật cắn từ đó góp phần giảm tỷ lệ phơi nhiễm chung của cộng đồng. Để đánh giá hiệu quả của biện pháp truyền thông bệnh Dại tại trường học, nghiên cứu lựa chọn Phú Thọ là tỉnh trung tâm của Vùng Trung du và miền núi phía Bắc, liên tục có số trường hợp tử vong đứng đầu cả nước từ nhiều năm gần đây để tiến hành điều tra và can thiệp. Kết quả của nghiên cứu sẽ cung cấp thêm bằng chứng khoa học cho chương trình khống chế và loại trừ bệnh Dại về hiệu quả của can thiệp truyền thông nhằm giảm số trường hợp tử vong. Vì vậy, nghiên cứu được triển khai với hai mục tiêu sau: 1. Mô tả thực trạng mắc và điều trị dự phòng sau phơi nhiễm với bệnh Dại ở người tại các tỉnh trung du, miền núi phía Bắc, giai đoạn 2010-2015. 2 2. Đánh giá hiệu quả can thiệp truyền thông thay đổi hành vi phòng chống bệnh Dại ở học sinh tiểu học và trung học cơ sở tại 3 huyện của tỉnh Phú Thọ, 2015-2016. Những điểm mới về khoa học và giá trị thực tiễn của đề tài - Luận án cung cấp những thông tin có giá trị về thực trạng bệnh Dại tại khu vực trung du, miền núi phía bắc giúp nắm rõ đặc điểm dịch tễ học bệnh Dại tại khu vực này, từ đó có giải pháp phù hợp để khống chế bệnh Dại góp phần giảm tử vong do dại trên cả nước, giảm gánh nặng kinh tế, bệnh tật góp phần bảo vệ sức khỏe cộng đồng, an sinh xã hội. - Điều tra về thực trạng tỷ lệ trẻ em bị chó mèo cắn phơi nhiễm với bệnh Dại ở lứa tuổi 6-15 tuổi chưa tìm thấy ở nghiên cứu nào trên thế giới. Nghiên cứu sẽ góp phần cung cấp thêm những số liệu có giá trị và hữu ích cho các nghiên cứu khác, và đồng nghiệp tham khảo. - Giáo dục truyền thông phòng chống bệnh Dại trong trường học là một trong những giải pháp hiệu quả và bền vững, biện pháp giảng dạy cho giáo viên sau đó giáo viên giảng dạy lại cho học sinh thông qua tiết dạy kỹ năng sống giúp giảm thiểu tỷ lệ học sinh bị chó mèo cắn, giảm gánh nặng bệnh tật và kinh tế. Trẻ biết cách xử lý vết thương và nói với cha mẹ về việc phải tiêm vắc xin phòng dại khi bị cắn và cần phải tiêm vắc xin phòng dại cho đàn chó sẽ góp phần hạn chế tử vong do bệnh Dại. Các thầy cô giáo cũng sẽ là những tuyên truyền viên bền vững dạy qua nhiều thế hệ học trò. Việc mở rộng truyền thông trong trường học này ra các tỉnh trọng điểm và toàn quốc là một trong những giải pháp chính trong chiến lược khống chế tiến tới loại trừ bệnh Dại ở Việt Nam. - Ngoài ra luận án cũng sẽ là minh chứng đóng góp cho hoạt động giảng dạy các vấn đề y tế công cộng, dịch tễ học tại cơ sở đào tạo.

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG - NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG THỰC TRẠNG BỆNH DẠI Ở NGƯỜI TẠI CÁC TỈNH TRUNG DU, MIỀN NÚI PHÍA BẮC VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP TRUYỀN THÔNG THAY ĐỔI HÀNH VI TRONG TRƯỜNG HỌC Chuyên ngành: Y tế công cộng Mã số: 62.72.03.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Hà Nội - 2018 MỞ ĐẦU Bệnh Dại vấn đề y tế công cộng đe dọa sức khỏe kinh tế người dân sống toàn cầu Bệnh xảy 150 quốc gia mức độ khác với nửa dân số Thế giới sống vùng có bệnh Dại lưu hành Mỗi năm có chục triệu người bị động vật Dại nghi Dại cắn phải tiêm phòng vắc xin (VX) có tới 40% nạn nhân trẻ em 15 tuổi; có khoảng 59.000 người chết bệnh Dại, 30-60% số người tử vong trẻ em 15 tuổi với phí tổn hàng năm lên tới hàng tỷ đô la Tỷ lệ mắc Dại Việt Nam cao, đứng thứ 14 Thế giới đứng đầu danh sách tử vong bệnh truyền nhiễm Số người tiêm VX Dại hàng năm khoảng nửa triệu người với tốn phí 300 tỷ đồng năm Trong thời gian gần đây, bệnh Dại gia tăng tỉnh miền núi phía bắc, chiếm tới 54% số ca tử vong nước Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng bệnh Dại khu vực Miền núi trung du phía Bắc cần thiết khoa học thực tiễn nhằm cung cấp thêm chứng khoa học cho cơng tác phòng chống bệnh Dại cho vùng nước Mặt khác trẻ em nhóm đối tượng có nguy cao chiếm tỷ lệ lớn nhóm bị phơi nhiễm với bệnh Dại nên cần thiết quan tâm can thiệp giảm thiểu nguy Theo Liên minh Tồn cầu phòng chống bệnh Dại, truyền thông giảm thiểu nguy trẻ em lứa tuổi đến trường biện pháp hiệu bền vững việc làm giảm tỷ lệ trẻ em bị động vật cắn từ góp phần giảm tỷ lệ phơi nhiễm chung cộng đồng Để đánh giá hiệu biện pháp truyền thông bệnh Dại trường học, nghiên cứu lựa chọn Phú Thọ tỉnh trung tâm Vùng Trung du miền núi phía Bắc, liên tục có số trường hợp tử vong đứng đầu nước từ nhiều năm gần để tiến hành điều tra can thiệp Kết nghiên cứu cung cấp thêm chứng khoa học cho chương trình khống chế loại trừ bệnh Dại hiệu can thiệp truyền thông nhằm giảm số trường hợp tử vong Vì vậy, nghiên cứu triển khai với hai mục tiêu sau: Mô tả thực trạng mắc điều trị dự phòng sau phơi nhiễm với bệnh Dại người tỉnh trung du, miền núi phía Bắc, giai đoạn 2010-2015 2 Đánh giá hiệu can thiệp truyền thông thay đổi hành vi phòng chống bệnh Dại học sinh tiểu học trung học sở huyện tỉnh Phú Thọ, 2015-2016 Những điểm khoa học giá trị thực tiễn đề tài - Luận án cung cấp thơng tin có giá trị thực trạng bệnh Dại khu vực trung du, miền núi phía bắc giúp nắm rõ đặc điểm dịch tễ học bệnh Dại khu vực này, từ có giải pháp phù hợp để khống chế bệnh Dại góp phần giảm tử vong dại nước, giảm gánh nặng kinh tế, bệnh tật góp phần bảo vệ sức khỏe cộng đồng, an sinh xã hội - Điều tra thực trạng tỷ lệ trẻ em bị chó mèo cắn phơi nhiễm với bệnh Dại lứa tuổi 6-15 tuổi chưa tìm thấy nghiên cứu giới Nghiên cứu góp phần cung cấp thêm số liệu có giá trị hữu ích cho nghiên cứu khác, đồng nghiệp tham khảo - Giáo dục truyền thơng phòng chống bệnh Dại trường học giải pháp hiệu bền vững, biện pháp giảng dạy cho giáo viên sau giáo viên giảng dạy lại cho học sinh thông qua tiết dạy kỹ sống giúp giảm thiểu tỷ lệ học sinh bị chó mèo cắn, giảm gánh nặng bệnh tật kinh tế Trẻ biết cách xử lý vết thương nói với cha mẹ việc phải tiêm vắc xin phòng dại bị cắn cần phải tiêm vắc xin phòng dại cho đàn chó góp phần hạn chế tử vong bệnh Dại Các thầy cô giáo tuyên truyền viên bền vững dạy qua nhiều hệ học trò Việc mở rộng truyền thông trường học tỉnh trọng điểm toàn quốc giải pháp chiến lược khống chế tiến tới loại trừ bệnh Dại Việt Nam - Ngoài luận án minh chứng đóng góp cho hoạt động giảng dạy vấn đề y tế công cộng, dịch tễ học sở đào tạo CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Luận án gồm 137 trang khơng kể tài liệu tham khảo phụ lục, có 41 bảng, 16 biểu đồ, sơ đồ hình Mở đầu trang; tổng quan 38 trang; đối tượng phương pháp 22 trang; kết 47 trang; bàn luận 25 trang; kết luận trang kiến nghị trang Có 127 tài liệu tham khảo, 37 tài liệu tiếng Việt, 90 tài liệu tiếng Anh Chương TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm, đặc điểm bệnh Dại Bệnh Dại bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm lâu đời biết đến loài người vi rút Dại gây làm tổn thương hệ thần kinh trung ương Bệnh động vật (ĐV) máu nóng lây sang người qua vết cắn, cào, liếm Nguồn truyền chủ yếu chó, mèo, dơi, hoẵng, chồn, sói… Thời kỳ ủ bệnh bệnh Dại người dài thường từ đến tuần phát bệnh khoảng tuần chết 1.1.1 Định nghĩa bệnh Dại Một người có biểu hội chứng thần kinh cấp tính (viêm não) thể lâm sàng kích động (bệnh Dại thể dữ) hội chứng liệt (bệnh Dại thể trầm cảm) tiến triển đến hôn mê tử vong, thường suy hơ hấp, vòng 7-10 ngày sau xuất triệu chứng không điều trị tích cực Bệnh Dại nguy hiểm mắc tử vong 100% nhiên điều trị dự phòng (ĐTDP) bệnh Dại biện pháp tiêm vắc xin (VX) Dại và/hoặc huyết kháng dại (HTKD) sớm tốt sau phơi nhiễm 1.1.2 Điều trị dự phòng bệnh Dại Định nghĩa phơi nhiễm bệnh dại Là người bị chó, mèo, động vật dại, nghi dại cắn, cào, liếm bị nước bọt dính vào niêm mạc (như mắt, miệng, niêm mạc bị trầy xước) tiếp xúc qua da bị tổn thương niêm mạc với bệnh phẩm/vi rút Dại phòng thí nghiệm [6] Khi bị ĐV cắn, phải xối rửa vết thương nước xà phòng vòng 15 phút nước sạch, sau sát khuẩn cồn 400-700 cồn i ốt để giảm thiệu lượng vi rút Dại vết cắn Trong trường hợp bắt buộc phải khâu vết thương lớn, nhiều máu nguy hiểm đến tính mạng sau tiêm phong bế HTKD vào tất vết Tùy trường hợp cụ thể áp dụng thêm tiêm phòng uốn ván sử dụng kháng sinh 1.2 Thực trạng mắc điều trị dự phòng bệnh Dại Bệnh Dại phổ biến toàn Thế giới, 150 nước lưu hành bệnh Dại ĐV với 3,3 tỷ người sống vùng nguy mắc bệnh Dại mà chủ yếu nước Châu Á Châu Phi, 15 triệu người bị ĐV Dại nghi Dại cắn phải ĐTDP VX Phần lớn trường hợp báo cáo từ nước thuộc vùng nhiệt đới, nơi có tới 3/4 dân số Thế giới sinh sống Việc điều tra ghi nhận ca bệnh Dại người nhiều thiếu hụt khơng có số liệu Các yếu tố dịch tễ liên quan đến bệnh Dại người người bị cắn nhiều nhóm trẻ 15 tuổi (p0,05 6,2 -50,1 56,3 Sách báo p>0,05 p>0.05 54,2 -50,1 104 Loa đài p

Ngày đăng: 19/02/2019, 14:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan